Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ YTẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỴ THỊ HẢI KHẢOSÁTVẾTTHƯƠNGDODỤNGCỤYTẾSẮCNHỌNGÂYRACHOSINHVIÊNĐIỀUDƯỠNGTHỰCTẬPTẠIBỆNHVIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀUDƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ YTẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mỵ Thị Hải KHẢOSÁTVẾTTHƯƠNGDODỤNGCỤYTẾSẮCNHỌNGÂYRACHOSINHVIÊNĐIỀUDƯỠNGTHỰCTẬPTẠIBỆNHVIỆN Chuyên ngành: ĐiềuDưỡng Mã số: 60.72.05.01 Luận văn Thạc sĩ ĐiềuDưỡng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN THIỆN TRUNG PGS.TS ALISON MERRILL Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Mỵ Thị Hải MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến vếtthươngdụngcụytếsắcnhọnsinhviênđiềudưỡng 16 1.3 Lý thuyết học tập xã hội Bandura ứng dụng nghiên cứu 19 1.4 Giới thiệu sơ lược Trường Đại học Y Dược Thái Bình Bệnhviện Đa khoa tỉnh Thái Bình 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung sinhviênđiềudưỡng 35 3.2 Vếtthươngdụngcụytếsắcnhọnsinhviênđiềudưỡng 36 3.3 Kiến thức phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 41 3.4 Thực hành sinhviên phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 47 3.5 Mối liên quan tỷ lệ có vết thương, kiến thức, thực hành phòng ngừa đặc điểm chung sinhviênđiềudưỡng 50 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc tính chung sinhviênđiềudưỡng 56 4.2 Vếtthươngdụngcụytếsắcnhọnsinhviênđiềudưỡng 57 4.3 Kiến thức phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 66 4.4 Thực hành sinhviên phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 70 4.5 Mối liên quan tỷ lệ có vết thương, kiến thức, thực hành phòng ngừa đặc điểm chung sinhviênđiềudưỡng 75 4.6 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 80 4.7 Tính ứng dụng nghiên cứu 80 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Kiểm sốt Phòng ngừa Bệnh tật Hoa Kỳ) DCYTSN Dụngcụytếsắcnhọn HBV Hepatitis B virus (Vi-rút viêm gan B) HCV Hepatitis C virus (Vi-rút viêm gan C) HIV Human Immunodeficiency Virus (Vi-rút gây suy giảm miễn dịch người) KTC Khoảng tin cậy NVYT Nhân viênytế SV Sinhviên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung sinhviênđiềudưỡng 35 Bảng 3.2 Tỷ lệ SV điềudưỡng có vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 36 Bảng 3.3 Thời gian địa điểm xảy vếtthương 37 Bảng 3.4 Vị trí xảy vếtthương 37 Bảng 3.5 Mức độvếtthương thao tác xảy vếtthương 38 Bảng 3.6 Đặc điểm nguồn nhiễm 38 Bảng 3.7 Mang găng tay xảy vếtthương 39 Bảng 3.8 Xử trí ban đầu sau có vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 39 Bảng 3.9 Báo cáo sau có vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 40 Bảng 3.10 Lý có vếtthương mà không báo cáo 41 Bảng 3.11 Kiến thức phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 41 Bảng 3.12 Nguy biện pháp phòng ngừa vếtthương DCYTSN 44 Bảng 3.13 Kiến thức chung phòng ngừa vếtthương DCYTSN 46 Bảng 3.14 Thực hành SV phòng ngừa vếtthương DCYTSN 47 Bảng 3.15 Thực hành chung SV phòng ngừa vếtthương DCYTSN 49 Bảng 3.16 Mối liên quan tỷ lệ có vếtthương với giới tính nhóm tuổi 50 Bảng 3.17 Mối liên quan tỷ lệ có vếtthương với lớp SV học 50 Bảng 3.18 Mối liên quan tỷ lệ có vếtthương với tiêm ngừa viêm gan B thời gian học/đọc tài liệu vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 51 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức đặc điểm chung sinhviênđiềudưỡng 51 Bảng 3.20 Mối liên quan thực hành với giới tính, nhóm tuổi thời gian