Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
718,59 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NGA Nhận xét điểm cảnh báo sớm NEWS phân loại bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: Ths.Bs Vũ Quốc Đạt HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực học tập nghiên cứu thực đề tài, hôm thời điểm hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin phép bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến người dạy bảo, hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Truyền nhiễm trường Đại học Y Hà Nội, giáo vụ đại học môn Truyền nhiễm - Trường Đại học Y Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương tạo điều kiện tối đa cho em suốt trình tham gia thực đề tài nghiên cứu Bệnh viện Em xin chân thành cảm ơn Phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương giúp em hoàn thành việc thu thập số liệu cách nhanh chóng đạt hiệu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Vũ Quốc Đạt – giảng viên Bộ môn Truyền nhiễm Trường Đại học Y Hà Nội, nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em suốt trình thực hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Vũ Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Người làm khóa luận Vũ Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALI Acute Lung Injury (Tổn thương phổi cấp tính) aPTT Thời gian throboplastin hoạt hóa riêng phần ARDS Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp tiến triển) AVPU Alert (tỉnh táo); Voice (lời nói); Pain (đau); Unresponsive (không đáp ứng) DIC Disseminated Intravascular Coagulation ( Đông máu nội mạch lan tỏa) FiO2 Fraction of insprired oxygen (Tỉ lệ oxy khí thở vào) GCS Glasgow Coma Scale (Thang điểm hôn mê Glasgow) HIV Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễm dịch người) AIDS Acquired Immunideficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ICU Intensive Care Unit (Đơn vị điều trị tích cực) NEWS National Early Warning Score (Hệ thống thang điểm cảnh báo sớm quốc gia) NKH Nhiễm khuẩn huyết PaO2 Pressure of Arterial oxygen (Phân áp oxy máu động mạch) PEEP Positive End Expiratory Pressure (Áp lực dương cuối kỳ thở ra) PT Prothrombin time (Thời gian prothrombin) SpO2 Saturation of Peripheral Oxygen (Độ bão hòa oxy máu ngoại vi) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Sự hình thành nhiễm khuẩn huyết 1.1.2 Sự xâm nhập đường máu qua đường vào 1.1.2 Các yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn huyết hình thành 1.2 Đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn huyết 1.2.1 Triệu chứng ổ nhiễm khuẩn khởi điểm: 1.2.2 Triệu chứng vi khuẩn độc tố xâm nhập vào máu 1.2.3 Triệu chứng ổ di bệnh 1.3 Các biến chứng nhiễm khuẩn huyết 1.3.1 Sốc nhiễm khuẩn 1.3.2 Suy đa tạng 1.4 Thang điểm điểm cảnh báo sớm NEWS 11 1.4.1 Vai trò thang điểm NEWS 11 1.4.2 Định nghĩa thang điểm NEWS 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.3.2 Cỡ mẫu 14 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 15 2.4 Các số nghiên cứu 15 2.4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 15 2.4.2 Các số lâm sàng 16 2.4.3 Các thời điểm đánh giá 16 2.5 Phương tiện thu thập số liệu xử lý số liệu 16 2.6 Hạn chế đề tài 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 3.1.1 Phân bố giới tuổi đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết 19 3.2 Điểm NEWS vòng 24 đầu nhập viện 20 3.2.1 Phân bố điểm NEWS theo tuổi giới 20 3.2.2 Phân bố điểm NEWS theo nguyên gây nhiễm khuẩn huyết 22 3.3 Giá trị tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điểm