1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xét nghiệm HIV tự nguyện của phụ nữ mang thai tại 8 xã, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình năm 2016

97 326 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHAN KHẮC LƢU THỰC TRẠNG XÉT NGHIỆM HIV TỰ NGUYỆN CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI XÃ, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Thái Bình - 5/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHAN KHẮC LƢU THỰC TRẠNG XÉT NGHIỆM HIV TỰ NGUYỆN CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI XÃ,HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 Hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Huy Giang PGS.TS Phạm Ngọc Khái Thái Bình - 5/2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình thầy, giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt với tình cảm chân thành kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Ngọc Khái TS Đỗ Huy Giang – hai người thầy dành nhiều tâm huyết trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Y tế công cộng bạn bè đồng nghiệp nơi học tập động viên, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cán nhân viên Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình nơi tơi công tác, y, bác sỹ làm việc Trung tâm Y tế, Trạm Y tế xã, thị trấn huyện Kim Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu thực địa Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn chị đối tượng nghiên cứu nơi thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình bạn bè thân thiết tơi - người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Bình, tháng năm 2016 Phan Khắc Lƣu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phan Khắc Lưu AIDS DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) ARV Anti-retroviral (Thuốc kháng vi rút) BCS Bao cao su CBYT Cán y tế CI Confidence interval (Khoảng tin cậy) CSYT Cơ sở y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HCV Hepatitis C Virus (Vi rút viêm gan C) HIV Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch người) LTMC Lây truyền HIV từ mẹ sang MSM Tình dục đồng giới nam NCBSM Ni sữa mẹ NCMT Nghiện chích ma túy OR Odd Ratios (Tỷ suất chênh) PNMD Phụ nữ mại dâm PNMT Phụ nữ mang thai PLTMC Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang PTTH Phổ thông trung học CSYT Cơ sở Y tế THCS Trung học sở TV Tư vấn TVXNTN Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện TVXN Tư vấn xét nghiệm TYT Trạm y tế XN Xét nghiệm UNAIDS Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (Chương trình phối hợp Liên hiệp quốc HIV/AIDS) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm, từ ngữ liên quan 1.2 Tình hình dịch HIV/AIDS Thế giới, khu vực châu Á, Việt Nam 1.2.1 Tình hình dịch HIV/AIDS Thế giới, khu vực châu Á 1.2.2 Tổng quan tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam 1.3 Tình hình nhiễm HIV phụ nữ trẻ em 1.3.1 Đặc điểm xu hướng dịch HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang 1.3.2 Thế giới 1.3.3 Việt Nam 11 1.4 Tầm quan trọng quy trình xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai 15 1.4.1 Tầm quan trọng xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai 15 1.4.2 Quy trình xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai 16 1.5 Một số thuận lợi khó khăn hoạt động xét nghiệm HIV tự nguyện cho PNMT 18 1.6 Một số yếu tố liên quan đến việc xét nghiệm HIV tự nguyện phụ nữ mang thai 19 1.6.1 Độ bao phủ test xét nghiệm HIV khả xét nghiệm HIV tuyến xã, phường 19 1.6.2 Tính bảo mật thái độ nhân viên y tế 19 1.6.3 Kiến thức HIV/AIDS dịch vụ hỗ trợ cho PNMT nhiễm HIV 21 1.6.4 Văn hóa kỳ thị phân biệt đối xử 22 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa bàn đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 24 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 27 2.2.4 Thu thập số liệu nghiên cứu 27 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.6 Kỹ thuật xử lý số liệu biện pháp hạn chế sai số 30 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 2.2.8 Hạn chế nghiên cứu 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu…………………….33 3.1.2 Nguồn thông tin HIV phụ nữ mang thai tiếp cận 37 3.1.3 Kiến thức lây truyền HIV từ mẹ sang 39 3.1.4 Thái độ bà mẹ với xét nghiệm HIV tự nguyện mang thai 42 3.2 Thực trạng sử dụng dịch vụ xét nghiệm HIV tự nguyện đối tượng nghiên cứu 45 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ xét nghiệm HIV tự nguyện đối tượng nghiên cứu 48 Chƣơng BÀN LUẬN 53 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53 4.1.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu…………………….52 4.1.2 Kiến thức lây truyền HIV từ mẹ sang 55 4.1.3 Thái độ bà mẹ với xét nghiệm HIV tự nguyện mang thai 62 4.2 Thực trạng sử dụng dịch vụ xét nghiệm HIV tự nguyện đối tượng nghiên cứu 64 4.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ xét nghiệm HIV tự nguyện đối tượng nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Tiền sử số lần sinh 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ số lần khám thai lần mang thai 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ PNMT nhận nguồn thông tin đường lây nhiễm HIV/AIDS 37 Bảng 3.7 Tỷ lệ PNMT nhận nguồn thông tin hiệu cao dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 38 Bảng 3.8 Tỷ lệ PNMT biết giai đoạn lây nhiễm HIV cho 40 Bảng 3.9 Tỷ lệ PNMT biết biện pháp phòng lây nhiễm HIV/AIDS không truyền sang 41 Bảng 3.10 Tỷ lệ PNMT biết phụ nữ có nguy cao lây nhiễm HIV/AIDS 42 Bảng 3.11 Tỷ lệ lý PNMT không nên xét nghiệm HIV tự nguyện 43 Bảng 3.12 Tỷ lệ lý PNMT nên xét nghiệm HIV tự nguyện 44 Bảng 3.13 Suy nghĩ phụ nữ mang thai việc xét nghiệm HIV tự nguyện mang thai 44 Bảng 3.14 Thái độ phụ nữ mang thai việc tiếp tục xét nghiệm HIV tự nguyện khuyên bà mẹ khác xét nghiệm biết kết 45 Bảng 3.15 Tỷ lệ số lần PNMT xét nghiệm HIV tự nguyện 46 Bảng 3.16 Tỷ lệ PNMT xét nghiệm HIV tự nguyện theo tháng thai kỳ 46 Bảng 3.17 Nơi xét nghiệm HIV tự nguyện PNMT 46 Bảng 3.18 Số lần PNMT tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện 47 Bảng 3.19 Tỷ lệ PNMT tư vấn sau xét nghiệm HIV tự nguyện 48 Bảng 3.20 Tỷ lệ PNMT điều trị sau biết kết xét nghiệm HIV dương tính 48 Bảng 3.21 Mối liên quan tuổi với việc xét nghiệm HIV tự nguyện PNMT 48 Bảng 3.22 Mối liên quan tình trạng nhân với việc xét nghiệm HIV tự nguyện PNMT 49 Bảng 3.23 Mối liên quan nghề nghiệp với việc xét nghiệm HIV tự nguyện PNMT 49 Bảng 3.24 Mối liên quan số lần mang thai với việc xét nghiệm HIV tự nguyện PNMT 50 Bảng 3.25 Mối liên quan hiểu biết đường lây truyền với việc xét nghiệm HIV tự nguyện PNMT 50 Bảng 3.26 Mối liên quan hiểu biết dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang với việc xét nghiệm HIV tự nguyện PNMT 51 Bảng 3.27 Mối liên quan thái độ PNMT với việc xét nghiệm HIV tự nguyện 51 Bảng 3.28 Mối liên quan mong muốn PNMT với việc xét nghiệm HIV tự nguyện 52 Bảng 3.29 Mối liên quan mong muốn tiếp tục xét nghiệm HIV biết kết PNMT với việc xét nghiệm HIV tự nguyện 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Độ tuổi đối tượng nghiên cứu…………………………… 34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ PNMT nghe nói HIV…………………………… 37 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ PNMT biết đường lây nhiễm HIV/AIDS ……39 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ PNMT biết đường không lây nhiễm HIV/AIDS…39 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ phụ nữ mang thai biết đường lây truyền HIV ……40 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ PNMT biết biện pháp phòng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang …………………………………………………………… ….41 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ % thái độcủa phụ nữ mang thai việc xét nghiệm HIV tự nguyện……………………………………………………………………….42 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ % PNMT có mong muốn xét nghiệm HIV tự nguyện mang thai……………………………………………… ……………… …43 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ % PNMT xét nghiệm HIV tự nguyện……………………45 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ % PNMT tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện….47 73 có xét nghiệm HIV tự nguyện cao 6,8 lần nhóm khơng có kiến thức có xét nghiệm HIV (OR=6,8; CI95%:1,8-25,2) - Có mối liên quan hiểu biết phụ nữ dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang với XN HIV tự nguyện: tỷ lệ đối tượng có hiểu biết dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang (90,7%) cao nhóm khơng có kiến thức có xét nghiệm HIV (50%) (OR=0,1; CI95%:0,00,8) - Có mối liên quan thái độ phụ nữ việc nên XN HIV với XN HIV tự nguyện: Tỷ lệ đối tượng cho nên xét nghiệm HIV có xét nghiệm cao 19,9 lần nhóm cho khơng nên xét nghiệm HIV có xét nghiệm (38,9%) (OR=19,9; CI95%:7,2-55,4) - Có mối liên quan mong muốn xét nghiệm HIV việc thực hành xét nghiệm HIV, tỷ lệ đối tượng có mong muốn xét nghiệm HIV cao 9,09 lần nhóm khơng có mong muốn điều (OR=9,09; CI95%:3,9-20,8) - Có mối liên quan mong muốn tiếp tục xét nghiệm HIV việc thực hành xét nghiệm HIV: tỷ lệ đối tượng mong muốn tiếp tục xét nghiệm HIV biết kết qủa có xét nghiệm HIV cao 5,5 lần nhóm khơng có mong muốn này(OR=5,5; CI95%:2,2-14,1) 74 KHUYẾN NGHỊ Từ kết bàn luận đưa số khuyến nghị sau: Tăng cường hoạt động truyền thông thay đổi hành vi, giúp nâng cao kiến thức, thái độ thực hành thai phụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Các chương trình can thiệp cần trọng đối tượng đích phụ nữ mang thai có học vấn thấp, kinh tế nghèo, người nhập cư, có nghề làm ruộng, người khơng có tơn giáo, dân tộc người, khơng chung sống với chồng, gia đình có người nhiễm Tăng cường tập trung nguồn lực địa phương cho chương trình dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang nguồn kinh phí dự án chương trình mục tiêu quốc gia bị cắt giảm chương trình mang lại hiệu mang tính nhân văn cao xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2007) Quy trình chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: ban hành kèm theo Quyết định số 4361/QĐ-BYT ngày 07/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2007) Quyết định Hướng dẫn tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện Bộ Y tế (2009) Ước tính dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam năm 20072012: Cục phòng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế (2010), "Kỷ yếu hội nghị 20 năm phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam", Hà Nội Bộ Y tế (2010) Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: Hà Nội Bộ Y tế (2015), "Báo cáo cơng tác phòng, chống HIV tháng đầu năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015", số 561/BC-BYT, ngày 18 tháng năm 2015 Cục phòng chống HIV/AIDS (2011) Hướng dẫn thực dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: Hà Nội, tr 18-21, 38 Cục phòng chống HIV/AIDS (2016), "Ðiều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang cứu nhiều trẻ thoát khỏi nhiễm HIV từ mẹ" Khuất Thị Hải Oanh (2007), "Đương đầu với HIV/AIDS Việt Nam từ góc nhìn xã hội dân sự", Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội 10 Loan Võ Thị Hoàng (2011), Thực trạng sử dụng dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện phòng lây truyền HIV từ mẹ sang phụ nữ mang thai thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 11 Nguyễn Thị Đông Lê Anh Tuấn (2012), "Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành lây truyền HIV mẹ phụ nữ đến sinh Bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 821, tr 150-153 12 Nguyễn Thị Hải Nam (2013), Thực trạng sử dụng dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV thời kỳ mang thai phụ nữ sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội 13 Nguyễn Thị Tịnh Nguyễn Thị Thanh Tâm (2009), "Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc xét nghiệm HIV tự nguyện bà mẹ mang thai thị xã Đông Hà thị xã Quảng Trị - tỉnh Quảng Trị năm 2009", Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, tr 394-400 14 Nguyễn Tuấn Anh cs (2005), "Tỷ lệ nhiễm HIV số AIDS nhóm quần thể dân cư bình thường 15-49 tuổi thành thị nông thôn Việt Nam", Các cơng trình Nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế xuất 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), số 64/2006/QH11 16 Trần Quang Hiền Trần Thị Phương Mai (2010), "Kiến thức, thái độ phụ nữ mang thai dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang qua tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV tỉnh An Giang", Tạp chí Y học thực hành, 730, tr 17-20 17 Trần Thị Phương Lan (2010), Đánh giá tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai thành phố Bắc Giang năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 18 Trịnh Hữu Vách cộng (2010), "Nghiên cứu tiếp cận dịch vụ chăm sóc, điều trị hỗ trợ cho phụ nữ, trẻ em nhiễm HIV cộng đồng người dân tộc thiểu số Điện Biên, Kon Tum An Giang" 19 Trịnh Thị Phương Lan (2010), Đánh giá tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai thành phố Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội 20 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình (2015) Báo cáo thực trạng HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình 21 Trương Trọng Hồng cộng (2010), "Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi HIV/AIDS dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang phụ nữ mang thai phụ nữ tuổi sinh đẻ thành phố Hồ Chí Minh năm 2009", Tạp chí Y học thực hành, 742-743, tr 231-235 22 UNAIDS-UNFPA-UNIFEM (2004), "Phụ nữ HIV/AIDS: Đương đầu với khủng hoảng" 23 UNICEF Bộ Y tế (2008), Sự tham gia nam giới vào chương trình dự phòng lây truyền mẹ con: thách thức hội chương trình, Nhà xuât Hà Nội 24 Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS phòng chống ma tuý mại dâm (2003) Báo cáo tổng kết cơng tác phòng chống ma tuý năm 2002: Bộ công an - Cơ quan thường trực phòng chống ma tuý Uỷ ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống ma tuý, mại dâm, Hà Nội 03/03/2003 25 Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, (2012) Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030: Hà Nội 26 Nguyễn Lê Hồi Anh (2012) Cơng tác xã hội với người nghiện ma túy có HIV – Thực trạng, nguyên nhân hậu quả: Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Văn Định (2015), Hiệu tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng huyện Nghệ An, 2008-2012, Luận án tiến sĩ Y tế công cộng, Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tr 5-8 28 Phan Thanh Xuân (2015), Hiệu can thiệp dự phòng lây truyền HIV phụ nữ mang thai hai quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2010-2012, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 29 UNAIDS (Ngày xuất bản: 29/11/2012), "Báo cáo dịch HIV/AIDS toàn cầu năm 2011" TIẾNG ANH 30 Chopra M., T Doherty, D Jackson, et al (2005), "Preventing HIV transmission to children: quality of counselling of mothers in South Africa", Acta Paediatr, 94(3), pp 357-363 31 Ekabua J E., A E Oyo-Ita, D S Ogaji, et al (2006), "KAP of HIV prevention and screening among pregnant women attending specialist antenatal clinics in Calabar, Nigeria", Niger J Med, 15(4), pp 409-412 32 Hawkins D., M Blott, P Clayden, et al (2005), "Guidelines for the management of HIV infection in pregnant women and the prevention of mother-to-child transmission of HIV", HIV Med, Suppl 2, pp 107-148 33 Lallemant M., G Jourdain, S Le Coeur, et al (2004), "Single-dose perinatal nevirapine plus standard zidovudine to prevent mother-to-child transmission of HIV-1 in Thailand", N Engl J Med, 351(3), pp 217-228 34 Zoung-Kanyi Bissek A C., I E Yakana, F Monebenimp, et al (2011), "Knowledge of Pregnant Women on Mother-to-Child Transmission of HIV in Yaounde", Open AIDS J, 5, pp 25-28 35 Tatagan A., A Mouhari-Toure, B Saka, et al (2011), "[Knowledge, attitudes and practices about prevention of mother to child transmission of HIV (PMTCT) among pregnant women in antenatal clinic at 2010 in Togo]", Med Trop (Mars), 71(5), pp 472-476 36 Addo V (2005), "Pregnant Women's Knowledge of and Attitudes to HIV Testing at Komfo Anokye Teaching Hospital, Kumas", Ghana Med J, 39(2), pp 50-54 37 E Sandgren and et al (2008), "HIV/AIDS awareness and risk behaviour among pregnant women in Semey, Kazakhstan, 2007", BMC Public Health, 8, pp 295 38 Hesketh T L Duo, H Li, et al., (2005), "Attitudes to HIV and HIV testing in high prevalence areas of China: informing the introduction of voluntary counselling and testing programmes", Sex Transm Infect, 81(2), pp 108-112 39 K Peltzer G Mlambo & K Phaweni (2010), "Factors determining prenatal HIV testing for prevention of mother to child transmission of HIV in Mpumalanga, South Africa", AIDS Behav, 14(5), pp 1115-1123 40 M M Mahmoud and et al (2007), "Knowledge and attitude toward HIV voluntary counseling and testing services among pregnant women attending an antenatal clinic in Sudan", J Med Virol, 79(5), pp 469-473 41 Nguyen Thu Anh and et al (2009), "Availability and accessibility of counseling and testing services for pregnant women in Ha Noi, Viet Nam", Access to Comprehensive Prevention of Mother -to- child Transmission Program, Ha Noi, pp 67-89 42 Okonkwo K C K Reich, A I Alabi, et al., (2007), "An evaluation of awareness: attitudes and beliefs of pregnant Nigerian women toward voluntary counseling and testing for HIV", AIDS Patient Care STDS, 21(4), pp 252-260 43 Rogers A A Meundi, A Amma, et al., (2006), "HIV-related knowledge, attitudes, perceived benefits, and risks of HIV testing among pregnant women in rural Southern India", AIDS Patient Care STDS, 20(11), pp 803-811 44 UNAIDS (2007), "Reducing stigma and Discrimination: a critical part of national AIDS programmes" 45 UNAIDS WHO and (2012), "Global HIV/AIDS response" 46 UNIAIDS (2010) Global report: UNAIDS report on the global AIDS epidemic in 2010 47 V.O Omuemu, F.M Akemikwe and I.E Ahanmisi, (2008), "Attitude and practice of antenatal HIV screening among pregnant women attending a secondary health facility in Benin-city", Niger J Clin Pract, 11(4), pp 324-329 48 WHO and UNICEF (2010), "Global report: Global summary of the AIDS epidemic in 2009" 49 World Health Organization (2011) Ten facts on HIV/AIDS 50 Y Luo & G P He (2008), "Pregnant women's awareness and knowledge of mother-to-child transmission of HIV in South Central China", Acta Obstet Gynecol Scand, 87(8), pp 831-836 51 Yuri Sasaki and et al (2010), "Prevalence and barriers to HIV testing among mothers at a tertiary care hospital in Phnom Penh, Cambodia Barriers to HIV testing in Phnom Penh , Cambodia", BMC Public Health, 10(194) Phụ lục BỘ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA Mã phiếu:…….