Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
775,94 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện (VPBV) vấn đề đặc biệt quan tâm làm gia tăng mức độ nặng bệnh tật, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ tử vong [1] Ở Châu Âu, VPBV chiếm khoảng 46,9% nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) khoa hồi sức [2] Theo hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện Hoa Kỳ, VPBV chiếm khoảng 31% NKBV [3] Tỷ lệ tử vong VPBV chiếm tỷ lệ từ 54% đến 71% Ngoài ra, VPBV ảnh hưởng làm tăng thời gian nằm viện từ – ngày, tăng chi phí điều trị lên từ 5800 đến 40000 USD cho trường hợp [4] Tại Việt Nam, kết điều tra toàn quốc năm 2005 19 bệnh viện toàn quốc cho thấy VPBV chiếm tỉ lệ cao số các NKBV: 55,4% tổng số NKBV (BYT, 2005) Theo 24 nghiên cứu các bệnh viện toàn quốc, tỉ lệ VPBV dao động từ 21-75% tổng số NKBV Tỉ lệ viêm phổi liên quan đến thởmáy đặc biệt cao nhóm bệnhnhân nằm khoa hồi sức cấp cứu (HSCC) [5], [6], [7] Nghiên cứu BV Chợ Rẫy BV Bạch Mai cho thấy VPBV nguyên nhân gây tử vong hàng đầu số loại NKBV (30-70%), kéo dài thời gian nằm viện thêm 6-13 ngày tăng viện phí từ 15 đến 23 triệu đồng cho trường hợp [8],[9] Có nhiều nghiên cứu các biện pháp ngăn ngừa VPBV Chămsócmiệng (CSRM) biện pháp ngăn ngừa VPBV, với mục đích làm dịch tiết ứ đọng vùng hầu họng, ngăn chặn các nguy nhiễm khuẩn đường hô hấp dẫn đến VPBV Nghiên cứu điều dưỡng Trường Đại Học Điều dưỡng Tel Aviv (Israel) chứng minh chỉ cần đánh cho bệnh nhân, kể bệnhnhân tri giác, ngày lần, số người bị viêm phổi giảm nửa [10], [11] Nghiên cứu khác chứng minh CSRM bao gồm đánh kết hợp cho bệnhnhân nằm đầu cao 300xoay trở, giảm thiểu ngăn chặn viêm phổi bệnh viện thởmáy từ 4,3% đến 0% [12], [13] Khoa Điều trị tích cực(ĐTTC) Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương lượng bệnhnhân ngày nhiều, với nhiều bệnh nặng, đặc biệt bệnhnhânthởmáy NB bị uốn ván, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, Các bệnhnhân hoàn toàn phụ thuộc vào chămsóc bác sỹ điều dưỡng, với nhiều can thiệp người bệnh như: đặt nội khí quản, thở oxygen, thở máy, hút đờm, nuôi ăn qua ống thông dày, tạo điều kiện dễ dàng cho vi khuẩn xâm nhập vùng hầu họng phát triển nhanh chóng vệ sinh miệng kém Hiện bệnh viện triển khai đầu tư trang thiết bị cho khoa ĐTTC phục vụ cho việc chăm sóc, điều trị cho người bệnh nặng, đặc biệt người bệnhthở máy Khoa áp dụng số giải pháp phòng ngừa NKBV nói chung VPBV nói riêng, đặc biệt cơng tác chămsóc điều dưỡng Vậy việc thực hành VSRM cho người bệnh phòng ngừa VPBV điều dưỡng thực nào?, để góp phần làm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, đưa chứng khoa học cụ thể, từ nâng cao chất lượng chămsóc điều trị người bệnh chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnhnhânthởmáy điều trị khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Đánh giá thựctrạngchămsócmiệng cho người bệnh đặt NKQ, MKQ thởmáy khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thởmáy 1.1.1 Khái niệm thởmáyThởmáy (hay gọi thơng khí nhân tạo học) biện pháp thơng khí máybệnhnhânthở tự nhiên thở tự nhiên không đảm bảo nhu cầu cung cấp oxy thải khí CO2 [14] Thơng khí nhân tạo áp dụng quy luật lưu chuyển khí nhờ chênh lệch áp lực Có hai phương thức thơng khí nhân tạo: Thơng khí nhân tạo áp lực âm: máythở tạo áp lực âm lồng ngực, nhờ dẫn truyền tạo áp lực âm khoang màng phổi, phế nang tạo chênh lệc áp lực với mơi trường ngồi Nhờ khơng khí từ ngồi vào phổi bệnhnhân hít vào Đến thở ra, máythở để áp lực ngồi lồng ngực bệnhnhân áp lực môi trường Nhờ sức đàn hồi phổi lồng ngực bệnh nhân, tạo áp lực dương phế nang đẩy khí từ phổi Phương thức áp dụng cho loại “phổi thép” trước đây, khơng áp dụng thực hành lâm sàng [15] Thơng khí nhân tạo áp lực dương: hít vào, máythở tạo áp lực dương đẩy khơng khí vào phổi bệnh nhân, thở ra, máythở mở thơng đường dẫn khí bệnhnhân mơi trường, sức đàn hổi phổi lồng ngực bệnh nhân, tạo áp lực dương phế nang đẩy khí từ phổi Phương thức áp dụng cho hầu hết loại máythở [15] 1.1.2 Mục đích thởmáy Nhằm cung cấp trợ giúp nhân tạo tạm thời thơng khí oxy hóa máu Ngồi ra, thởmáy nhằm chủ động kiểm sốt thơng khí có nhu cầu dùng thuốc mê (trong gây mê toàn thể qua NKQ) , thuốc an thần gây ngủ làm giảm áp suất nội sọ điều trị tụt não tăng áp nội sọ, cho phép làm thủ thuật nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản Thơng khí nhân tạo làm giảm cơng thở người bệnh, giúp dự phòng hay phục hồi nhanh chóng mệt mỏi hô hấp [16] 1.1.3 Chỉ định thởmáyThở máy thường chỉ định hệ thống quan hô hấp không đảm bảo chức mình: - Ngừng thở - Suy hơ hấp (SHH) có tăng cacbonic, SHH có giảm oxy - SHH mạn phụ thuộc máythở - Chủ động kiểm sốt thơng khí - Giảm nhu cầu thơng khí giảm cơng thở mệt hô hấp - Cần ổn định thành ngực hay phòng chống xẹp phổi [16] 1.1.4 Các ảnh hưởng, biến chứng dùng máythở Thông thường bệnhnhân phải thở máy bệnhnhân nặng trạng thái hôn mê nên có tương đối nhiều biến chứng mà hay gặp là: Tổn thương đường thở: phải thiết lập đường thởnhân tạo để thay đường thở tự nhiên (đặt ống NKQ, MKQ ) nên gây biến chứng tổn thương niêm mạc khí quản, chức làm ẩm đường hơ hấp trên, đặt nhầm vào thực quản, tụt ống hay vào sâu [16] Viêm phổi liên quan thởmáy do: - Hệ thống lọc khí đường hô hấp không dùng - Dễ sặc chất hầu họng - Giảm hoạt động lông chuyển - Niêm mạc bị tổn thương ống NKQ, hút - Phản xạ ho - Các dung dịch thiết bị dùng bị nhiễm bẩn Xẹp phổi: thường tắc ống, ứ đọng đờm sâu Loét tì đè Teo cơ, cứng khớp nằm bất động lâu ngày 1.2 Chămsóc người bệnhthởmáy 1.2.1 Mục đích - Bảo đảm cho người bệnh thơng khí tốt với thơng số cài đặt: o Kiểm tra hoạt