cảnh báo sớm NEWS 23 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 26 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 4.1.1 Đặc điểm giới tuổi mắc đối tượng nghiên cứu 26 4.1.2 Căn nguyên gây bệnh 27 4.2 Điểm NEWS thời điểm nhập viện 28 4.2.1 Điểm NEWS 24 đầu nhập viện bệnh nhân 28 4.2.2 Điểm NEWS theo giới, tuổi đối tượng nghiên cứu 29 4.2.3 Các yếu tố thành phần điểm NEWS 29 4.3 Giá trị tiên lượng điểm cảnh báo sớm NEWS 30 4.3.1 Điểm NEWS theo kết cục lâm sàng 30 4.3.2 Tỉ lệ tử vong theo nhóm điểm NEWS 32 4.3.3 Thời gian nằm viện trung bình theo điểm NEWS 32 4.3.4 Tình trạng ý thức 24 đầu nhập viện tỉ lệ sống sót 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống thang điểm NEWS 13 Bảng 3.1 Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 3.2 Điểm NEWS theo yếu tố thành phần 21 Bảng 3.3 Điểm NEWS trung bình theo giới 21 Bảng 3.4 Phân bố điểm NEWS theo nhóm tuổi 22 Bảng 3.5 Phân bố điểm NEWS theo nguyên gây nhiễm khuẩn huyết 22 Bảng 3.6 Điểm NEWS theo kết cục lâm sàng 23 Bảng 3.7 Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân sống sót theo nhóm điểm NEWS 24 Bảng 3.8 Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân tử vong xin 24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Tỉ lệ mắc bệnh theo giới 18 Biểu đồ 3.2 Căn nguyên vi khuẩn phân lập 19 Biểu đồ 3.3 Phân bố vi khuẩn Gram âm Gram dương 20 Biểu đồ 3.4 Phân bố nhóm điểm NEWS 20 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ tử vong theo nhóm điểm NEWS 23 Biểu đồ 3.6 Tình trạng ý thức lúc nhập viện tỉ lệ sống sót 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết tình trạng nhiễm vi khuẩn cấp tính, tồn thân gây xâm nhập vi khuẩn độc tố vi khuẩn vào máu từ ổ nhiễm khuẩn ban đầu Trong nhiễm khuẩn huyết biến chứng nguy hiểm tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng nguy dẫn tới tử vong [1] Trong loại nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn huyết loại nhiễm khuẩn nặng nhất, việc điều trị, chăm sóc khó khăn tốn nhất, đồng thời nguy tử vong cao Ngay điều kiện cấp cứu điều trị tốt tỉ lệ tử vong giảm khơng đáng kể [2] Bệnh cảnh lâm sàng nhiễm khuẩn huyết đa dạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong giai đoạn sớm, triệu chứng không biểu rõ ràng bệnh tiếp tục diễn biến xấu có nhiều biến chứng nguy hiểm, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng thường gây tỉ lệ tử vong cao không phát kịp thời điều trị [3] [4] Nhiễm khuẩn tiếp tục nguyên nhân tỉ lệ mắc bệnh tỉ lệ tử vong nước phát triển phát triển, gánh nặng đáng kể hệ thống y tế nước [5] [2] Một yếu tố quan trọng việc cải thiện chăm sóc bệnh nhân nhiễm trùng huyết phát sớm can thiệp sớm, chứng minh để cải thiện kết điều trị [6] [7] Suy giảm thông số chức sinh lý thường trước biểu lâm sàng [8] Điều dẫn đến phát triển khái niệm phân loại bệnh nhân thành nhóm nguy nhóm cần cấp cứu Hệ thống thang điểm cảnh báo sớm (NEWS) phát triển để xác định sớm suy giảm chức sinh lý lâm sàng Bằng cách tính điểm cho thơng số sinh lý, tổng số điểm cho phép xác định sớm bệnh nhân có nguy diễn biến xấu Thời gian gần có quan tâm việc sử dụng NEWS phòng cấp cứu [9] [10] Việc sử dụng thang điểm NEWS nhằm đánh giá tình trạng nhiễm trùng để tiên lượng bệnh nhân định cho bệnh nhân nhập viện đơn vị điều trị tích cực (ICU) khoa nội điều trị thơng thường [11] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá áp dụng điểm cảnh báo sớm NEWS phân loại tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Để góp phần kịp thời phát sớm bệnh nhân