1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thương lượng trong giao tiếp mua bán của sinh viên

211 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU THỊ PHONG LAN THƯƠNG LƯỢNG TRONG GIAO TIẾP MUA BÁN CỦA SINH VIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU THỊ PHONG LAN THƯƠNG LƯỢNG TRONG GIAO TIẾP MUA BÁN CỦA SINH VIÊN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 922 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Văn Khang HÀ NỘI - năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Chu Thị Phong Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Lí thuyết thương lượng giao tiếp 23 1.3 Hành động ngôn ngữ 36 1.4 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG THƯƠNG LƯỢNG VÀ CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG LƯỢNG TRONG GIAO TIẾP MUA BÁN CỦA SINH VIÊN 43 2.1 Khái quát thương lượng giao tiếp mua bán 43 2.2 Các kiểu thương lượng giao tiếp mua bán sinh viên 46 2.3 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRONG THƯƠNG LƯỢNG MUA BÁN CỦA SINH VIÊN 62 3.1 Giới hạn khảo sát 62 3.2 Hành động ngôn ngữ người mua 62 3.3 Hành động ngôn ngữ người bán 88 3.4 Tiểu kết chương 116 CHƯƠNG YẾU TỐ LỊCH SỰ TRONG THƯƠNG LƯỢNG MUA BÁN CỦA SINH VIÊN 119 4.1 Khái quát lịch lịch mua bán 119 4.2 Chiến lược thương lượng mua bán sinh viên 120 4.3 Xưng hô thương lượng mua bán sinh viên 133 4.4 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 4.1 Tên bảng Các hành động biểu thức ngôn từ người mua giai đoạn bắt đầu thương lượng mua bán) Các hành động ngôn ngữ người mua giai đoạn diễn biến thương lượng mua bán) Các hành động ngôn ngữ người mua giai đoạn kết thúc thương lượng mua bán) Các hành động ngôn ngữ người mua thương lượng mua bán) Tần suất HĐNN trình thương lượng mua bán người mua Hành động ngôn ngữ người bán giai đoạn bắt đầu thương lượng mua bán Các hành động ngôn ngữ người bán giai đoạn diễn biến thương lượng mua bán Các hành động ngôn ngữ người bán kết thúc thương lượng mua bán Các hành động ngôn ngữ người bán thương lượng mua bán Tần suất HĐNN trình thương lượng mua bán người bán Các kiểu chiến lược thương lượng mua bán Trang 64 77 82 84 85 90 101 109 111 113 129 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Tên biểu đồ Số 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4.2 Các kiểu thương lượng người mua người bán trả giá sử dụng hành động ngồi giá Các kiểu mơ hình thương lượng Các HĐNN phần kết thúc thương lượng mua bán người mua Tần suất HĐNN trình thương lượng mua bán người mua Các kiểu điều kiện sử dụng hành động đồng ý người bán Các HĐNN phần kết thúc thương lượng mua bán người bán Tần suất HĐNN trình thương lượng mua bán người bán So sánh nhóm HĐNN người mua người bán sử dụng giai đoạn diễn biến trình thương lượng Tỉ lệ kiểu chiến lược thương lượng mua bán Tỉ lệ kiểu xưng hô thương lượng mua bán sinh viên Trang 57 58 83 86 105 110 113 114 130 142 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DT Danh từ ĐT Động từ ĐTNX Đại từ nhân xưng HĐ Hành động HĐNN Hành động ngơn ngữ HH Hàng hóa NB Người bán NM Người mua Sp1 Người nói (viết) Sp2 Người nghe (đọc) TT Tính từ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, hội thoại hình thức phổ biến giao tiếp tất ngôn ngữ để qua người truyền tải tiếp nhận nội dung, thông tin cần thiết Ngôn ngữ hội thoại ngôn ngữ trạng thái động hay dạng hành chức chịu tác động hàng loạt nhân tố gắn với bối cảnh giao tiếp như: tâm lí, giới tính, địa vị Hội thoại tương tác lời nói hồn cảnh định từ phía người nói người nghe Do hội thoại hình thức cho nghiên cứu ngôn ngữ Giao tiếp mua bán hình thức hội thoại mà người bán người mua muốn đạt mục đích mua hàng giá rẻ bán hàng giá cao Vì hình thức hội thoại có nhiều điểm đặc biệt so với hội thoại hàng ngày khác Đích giao tiếp cần thỏa mãn người mua người bán kéo theo việc người tham gia phải tự chủ động phân chia, luân phiên lượt lời lựa chọn ngơn từ phù hợp Ngồi ra, phong phú đối tượng tham gia khiến cho thoại mua bán trở nên đa sắc đặc trưng nghề nghiệp, tầng lớp xã hội hai bên mua bán có tác động lẫn Trong mua bán, thương lượng xuất phần dẫn nhập chủ yếu xảy phần nội dung thoại Điều tất yếu người mua người bán cần phải có trao đổi, thảo luận vấn đề liên quan đến hàng hóa nhằm đạt đồng thuận giá từ đạt mục đích mua – bán Ở thoại trường mua bán chợ truyền thống – nơi giá thỏa thuận trước định thương lượng trình cần thiết Vì nghiên cứu thương lượng mua bán việc cần làm để thấy rõ nét văn hóa đặc trưng mua bán người Việt xã hội phát triển, chợ truyền thống dần bị thay thoại trường đại siêu thị, trung tâm thương mại có giá niêm yết Trong cơng trình nghiên cứu hội thoại mua bán, chưa có cơng trình nói đến thương lượng mua bán cách độc lập mà xét chỉnh thể cấu trúc thoại Đặc biệt, nghiên cứu sâu thương lượng với đối tượng người mua cụ thể sinh viên chưa đề cập Mong muốn từ trường hợp riêng tiến tới xây dựng phần lí thuyết thương lượng chung giao tiếp lý để lựa chọn đề tài luận án “Thương lượng giao tiếp mua bán sinh viên” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát đặc điểm thương lượng giao tiếp mua bán sinh viên Các thoại mua bán giới hạn người mua sinh viên người bán thuộc nhiều lứa tuổi khác Từ đó, luận án làm rõ hành động ngôn ngữ người mua người bán sử dụng; tiếp cận giao tiếp mua bán từ góc độ lịch Thơng qua đó, luận án: - Góp thêm minh chứng cho lí thuyết thương lượng giao tiếp - Góp phần đặc điểm giao tiếp người Việt gắn với đặc điểm phân tầng xã hội giao tiếp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án đề nhiệm vụ sau: - Đưa khung lí thuyết thương lượng kiểu mơ hình thương lượng thường xuất giao tiếp mua bán sinh viên - Chỉ hành động ngôn ngữ biểu thức ngôn ngữ thương lượng thường xuất giao tiếp mua bán sinh viên - Chỉ yếu tố lịch sử dụng thương lượng mua bán sinh viên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: 3.1 Phương pháp phân tích hội thoại Đây phương pháp chủ đạo luận án Dùng phương pháp sở tư liệu thu thập được, luận án tiến hành phân tích để tìm