MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa MacLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định: Hôn nhân là tiền đề của gia đình, gia đình là tế bào của xã hội… Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt” 22, tr.135. Cụ thể hoá tư tưởng trên, Điều 64 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 khẳng định: “Gia đình là tế bào của xã hội… Nhà nước bảo hộ HNGĐ”. Với vai trò là cơ sở và nền tảng của sự phát triển xã hội, với vị trí vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng XHCN góp phần giải phóng phụ nữ, thực hiện dân chủ và bình đẳng xã hội vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Việc nghiên cứu các vấn đề HNGĐ luôn được đặt ra như một tất yếu trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Tính chất đặc thù của các quan hệ HNGĐ là các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản gắn liền với các chủ thể nhất định, không thể tách rời, không có tính đền bù ngang giá. Chính sự ràng buộc này làm nảy sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa họ với nhau mà trong đó, quan hệ tài sản của vợ chồng là một chế định pháp lý không thể thiếu trong pháp luật HNGĐ. Chế định tài sản của vợ chồng bao gồm các quy định về sở hữu tài sản của vợ chồng; căn cứ xác lập tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng; quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với các loại tài sản đó; các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng. Các quy định về chế định tài sản của vợ chồng đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển pháp luật HNGĐ, cùng với sự phát triển của xã hôi, chế định này cũng được thừa kế và phát triển ngày càng hoàn thiện hơn. Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, sự đổi mới tích cực trong đời sống kinh tế xã hội đã làm cho các quan hệ HNGĐ có những thay đổi sâu sắc, đồng thời cũng chịu những tác động tiêu cực. Ngày nay, việc vợ chồng tham gia rộng rãi vào các giao dịch dân sự, kinh tế đã trở thành một tất yếu khách quan, nhằm đảm bảo các nhu cầu về vật chất ngày càng cao của gia đình, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. Chính điều này đã cải thiện đáng kể đời sống vật chất và tinh thần của gia đình, đồng thời góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, cũng vì thế mà các tranh chấp liên quan đến tài sản của vợ chồng ngày càng phức tạp và gay gắt, trở thành một hiện tượng xã hội dành được sự quan tâm to lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Luật HNGĐ năm 2000 được Quốc hội khoá X thông qua ngày 962000, có hiệu lực ngày 01012001 đã có nhiều quy định mới so với Luật HNGĐ trước đây, trong đó có các quy định về chế định tài sản của vợ chồng, tạo cơ sở pháp lý thực hiện quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng đã cho thấy, ngoài những kết quả mà chế định tài sản của vợ chồng mang lại thì quá trình thực hiện và áp dụng chế định này còn tồn tại khá nhiều bất cập, không phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, các văn bản hướng dẫn được ban hành vẫn còn nhiều lỗ hổng, không theo kịp sự phát triển của nền kinh tế. Kết quả báo cáo hàng năm của ngành Toà án đều cho thấy, các tranh chấp về tài sản giữa vợ chồng luôn là loại việc phức tạp, thường gặp nhiều khó khăn trong thực tiễn xét xử của TAND các cấp. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do nhiều quy định của Luật HNGĐ còn mang tính khái quát, chưa cụ thể, gây sự không thống nhất trong áp dụng. Hơn nữa, đội ngũ chuyên viên ngành Toà án có chuyên môn, nghiệp vụ còn thiếu. Thực trạng nêu trên cho thấy, việc đi sâu nghiên cứu về “Chế định tài sản của vợ chồng – một số vấn đề lý luận và thực tiễn” tại Việt Nam là điều cần thiết. Qua đó thấy được thực trạng việc áp dụng chế định tài sản của vợ chồng tại Việt Nam, những tồn tại, bất cập và hướng hoàn thiện pháp luật về chế định tài sản của vợ chồng trong pháp luật HNGĐ Việt Nam hiện hành.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 1.1 Khái quát chung chế định tài sản vợ chồng .5 1.1.1 Khái niệm chế định tài sản vợ chồng 1.1.2 Đặc điểm chế định tài sản vợ chồng .6 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định chế định tài sản vợ chồng 1.2 Sơ lược lịch sử phát triển chế định tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỊNH TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT HN&GĐ HIỆN HÀNH 18 2.1 Căn xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng 18 2.1.1 Căn vào thời kỳ hôn nhân .19 2.1.2 Căn vào nguồn gốc tài sản 21 2.2 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản chung, tài sản riêng 26 2.2.1 Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung .26 2.2.2 Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản riêng 31 2.3 Chia tài sản vợ chồng .33 2.3.1 Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 33 2.3.2 Chia tài sản chung vợ chồng bên vợ, chồng chết trước bị Toà án tuyên bố chết .36 2.3.3 Chia tài sản vợ chồng ly hôn 37 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 40 3.1 Thực tiễn áp dụng chế định tài sản vợ chồng 40 3.2 Giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu chế định tài sản vợ chồng 47 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân Chủ nghĩa xã