nặng đưa phương pháp điều trị, chăm sóc tốt tùy theo tình trạng bệnh nhân, tiến hành nghiên cứu "Nhận xét điểm cảnh báo sớm NEWS phân loại bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết” với mục tiêu sau đây: Xác định điểm cảnh báo sớm NEWS bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vòng 24 đầu nhập viện Nhận xét giá trị tiên lượng điểm cảnh báo sớm NEWS vòng 24 đầu nhập viện bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 27 bình mắc bệnh nữ 60,7 ± 20,8 tuổi cao so với nam 52,2± 15,3 tuổi (bảng 3.1) Tuổi trung bình nghiên cứu cao so với nghiên cứu sau: Nguyễn Thị Kim Chính 89 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Gram âm bệnh viện Bạch Mai (1980-1986) nhóm tuổi chiếm ưu 1740 tuổi chiếm đến 50% Theo tác giả Nguyễn Đức Hiền 42 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết gram âm viện y học lâm sàng bệnh Nhiệt đới từ 1991-1995, tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 43±16,8 tuổi nghiên cứu tác giả Nguyễn Vũ Trung 47 ±17 tuổi [32] [34] [31] [33] Tuổi mắc bệnh trung bình thường tập trung chủ yếu độ tuổi từ 4550 độ tuổi lao động Tuy nhiên nghiên cứu 146 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết gram âm trung tâm bệnh nhiệt đới Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 1995-2000 Lê Thị Thu Thảo trung bình 54,14 tuổi, nghiên cứu Trần Minh Quân tuổi mắc bệnh trung bình 53,27 ± 19,28 tuổi tương đương với nghiên cứu [23, 35] 4.1.2 Căn nguyên gây bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi, có tới 19 nhóm vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm máu, chiếm tỉ lệ cao K pneumoniae – chiếm 35% (21/60 trường hợp), tiếp sau liên cầu lợn (S suis) với 8/60 trường hợp chiếm 13,33% đứng thứ vi khuẩn đường ruột Escherichia coli với tỉ lệ 10% (biểu đồ 3.2 ) Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu thuộc nhóm Gram âm (73,3%), Gram dương chiếm 26,7 % (biểu đồ 3.3) Theo Nguyễn Vũ Trung, 272 trường hợp nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương năm 2012 ,vi khuẩn Gram âm chiếm 71%, Gram dương 29%, đứng đầu Escherichia coli với tỉ lệ 17,3%, thứ Staphylococus aureus (16,5%) thứ Streptococcus suis (4,8%) [31] Theo Trần Thị Ngọc Điệp, 62 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, tỉ lệ nhiễm vi khuẩn Gram âm (58,06%) cao so với Gram dương Trong vi 28 khuẩn E coli chiếm 22,58%, đứng sau K pneumonia 19,35%, thứ S.suis với tỉ lệ 16,13% [33] Trong kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Như thấy vi khuẩn Gram âm nguyên gây nhiễm khuẩn huyết chủ yếu người đứng đầu thường vi khuẩn E coli K pneumonia 4.2 Điểm NEWS thời điểm nhập viện 4.2.1 Điểm NEWS 24 đầu nhập viện bệnh nhân Các bệnh nhân nhập viện mức điểm NEWS cao, có tới 42 trường hợp (70%) nằm nhóm điểm từ đến 20 Điểm từ 0-8 có 18 trường hợp (30 %) Nhóm từ 0-4 điểm có trường hợp (8,3%) chiếm tỉ lệ thấp (biểu đồ 3.4) Điểm NEWS trung bình 11,8± 5,09, trung vị 12 điểm Theo Alasdair R Corfield nghiên cứu 2003 bệnh nhân 20 phòng cấp cứu Scotland cho thấy nhóm điểm NEWS từ 9-20 điểm chiếm 28,2% (565/2003 trường hợp), nhóm 0-4 điểm có 26,41% (529 trường hợp), nhóm 56 điểm chiếm 22,92% nhóm cịn lại (7-8 điểm) chiếm 22,47% [11] Như điểm NEWS nghiên cứu tác giả phân bố cho nhóm điểm, điểm trung vị điểm Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy phân bố điểm NEWS đối tượng nghiên cứu lại không đồng đều, chủ yếu điểm NEWS cao nằm nhóm từ đến 20 trung vị (12 điểm) cao nhiều so với nghiên cứu Alasdair R Cosfield Nguyên nhân khác nghiên cứu thực số đối tượng