……………… PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ MANG THAI Tỉnh/TP: Mã số Quận/huyện: .Mã số Điều tra viên: Chữ ký: Giám sát viên: Chữ ký: Thời gian vấn: / /2015 Tơi ., cán Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Với mục đích tìm hiểu kiến thức bà mẹ xét nghiệm HIV tự nguyện thời kỳ mang thai để phòng ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang Tên Chị không ghi lại câu hỏi Những điều mà Chị cung cấp giúp cho chúng tơi có thơng tin cần thiết nhằm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Cuộc trao đổi khoảng 30 phút Cám ơn hợp tác Chị! I THÔNG TIN CHUNG STT Câu hỏi C1 Chị tuổi? C2 Trình độ học vấn chị gì? Mã hóa câu trả lời Chuyển Mù chữ Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học THCN, CĐ, ĐH C3 Tình trạng nhân chị? Đang có chồng Đang sống với bạn tình Đơn thân C4 Hiện chị làm nghề gì? (Nghề chính) Làm ruộng Cán bộ, công nhân viên Nhân viên dịch vụ, bán hàng Nội trợ Buôn bán Sinh viên Nghề tự Thất nghiệp Khác (ghi rõ) II TIỀN SỬ SẢN KHOA STT C5 Câu hỏi Mã hóa câu trả lời Chị lần mang thai Chuyển lần đến lần Trên lần Chưa lần C8 C6 Chị lần sinh lần đến lần Trên lần C7 Tuổi sau chị ? đến tháng đến tháng Trên tháng C8 Lần mang thai chị khám thai lần lần? lần (ĐTV không đọc, câu hỏi lựa chọn) lần Trên lần III NGUỒN THÔNG TIN VỀ HIV STT C9 Câu hỏi Chị nghe nói HIV chưa? Mã hóa câu trả lời Chuyển Nghe C10 Chưa nghe C12 C10 Nếu có, Chị nhận thơng tin từ nguồn nào? Giáo dục viên sức khỏe Cán y tế Trung tâm tư vấn xét nghiệm (Hỏi thêm nguồn khơng?) Câu lạc bộ, điểm giáo dục sức khỏe Chồng/người yêu (ĐTV không đọc, câu hỏi nhiều lựa Bạn/người thân/gia đình chọn) TV, đài, sách/báo/tạp chí Tranh quảng cáo, tờ rơi, biển hiệu Khác (ghi rõ)……… .…… Không nhớ 55 STT Câu hỏi Mã hóa câu trả lời Chuyển C11 Theo Chị, nguồn thông tin Giáo dục viên sức khỏe có hiệu cao hoạt động truyền Cán y tế thông dự phòng lây truyền HIV từ Trung tâm tư vấn xét nghiệm Câu lạc bộ, điểm giáo dục sức khỏe mẹ sang con? Chồng/người yêu (ĐTV không đọc, câu hỏi nhiều lựa Bạn/người thân/gia đình chọn) TV, đài, sách/báo/tạp chí Tranh quảng cáo, tờ rơi, biển hiệu Khác (ghi rõ)……… .…… Không biết 99 IV KIẾN THỨC VỀ HIV VÀ LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON STT Câu hỏi C12 Chị cho biết đường lây nhiễm HIV? Mã hóa câu trả lời Chuyển Qua đường máu Qua đường tình dục Từ mẹ sang (ĐTV không đọc, câu hỏi nhiều lựa chọn) C13 Theo chị, HIV lây sang người khác qua dịch thể nào? Khác (Ghi rõ)… …… Không biết 99 Trong máu Trong dịch sinh dục Trong sữa mẹ Trong mồ hôi Trong số dịch tiết khác C14 Theo chị, HIV không lây truyền qua đường nào? Sống chung, dùng chung nhà vệ sinh Qua đường hô hấp Muỗi đốt (ĐTV không đọc, câu hỏi nhiều lựa chọn) Qua đường tiêu hóa Dùng chung bàn chải đánh Bắt tay, ôm hôn Không biết 99 C15 Lây truyền HIV từ mẹ sang qua giai đoạn nào? (ĐTV không đọc, câu hỏi nhiều lựa Khi mang thai Khi sinh Sau sinh (khi trẻ bú mẹ) STT Câu hỏi Mã hóa câu trả lời chọn) Chuyển Không biết 99 C16 Theo chị mẹ nhiễm HIV truyền cho qua đường nào? Sữa mẹ Vuốt ve, ôm hôn Nhau thai Qua âm đạo sinh Không biết 99 C17 Theo chị muốn dự phòng HIV cho Điều trị cho mẹ từ tuần thứ 14 thai không bị lây từ mẹ cần Đến sở đỡ đẻ an tồn Điều trị dự phòng cho biện pháp gì? (Hỏi thêm khơng?) Tư vấn nuôi cách Không biết 99 C18 Để dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang theo chị cần phải làm ? Truyền thơng để thay đổi hành vi Xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai Khuyến khích tình