động máythởo Kiểm tra thích ứng bệnhnhân với máythở - Bảo đảm nuôi dưỡng người bệnh đầy đủ đúng quy cách tránh làm nặng suy hô hấp o Duy trì cân nước điện giải o Giúp người bệnhthực vệ sinh cá nhâno Chống loét, chống tắc mạch nằm lâu o Chống nhiễm khuẩn o Giúp người bệnh có khả cai thở máy[17] 1.2.2 Chămsóc theo dõi * Theo dõi bệnhnhân - Sự thích ứng bệnhnhân với máy thở: theo máy hay chống máy - Các dấu hiệu lâm sàng: ý thức, mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, SpO2, tím, vã mồ - Phát biến chứng: o Tràn khí màng phổi o Tắc đờm o Tuột, hở đường thởoNhiễm trùng phổi [17] * Chămsóc ống NKQ, MKQ, hút dịch phế quản hút đờm dãi miệng họng - Chămsóc ống NKQ, MKQ o Đảm bảo đúng vị trí: nghe phổi, so cm NKQ, X- quang phổi o Thay dây cố định ngày, kiểm tra lại vị trí NKQ sau o Đo áp lực bóng chèn ngày (khoảng 20mmHg) - Hút đờm định kỳ 2- 3h/lần thấy có đờm - Hút dịch phế quản hút đờm dãi họng miệng ống thông hút riêng - Nếu dùng chung ống thông hút: hút dịch khí phế quản trước sau hút dịch hầu họng miệng Hút đờm hở: (Tháo máythở để hút đờm cho bệnh nhân) Một số lưu ý hút đờm hở, dịch phế quản bệnhnhânthở máy: - Phải đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn hút thông đường hô hấp cho bệnhnhân để tránh gây bội nhiễm cho người bệnh - Không dùng chung ống thông, khay đậu, kẹp phẫu tích cho hút đường hơ hấp - Dụng cụ dùng để hút đường hô hấp hút đường hô hấp duới phải để khu vực riêng đánh dấu rõ ràng để tránh nhầm lần sử dụng - Phải thường xuyên hút đờm dãi cho bệnhnhân không hút nhiều lần liên tục Không hút quá dài lần hút, không hút quá sâu phải đảm bảo áp lực hút, không hút với áp lực mạnh - Hút thường xuyên để đường hô hấp thông thoát, không bị tắc nghẽn - Nếu hút nhiều lần liên tục hút lâu gây thiếu oxy - Hút áp lực mạnh làm tổn thương niêm mạc đường hô hấp - Nếu khơng có máy hút dùng bơm tiêm 50-100ml để hút.[18] - Đặt FiO2 lên 100% trước hút 30s- vài phút, hút 1- phút sau hút xong - Theo dõi tính trạng lâm sàng SpO2 hút - Nếu hút bệnhnhân xuất tím SpO2 tụt thấp < 85 90% phải tạm ngừng, lắp lại máythở với FiO2 100% bóp bóng Oxy 100% - Sau lần hút phải cho bệnhnhânthởmáy lại tạm thời vài nhịp trước hút tiếp - Kết hợp vỗ rung để hút đờm hiệu [17] Nhưng nay, việc hút đờm hở dần thay hút đờm kín Ống hút đờm kín ống hút đặt lưu cùng với ống nội khí quản hút đờm không cần phải tháo máythở để hút phương pháp hút đờm hở sử dụng Lý để ống hút đờm kín có hiệu bệnhnhân hút đờm môi trường kín, giảm nguy lây truyền chéo thực hành nhân viên y tế Quy trình hút với sonde hút đờm kín: o Cầm đầu nối chạc tay Dùng ngón cái ngón trỏ tay lại luồn ống hút vào ống nội khí quản, lần hút thực khoảng 10s o Sau đó, đưa ống hút vào đến đạt chiều dài cần thiết, ấn van điều khiển hút o Sau hút, rút ống thông nhẹ nhàng vỏ bọc bảo vệ ống hút thẳng