1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)

211 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 630,04 KB
File đính kèm Luận án Full.rar (2 MB)

Nội dung

Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU THỊ PHONG LAN THƯƠNG LƯỢNG TRONG GIAO TIẾP MUA BÁN CỦA SINH VIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU THỊ PHONG LAN THƯƠNG LƯỢNG TRONG GIAO TIẾP MUA BÁN CỦA SINH VIÊN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 922 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Văn Khang HÀ NỘI - năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Chu Thị Phong Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Lí thuyết thương lượng giao tiếp 23 1.3 Hành động ngôn ngữ 36 1.4 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG THƯƠNG LƯỢNG VÀ CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG LƯỢNG TRONG GIAO TIẾP MUA BÁN CỦA SINH VIÊN 43 2.1 Khái quát thương lượng giao tiếp mua bán 43 2.2 Các kiểu thương lượng giao tiếp mua bán sinh viên 46 2.3 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRONG THƯƠNG LƯỢNG MUA BÁN CỦA SINH VIÊN 62 3.1 Giới hạn khảo sát 62 3.2 Hành động ngôn ngữ người mua 62 3.3 Hành động ngôn ngữ người bán 88 3.4 Tiểu kết chương 116 CHƯƠNG YẾU TỐ LỊCH SỰ TRONG THƯƠNG LƯỢNG MUA BÁN CỦA SINH VIÊN 119 4.1 Khái quát lịch lịch mua bán 119 4.2 Chiến lược thương lượng mua bán sinh viên 120 4.3 Xưng hô thương lượng mua bán sinh viên 133 4.4 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 4.1 Tên bảng Các hành động biểu thức ngôn từ người mua giai đoạn bắt đầu thương lượng mua bán) Các hành động ngôn ngữ người mua giai đoạn diễn biến thương lượng mua bán) Các hành động ngôn ngữ người mua giai đoạn kết thúc thương lượng mua bán) Các hành động ngôn ngữ người mua thương lượng mua bán) Tần suất HĐNN trình thương lượng mua bán người mua Hành động ngôn ngữ người bán giai đoạn bắt đầu thương lượng mua bán Các hành động ngôn ngữ người bán giai đoạn diễn biến thương lượng mua bán Các hành động ngôn ngữ người bán kết thúc thương lượng mua bán Các hành động ngôn ngữ người bán thương lượng mua bán Tần suất HĐNN trình thương lượng mua bán người bán Các kiểu chiến lược thương lượng mua bán Trang 64 77 82 84 85 90 101 109 111 113 129 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Tên biểu đồ Số 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4.2 Các kiểu thương lượng người mua người bán trả giá sử dụng hành động ngồi giá Các kiểu mơ hình thương lượng Các HĐNN phần kết thúc thương lượng mua bán người mua Tần suất HĐNN trình thương lượng mua bán người mua Các kiểu điều kiện sử dụng hành động đồng ý người bán Các HĐNN phần kết thúc thương lượng mua bán người bán Tần suất HĐNN trình thương lượng mua bán người bán So sánh nhóm HĐNN người mua người bán sử dụng giai đoạn diễn biến trình thương lượng Tỉ lệ kiểu chiến lược thương lượng mua bán Tỉ lệ kiểu xưng hô thương lượng mua bán sinh viên Trang 57 58 83 86 105 110 113 114 130 142 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DT Danh từ ĐT Động từ ĐTNX Đại từ nhân xưng HĐ Hành động HĐNN Hành động ngơn ngữ HH Hàng hóa NB Người bán NM Người mua Sp1 Người nói (viết) Sp2 Người nghe (đọc) TT Tính từ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, hội thoại hình thức phổ biến giao tiếp tất ngôn ngữ để qua người truyền tải tiếp nhận nội dung, thông tin cần thiết Ngôn ngữ hội thoại ngôn ngữ trạng thái động hay dạng hành chức chịu tác động hàng loạt nhân tố gắn với bối cảnh giao tiếp như: tâm lí, giới tính, địa vị Hội thoại tương tác lời nói hồn cảnh định từ phía người nói người nghe Do hội thoại hình thức cho nghiên cứu ngôn ngữ Giao tiếp mua bán hình thức hội thoại mà người bán người mua muốn đạt mục đích mua hàng giá rẻ bán hàng giá cao Vì hình thức hội thoại có nhiều điểm đặc biệt so với hội thoại hàng ngày khác Đích giao tiếp cần thỏa mãn người mua người bán kéo theo việc người tham gia phải tự chủ động phân chia, luân phiên lượt lời lựa chọn ngơn từ phù hợp Ngồi ra, phong phú đối tượng tham gia khiến cho thoại mua bán trở nên đa sắc đặc