gần học/đọc tài liệu vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 53 Bảng 3.21 Mối liên quan thực hành với lớp sinhviên học tiêm ngừa viêm gan B 54 Bảng 3.22 Mối liên quan thực hành tỷ lệ có vếtthương 54 Bảng 3.23 Mối liên quan kiến thức tỷ lệ có vếtthương 55 Bảng 3.24 Mối liên quan kiến thức với thực hành 55 Bảng 4.1 Tỷ lệ vếtthương DCYTSN sinhviênđiềudưỡng số nghiên cứu Việt Nam 58 Bảng 4.2 Tỷ lệ vếtthương DCYTSN sinhviênđiềudưỡng số nước giới 59 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Các hộp chứa dụngcụytếsắcnhọn 14 Hình 4.1 Phương pháp múc thìa đậy nắp 72 Sơ đồ 1.1 Lý thuyết học tập xã hội phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn 22 Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Một mối đe dọa nhân viênytếthực hành lâm sàng phải đối mặt với nguy nhiễm khuẩn, đặc biệt nguy phơi nhiễm với tác nhân gâybệnh truyền qua đường máu thông qua vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn Theo Tổ chức Ytế Thế giới (2002) [61], số 35 triệu nhân viênytế giới hàng năm có triệu người phải tiếp xúc với tác nhân gâybệnh qua đường máu, triệu số tiếp xúc với vi-rút viêm gan B; 0,9 triệu tiếp xúc với vi-rút viêm gan C 17.000 tiếp xúc với vi-rút gây suy giảm miễn dịch người Các vếtthươngdụngcụytếsắcnhọngây 15.000 trường hợp nhiễm vi-rút viêm gan C, 70.000 trường hợp nhiễm virút viêm gan B 1.000 trường hợp nhiễm vi-rút HIV người Tại Việt Nam, theo kết nghiên cứu Dương Khánh Vân (2012) [19] khảosát số bệnhviện khu vực Hà Nội cho thấy tỷ lệ nhân viênytế có vếtthươngdụngcụytếsắcnhọngây 12 tháng 66,5% loại dụngcụytếsắcnhọngâycho nhân viênytế nguyên nhân bơm kim tiêm chiếm tỷ lệ cao 31,7% Vếtthươngdụngcụytếsắcnhọngây vấn đề phổ biến đáng báo động sở ytế tồn giới, có ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe người mắc phải Một đối tượng dễ bị vếtthươngdụngcụytếsắcnhọngâysinhviênđiềudưỡngthựctập sở ytế Một nghiên cứu vếtthương kim tiêm sinhviênđiềudưỡng Trung Quốc Wan-Xia Yao cộng (2010) [68] cho kết tỷ lệ có vếtthương kim tiêm 100% Một nghiên cứu khác nhằm xác định tỷ lệ có vếtthương kim đâm vật sắcnhọnsinhviênđiềudưỡng nữ hộ sinh Iran năm 2015 [43] cho thấy có 30,1% sinhviên trải qua vết thương, vếtthương kim tiêm phổ biến chiếm 71,6% 63 WHO (2003), Sharps injuries: Global burden of disease from sharps injuries to health-care workers, http://www.who.int/quantifying_ehimpacts/publications/9241562463/e n/, accessed on 18 November 2015 64 WHO (2006), Protecting healthcare workers: preventing needlestick injuries toolkit, http://www.who.int/occupational_health/activities/pnitoolkit/en/ accessed on 29 December 2015 65 WHO (2007), Aide-memoire: standard precautions in health care, http://www.who.int/csr/resources/publications/EPR_AM2_E7.pdf, accessed on 23 December 2015 66 WHO (2010), Best practices for injection and related procedures toolkit, http://www.who.int/injection_safety/toolbox/9789241599252/en/, accessed on 25 December 2015 67 Wilburn S, Eijkemans G (2004), "Preventing Needlestick Injuries among Healthcare Workers: A WHO–ICN Collaboration", Int J Occup Med Environ Health, 10 (4), pp.451–456 68 Yao W X, Yang B, Yao C, Bai P S, Qian Y R, Huang C H, Liu M (2010), "Needlestick injuries among nursing students in China", Nurse Educ Today, 30 (5), pp.435-437 69 Yeshitila M, Mengistie B, Demessie A, Godana W (2015), "Prevalence and Associated Factors of Needle Stick Injury among Nursing and Midwifery Students an Haramaya and Jigjiga University, Eastern