hiểu vấn đề liên quan đến thương lượng giao tiếp mua bán 3.2 Phương pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội Vì tư liệu mà luận án sử dụng ngôn ngữ dạng hành chức (ngôn ngữ giao tiếp mua bán) nên luận án sử dụng phương pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội Cụ thể sau: - Ghi âm: Phương pháp giúp thu thập tư liệu cách trung thực khách quan Sau ghi âm, tư liệu gỡ băng thành văn để tiến hành bước phân tích với đối tượng cụ thể - Ghi chép: Do đặc điểm thoại trường chợ có nhiều yếu tố nhiễu nên để giúp xử lí tư liệu sau tốt hơn, bên cạnh ghi âm chúng tơi thực ghi chép nhanh nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực tư liệu 3.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Luận án sử dụng phương pháp tư liệu không phân tích đơn mặt ngơn ngữ mà xem xét từ góc độ xã hội, tâm lí… Điều phù hợp với tư liệu dạng hành chức Ngoài phương pháp trên, luận án sử dụng thủ pháp: thống kê, miêu tả, so sánh để tần số xuất đơn vị nghiên cứu, đối chiếu điểm tương đồng khác biệt đơn vị ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NGUỒN DỮ LIỆU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong giao tiếp mua bán, thương lượng xuất từ phần dẫn nhập phần Tuy nhiên, đối tượng luận án tập trung nghiên cứu thương lượng xuất phần nội dung (phần thân) thoại mua bán tính từ sau cặp trao đáp: hỏi giá – hồi đáp giá NB: Nếu em lấy chị lấy giá Hội thoại 40 NM: Cơ ơi, cóc tiền cân? NB: Con ơi, cóc bán 20 nghìn cân NM: 20 nghìn cân á? Trơng bé mà NB: Cóc Cóc cuối vụ ngon NM: Nhưng cóc trơng để lâu nhỉ? NB: ôi, người ta bảo sần sùi da cóc, cóc khơng đẹp đâu Cóc già xấu NM: Cái ạ? Con thích ăn chua mà NB: Ừ, không chua đâu, dôn dốt ngon Con gái thích ăn thơi NM: Cơ ơi, giảm giá không cô? NB: Không Bán giá sinh viên phải giá rồi, không đắt không rẻ đâu NM: Vâng, cô bán cho nửa cân NB: Đấy thích chọn Hội thoại 41 NB: Em lấy hết, đồng giá chín mươi Ba chồng giả bò, thích em lấy NM: Em phải thử NB: Co giãn bốn chiều phải thử em? Ai vừa mà em, có màu đen lấy màu NM: Giá… NB: 90 em ạ, màu kem đẹp mà Lấy màu tay em cầm đẹp Cái vừa, thoải mái Hàng giả bò đẹp quần tơ Lấy lấy màu xanh Thơ giãn ít, giả bò giãn nhiều Lấy màu tím than mặc với áo trắng đẹp NM: Loại 90 NB: Ừ, loại 90 nghìn đấy, chất da lộn đẹp, em sờ chất nhung khơng có gân, nhà chị chuyên bán quần hàng đẹp Lấy màu đen, tráng dan lộn Tím than đứa lấy Chị thích màu tím than Lấy chị gói cho NM: (đồng ý) Hội thoại 42 NM: Bác ơi, ổi tiền cân? NB: Ba mươi nghìn em NM: Ổi ba nghìn ạ? NB: Ba mươi em NM: Ba mươi ạ? Hai mươi có khơng ạ? NB: Khơng NM: Ơi đắt ạ? NB: Đắt chung mà quầy 40 NM: Hai lăm nghìn cân không ạ? NB: 27 nhé, ổi nhà NM: 25 ạ, 25 cháu mua NB: Nhặt Hội thoại 43 NB: Em thường mặc size M, L hay XL? NM: Size L NB: Thế vừa NM: Bao nhiêu chị? NB: Trăm rưỡi NM: Trăm rưỡi ạ? NB: Em em, em sờ chất xem, phải sờ chất, chất mịn đẹp NM: Giãn NB: Giãn chứ, mặc thích NM: Cái bạn em bán mà NB: Bạn em bán bao nhiêu? NM: Một trăm thơi chị NB: Một trăm lấy vào