hết o Ấn van điều khiển để rửa ống nước muối/nước cất thông qua cổng vệ sinh cho lần sử dụng Chú ý: o Không sử dụng quá 24h o Dán nhãn theo dõi tình trạng để xác định ngày thay ống o Thay ống lưu ý vỏ bọc ngồi bảo vệ khơng bị rách hay hư hỏng Nhận định xử lý số báo động o Báo động áp lực cao: thở chống máy, tắc đờm, co thắt phế quản o Báo động áp lực thấp: tuột, hở đường thở, máy áp lực o Báo động oxy thấp: đường lắp oxy chưa đúng, sụt áp lực nguồn oxy o Báo động ngừng thở[17] 1.2.3 Kiểm tra hoạt động máythở - Điện, khí nén, oxy - Dây dẫn: hở,có đọng nước, có đọng dịch đờm - Hệ thống ống dẫn khí ln phải thấp NKQ, MKQ bệnh nhân, có đờm, máu phải thay Bẫy nước (nếu có ) phải ln vị trí thấp - Các thông số cài đặt - Bộ làm ẩm, làm ấm: kiểm tra mức nước, nhiệt độ[17] 1.2.4 Chămsóc theo dõi khác - Đảm bảo ni dưỡng, cung cấp đầy đủ lượng protid - Đảm bảo đủ nước cho bệnh nhân, tính lượng dịch vào ra, cân bệnhnhân hàng ngày - Chămsóc vệ sinh, chống loét [17] 1.3 Chămsócmiệng với người bệnhthởmáy - Giữ miệng để phòng nhiễm khuẩn miệng - Chống nhiễm khuẩn trường hợp có tổn thương miệng Nên quan sát tình trạngmiệng để chuẩn bị bệnhnhân dụng cụ Bệnhnhân có giả nên tháo làm vệ sinh hàm giả riêng 1.3.1 Chuẩn bị bệnhnhân - Đối chiếu giải thích cho bệnhnhân người nhà bệnhnhân - Ðặt bệnhnhân nằm, mặt nghiêng bên - Quàng khăn qua cổ bệnh nhân, đặt khay đậu bên má bệnhnhân Nếu lưỡi đóng trắng, bơi glycerin nước chanh 15 phút trước săn sóc Môi khô nứt nẻ, xoa glycerin vaselin 15 phút trước làm 1.3.2 Chuẩn bị dụng cụ - Gói chămsóc : 10 o Kẹp phẫu tích kẹp Kocher o Bát kền, gạc củ ấu, gạc miếngo Khăn nhỏ, nilon nhỏ o Bộ dụng cụ hút đờm dãi bơm tiêm o Khay chữ nhật, khay hạt đậu o Nước muối sinh lý, glycerin, dung dịch vệ sinh miệng chuyên biệt o Găng sạch, găng vô khuẩn o Khay hạt đậu túi nilon để đựng đồ bẩn - Ðè lưỡi (nếu cần) - Ống bơm hút bệnhnhân không hớp nước 1.3.3 Tiến hành - Dùng kẹp cặp gạc củ ấu, nhúng dung dịch sát khuẩn rửa hàm nhiều lần (mặt ngồi, mặt nhai, mặt trong) Có thể dùng đè lưỡi mở rộng miệngbệnhnhân để rửa cho dễ - Rửa lưỡi người bệnh, vòm họng, góc hàm phía má lợi mơi - Sau chà rửa dùng ống bơm hút, bơm rửa cho (bơm nước vào mặt má).Nếu bệnhnhân mê man không nên xúc miệng, chỉ dùng vừa ướt để rửa bệnhnhân Lau khô miệng gạc, bôi glycerin vào lưỡi, lợi, môi (nếu cần) - Lau khô miệng gạc, dùng tăm thấm glycerin nước cốt chanh bơi trơn lưỡi, phía má môi (nếu cần) Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CHĂMSÓCRĂNGMIỆNG Số BA: BA số: II HÀNH CHÍNH Họ tên: ………… …… ………… Tuổi: Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: …… Nơi ở: ………………………… Ngày vào viện: // Ngày ra: // Số ngày điều trị bệnh viện Ngày bệnh vào viện Kết cục: Sống , Xin về/tử vong: 10 Chuẩn đoán:………………………… III TIỀN SỬ 11 Bệnh Có Khơng Cụ thể:……………… IV CHĂMSÓC