với 60 bệnh nhân, tiêu chuẩn chọn mẫu bệnh nhân có kết cấy máu dương tính tình trạng bệnh nhân nặng so với bệnh nhân nghiên cứu Alasdair R Corfield 29 4.2.2 Điểm NEWS theo giới, tuổi đối tượng nghiên cứu Giới tính tuổi tác yếu tố quan trọng việc tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm NEWS trung bình bệnh nhân nam 12,2 tuổi, bệnh nhân nữ điểm trung bình thấp với 10,6 điểm trung vị thấp so với nam 10 điểm (bảng 3.3) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Trong nhóm tuổi, điểm NEWS nhóm 70 tuổi 10 điểm Khơng có khác biệt điểm NEWS nhóm tuổi Tuy nhiên, tỉ lệ tử vong nhóm tuổi từ 50-70 cao (56%, 13/23 trường hợp), nhóm tuổi 70 tỉ lệ tử vong chiếm 27,3% Kết nghiên cứu khác với nghiên cứu Alasdair R Corfield điểm NEWS theo giới tính [11] Theo Alasdair R Corfield trung vị điểm NEWS nam (6 điểm) thấp nữ (7 điểm) Tuy nhiên tuổi đối tượng nghiên cứu, kết tác giả cho thấy nhóm bệnh nhân độ tuổi từ 50-70 có nguy tử vong vòng 30 ngày nằm viện nhiều đáng kể so với nhóm tuổi 70 tuổi (OR 9,42, 95% CI 4,60-19,32) [11] Như vậy, kết tương đồng với kết chúng tôi, cho thấy độ tuổi từ 50-70 có nguy tử vong cao 4.2.3 Các yếu tố thành phần điểm NEWS Các biểu lâm sàng thường gặp nhiễm khuẩn huyết sốt, mạch nhanh, nhịp thở nhanh hay có rối loạn hơ hấp, huyết áp tăng hạ huyết áp kể không đo gặp sốc nhiễm khuẩn, rối loạn ý thức… Trong bảng điểm NEWS yếu tố lâm sàng thu thập 24 đầu nhập viện bao gồm tình trạng rối loạn hơ hấp (thơng qua thơng số 30 nhịp thở, SpO2, có phải trợ giúp thở oxy không), nhiệt độ, huyết áp tâm thu, nhịp tim, tình trạng ý thức Trong tơi thấy số SpO2 có điểm trung bình NEWS cao (1,95 ±1,33) số bảng phân loại điểm NEWS, số huyết áp tâm thu (1,87 điểm) (bảng 3.2) Qua thấy độ nặng tình trạng nhiễm khuẩn huyết thường vấn đề hô hấp Điều thể chỗ thơng số SpO2 đóng góp nhiều vào tổng điểm NEWS lúc nhập viện Tiếp theo yếu tố tuần hồn, huyết áp tâm thu cao có điểm NEWS cao thứ mạch với 1,82 điểm Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Chính biểu lâm sàng rối loạn hệ quan, tỉ lệ bệnh nhân có rối loạn ý thức chiếm cao với 26,7% (23/89 trường hợp), rối loạn hơ hấp (25,9%) Trong rối loạn hô hấp tiên lượng nặng, có tới 15/22 trường hợp tử vong [32] Trần Thị Ngọc Điệp đưa triệu chứng lâm sàng hay gặp 62 trường hợp nhiễm khuẩn huyết: đứng đầu rối loạn hô hấp với 37,1%, tiếp suy tuần hồn chiếm 16,13%, rối loạn ý thức 8,06% [33] Qua thấy rõ biểu lâm sàng hay gặp nhiễm khuẩn huyết, rối loạn hô hấp đứng đầu, sau có rối loạn ý thức, suy tuần hoàn 4.3 Giá trị tiên lượng điểm cảnh báo sớm NEWS 4.3.1 Điểm NEWS theo kết cục lâm sàng Trong 60 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nghiên cứu có 50% xin tình trạng nặng tử vong 50% lại sống sốt Ở bệnh nhân xin về/tử vong có điểm NEWS lúc nhập viện 13,8 điểm; trung vị 15 điểm cao so với điểm NEWS ban đầu bệnh nhân cịn sống sót 9,8 điểm; trung vị 10 điểm (bảng 3.6) Kết cho thấy điểm NEWS vịng 24 đầu nhập viện cao tỉ lệ tử vong cao Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,01 (kiểm định Mann-Whitney) (bảng 31 3.6) Theo kết nghiên cứu Alasdair R Corfield, 2003 bệnh nhân tỉ lệ tử vong 15% thấp so với nghiên cứu chúng tơi Theo trung vị bệnh nhân nhập vào đơn vị điều trị tích cực ngày, tử vong tính đến ngày thứ 30 nằm viện kết hợp nhập vào ICU và/ tử vong điểm, cao hẳn so với trường hợp nhập ICU, bệnh nhân sống sót (6 điểm) [11] Điểm NEWS theo kết cục lâm sàng chúng tơi cao với tác giả nhiều nguyên nhân, thời gian từ lúc phát bệnh đến lúc nhập viện Việt Nam thường kéo