rồi, giá bạn em nói trăm đến trăm linh năm nghìn lấy vào Khơng trăm linh năm xuống trăm giả cho năm nghìn tiền tàu xe NM: Thơi trăm em lấy NB: Còn tiền xăng xe NM: Bạn em lấy Lấy hai phải giảm giá NB: Bọn em biết giá rồi, em lấy size S? NM: Size L, hỏng đổi không? NB: Được NM: Hai bớt chị NB: Chị không bớt đồng đâu, chẳng qua em biết giá chị khơng nói thách NM: Thế trăm tám NB: Chị không bớt, em không lấy chị treo lên mà, nghìn khơng bớt, chị phải hộ em tiền xe NM: Em lấy hai mà NB: Hai hay bốn tiền, chị lấy chị phải bán Chị lấy hàng chưa treo NM: Thơi trăm tám NB: Chị khơng bán kém, không chị treo lên NM: Thôi trăm chín NB: Chị bảo khơng bớt, lấy vào trăm chị để trăm em biết giá người giá chị bán trăm hai trăm ba bình thường NM (lấy) Hội thoại 44 NM:* nói với bạn* Liệu tay tao có đút vừa không mày ? NB: Thoải mái cháu có dáng to dáng nhỏ nhá NM: Cháu sợ vai cháu rộng NB: Thoải mái Thích size to có size to cho Đây * đưa hàng* * xem hàng* NB: Cứ mà mặc không vừa đổi cho size nhỏ Mà mặc size nhỏ khơng thích đổi size to.Ok Đừng giặt NM: Trùng mà vừa vai NB: Đây cho Đưa bảo Từ sau mua quần áo đo chuẩn nhá Cầm này Quay lưng đằng sau, chuẩn Hiểu chưa? Chứ không đ đằng trước Đo đằng trước rộng Con thấy khơng , Đo đằng sau vai chuẩn NM: Cái vừa Nhưng lại sợ trùng NB: Khơng phải sợ Nếu mà trùng sơ vin Sơ vin đẹp NM: Cái áo khoảng ? NB: Trăm sáu chuẩn giá không bán mặc NM: Rẻ chút không ạ? NB: Không phải Chất hàng hàng Sài Gòn Bán chuẩn ln Nó khơng phải hàng lưu nghiệp đâu NM: Bớt tí NB:Chú không bớt Cái áo mua giá giá Khơng nói thách Bán chuẩn Chất vải mặc mát luôn, tượng nóng đâu Riêng nhà bán yên tâm Cứ đừng giặt Áo trắng đừng làm bẩn đổi NM: Vậy cháu lấy Hội thoại 45 *xem hàng , chọn hàng* NM: Chị ơi, chị cho em hỏi áo giá ạ? NB: Áo trăm hai bạn NM: Trăm hai ạ? NB: Ừ Chất đẹp NM: Bớt không ạ?Trăm hai đắt ạ? NB: Bớt cho bạn 10 nghìn NM: 90 khơng ạ? NB: Làm có giá 90 NM: Dạ thơi Hội thoại 46 NB: Lấy em ơi? NM: Cho em xem thứ thứ NB: Cái thứ ? Sp1: Cái thứ thứ Cả hai Sp2: Đây gì? *thử đội* NB: Có gương Có gương em NM: Cho em xem NB: Cái em NM:Cái bên cạnh NB: Đây *xem hàng… không chỉnh cỡ mũ* NB: Sao em? À đâu đút vào mà Thích to nhỏ em điều chỉnh gạt Đấy tự nhiên chặt NM: Cái mũ khoảng ạ? NB: Cái 80 nghìn NM: 80 ? NB: 80 nghìn mà em kêu đắt chịu Thế em lấy chục? NM: phần tư giá NB: phần tư bao nhiêu? NM: 20 nghìn thơi NB: Thế 20 nghìn anh hỏi em em tính tiền vải tiền cơng có đủ khơng NM: Nhưng binhg thường em mua mũ khơng thể đắt đến mức NB: Ừ Em nghĩ thơi mũ có đến 200, trăm tám có NM: Dạ thơi em sinh viên khơng có điều kiện Em cảm ơn NB: Ừ anh xin nhá Hội thoại 47 NM: Quần cô ? NB: Quần lấy em 80 NM: 80 ? Có đắt không ? Bớt đồng không ? NB: (Cười) Cơ nói giá bán mà cháu Nói chung hàng giá 80 hàng bình thường nhất, có loại trăm , trăm hai NM: Bớt cho cháu NB: Mua đơi bớt cho NM: Khơng, thơi NB: Cháu lấy đơi lấy cháu trăm rưỡi NM: 70 70 cháu lấy NB: 70 mà lấy ( cười) Lấy cho đơi khơng Đâu cháu thích nào? NM: Cái ạ.