VSRM VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN 12 Hỗ trợ hơ hấp: Mở khí quản , Nội khí quản , Thởmáy , không 13 Vệ sinh miệng: Có, Khơng 14 Được VSRM bởi:nhân viên y tế , 15 Số lầnVSRM ngày: 16 Thời điểm VSRM: Sau ăn , Trước ăn , Không liên quan tới bữa ăn 17 Dụng cụ VSRM: Bàn chải , 18 Dung dịch vệ sinh miệng: ………………… 19 Thời gian VSRM: phút Người nhà tự vệ sinh lần Dùng gạc miếng 20 Hút miệng họng trước chămsóc VSRM: Có , Khơng , Số lần 21 Hút đờm: lần/ngày 22 Thời gian lần hút: …………… 23 Biến chứng: Viêm phổi: Có Khơng Lt miệng: Khơng , Có , Mức độ…………… V Thực điều dưỡng Không thực Rửa tay trước làm thủ thuật Thay găng chuyển từ bệnhnhân sang bệnhnhân khác Tư thích hợp cho bệnhnhân (304 Ống thở không đọng nước Ống thở không đọng dịch nhày Ống thở thấp ống nội khí quản Có làm ẩm khí oxy Hệ thống hút đờm kín Vỗ rung trước hút đờm 10 Kỹ thuật hút đờm vô trùng 11 Nuôi ăn qua sonde dày ) Thực không đúng Thực đúng Phụ lục DANH SÁCH BỆNHNHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN BỆNHNHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG Tuổi STT Mã bệnhnhân Nữ Ngày vào viện 66 15/12/14 141203187 Họ tên Nam Nguyễn Thị Bích L Trần Đình C 66 26/11/14 141106111 Lê Danh P 21 24/12/14 141205026 Nguyễn Ngọc M 77 09/12/14 141201703 Nguyễn Duy T 33 27/12/14 141204502 Nguyễn Thị T 60 05/01/15 150101310 Nguyễn Thị M 76 24/12/14 141205298 Nguyễn Gia H 42 17/12/14 141203841 Nguyễn Văn C 57 13/01/15 150101815 10 Nguyễn Thị T 07/01/15 150100299 11 Vũ Văn S 23 12/01/15 150101673 12 Nguyễn Bá V 91 09/01/15 150114400 13 Trịnh Lê V 03/12/14 141204709 14 Nguyễ Văn T 19/01/15 150103085 15 Nguyễn Thị L 14/01/15 150102039 64 13 65 55 16 Bùi Văn N 17 Đào Thị P 18 NguyễnThị T 19 Nguyễn Văn H 20 25 14/01/15 150101878 56 17/01/15 150102740 14 20/01/15 150103261 34 25/01/15 150104146 Nguyễn Văn H 51 23/01/15 150104080 21 Mai Văn R 85 21/01/15 150103560 22 Trần Thị Đ 04/02/15 150200543 23 Hoàng Văn N 77 04/02/15 150200607 24 Trần Thị L 37 06/01/15 150100601 25 Hoàng Thanh H 65 22/01/15 150103805 26 Vũ Văn L 76 02/02/15 150200192 27 Hà Thị T 10/02/15 150201196 28 Đỗ Viết V 54 10/02/15 150104915 29 Nguyễn Xuân L 22 28/02/15 150203670 30 Vương Thị X 21/02/15 150202462 31 Trần Bá T 75 24/02/15 150202802 32 Phạm Xuân K 58 01/03/15 150300023 33 Trần Văn B 67 15/01/15 150102393 34 Chu Chí N 88 14/02/15 150202403 35 Nguyễn Văn D 54 13/03/15 150300004 36 Vi Thị H 11/03/15 150302176 37 Phạm Văn L 10/03/15 150301238 49 61 80 23 47 38 Nguyễn Thị S 39 Nguyễn Quang Nhật Đ 40 Ngô Văn T 41 Nguyễ Thị O 42 Vũ Văn S 43 Trần Thị X 44 Đinh xuân V 45 46 07/03/15 150300737 24 09/03/15 150301570 60 15/03/2015 150302816 12/03/15 150302386 23/03/15 150304308 20/03/15 150303966 56 18/03/15 150302784 Trần Văn C 35 18/03/15 150302682 Cao Văn N 47 16/03/15 150301916 Xác nhận thầy