Ethiopia", Prim Health Care, (186), pp.1079-2167 70 Zafar A, Aslam N, Nasir N, Meraj R, Mehraj V (2008), "Knowledge, attitudes and practices of health care workers regarding needle stick injuries at a tertiary care hospital in Pakistan", J Pak Med Assoc, 58 (2), pp.57 71 Zhang Z, Moji K, Cai G, Ikemoto J, Kuroiwa C (2008), "Risk of sharps exposure among health science students in northeast China", Biosci Trends, (3), pp.105-111 72 Zungu L I, Sengane M L, Setswe K G (2008), "Knowledge and experiences of needle prick injuries (NPI) among nursing students ", S Afr Fam Pract , 50 (5), pp.48a-48c PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁTTHỰC HÀNH Ngày:…./…./… Mã số:………… STT NỘI DUNG Có chuẩn bị thùng/ hộp chứa dụngcụytếsắcnhọn treo cạnh xe tiêm nơi phát sinh chất thải sắcnhọnDùng gạc/gòn bọc vào đầu ống thuốc, nước cất trước bẻ 10 Bảo đảm khu vực làm việc gọn gàng để đưa kim tiêm qua vật cản Không dùng hai tay để đậy nắp kim trước tiêm thuốc Mang găng tay để bắt đầu thực kỹ thuật Tập trung vào công việc tiêm, truyền khơng nói chuyện riêng nhìn chỗ khác Không lưu kim ống thuốc Không dùng ngón tay động vào thân kim đâm kim rút kim Sử dụng kỹ thuật xúc muỗng tay để đậy nắp kim ( không dùng hai tay đậy nắp kim sau tiêm ) Không bẻ cong kim sau tiêm thuốc 11 Không chuyền tay vật sắcnhọn 12 Bỏ kim tiêm, kim truyền vào hộp chứa dụngcụytếsắcnhọn sau tiêm Không để dụngcuytếsắcnhọn đầy 3/4 hộp chứa dụngcụytếsắcnhọn Phân loại rác theo túi màu quy định 13 14 CÓ KHƠNG PHỤ LỤC Nhằm phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn dự phòng lây truyền yếu tố gâybệnh qua đường máu, tăng cường sức khỏe chosinhviên đồng thời trang bị kiến thức, kỹ phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn trình tham gia thựctậpbệnhviện Chúng tiến hành khảosát thông tin vếtthươngdụngcụytếsắcnhọngâychosinhviênđiềudưỡngthựctậpbệnhviên Kết khảosát sử dụng để làm cho việc điều chỉnh, bổ sung nội dung, phương pháp, điều kiện nhằm hạn chế vếtthươngdụngcụytếsắcnhọngâychosinhviênthựctập sở ytế Xin anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi BỘ CÂU HỎI KHẢOSÁTVẾTTHƯƠNGDODỤNGCỤYTẾSẮCNHỌNGÂYRACHOSINHVIÊNĐIỀUDƯỠNGTHỰCTẬPTẠIBỆNHVIỆN Ngày:…./… /…… Mã số:……… A- PHẦN THƠNG TIN CHUNG Giới tính: Nam Nữ Tuổi: (Năm sinh ) Anh/chị sinhviên năm thứ mấy: Sinhviên năm thứ Sinhviên năm thứ 4 Anh chị tiêm vaccine phòng ngừa viêm gan B chưa? Chưa tiêm Chưa tiêm đủ Đã tiêm đủ Lần gần mà anh/chị tham gia học, đọc báo hay tài liệu có liên quan vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn nào? ≤ tháng tháng > năm Chưa học/đọc Anh/ chị hướng dẫn ban đầu cho cơng tác phòng chống phơi nhiễm nghề nghiệp tác nhân gâybệnh qua đường máu trong: (câu trả lời có nhiều lựa chọn) Bài học nằm chương trình đào tạo Phòng thực hành kỹ Khi thực hành lâm sàng Chưa hướng dẫn Khác ………………………………… B- KIẾN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA VẾTTHƯƠNGDODỤNGCỤYTẾSẮCNHỌNVếtthươngdụngcụytếsắcnhọntai nạn thường hay xảy mơi trường chăm sóc sức khỏe: Đúng Sai Không biết Hầu hết vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn bị bỏ quên không báo cáo: Đúng Sai Không biết Vi-rút HIV vi-rút viêm gan có khả gâybệnh nhiều ở: Trong không khí Phân nước tiểu Máu chất dịch thể 10 Hiện có vắc-xin phòng bệnh: HIV/AIDS Viêm gan B Viêm gan C 11 Đường tiếp xúc dễ dẫn đến nhiễm HIV là: Tiếp xúc qua da Xâm nhập qua da vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn Tiếp xúc qua hô hấp 12 Nguy lây truyền viêm gan B, C cho