hội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dân luật Bắc Kỳ Dân luật giản yếu Nam Kỳ Dân luật Trung Kỳ Hội đồng thẩm phán Hơn nhân gia đình Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày BLDS CNXH CHXHCNVN DLBK DLGYNK DLTK HĐTP HN&GĐ Nghị định số 3/10/2001 Chính phủ quy định chi 70/2001/NĐ-CP tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình 10 11 12 13 14 năm 2000 Nghị Quyết số 35/2000/QH10 việc Nghị số thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 35/2000/QH10 2000 Thành phố Hồ Chí Minh Tồ án nhân dân Tồ án nhân dân tối cao Xã hội chủ nghĩa TPHCM TAND TANDTC XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định: Hơn nhân tiền đề gia đình, gia đình tế bào xã hội… Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt” [22, tr.135] Cụ thể hố tư tưởng trên, Điều 64 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội… Nhà nước bảo hộ HN&GĐ” Với vai trò sở tảng phát triển xã hội, với vị trí vừa động lực, vừa mục tiêu cách mạng XHCN góp phần giải phóng phụ nữ, thực dân chủ bình đẳng xã hội mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Việc nghiên cứu vấn đề HN&GĐ đặt tất yếu giai đoạn cách mạng Tính chất đặc thù quan hệ HN&GĐ quan hệ nhân thân quan hệ tài sản gắn liền với chủ thể định, tách rời, tính đền bù ngang giá Chính ràng buộc làm nảy sinh quyền nghĩa vụ pháp lý họ với mà đó, quan hệ tài sản vợ chồng chế định pháp lý thiếu pháp luật HN&GĐ Chế định tài sản vợ chồng bao gồm quy định sở hữu tài sản vợ chồng; xác lập tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; quyền nghĩa vụ vợ chồng loại tài sản đó; trường hợp chia tài sản chung vợ chồng Các quy định chế định tài sản vợ chồng xuất từ lâu lịch sử phát triển pháp luật HN&GĐ, với phát triển xã hôi, chế định thừa kế phát triển ngày hoàn thiện Hiện nay, với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đổi tích cực đời sống kinh tế - xã hội làm cho quan hệ HN&GĐ có thay đổi sâu sắc, đồng thời chịu tác động tiêu cực Ngày nay, việc vợ chồng tham gia rộng rãi vào giao dịch dân sự, kinh tế trở thành tất yếu khách quan, nhằm đảm bảo nhu cầu vật chất ngày cao gia đình, làm giàu cho thân, gia đình xã hội Chính điều cải thiện đáng kể đời sống vật chất tinh thần gia đình, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, mà tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng ngày phức tạp gay gắt, trở thành tượng xã hội dành quan tâm to lớn Đảng, Nhà nước nhân dân Luật HN&GĐ năm 2000 Quốc hội khoá X thơng qua ngày 9/6/2000, có hiệu lực ngày 01/01/2001 có nhiều quy định so với Luật HN&GĐ trước đây, có quy định chế định tài sản vợ chồng, tạo sở pháp lý thực quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy, kết mà chế định tài sản vợ chồng mang lại trình thực áp dụng chế định tồn nhiều bất cập, không phù hợp với phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt với phát triển vũ bão kinh tế Việt Nam nay, văn hướng dẫn ban hành nhiều lỗ hổng, khơng theo kịp phát triển kinh tế Kết báo cáo hàng năm ngành Toà án cho thấy, tranh chấp tài sản vợ chồng loại việc phức tạp, thường gặp nhiều khó khăn thực tiễn xét xử TAND cấp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều quy định Luật HN&GĐ mang tính khái qt, chưa cụ thể, gây không thống áp dụng Hơn nữa, đội ngũ chun viên ngành Tồ án có chun mơn, nghiệp vụ thiếu Thực trạng nêu cho thấy, việc sâu nghiên cứu “Chế định tài sản vợ chồng – số vấn đề lý luận thực tiễn” Việt Nam điều cần thiết Qua thấy thực trạng việc áp dụng chế định tài sản vợ chồng Việt Nam, tồn tại, bất cập hướng hoàn thiện pháp luật chế định tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ Việt Nam hành Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, với phát triển kinh tế xã hội, mối quan hệ HN&GĐ có thay đổi, có nhiều viết HN&GĐ, đặc biệt chế định tài sản vợ chồng báo, Tạp chí Luật học, Tạp chí Dân chủ, Tạp chí TAND, Tạp chí Nhà nước pháp luật…Những viết đ ã nêu lên thực trạng đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật chế định tài sản vợ chồng Trong giáo trình giảng dạy sở đào tạo luật học nước ta, số sách tham khảo chủ yếu đưa kiến thức nhất, khái quát chế định tài sản vợ chồng chưa có sâu t ìm hiểu chế định Cùng với phát triển Luật HN&GĐ, nước ta có số cơng trình nghiên cứu chế định tài sản vợ chồng luận văn, luận án cao học luật luận án tiến sỹ luật học Nguyễn Văn Huyên: “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1986”; luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Hồng Hải: “Xác định tài sản vợ chông - số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng” sâu nghiên cứu khía cạnh chế định tài sản vợ chồng Đặc biệt, luận án tiến sỹ luật học Nguyễn Văn Cừ “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam” sâu nghiên cứu khía cạnh chế định tài sản vợ chồng mà đưa giải pháp hồn thiện pháp luật cho phù hợp với tình hình xã hội Tuy nhiên, quan hệ HN&GĐ lĩnh vực phức tạp “nhạy cảm”, thay đổi với phát triển kinh tế, xã hội Chính vậy, Chế định tài sản vợ chồng ln đề tài “nóng” giai đoạn Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài dựa phân tích quy định Luật HN&GĐ chế định tài sản vợ chồng thực tiễn áp dụng quy định để thấy thực trạng áp dụng, đưa kết luận kiến nghị hồn thiện chế định này, góp phần hồn thiện pháp luật HN&GĐ, đưa luật