Được khơng NB: Cô bán cho cháu mở hàng Hội thoại 48 NB: Cháu mua rau gì? NM: Su hào bao nhiền tiền củ ạ? NB: Su hào 5000 củ NM: 4000 không bác? NB: 5000 bác bán 5000 NM: 4000 bác Cháu lấy củ NB: Không bác lấy giá NM: 4500 bác nhá NB: Bán 5000 cháu NM: Vầng bác bán cháu củ Hội thoại 49 NB: Em lấy chị lấy cho? NM: (cái váy này) Có màu khác khơng ạ? NB: Có màu thơi em NM: Chói q NB: Chói mà chói Màu màu cẩm đẹp NM: Em khơng thích màu thế, em thích màu đơn giản thơi Trắng đen ý em thích màu thơi NB: Trắng đen dáng khơng có NM: Có màu thơi ạ? NB: Ừ NM: Áo chống nắng chị? NB: Áo nhá Trăm hai em NM: Đây chất ạ? NB: Chất cotton Mềm NM: (xem) Tồn hoa ạ? NB: Khơng hoa đẹp chứ, hoa nhí sang Hoa nhí mặc thích Có trang NM: Thơi chị tháo đâu NB: Ừ Mũ đẹp này, đội qua mũ bảo hiểm thoải mái NM: Trăm hai ạ? NB: Hàng nói để bán sáng chủ nhật ế NM: Em thích kẻ NB: Kẻ NM: Kẻ lại già NB: Hoa nhí trẻ Mặc hoa nhí đẹp Rộng rãi thoải mái NM: Trăm hai không bớt chị? NB: Lấy em trăm mốt mở hàng Bớt cho em mười nghìn NM: Hơm trước bạn em mua gần gần có trăm NB: Khơng, làm có, hàng hai lớp chị mà Yên tâm không lấy đắt đâu Lần sau lại đến Lấy mở hàng cho chị NM: Để em nghĩ NB: Lấy cho chị NM: Cái hoa nhà em có Em muốn mua mát mát tí, nhà dày NB: Cái giặt mềm mà, chất mềm nhanh NM: Nhưng mà em có Thế Hội thoại 50 NM: Bác ơi, áo ạ? NB: Cái á, lấy 90 nghìn NM: Có loại to tí khơng ạ? Size to ý NB: To có kiểu khác thơi, ví dụ kẻ, màu khơng thì… NM: 90 ạ? 80 không ạ? NB: Cái áo giá gốc 100, bớt 10 nghìn NM: (Đi) Hội thoại 51 NB: Xem túi bạn NM: chị ơi, túi tiền ạ? NB: Cái túi hai trăm tư em NM: Cái giá chị ơi? NB: Đúng giá hai trăm hai em lấy NM: Chị ơi, trăm sáu nhớ? NB: Trăm sáu chị khơng bán Bớt cho em 10 nghìn hai trăm mốt em lấy lấy, khơng đâu rẻ nhà chị đâu NM: Bỏ Hội thoại 52 NB: Quần đẹp lắm, hàng NM: Trên ạ? NB: Quần trăm tám NM: Cái có màu sáng khơng chị? NB: Khơng Màu đẹp em Những gấu trần ly phải màu đẹp NM: Mặc có bị lùn khơng chị? NB: Lùn NM: Cái cạp cao hay cạp thấp chị nhỉ? NB: Cao hết em NM: Trăm ba chị nhá NB: đừng mặc cả, hàng chị lắm, đẹp.Giá giá chung rồi, người mẫu mã chất lượng NM: Bỏ Hội thoại 53 NM: Anh cho em hỏi, đôi tiền ạ? NB: Trăm rưỡi NM: Trăm rưỡi ý ạ? Trăm hai không ạ? NB: Bán giá không bán thách giá em đâu mà NM: Trăm hai em mua Trăm rưỡi thơi NB: Anh bán cho em trăm tư NM: Thôi NB: Thôi Em số bao nhiêu? NM: Em số 38 38 39 anh NB: Đây, số 38 Chân em số 38 NM: Trả lại em tám chục Tiền Hội thoại 54 (ghi chép) NB: Áo chất cốt tông em NM: Bao nhiêu chị? NB: Một trăm em NM: Có giảm giá khơng ạ? NB: Khơng em Hàng người ta bán trăm hai Lấy chị bớt nghìn NM: Khơng NB: Thế em lấy được? NM: Bảy mươi chị NB: Thôi treo trả lên em Bảy mươi em may áo giấy Hội thoại 55 (ghi chép) NM: Cô ơi, áo tiền ạ? NB: Trăm mốt NM: Gì mà đắt Chất áo mà trăm mốt NB: Hàng có chất thơi Một trăm lấy lấy NM: Chín mươi thơi NB: Hàng giá đừng có lăn tăn NM: Thế Hội thoại 56 (ghi chép) NB: Em xem áo nào, thích xem thoải mái Áo em? Đẹp đấy, ôm, gọng mềm NM: Có màu trắng khơng chị? NB: Đây em Em mặc cỡ 36 NM: Bao nhiêu chị? NB: Sáu mươi Hàng tốt NM: Bốn lăm chị NB: Em mua đâu năm mươi chị tặng NM: Thôi, em gửi chị Hội thoại 57 (ghi chép) NM: Anh ơi, đôi bao nhiêu? NB: Trăm sáu em Đế cao mà NM: Ơ anh vừa bảo trăm ba NB: Trăm ba đế thấp em NM: Thôi trăm ba em lấy hai đôi NB: Không em Nhà anh không bán thách đâu Em hỏi giá đi, họ bán cao NM: Thế trăm rưỡi anh Hai đôi ba trăm tròn NB: Ừ, chiều anh bán Hội thoại 58 (ghi chép) NM: Ba lô anh? NB: Trăm tám em NM (xem) NB: Hàng khỏi bàn ln Giá chuẩn NM: Bớt cho em NB: Bớt nghìn hết giá bán Lấy cho anh đắt hàng NM: Thế NB: Ừ em khảo giá xem đâu rẻ Hội thoại 59 (ghi chép) NM: Áo có màu khác khơng chị? NB: Cái NM: Bao nhiêu chị? NB: Trăm bốn lăm NM: Không bớt chị? Em lấy hai NB: Bạn lấy hai bớt nghìn NM: Trời NB: Bạn lấy hai bớt không tớ bán giá NM: Trăm ba NB: Không Bạn xem giá chợ NM: Thế Hội thoại 60 (ghi chép) NB: Xem ví bạn NM: Cho tớ NB: Hàng đẹp bạn NM: Bao nhiêu thế? NB: Hai trăm bảy bạn Da đẹp Màu sáng NM: Bạn bớt để tớ biết mặc NB: Bạn lấy tớ bớt mười nghìn Hàng xịn khác với hàng Chỗ khác nói thách nhiều NM: Bớt 10 nghìn gọi bớt NB: Tớ giới hạn thơi NM: Thế tớ gửi ... quát thương lượng giao tiếp mua bán 43 2.2 Các kiểu thương lượng giao tiếp mua bán sinh viên 46 2.3 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRONG THƯƠNG LƯỢNG MUA BÁN CỦA... SỰ TRONG THƯƠNG LƯỢNG MUA BÁN CỦA SINH VIÊN 119 4.1 Khái quát lịch lịch mua bán 119 4.2 Chiến lược thương lượng mua bán sinh viên 120 4.3 Xưng hô thương lượng mua bán. .. ngữ Chương Thương lượng mơ hình thương lượng giao tiếp mua bán sinh viên Chương đưa khung lí thuyết thương lượng giao tiếp mua bán sinh viên đặc biệt xây dựng khái niệm làm việc thương lượng Từ

Ngày đăng: 14/03/2018, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Thị Thủy An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, LATS, Viện NNH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu cầu khiến tiếng Việt
Tác giả: Chu Thị Thủy An
Năm: 2002
2. Nguyễn Thị Vân Anh (2001), Cặp thoại thỉnh cầu trong sự kiện lời nói thỉnh cầu (xin), Luận văn ThS, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cặp thoại thỉnh cầu trong sự kiện lời nói thỉnh cầu (xin)
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2001
3. Chử Thị Bích (2008), Cấu trúc của sự kiện lời nói cho tặng trong giao tiếp tiếng Việt, LATS, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc của sự kiện lời nói cho tặng trong giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Chử Thị Bích
Năm: 2008
4. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
5. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tập 1, Nxb ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học tập 1
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHSPHN
Năm: 2003
6. Nguyễn Phương Chi (2004), Một số chiến lược từ chối thường dùng trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chiến lược từ chối thường dùng trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 2004
7. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học tập 1
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Nguyễn Đức Dân (1998), So lược về lí thuyết tam thoại, T/c Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So lược về lí thuyết tam thoại
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1998
9. Nguyễn Thị Đan (1994), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại: Cuộc thoại – đoạn thoại (trên cơ sở tìm hiểu một số cuộc thoại mua bán ngày nay và thời bao cấp), Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại: Cuộc thoại – đoạn thoại (trên cơ sở tìm hiểu một số cuộc thoại mua bán ngày nay và thời bao cấp)
Tác giả: Nguyễn Thị Đan
Năm: 1994
10. Nguyễn Văn Độ (1999), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hiện hành động thỉnh cầu trong tiếng Anh và tiếng Việt, LATS, ĐHKHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương tiện ngôn ngữ biểu hiện hành động thỉnh cầu trong tiếng Anh và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Độ
Năm: 1999
11. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
12. Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Hai (2001), Hành động từ chối trong tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động từ chối trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Hai
Năm: 2001
14. Hoàng Văn Hành (1992), Về ý nghĩa các từ biểu thị sự nói năng trong tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ý nghĩa các từ biểu thị sự nói năng trong tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1992
15. Dương Tuyết Hạnh (2008), Hành vi nhờ và sự kiện lời nói nhờ trong giao tiếp bằng tiếng Việt, LATS, ĐHSPHN I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi nhờ và sự kiện lời nói nhờ trong giao tiếp bằng tiếng Việt
Tác giả: Dương Tuyết Hạnh
Năm: 2008
16. Đồng Thị Hằng (2013), Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của các từ ngữ biệt ngữ thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay, Luận văn Ths, ĐHKHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của các từ ngữ biệt ngữ thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đồng Thị Hằng
Năm: 2013
17. Nguyễn Văn Hiệp (2007), Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2007
18. Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo dưới ánh sáng của lí thuyết giao tiếp, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ quảng cáo dưới ánh sáng của lí thuyết giao tiếp
Tác giả: Mai Xuân Huy
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2005
19. Vũ Thị Thanh Hương (1999), Gián tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gián tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt
Tác giả: Vũ Thị Thanh Hương
Năm: 1999
20. Tống Thị Diệu Hương (2016), Rào đón trong giao tiếp của giảng viên và sinh viên vùng Tây Bắc, Luận văn ThS, ĐH Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rào đón trong giao tiếp của giảng viên và sinh viên vùng Tây Bắ
Tác giả: Tống Thị Diệu Hương
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w