hướng dẫn 83 55 54 69 Xác nhận BV Bệnh Nhiệt đới Trung Ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ KIM DUNG THỰCTRẠNGCHĂMSÓCRĂNGMIỆNGỞBỆNHNHÂNMẮCBỆNHTRUYỀN NHIỄMTHỞ MÁY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: Ths.Bs Nguyễn Mạnh Trường HÀ NỘI -2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành q trình học tập khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, phòng quản lý đào tạo đại học, mơn tồn thể thầy cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội – nơi dạy dỗ, dìu dắt em suốt năm học qua Khoa điều trị tích cực - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình tiến hành nghiên cứu Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Mạnh Trường - giảng viên môn TruyềnNhiễm - Trường Đại học Y Hà Nội - thầy người bên cạnh chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt trình từ bắt đầu tiến hành đến hồn thành khóa luận Cuối em xin dành tình cảm lòng biết ơn tới gia đình bạn bè thân thiết em, người động viên, chia sẻ em lúc khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Sinh viên: Vũ Kim Dung LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn TruyềnNhiễm Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em tên là: Vũ Kim Dung – sinh viên tổ 40 lớp Y4L Trường Đại học Y Hà Nội, khóa 2011 – 2015 Em xin cam đoan các số liệu khóa luận có thật, kết hồn tồn xác, khách quan, trung thực không chép từ tài liệu khác Em xin hoàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Sinh viên: Vũ Kim Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện BYT : Bộ y tế CSRM : Chămsócmiệng CDC : Center for Disease Control and Prevention ĐTTC : Điều trị tích cực ĐTĐ : Đái tháo đường HSCC &CĐ : Hồi sức cấp cứu chống độc MKQ : Mở khí quản NB : Người bệnh NKBV : Nhiễm khuẩn bệnh viện NKHH : Nhiễm khuẩn hô hấp NKQ : Nội khí quản SHH : Suy hơ hấp THA : Tăng huyết áp VSRM : Vệ sinh miệng VPBV : Viêm phổi bệnh viện MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thởmáy 1.1.1 Khái niệm thởmáy 1.1.2 Mục đích thởmáy 1.1.3 Chỉ định thởmáy 1.1.4 Các ảnh hưởng, biến chứng dùng máythở 1.2 Chămsóc người bệnhthởmáy 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Chămsóc theo dõi 1.2.3 Kiểm tra hoạt động máythở 1.2.4 Chămsóc theo dõi khác 1.3 Chămsócmiệng với người bệnhthởmáy 1.3.1 Chuẩn bị bệnhnhân 1.3.2 Chuẩn bị dụng cụ 1.3.3 Tiến hành 10 1.3.4 Dọn dẹp, bảo quản dụng cụ ghi hồ sơ 11 1.4 Vài nét bệnhtruyềnnhiễm 11 1.4.1 Khái niệm bệnhtruyềnnhiễm 11 1.4.2 Đặc điểm chung bệnhtruyềnnhiễm 11 1.4.3 Phân loại bệnhtruyềnnhiễm 12 1.5 Tình hình nghiên cứu vệ sinh miệng giới Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnhnhân 15 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2.3 Cách chọn mẫu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 16 2.3.3 Các chỉ số nghiên cứu 16 2.3.4 