dục an toàn Phát điều trị bệnh LTQĐTD C19 Chị có biết phụ nữ có nguy cao lây nhiễm HIV khơng Gái mại dâm Người nghiện chích ma túy Chồng, bạn MCMT Chồng, bạn tình làm ăn xa Quan hệ tình dục khơng an tồn V THÁI ĐỘ CỦA BÀ MẸ VỚI XÉT NGHIỆM HIV TỰ NGUYỆN KHI MANG THAI STT Câu hỏi C20 Theo chị mang thai có nên xét nghiệm HIV tự nguyện khơng? C21 Vì phụ nữ mang thai khơng nên xét nghiệm HIV tự nguyện? Chuyển Mã hóa câu hỏi Có C22 Không C21 Mất lượng máu có hại cho sức khỏe Biết có HIV(+) Ko phòng đc cho Biết có HIV (+) bị kỳ thị, PBĐX Chắc chắn khơng có nguy Khác (ghi rõ): C22 Chị có muốn xét nghiệm HIV tự nguyện mang thai khơng? Có (chấp nhận) Khơng (từ chối) Khơng biết C23 Vì phụ nữ mang thai nên xét nghiệm HIV tự nguyện? Để biết tình trạng nhiễm HIV Để điều trị phòng lây truyền HIV sang Để khơng có thai lần sau Để tránh lây nhiễm HIV cho người khác Khác (ghi rõ): C24 Nếu chị định xét nghiệm HIV tự nguyện chị chọn nơi nào? Trạm Y tế xã Trung tâm Y tế huyện Bệnh viện huyện Phòng khám tư nhân Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Khác (ghi rõ)……………… ……… C25 Lý chị chọn nơi làm xét nghiệm ? Gần nhà Không tốn Kỹ thuật chuyên môn tốt Người khác Khác (ghi rõ)……………… ……… C26 Chị nghĩ xét nghiệm HIV tự nguyện mang thai? Có lợi Khơng có lợi chẳng có hại Có hại Không biết C27 Kết xét nghiệm HIV tự nguyện (+) sau thời kỳ cửa sổ Chắc chắn bị nhiễm HIV Chưa chắn bị nhiễm HIV C28 Chị có tiếp tục xét nghiệm HIV tự Có nguyện mang thai khun Khơng bà mẹ khác xét nghiệm không VI THỰC HÀNH XÉT NGHIỆM STT Câu hỏi Mã hóa câu hỏi C29 Khi mang thai chị có xét nghiệm HIV Chuyển Có Không Kết tự nguyệntự nguyện không? thúc PV C30 Chị xét nghiệm HIV tự nguyện lần mang thai lần ? lần lần Chưa lần C31 Lần mang thai chị xét nghiệm lần lần ? lần lần Chưa lần C32 Chị xét nghiệm HIV tự nguyện vào tháng thứ thai kỳ? đến tháng đến tháng đến tháng Khi chuyển C33 Chị xét nghiệm HIV tự nguyện đâu? Trạm Y tế xã Trung tâm Y tế huyện Bệnh viện huyện Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Khác (ghi rõ)……………… ……… VII CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TƢ VẤN XÉT NGHIỆM TỰ NGUYỆN STT Câu hỏi C34 Khi khám thai chi tư vấn chăm sóc thai ? Mã hóa câu hỏi Chuyển Cán trạm y tế xã Cán TTYT Bệnh viện huyện Kết Cán Trung tâm PC HIV/AIDS thúc PV Khác (ghi rõ) C35 Chị tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện chưa ? Rồi Chưa Không nhớ 55 C36 Trong lần mang thai chị nghe tư lần vấn xét nghiệm HIV tự nguyện 2-3 lần lần rồi? > lần C37 Nếu làm xét nghiệm chị có biết kết xét nghiệm khơng ? Có Khơng Kết thúc PV C38 Chị có tư vấn sau xét nghiệm HIV tự nguyện khơng? Có Không C39 Nếu kết xét nghiệm HIV tự nguyện (+) chị có điều trị Có Không Kết không? thúc PV C40 Chị nhận thuốc điều trị đâu ? Trạm Y tế xã Bệnh viện huyện Trung tâm PC HIV/AIDS C41 Chị biết thuốc chị nhận để điều trị cho ai? Cho mẹ Dự phòng cho Cả mẹ Không biết XIN CẢM ƠN CHỊ! Kim Sơn, ngày .tháng năm 2016 Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) ... tiêu: Mô tả tỷ lệ phụ nữ mang thai xét nghiệm HIV tự nguyện xã huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2016 Xác định số yếu tố liên quan đến thực hành xét nghiệm HIV tự nguyện phụ nữ mang thai địa bàn nghiên... 2,5% số phụ nữ mang thai mang thai không khám thai khơng xét nghiệm HIV tự nguyện, tỉ lệ khám thai 97,5% nhiên có làm xét nghiệm HIV tự nguyện 78% số thai phụ không làm xét nghiệm HIV tự nguyện. .. nên xét nghiệm HIV tự nguyện 44 Bảng 3.13 Suy nghĩ phụ nữ mang thai việc xét nghiệm HIV tự nguyện mang thai 44 Bảng 3.14 Thái độ phụ nữ mang thai việc tiếp tục xét nghiệm HIV tự nguyện

Ngày đăng: 18/03/2018, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w