nhân viênytế sau bị vếtthươngdụngcụytếsắc nhọn: Ít HIV Nhiều HIV Bằng nguy nhiễm HIV Không biết 13 Nếu định điều trị sau nghi ngờ tiếp xúc với vi-rút HIV vếtthươngdụngcụytếsắcnhọngây phải bắt đầu vòng: Một đến sáu tháng Một đến bốn tuần Trong vòng 24 Khơng biết 14 Theo anh/chị có nên dùng hai tay đậy nắp kim trước tiêm thuốc cho người bệnh không? Có Khơng 15 Theo anh/chị sau tiêm thuốc có nên dùng hai tay đậy nắp kim trước cho vào hộp đựngdụngcụytếsắcnhọn không? Đúng Sai Không biết 16 Theo anh/chị vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn phòng tránh tất biện pháp phòng ngừa áp dụng: Không Một số Phần lớn Tất 17 Theo anh/chị nhân viênytế bị dụngcụytếsắcnhọngây tổn thương trình thao tác phơi nhiễm bệnh (có thể có nhiều câu trả lời): HCV HBV HIV Các bệnh khác……… 18 Theo anh/chị dụngcụytếsắcnhọngây rủi ro cho nhân viênytế (có thể có nhiều câu trả lời): Kim tiêm Ống nghiệm vỡ Ống thuốc vỡ Lưỡi dao Lưỡi kéo Khác……… 19 Theo anh/ chị nguyên nhân gâyvếtthươngdụngcụytếsắcnhọn (có thể lựa chọn nhiều đáp án): Số lần thực tiêm Tính khẩn cấp thao tác Trình độ nhân viênytế Nhân viênytế thiếu ý thao tác Không tuân thủ quy trình Khơng sử dụng phương tiện bảo vệ Bệnh nhân không hợp tác Khác 20 Hiểu biết anh/chị hướng dẫn dự phòng vếtthươngdụngcụytếsắc nhọn: Chỉ nghe nói khơng biết chi tiết Biết số chi tiết Biết đầy đủ chi tiết Không nghe nói 21 Theo anh/chị biện pháp cần thực để giảm nguy mắc bệnh lây truyền thực kỹ thuật bệnh nhân (có thể chọn nhiều đáp án): Nhận định tiền sử bệnh nhân Mang găng Dụngcụ bảo hộ Rửa tay Khác……………………………………… 22 Theo anh/chị biện pháp phòng ngừa tổn thương nghề nghiệp dụngcụytếsắcnhọn (có thể chọn nhiều đáp án): Bệnh nhân giữ yên tư tiêm Tập trung vào cơng việc tiêm, khơng nói chuyện riêng nhìn chỗ khác Bảo đảm khu vực làm việc gọn gàng để đưa kim tiêm qua vật cản Không bẻ cong kim Khác………………………………… 23 Anh/chị áp dụng tất biện pháp phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn (có thể chọn nhiều đáp án): Thực hiên kỹ thuật cho tất bệnh nhân nhập viện Khi da anh/chị bị tổn thương nghi ngờ Khi bệnh nhân nghi ngờ bị nhiễm bệnh Không cần áp dụng biện pháp 24 Theo anh/chị vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn có nhiều khả xảy (có thể chọn nhiều đáp án): Đóng nắp kim Vận chuyển đến hộp chứa dụngcụytếsắcnhọn Chuẩn bị dụngcụ trước sử dụng Xử lý dụngcụ sau sử dụng Khác……………………………………………… C- THÔNG TIN VỀ CÁC VẾTTHƯƠNGDODỤNGCỤYTẾSẮCNHỌN 25 Trong vòng tháng qua anh/ chị có vếtthươngdụngcụytếsắcnhọngây chưa? (kể vếtthương nhỏ) Có Khơng 25a Nếu “Có”, anh/chị bị dụngcụytếsắcnhọngây tổn thương lần:…………………… 25b Nếu “Không”, xin cảm ơn anh/chị Những câu hỏi dành chosinhviênđiềudưỡng có vếtthươngdụngcụytếsắcnhọngây ra: Xin cung cấp thông tin lần bị thương gần nhất! 26 Thời điểm xảy gần nhất: Sáng Chiều Tối Đêm Không nhớ 27 Anh/ chị xảy vếtthươngdụngcụytếsắcnhọnthựctập tại: Khoa nội Khoa ngoại Khoa sản Khoa nhi Khoa nhiễm Khác 28 Tai nạn vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn xảy anh/ chị thực thao tác (có thể chọn nhiều đáp án): Đóng nắp kim Bẻ ống thuốc, nước cất Trong tiêm thuốc Trước tiến hành, chuẩn bị dụngcụ ển dụngcụytếsắcnhọncho người khác Khi cho vào hộp chứa vật sắcnhọn Khác 29 Vị trí anh/ chị xảy vếtthương (có thể chọn nhiều đáp án): Bàn ngón tay Bàn ngón chân Cánh tay Thân Vị trí khác Không nhớ 30 Mức độvết thương: Trợt xước da/ niêm mạc Xuyên qua da không chảy máu Xuyên qua da chảy máu 31 Anh/ chị bị tổn thương từ nguồn nhiễm khuẩn