Phương pháp đánh giá tiêu chuẩn đánh giá 18 2.3.5 Thu thập xử lý số liệu 18 2.3.6 Hạn chế nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm bệnhnhânthởmáy khoa Điều trị tích cực bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 20 3.1.1 Phân bố bệnhnhân theo tuổi 20 3.1.2 Phân bố bệnhnhân theo giới 21 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 21 3.1.4 Đặc điểm bệnhnhân theo chẩn đoán bệnh lí mãn tính kèm theo 22 3.1.5 Thời gian điều trị kết điều trị 23 3.2 Chămsócmiệng 24 3.2.1.Các bước liên quan đến chămsócmiệng 24 3.2.2 Kết chămsóc 27 3.3 Thực hành điều dưỡng 28 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm bệnhnhânmắcbệnhtruyềnnhiễmthởmáy 32 4.1.1 Đặc điểm tuổi 32 4.1.2 Đặc điểm giới 32 4.1.3 Nghề nghiệp 33 4.1.4 Chẩn đoán bệnhbệnh lí mạn tính kèm theo 33 4.1.5 Thời gian điều trị 34 4.1.6 Kết điều trị 35 4.2 Chămsócmiệng kết chămsócmiệng 35 4.2.1 Các hoạt động VSRM 35 4.2.2 Kết chămsóc 36 4.3 Thực hành điều dưỡng 37 4.3.1 Các thủ thuật giúp phòng ngừa nhiễm khuẩn 37 4.3.2 Các hoạt động chămsóc người bệnhthởmáy 38 4.3.3 Các hoạt động giúp phòng tránh viêm phổi liên quan thởmáy 38 4.3.4 Liên quan hút đờm với tỉ lệ NKHH 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnhnhân theo nghề nghiệp 21 Bảng 3.2: Phân bố theo bệnh lí mạn tính kèm theo 22 Bảng 3.3: Thời gian điều trị 23 Bảng 3.4: Các hoạt động VSRM 24 Bảng 3.5: Thời điểm VSRM 24 Bảng 3.6: Thời gian VSRM 25 Bảng 3.7: Các hoạt động giúp phòng ngừa nhiễm khuẩn 28 Bảng 3.8: Các hoạt động chămsóc người bệnhthởmáy 28 Bảng 3.9: Các hoạt động giúp phòng tránh viêm phổi liên quan thởmáy 29 Bảng 3.10: Tần số thực hút đờm cho bệnhnhân 30 Bảng 3.11: Tần số thực hút miệng họng cho bệnhnhân 30 Bảng 3.12: Tần số thực vỗ rung cho bệnhnhân 30 Bảng 3.13: Liên quan hút đờm với tỉ lệ NKHH 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnhnhân theo nhóm tuổi 20 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnhnhân theo giới 21 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnhnhân theo chẩn đoán 22 Biểu đồ 3.4: Kết điều trị 23 Biểu đồ 3.5: Tần số thực VSRM 25 Biểu đồ 3.6: Biến chứng hay gặp bệnhnhânthởmáy 27 Biểu đồ 3.7: So sánh tỉ lệ biến chứng hai nhóm bệnhnhân MKQ đặt NKQ 27 ... bệnh nhân thở máy điều trị khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Đánh giá thực trạng chăm sóc miệng cho người bệnh đặt NKQ, MKQ thở máy khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bệnh. .. CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm thở máy 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhận xét: Bệnh nhân điều trị hỗ trợ thở máy chủ yếu nằm... cho bệnh nhân, tính lượng dịch vào ra, cân bệnh nhân hàng ngày - Chăm sóc vệ sinh, chống loét [17] 1.3 Chăm sóc miệng với người bệnh thở máy - Giữ miệng ln để phòng nhiễm khuẩn miệng - Chống nhiễm