trưng nghề nghiệp, tầng lớp xã hội hai bên mua bán có tác động lẫn Trong mua bán, thương lượng xuất phần dẫn nhập chủ yếu xảy phần nội dung thoại Điều tất yếu người mua người bán cần phải có trao đổi, thảo luận vấn đề liên quan đến hàng hóa nhằm đạt đồng thuận giá từ đạt mục đích muabán Ở thoại trường mua bán chợ truyền thống – nơi giá thỏa thuận trước định thương lượng trình cần thiết Vì nghiên cứu thương lượng mua bán việc cần làm để thấy rõ nét văn hóa đặc trưng mua bán người Việt xã hội phát triển, chợ truyền thống dần bị thay thoại trường đại siêu thị, trung tâm thương mại có giá niêm yết Trong cơng trình nghiên cứu hội thoại mua bán, chưa có cơng trình nói đến thương lượng mua bán cách độc lập mà xét chỉnh thể cấu trúc thoại Đặc biệt, nghiên cứu sâu thương lượng với đối tượng người mua cụ thể sinh viên chưa đề cập Mong muốn từ trường hợp riêng tiến tới xây dựng phần lí thuyết thương lượng chung giao tiếp lý để lựa chọn đề tài luận án “Thương lượng giao tiếp mua bán sinh viên” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát đặc điểm thương lượng giao tiếp mua bán sinh viên Các thoại mua bán giới hạn người mua sinh viên người bán thuộc nhiều lứa tuổi khác Từ đó, luận án làm rõ hành động ngôn ngữ người mua người bán sử dụng; tiếp cận giao tiếp mua bán từ góc độ lịch Thơng qua đó, luận án: - Góp thêm minh chứng cho lí thuyết thương lượng giao tiếp - Góp phần đặc điểm giao tiếp người Việt gắn với đặc điểm phân tầng xã hội giao tiếp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án đề nhiệm vụ sau: - Đưa khung lí thuyết thương lượng kiểu mơ hình thương lượng thường xuất giao tiếp mua bán sinh viên - Chỉ hành động ngôn ngữ biểu thức ngôn ngữ thương lượng thường xuất giao tiếp mua bán sinh viên - Chỉ yếu tố lịch sử dụng thương lượng mua bán sinh viên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: 3.1 Phương pháp phân tích hội thoại Đây phương pháp chủ đạo luận án Dùng phương pháp sở tư liệu thu thập được, luận án tiến hành phân tích để tìm hiểu vấn đề liên quan đến thương lượng giao tiếp mua bán 3.2 Phương pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội Vì tư liệu mà luận án sử dụng ngôn ngữ dạng hành chức (ngôn ngữ giao tiếp mua bán) nên luận án sử dụng phương pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội Cụ thể sau: - Ghi âm: Phương pháp giúp thu thập tư liệu cách trung thực khách quan Sau ghi âm, tư liệu gỡ băng thành văn để tiến hành bước phân tích với đối tượng cụ thể - Ghi chép: Do đặc điểm thoại trường chợ có nhiều yếu tố nhiễu nên để giúp xử lí tư liệu sau tốt hơn, bên cạnh ghi âm chúng tơi thực ghi chép nhanh nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực tư liệu 3.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Luận án sử dụng phương pháp tư liệu không phân tích đơn mặt ngơn ngữ mà xem xét từ góc độ xã hội, tâm lí… Điều phù hợp với tư liệu dạng hành chức Ngoài phương pháp trên, luận án sử dụng thủ pháp: thống kê, miêu tả, so sánh để tần số xuất đơn vị nghiên cứu, đối chiếu điểm tương đồng khác biệt đơn vị ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NGUỒN DỮ LIỆU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong giao tiếp mua bán, thương lượng xuất từ phần dẫn nhập phần Tuy nhiên, đối tượng luận án tập trung nghiên cứu thương lượng xuất phần nội dung (phần thân) thoại mua bán tính từ sau cặp trao đáp: hỏi giá – hồi đáp giá ... THƯƠNG LƯỢNG VÀ CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG LƯỢNG TRONG GIAO TIẾP MUA BÁN CỦA SINH VIÊN 43 2.1 Khái quát thương lượng giao tiếp mua bán 43 2.2 Các kiểu thương lượng giao tiếp mua bán sinh viên. .. biến thương lượng mua bán Các hành động ngôn ngữ người bán kết thúc thương lượng mua bán Các hành động ngôn ngữ người bán thương lượng mua bán Tần suất HĐNN trình thương lượng mua bán người bán. .. SỰ TRONG THƯƠNG LƯỢNG MUA BÁN CỦA SINH VIÊN 119 4.1 Khái quát lịch lịch mua bán 119 4.2 Chiến lược thương lượng mua bán sinh viên 120 4.3 Xưng hô thương lượng mua bán

Ngày đăng: 14/03/2018, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w