HN&GĐ thực vào thực tiễn đời sống gia đình - tế bào xã hội Khoá luận tập chung nghiên cứu số nội dung: - Những vấn đề lý luận liên quan đến tài sản vợ chồng theo quy định Luật HN&GĐ hành; - Việc áp dụng chế định tài sản vợ chồng thực tiễn xét xử Toà án; - Những giải pháp kiến nghị hoàn thiện chế định tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ hành giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định Phương pháp nghiên cứu đề tài Khoá luận nghiên cứu sở phương pháp luận triết học MacLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước ta HN&GĐ Phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp lịch sử: Được sử dụng để làm rõ chế định tài sản vợ chồng qua thời kỳ lịch sử Việt Nam; - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng xuyên suốt để làm sáng tỏ vấn đề tài sản vợ chồng khái quát vấn đề cách ngắn gọn, xúc tích; - Phương pháp so sánh: Được sử dụng so sánh quy định Luật HN&GĐ năm 2000 chế định tài sản vợ chồng với quy định Luật HN&GĐ lịch sử vấn đề Kết cấu khoá luận Khoá luận viết thành chương: Mở đầu Chương 1: Khái quát chung chế định tài sản vợ chồng Chương 2: Chế định tài sản vợ chồng theo pháp luật HN&GĐ hành Chương 3: Thực tiễn áp dụng giải pháp hoàn thiện chế định tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ Việt Nam Kết luận Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 1.1.1 Khái niệm chế định tài sản vợ chồng * Khái niệm tài sản: Trong khoa học luật dân sự, tài sản đối tượng quyền sở hữu, khách thể phần lớn quan hệ pháp luật dân Vì vậy, tài sản ln chiếm vị trí quan trọng pháp luật nước giới Ở quốc gia khác thuật ngữ tài sản lại hiểu khác Ở Việt Nam, thuật ngữ tài sản hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng nghĩa hẹp - Tài sản theo nghĩa hẹp hiểu cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng [27] Theo cách hiểu tài sản phận giới vật chất - vật cụ thể người sử dụng vào mục đích sản xuất tiêu dùng Do đó, đặt thực tiễn đa dạng phong phú giao lưu dân cách hiểu khơng phù hợp - Theo nghĩa rộng, tài sản định nghĩa phương diện pháp lý Điều 163 BLDS năm 2005 nước CHXHCNVN quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Như phương diện pháp lý, tài sản định nghĩa cách đầy đủ Những tài sản phải thoả mãn điều kiện đáp ứng nhu cầu người, phải nằm chiếm hữu người, có đặc trưng giá trị đối tượng giao lưu dân * Khái niệm chế định tài sản vợ chồng: Trong pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm chế định tài sản vợ chồng Chế định tài sản vợ chồng quy định pháp luật tất yếu khách quan, nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản vợ, chồng mà trước hết xuất phát từ tính chất, mục đích quan hệ nhân Để đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình, thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần vợ chồng; để thực nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau; chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cái… không đề cập đến vấn đề tài sản Chính từ nhu cầu mà pháp luật ghi nhận chế định tài sản vợ chồng Trong HN&GĐ tài sản vợ chồng hiểu vật lợi ích vật chất khác thuộc quyền sở hữu vợ chồng, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản Kể từ hôn nhân xác lập, vợ, chồng chung sống, gánh vác công việc gia đình, đóng góp tạo nên khối tài sản chung Như vậy, chế định tài sản vợ chồng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản vợ, chồng, xác định quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản sở bảo đảm lợi ích chung gia đình, Nhà nước xã hội Nội dung chế định tài sản vợ chồng bao gồm quy định xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng; trường hợp chia tài sản vợ chồng theo luật định 1.1.2 Đặc điểm chế định tài sản vợ chồng Chế định tài sản vợ chồng thực chất nhũng quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản vợ chồng Đây quyền sở hữu tài sản đặc biệt xuất phát từ tính chất mục đích đặc biệt quan hệ hôn nhân Vợ chồng vừa chủ thể quan hệ HN&GĐ vừa chủ thể quan hệ dân tham gia giao dịch dân Xuất phát từ khác biệt mà chế định tài sản vợ chồng có đặc điểm riêng biệt sau: Thứ nhất, chủ thể, bên quan hệ sở hữu chế định tài sản vợ chồng phải có quan hệ nhân hợp pháp Điều có nghĩa chủ thể quan hệ sở hữu việc đáp ứng điều kiện chủ thể quan hệ pháp luật dân đòi hỏi phải tuân thủ điều kiện kết hôn quy định Luật HN&GĐ Thú hai, chế định tài sản vợ chồng tồn thời kỳ hôn nhân, tức người nam người nữ có quan hệ nhân hợp pháp Theo đó, tài sản chung vợ chồng phát sinh quan hệ hôn nhân xác lập chấm dứt bên vợ, chồng chết trước vợ chồng ly hôn Thời kỳ hôn nhân xác định số trường hợp đặc biệt Đó trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà khơng có đăng ký kết hôn trước ngày 03/01/1987 sau ngày 03/01/1987 có đăng ký kết trước ngày 01/01/2001 10 thời kỳ hôn nhân xác lập kể từ ngày chung sống vợ chồng Trong trường hợp này, chế định tài sản vợ chồng áp dụng kể từ ngày nam, nữ chung sống với vợ chồng (Vấn đề trình bày rõ Chương phần 2.1) Thứ ba, việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể chế định tài sản vợ chồng mang đặc thù riêng Đối với tài sản chung vợ chồng phải sử dụng xuất phát từ lợi ích chung gia đình, có thoả thuận hai vợ chồng Còn tài sản riêng bên vợ chồng bên có tài sản riêng có quyền sử dụng theo mục đích riêng Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất mục đích chế định tài sản vợ chồng mà pháp luật có quy định số trường hợp hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng bên vợ chồng (Ví dụ: Khi tài sản riêng nguồn sống gia đình định đoạt liên quan đến tài sản phải có thoả thuận hai vợ chồng…) 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định chế định tài sản vợ chồng Thứ nhất, chế định tài sản vợ chồng với ý nghĩa chế định pháp luật HN&GĐ Nhà nước quy định phù hợp với phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Nó thể tính giai cấp, Nhà nước đặt nhằm điều chỉnh quan hệ HN&GĐ, bảo đảm ổn định xã hội Chế định tài sản vợ chồng thể rõ chất chế độ trị - xã hội cụ thể Bằng pháp luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ HN&GĐ, xây dựng mơ hình phù hợp với thiết chế xã hội Thứ hai, Chế định tài sản vợ chồng với ý nghĩa sở pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ chồng tài sản Với quy định loại tài sản quan hệ vợ chồng, hôn nhân thiết lập loại tài sản vợ chồng pháp luật quy định rõ, đồng thời pháp luật phân định rõ quyền nghĩa vụ bên vợ, chồng loại tài sản Với tài sản thuộc sở hữư chung vợ chồng vợ chồng chủ sở hữu khối tài sản đó, có quyền chiếm hữu sử dụng định đoạt khối tài sản chung Về ngun tắc bên khơng thể tự ý định đoạt tài sản chung khơng có đồng ý bên kia, đặc biệt tài sản có giá trị lớn Thứ ba, Chế định tài sản vợ chồng với ý nghĩa sở để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba có quan hệ giao dịch tài sản với vợ chồng 49 Việc vay nợ bà Nhâm ký giấy nhận nợ Hai bên thoả thuận lãi suất 2%/tháng, bà Nhâm có giao cho bà Nga giấy tờ nhà tầng bà Nhâm đứng tên để chấp nợ Do bà Nhâm không chịu trả nợ nên bà Nga khởi kiện đòi nợ Tại án dân sơ thẩm số 02/DSST ngày 23/3/1999 TAND huyện Cẩm Phả án dân phúc thẩm số 32/DSPT TAND tỉnh Quảng Ninh định: Buộc bà Nhâm phải hoàn trả bà Nga 477 triệu đồng tiền nợ gốc 143 triêu đồng tiền lãi Bản án bị kháng nghị giám đốc thẩm xét xử sơ thẩm lại Tại án sơ thẩm số 02/DSST (30/6/2003) TAND tỉnh Quảng Ninh định: Buộc bà Nhâm ông Hiên (chồng bà Nhâm) phải trả nợ cho bà Nga 477 triệu đồng nợ gốc 319 triệu đồng tiền lãi [1] * Tranh chấp nhà quyền sử dụng đất Nhà quyền sử dụng đất tài sản đặc biệt, có giá trị lớn, tranh chấp có liên quan đến nhà quyền sử dụng đất thường mang tính gay gắt phức tạp nhất, có ảnh hưởng lớn đến đời sống gia đình Pháp luật có quy định tương đối cụ thể, rõ ràng loại tài sản Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng tồn khó khăn, vướng mắc: - Việc xác định nguồn gốc tài sản vợ chồng vấn đề ln gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt tài sản nhà quyền sử dụng đất lại khó khăn, phức tạp nhiều Những bất cập việc cấp “sổ đỏ, sổ hồng” kéo theo vướng mắc giải tranh chấp tài sản vợ chồng nhà ở, quyền sử dụng đất Có nhiều trường hợp, chưa xác định vợ, chồng có đứng tên chủ sở hữu quyền sử dụng đất hay khơng mà số Tồ án chia tài sản nhà ở, quyền sử dụng đất, dẫn đến khiếu kiện kéo dài sau - Trong việc định giá nhà quyền sử dụng đất, TANDTC có nhiều hướng dẫn vấn đề này, thực tiễn áp dụng có trường hợp định giá thấp với giá giao dich thực tế, nên bên muốn nhận tài sản vật, dẫn đến việc giải tranh chấp kéo dài - Có nhiều trường hợp cha mẹ chưa sang tên cho nhà quyền sử dụng đất mình, Tồ án xác định nhà đất tài sản vợ, chồng người con, thực tế người sử dụng nhà hay đất Đây sai lầm phổ biến số án, đặc biệt sơ thẩm Hay trường hợp vợ chồng người ly hơn, cha mẹ có u cầu họ cho vợ chồng vay tiền để mua 50 nhà, yêu cầu vợ chồng người phải trả khoản nợ Đối với trường hợp này, Tồ án áp dụng nguyên tắc trách nhiệm chứng minh thuộc cha mẹ người có yêu cầu Tuy nhiên, thực tế giải số tranh chấp, đương khơng đủ chứng chứng minh, Tồ án chấp nhận yêu cầu đương [8, tr.176 - 177] - Thực tế có nhiều trường hợp, thiếu hiểu biết pháp luật đất đai Luật HN&GĐ mà ly hôn bên phải chịu nhiều thiệt thòi, đặc biệt người phụ nữ Ví dụ, chị Nguyễn Thị Hằng (1982), thường trú xã Bình Lư, huyện Tam Đường (Lai Châu) Năm 2000, chị kết có gái tuổi Trong thời gian chung sống, vợ chồng chị mẹ vợ cho mảnh đất Sau đó, nghe lời khuyên chồng, chị Hằng bán mảnh đất lấy tiền mua mảnh đất bố mẹ chồng để Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất không ghi tên chị mà ghi tên bố chồng Năm 2007, chồng chị Hằng nghiện hút nặng, chị đưa đơn ly Trước tồ, bố chồng tun bố mảnh đất mà chị ơng, “sổ đỏ” mang tên ơng Tồ án buộc chị Hằng phải giao lại mảnh đất Thực tế nhiều trường hợp hỏi không hiểu ý nghĩa việc đứng tên quyền sở hữu tài sản, đặc biệt quyền sử dụng đất Chị Đinh thị Quyết, Trưởng trạm khuyến nơng - Khuyến lâm huyện Đà Bắc, Hồ Bình cho biết “Tơi chưa nghe nói đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên hai người” Chị Huynh, Chủ tịch Hội phụ nữ xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, Gia Lai tham gia hoạt động phụ nữ tích cực, hỏi “sổ đỏ” có tên vợ chồng khơng biết Theo kết điều tra Tổ chức Nghiên cứu phát triển Action Aid Việt Nam có khoảng 3-5% số hộ gia đình cấp “sổ đỏ” có tên hai vợ chồng Thực tế đặt yêu cầu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhà nước ta cần phải quan tâm, trú trọng [35] 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHẾ ĐỊNH TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế định tài sản vợ chồng * Về xác định đăng ký tài sản vợ, chồng Tại khoản Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định “Tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu 51 Giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên hai vợ chồng” Theo phân tích (2.2.1) ta thấy thực tiễn nay, việc đăng ký quyền sở hữu tài sản ghi tên hai vợ chồng thực chưa hiệu Ngồi lý tình cảm truyền thống, ta thấy việc đăng lý tài sản chung thủ tục hành nên yêu cầu vấn đề thường đặt cao (như yêu cầu có hộ thường trú, giấy tờ tuỳ thân đương sự…) Do vây, có trường hợp có người đủ điều kiện đứng tên đăng ký Khi đó, tài sản chung thay phải đăng ký chung giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chung lại mang tên người Trên sở này, xác định tài sản vợ chồng, xác định loại tài sản chung hay riêng? Nếu coi tài sản chung trái với quy định đăng ký tài sản chung khoản Điều 27 Nếu coi tài sản riêng trái với quy định khoản Điều 27 “tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ chồng tạo thời kỳ nhân” Trong trường hợp khó để xác định tài sản tài sản chung hay tài sản riêng Chính vây, giải pháp đề xuất trường hợp là: Vợ chồng nên kê khai tài sản đăng ký kết hôn, bao gồm: - Phần khai tài sản riêng: Đương liệt kê tài sản có mà khơng muốn nhập vào khối tài sản chung; - Phần ghi tài sản chung: Bao gồm tài sản riêng bên tự nguyện nhập vào (không quan tâm đến việc tài sản vợ chồng hai vợ chồng đứng tên chủ sở hữu); - Nếu không kê khai tài sản có giá trị nhỏ, vật dụng gia đình vào phần tài sản chung hay riêng sau, tài sản chung ( tài sản có giá trị nhỏ khơng bao gồm tài sản có ý nghĩa tinh thần, đồ trang sức, vật kỷ niệm, đồ dùng cá nhân…Các tài sản có quy định riêng) - Việc kê khai phải đương thực hiện, tự ký tên điểm trước thừa nhận bên cán có thẩm quyền Đồng thời, quan nhà nước có thẩm quyền phải có văn hướng dẫn cụ thể tài sản chung có giá trị lớn để việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch dân cần có thoả thuận hai vợ chồng Khoản Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn phải vợ 52 chồng bàn bạc, thoả thuận Quy định hướng dẫn cụ thể khoản Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP, theo đó, tài sản chung có giá trị lớn xác định vào phần giá trị tài sản khối tài sản chung vợ chồng Quy định chưa thật cụ thể, gây tranh chấp thực tiễn áp dụng Vì vậy, pháp luật cần quy định cụ thể vấn đề Theo đó, tài sản mà pháp luật không yêu cầu đăng ký quyền sở hữu việc xác định giá trị tài sản vào khả thực tế gia đình Đối với tài sản pháp luật yêu cầu có đăng ký quyền sở hữu giao dịch liên quan đến tài sản phải có thoả thuận hai vợ chồng Đồng thời, Luật HN&GĐ năm 2000 cần bổ sung quy định: Việc thực giao dịch liên quan đến tài sản chung có tính chất kỷ niệm, mang ý nghĩa lớn mặt tình cảm tinh thần vợ chồng phải có thoả thuận hai vợ chồng * Về Điều 32 Luật HN&GĐ, cần phải quy định cụ thể loại tài sản riêng đồ dùng, tư trang cá nhân Điều 32 quy định đồ dùng, tư trang cá nhân tài sản riêng vợ, chồng Quy định cần thiết để đảm bảo quyền tự cá nhân sống riêng tư vợ, chồng Tuy nhiên, khơng có hướng dẫn cụ thể tài sản coi đồ dùng, tư trang cá nhân dễ gây tranh chấp chia tài sản vợ chồng Vì thực tế, có nhiều đồ dùng, tư trang cá nhân có từ tài sản chung đồ vật quý, có giá trị lớn, trí giá trị chúng lớn nhiều so với thu nhập khối tài sản chung vợ chồng Đối với trường hợp này, coi tài sản tài sản riêng bên có ảnh hưởng lớn tới lợi ích bên kia, lợi ích gia đình Để đảm bảo tính cơng quyền sở hữu vợ chồng, cần giới hạn đồ dùng, tư trang cá nhân tài sản riêng vợ, chồng theo hướng: Ngồi đồ dùng, tư trang cá nhân có nguồn gốc từ tài sản riêng, vợ, chồng có quyền sở hữu riêng đồ dùng, tư trang cá nhân có nguồn gốc từ tài sản chung, tài sản phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày mang tính chất kỷ niệm có giá trị không lớn so với khối tài sản chung vợ chồng * Pháp luật cần quy định cụ thể chế độ pháp lý hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ nhân Có nhiều quan điểm khác vấn đề 53 Xuất phát từ góc độ pháp luật dân hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản thuộc quyền sở hữu người Theo đó, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu riêng người có tài sản Xuất phát từ góc độ pháp luật HN&GĐ thu nhập hợp pháp vợ, chồng thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Theo đó, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Quan điểm hợp lý xuất phát từ yêu cầu đời sống chung gia đình Vì vậy, Luật HN&GĐ năm 2000 cần thống quy định vấn đề theo hướng: Mọi hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng * Về Điều 26 Luật HN&GĐ năm 2000, trường hợp vợ, chồng bị Toà án tuyên bố chết mà sau lại trở Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định xác định tài sản chung vợ chồng trước hết dựa vào “thời kỳ hôn nhân”, tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Tại Điều 26 quy định: Trường hợp bên vợ, chồng bị Toà án tuyên bố chết lại trở mà bên chưa kết hôn với người khác quan hệ nhân khơi phục Tuy nhiên, nhà làm luật lại chưa dự liệu chế độ tài sản vợ chồng trường hợp xác định nào? Chính vậy, điều 26 Luật HN&GĐ năm 2000 nên sửa theo hướng: Khi phán Tồ án