tiềm nào? Bệnh nhân bị nhiễm HIV Bệnh nhân bị nhiễm virus viêm gan Bệnh nhân bị nhiễm bệnh truyền nhiễm khác Bệnh nhân không bị mắc bệnh truyền nhiễm Khơng có thơng tin nguồn nhiễm 32 Anh/ chị có mang găng bị tổn thương khơng? Có Khơng 33 Xử trí ban đầu sau anh/ chị xảy vếtthương (có thể chọn nhiều đáp án): Nặn máu Sát khuẩn Rửa nước sạch/ xà phòng Khơng xử trí Biện pháp khác……………… 34 Sau xảy vếtthương anh/ chị có báo cáo với người có trách nhiệm khơng? ( Có trả lời tiếp câu 35 bỏ qua câu 36, Không bỏ qua câu 35 trả lời tiếp câu 36 ) Có Không 35 Anh/ chị liên hệ với xảy vết thương: Giáo viên Điềudưỡngbệnhviện Bác sỹ Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn bệnhviện Khác…………………………………… 36 Anh/ chị cho biết lý có vếtthươngdụngcụytếsắcnhọn mà khơng báo cáo: (có thể chọn nhiều đáp án) Bất tiện Mất thời gian Không cần thiết để báo cáo Không biết thủ tục Lo ngại vấn đề bảo mật Nghĩ gặp rắc rối báo cáo Bệnh nhân khơng có nhiều nguy để lây bệnh Chấn thương xảy khơng có nhiều nguy Khác 37 Khi có vếtthươngdụngcụytếsắc nhọn, anh/ chị có định theo dõi điều trị khơng? (nếu Có trả lời tiếp câu 38, Khơng bỏ qua câu 38) Có Khơng 38 Nếu có anh/ chị có tn thủ định điều trị khơng? Có Khơng Xin cảm ơn đóng góp Anh/Chị PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email: yds@yds.edu.vn GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “Khảo sátvếtthươngdụngcụytếsắcnhọngâychosinhviênđiềudưỡngthựctậpbệnh viện” Đối tượng tham gia nghiên cứu: sinhviênđiềudưỡng Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ sinhviênđiềudưỡng có vếtthươngdụngcụytếsắcnhọngây ra, xác định kiến thứcthực hành phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắcnhọnsinhviên từ nhằm đề kế hoạch bảo vệ phòng ngừa vếtthương xảy ra, đảm bảo an tồn chosinhviên q trình thựctậpbệnhviệnSinhviênđiềudưỡng tham gia nghiên cứu trả lời câu hỏi thông tin liên quan đến vếtthươngdụngcụytếsắc nhọn, kiến thức, thực hành phòng ngừa vếtthươngdụngcụytếsắc nhọn, câu hỏi khơng nhằm mục đích đánh giá cá nhân người trả lời mà phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chúng tơi cam kết tham gia anh/ chị không ảnh hưởng đến tổ chức hay cá nhân Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật sử dụngcho mục đích nghiên cứu Nếu anh/ chị muốn tìm hiểu thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, anh/ chị vui lòng liên hệ với người nghiên cứu theo số điện thoại 01666908515 Email: mythihai@gmail.com Cam kết người tham gia nghiên cứu - Tôi khẳng định đọc hiểu rõ mục đích nghiên cứu - Tơi biết câu hỏi mà trả lời không nhằm mục đích đánh giá cá nhân tơi mà nhằm cho mục đích nghiên cứu - Tơi biết tham gia tơi hồn tồn tự nguyện tơi rút khỏi nghiên cứu lúc - Tôi hiểu tất liệu mà tơi cung cấp giữ bí mật cách tuyệt đối - Tôi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Thái Bình, ngày…tháng…năm 2016 Người nghiên cứu Mỵ Thị Hải ... BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mỵ Thị Hải KHẢO SÁT VẾT THƯƠNG DO DỤNG CỤ Y TẾ SẮC NHỌN G Y RA CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN Chuyên ngành: Điều Dưỡng. .. thương dụng cụ y tế sắc nhọn g y cho sinh viên điều dưỡng thực tập bệnh viện trở thành vấn đề cấp bách Sinh viên điều dưỡng nhân viên y tế tương lai, việc trang bị kiến thức phòng ngừa vết thương dụng. .. tính chung sinh viên điều dưỡng 56 4.2 Vết thương dụng cụ y tế sắc nhọn sinh viên điều dưỡng 57 4.3 Kiến thức phòng ngừa vết thương dụng cụ y tế sắc nhọn 66 4.4 Thực hành sinh viên phòng