tun bố vợ, chồng chết có hiệu lực pháp luật, quan hệ hôn nhân chấm dứt; Trường hợp sau này, lý mà người vợ, chồng bị tuyên bố chết lại trở quan hệ hôn nhân đương nhiên phục hồi Nếu vợ chồng muốn tái hợp chung sống với nhau, họ phải đăng ký kết hôn theo thủ tục chung, tức phát sinh thời kỳ hôn nhân chế độ tài sản vợ chồng phát sinh theo quy định pháp luật, áp dụng thời kỳ hôn nhân Pháp luật HN&GĐ năm 2000 chưa dự liệu nguyên tắc chia tài sản chung trường hợp Điều 17 Luật HN&GĐ năm 1986 quy định “nguyên tắc chia đôi tài sản chung” vợ chồng vợ, chồng chết trước Vì 54 vậy, Luật HN&GĐ năm 2000 cần dự liệu cụ thể nguyên tắc chia đôi tài sản chung vợ chồng trường hợp Điều xuất phát từ đặc điểm sở hữu chung hợp Tài sản chung vợ chồng tạo dựng không phụ thuộc công sức, mức thu nhập vợ, chồng nguyên tắc vợ chồng bình đẳng thực quyền sở hữu tài sản chung * Về Điều 29 Luật HN&GD năm 2000, chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân - Khoản Điều 29 Luật HN&GĐ quy định: Vợ, chồng u cầu Tồ án giải việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân khơng có khơng thoả thuận Tuy nhiên, Luật HN&GĐ văn hướng dẫn có liên quan chưa quy định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân việc chia tài sản chung thuộc thẩm quyền Tồ án Do đó, thực tiễn áp dụng, Tồ án gặp khó khăn vận dụng pháp lý để giải tranh chấp pháp sinh Trước đây, Điều 18 Luật HN&GĐ năm 1986 quy định: “Khi hôn nhân tồn tại, bên u cầu có lý đáng, chia tài sản chung vợ chồng theo quy định Điều 42 (nguyên tắc chia tài sản ly hôn) Luật này” Trên sở kế thừa quy định Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 cần thiết phải bổ sung sau: Việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân (có thể) vợ chồng thoả thuận với dứt khốt phải Tồ án cơng nhận phải công chứng, chứng thực theo quy định pháp luật, nhằm hạn chế tối đa hành vi vợ chồng lợi dụng việc chia tài sản chung để tẩu tán tài sản, trốn tránh nghĩa vụ tài sản người khác Đồng thời, pháp luật cần quy định, chia tài sản chung, Toà án vào lý do, mục đích chia tài sản chung để định phạm vi tài sản chung chia Việc chia tài sản chung vào nguyên tắc chia tài sản ly hôn quy định Điều 95 Luật HN&GĐ; tài sản nhà quyền sử dụng đất áp dụng quy định điều 97, 98 99 Luật HN&GĐ - Quy định thời kỳ nhân, có lý đáng vợ chồng thoả thuận chia tài sản chung văn mà không quy định trách nhiệm họ gia đình sau chia tài sản chung quy định rộng Nếu quy định áp dụng, vợ chồng chia hết tài sản chung, đời sống gia đình 55 đảm bảo nào? Trách nhiệm vợ chồng với nhau, với thành viên gia đình thực nào? Chính lý trên, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP cần bổ sung nội dung bắt buộc văn thoả thuận vợ chồng là: Tài sản đảm bảo cho nhu cầu chung gia đình Nghị định cần quy định cụ thể: Trong trường hợp vợ chồng không thoả thuận việc bảo đảm nhu cầu chung gia đình, u cầu Tồ án giải Tồ án định mức đóng góp bên sở nhu cầu thực tế gia đình khả kinh tế bên định khơng chia tồn tài sản chung, phần tài sản chung không chia sử dụng cho nhu cầu gia đình - Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định trường hợp chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân mà khơng có lý đáng bị Tồ án tuyên bố vô hiệu Tuy nhiên, Luật HN&GĐ lại khơng quy định người có quyền yêu cầu Toà án huỷ bỏ thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân trường hợp thoả thuận vi phạm điều kiện quy định Điều 29 Luật HN&GĐ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình, đến việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Mặt khác, Luật HN&GĐ chưa quy định hậu pháp lý việc Tồ án tun bố vơ hiệu thoả thuận chia tài sản chung Vì vậy, trường hợp này, pháp luật cần quy định rõ đối tượng quyền yêu cầu Toà án tuyên bố thoả thuận chia tài sản chung vợ chồng vô hiệu trường hợp thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ nhân bị Tồ án tuyên bố vô hiệu, chế độ tài sản chung vợ chồng khơi phục lại tình trạng trước có thoả thuận chia tài sản chung - Theo Điều Điều 10 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP trường hợp vợ chồng có thoả thuận văn khơi phục chế độ tài sản chung, kể từ ngày văn thoả thuận khôi phục chế độ tài sản chung có hiệu lực, việc xác định phần tài sản thuộc sở hữu riêng bên, phần tài sản thuộc sở hữu chung vào thoả thuận vợ chồng Quy định trao cho vợ chồng quyền hạn rộng Việc vợ chồng có quyền chia tài sản chung thời kỳ nhân, đồng thời có quyền khơi phục chế độ tài sản chung mà khơng cần có xem xét Toà án 56 làm cho quy định Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 ý nghĩa thực tiễn Vì vậy, Luật HN&GĐ cần quy định: Khi chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân hay khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng cần phải quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận - Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo quy định pháp luật không làm thay đổi quan hệ nhân thân vợ chồng quan hệ cha mẹ Thực tế, việc vợ chồng áp dụng chế định phản ánh mâu thuẫn tồn quan hệ họ Sự độc lập tài sản sau chia tài sản chung dẫn đến vợ chồng khơng chung sống với bên lẩn tránh trách nhiệm gia đình, dẫn đến tranh chấp việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục chưa thành niên thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động, khơng có thu nhập, khơng có tài sản để tự ni Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, pháp luật cần quy định rõ: Trong trường hợp sau chia tài sản chung, vợ chồng có tranh chấp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động, khơng có thu nhập khơng có tài sản để tự ni mình, Tồ án giải theo u cầu vợ, chồng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Việc giải tranh chấp liên quan đến áp dụng tương tự quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly * Hồn thiện quy định nghĩa vụ tài sản vợ chồng quy định có liên quan - Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định liên quan đến nghĩa vụ tài sản vợ chồng (Điều 25, khoản Điều 28, khoản Điều 33, khoản Điều 95) Tuy nhiên, quy định dừng lại việc quy định nguyên tắc xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch bên thực (Điều 25) nguyên tắc thực nghĩa vụ tài sản vợ chồng (khoản Điều 28, khoản Điều 33, khoản Điều 95) mà chưa quy định cụ thể xác định nghĩa vụ tài sản chung, nghĩa vụ tài sản riêng Để bảo vệ quyền lợi ích đáng vợ, chồng, chủ nợ, đồng thời tạo thêm pháp lý xét xử tranh chấp có liên quan, Luật HN&GĐ năm 2000 cần quy định rõ: Tài sản chung vợ chồng sử dụng để toán khoản nợ nào? 57 Như vậy, khoản Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000 cần bổ sung thêm quy định tài sản chung vợ chồng bảo đảm thực nghĩa vụ chung vợ chồng, bao gồm: Nợ theo thoả thuận vợ chồng; Nợ phát sinh để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu gia đình; Nợ liên quan đến việc tạo lập, quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung, trừ trường hợp nợ phát sinh bên vợ, chồng vi phạm khoản Điều 28 Luật HN&GĐ; Nợ liên quan đến tài sản riêng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình; Nợ phát sinh liên quan đến nghề nghiệp vợ, chồng thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp loại nợ phát sinh sau chia tài sản chung hôn nhân tồn tại; Nợ phát sinh có liên quan đến công việc mà hai vợ chồng thực Các khoản nợ phát sinh không thuộc trường hợp xác định nợ riêng vợ, chồng - Đồng thời Luật HN&GĐ năm 2000 văn hướng dẫn cần có hướng dẫn cụ thể nhu cầu coi “nhu cầu thiết yếu gia đình” (Điều 25) Những nhu cầu bao gồm nhu cầu ăn, ở, mặc, học hành, khám chữa bệnh chi phí thơng thường cần thiết khác để bảo đảm sống thành viên gia đình * Về biện pháp quản lý tài sản chung vợ chồng vợ, chồng có u cầu ly Theo Luật HN&GĐ năm 2000 chưa có quy định cụ thể biện pháp quản lý tài sản vợ chồng có u cầu xin ly Thực tiễn xét xử nước ta thời gian qua cho thấy, tỷ lệ án HN&GĐ ngày gia tăng, án kiện ly hôn chiếm khoảng tỷ lệ lớn tổng số loại tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ Thực tế cho thấy, hôn nhân rạn nứt, vợ chồng có mâu thuẫn, tình nghĩa vợ chồng hết, ly hôn tất yếu, vợ chồng thường có tranh chấp tài sản Nhiều trường hợp, người vợ, chồng lợi dụng hiểu biết pháp luật phía bên điều kiện, hồn cảnh gia đình mà thực 58 hành vi tẩu tán, giấu giếm tài sản chung, mưu cầu lợi ích cá nhân, ảnh hưởng đến quyền lợi phía bên [7, tr.266] Để bảo vệ quyền lợi đáng vợ chồng tài sản, quyền lợi người vợ chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, pháp luật nước ta cần quy định cụ thể biện pháp khẩn cấp tạm thời vấn đề HN&GĐ, có dự liệu biện pháp quản lý tài sản chung vợ chồng có u cầu ly Việc quản lý tài sản chung có u cầu ly vợ chồng thoả thuận Toà án định, giao cho vợ, chồng quản lý niêm phong tài sản Đồng thời, pháp luật cần dự liệu cụ thể giao dịch vợ, chồng thực hiện, không thực khoảng thời gian có u cầu ly Quy định khơng bảo vệ quyền lợi vợ, chồng tài sản chung, mà bảo đảm quyền lợi đáng người khác tham gia giao dịch liên quan trực tiếp đến tài sản chung vợ chồng 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử Toà án giải tranh chấp có liên quan đến tài sản vợ chồng Trong thời gian qua, hoạt động xét xử Tồ án nói chung, hoạt động xét xử vụ án HN&GĐ nói riêng, có xét xử tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng cho thấy TAND cấp có tiến bộ, chất lượng xét xử ngày cao Tuy nhiên, thực tiễn xét xử Tồ án khó khăn, vướng mắc nhiều thiếu sót Để khắc phục tình trạng này, cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Tăng cường đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải tranh chấp HN&GĐ; - Chú trọng hoạt động bồi dưỡng cán ngành tồ án chun mơn, nghiệp vụ, đặc biệt đội ngũ thẩm phán TAND cấp huyện; - TANDTC cần định kỳ ban hành tổng kết án điển hình để Tồ án cấp học tập rút kinh nghiệm hoạt động xét xử, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tiến tới xây dựng án lệ HN&GĐ; - Tăng cười trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc giúp đỡ, hỗ trợ TAND cấp chuyên môn, 59 cung cấp thơng tin, chứng cứ, tài liệu có liên quan đến công tác giải án, đảm bảo việc xét xử pháp luật, kịp thời; - Tăng cường phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo thống áp dụng pháp luật Ngoài ra, để chế định tài sản vợ chồng muốn phát huy tối đa tác dụng, cần tập chung thực số hoạt động tăng cường đổi công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật HN&GĐ; tạo sở kinh tế, xã hội đảm bảo quyền bình đẳng vợ, chồng quyền sở hữu gia đình 60 KẾT LUẬN Chế định tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ năm 2000 quy định sở cụ thể hoá Hiến pháp 1992 văn pháp luật khác có liên quan, kế thừa phát triển quy định Luật HN&GĐ năm 1986, đồng thời để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội quy định tài sản vợ chồng bao gồm tài sản chung hợp tài sản riêng vợ, chồng; đó, có nhiều quy định mới, tiến so với chế định tài sản vợ chồng trước Việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng thể tính khoa học pháp lý cao việc xây dựng áp dụng chế định để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực nhân gia đình, thể công nhận bảo hộ Nhà nước xã hội cơng bằng, dân chủ quyền nghĩa vụ vợ, chồng pháp luật bảo đảm thực ngang nhau, sở thực bình đẳng xã hội mà trước hết bình đẳng gia đình; bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân, góp phần củng cố, tăng cường xây dựng gia đình mới, sống ngày tiến Các quy định pháp luật chế định tài sản vợ chồng cho thấy cộng đồng trách nhiệm bổn phận vợ chồng việc tạo lập, chăm lo, xây dựng gia đình quan tâm đến lợi ích chung thành viên gia đình lợi ích riêng người sở pháp luật đạo đức xã hội Việc thực quy định chế định tài sản vợ chồng đời sống xã hội thể thống lý luận thực tiễn, thể chủ trương Đảng Nhà nước ta, đề cao vị trí, vai trò gia đình, coi gia đình tế bào xã hội, hình ảnh thu nhỏ xã hội, lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích cộng đồng Trong điều kiện kinh tế - xã hội nay, mà gia đình đóng vai trò đơn vị kinh tế, trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế việc hồn thiện chế định tài sản vợ chồng cho phù hợp với phát triển lại có ý nghĩa quan trọng, không phương diện khoa học pháp lý mà có ý nghĩa thực tiễn xã hội sâu sắc Việc nghiên cứu hoàn thiện chế định tài sản vợ chồng tạo điều kiện tốt cho vợ, chồng thực quyền nghĩa vụ mình, đồng thời giúp Tồ án có thêm pháp lý xét xử tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải An (2008), Trách nhiệm liên đới vợ chồng hợp đồng dân bên thực hiện, http//thongtinphapluatdansu.wordpress.com Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1960), “Tờ trình Dự Luật Hơn nhân gia đình”, Công báo số 1/1960 Bùi Tường Chiểu (1975), Dân luật, II, Khoa Luật Đại học Sài Gòn Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2008), Lý luận chung chế độ tài sản vợ chồng, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học Nguyễn Hồng Hải (2002), Xác định tài sản vợ chồng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sỹ luật học 10 Hiến pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 11 Hiến pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 12 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 13 Nguyễn Văn Huyên (1996), Chế định tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Luận án tiến sỹ luật học 14 Lê Hương Lan (1996), “Tìm hiểu quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam thời kỳ phong kiến”, Toà án nhân dân, (6) 15 Luật đất đai (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 17 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 18 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 19 Phan Trung Lý (2000), “Vấn đề tài sản vợ chồng Luật Hơn nhân gia đình”, Người đại biểu nhân dân, (114) 62 20 Phan Trung Lý (2000), “Vấn đề tài sản vợ chồng dự thảo Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi”, Nhà nước Pháp luật, (3) 21 Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân (1968), Danh từ Tài liệu Dân luật Hiến luật, Tủ sách Đại học Sài Gòn 22 Hồ Chí Minh toàn tập (1988), tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Hà My (2001) “Khi vợ chồng ly hơn, bố mẹ có đòi lại đất cho không?”, Báo Pháp luật (174), tr.8 24 Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Tạp chí Dân Chủ Pháp Luật (2001), Số chuyên đề Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 26 Thu Tâm (2001), “Ly hôn để tẩu tán tài sản?” Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (31/7/2001), tr.10 27 Trung tâm từ điển học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 28 Trường Đại học Luật Hà Nôi (2001), Từ điển Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nôi 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Mai Trang (2001), “Nhà chồng hưởng, nợ vợ mang?”, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (13/3/2001), tr.10 33 Đinh Trung Tụng (2001), “Khái quát số điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Luật Hôn nhân gia đình 34 Đinh Trung Tụng (2001), “Những quan điểm đạo xây dựng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Luật Hơn nhân gia đình 35 Hạnh Quỳnh (2008), Quyền bình đẳng vợ chồng sở hữu: phần lớn vợ khơng có tên sổ đỏ, http//thongtinphapluatdansu.wordpress.com 63 ... lý họ với mà đó, quan hệ tài sản vợ chồng chế định pháp lý thiếu pháp luật HN&GĐ Chế định tài sản vợ chồng bao gồm quy định sở hữu tài sản vợ chồng; xác lập tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; ... chế định tài sản vợ chồng bao gồm quy định xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng; trường hợp chia tài sản vợ chồng theo luật định 1.1.2 Đặc điểm chế định tài sản. .. CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 1.1.1 Khái niệm chế định tài sản vợ chồng * Khái niệm tài sản: Trong khoa học luật dân sự, tài sản đối tượng