dài dấu hiệu bệnh trở nên nặng nề bệnh nhân đến viện khám, mà nhập viện triệu chứng lâm sàng họ nặng Ngoài ra, tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nguyên nhân gây khác biệt Nghiên cứu bao gồm bệnh nhân có kết cấy máu dương tính tác giả Alasdair R Corfield thu tuyển tất bệnh nhân có tình trạng nhiễm khuẩn Tuy nhiên, nghiên cứu Alasdair R Corfield cho thấy bệnh nhân xin tử vong có điểm NEWS cao so với đối tượng sống sót cịn lại Về tỉ lệ tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Việt Nam, theo kết Trần Thị Ngọc Điệp 62 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tỉ lệ tử vong 12,8% [33] Với tác giả Trần Minh Quân số bệnh nhân nặng xin tử vong có 23/73 trường hợp chiếm tỉ lệ 31,51% [23], tác giả Nguyễn Thị Kim Chính tỉ lệ tử vong 89 bệnh nhân gram âm 38,3% [32] Các kết có tỉ lệ tử vong thấp so với kết chúng tơi Sự khác biệt bệnh nhân chúng tơi nghiên cứu có tình trạng lúc nhập viện nặng so với bệnh nhân tác giả khác 32 4.3.2 Tỉ lệ tử vong theo nhóm điểm NEWS Trong nhóm bệnh nhân có điểm NEWS từ đến tỉ lệ tử vong xin 33,33% (6/18 trường hợp) thấp nhiều so với nhóm điểm từ đến 20 số người tử vong chiếm tới 57% (24/42 trường hợp) (biểu đồ 3.5) Như vậy, điểm NEWS cao tỉ lệ tử vong tăng theo Theo tác giả Alasdair R Corfield chia điểm NEWS thành nhóm bản, nhóm điểm cao từ đến 20 điểm có tỉ lệ tử vong tình trạng phải nhập vào ICU ngày cao so với nhóm điểm lại [11] Số bệnh nhân nguy tử vong cao và/ phải nhập vào ICU điều trị nhóm điểm từ 0-4 có 42/529 trường hợp chiếm tỉ lệ thấp 7,9%, nhóm điểm từ 5-6 có 62/459 trường hợp chiếm tỉ lệ 13,5%, đứng thứ nhóm điểm từ 7-8 có 75/450 trường hợp chiếm 16,7%, cao nhóm điểm từ 9-20 có tới 197/565 trường hợp tỉ lệ lên đến 34,9% Như vậy, điểm NEWS cơng cụ có giá trị để đánh giá bệnh nhân 24 đầu nhập viện Bệnh nhân có số điểm cao tình trạng nhập viện ban đầu bệnh nhân nặng tiên lượng điều trị nặng 4.3.3 Thời gian nằm viện trung bình theo điểm NEWS Thời gian nằm viện trung bình cho tồn bệnh nhân nghiên cứu 15,72 ±13,2 ngày Trong 30 bệnh nhân sống sót (50%) sau viện thời gian điều trị trung bình 21,3 ± 13,3 ngày, ngắn ngày nằm viện dài 55 ngày nằm viện (bảng 3.7) Trong 30 bệnh nhân xin và/ tử vong lại thời gian nằm viện ngắn hơn, nửa so với nhóm bệnh nhân sống sót (10,1 ± 10,58 ngày), dài 46 ngày, tử vong ngày đầu nhập viện Trong đó, nhóm bệnh nhân có điểm NEWS từ 9-20, thời gian tử vong tính từ lúc nhập viện sớm (9 ± 10.81 ngày) so với nhóm có điểm NEWS thấp từ 0-8 điểm 14.5 ± 9.14 ngày 33 (bảng 3.8) Kết tương đồng với kết tác giả Trần Thị Ngọc Điệp thời gian điều trị bệnh nhân khỏi kéo dài từ đến tuần chiếm tỉ lệ cao 35,48%, bệnh nhân tử vong thời gian điều trị ≤ ngày chiếm tỉ lệ cao [33] Trong nhiễm khuẩn huyết tình trạng lâm sàng bệnh nhân thường diễn biến xấu nhanh chóng khơng kịp thời chăm sóc điều trị Vì vậy, bệnh nhân tử vong thường nằm số bệnh nhân có sốc nhiễm khuẩn suy đa tạng nặng nguyên gây nhiễm khuẩn huyết yếu tố làm cho tình trạng bệnh nhân nặng nề hơn, thời gian nằm viện ngắn Nghiên cứu tác giả Trần Minh Qn, theo thời gian trung bình nằm viện 73 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết E.coli 12,3 ±9,51 ngày, bệnh nhân điều trị khỏi thời gian nằm viện kéo dài với 17,95±7,2 ngày [23] 4.3.4 Tình trạng ý thức 24 đầu nhập viện tỉ lệ sống sót Rối loạn ý thức biểu suy đa tạng, có mối liên quan mật thiết với tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thành phần quan trọng thang điểm NEWS Trong nghiên cứu chúng tơi, tình trạng ý thức lúc nhập viện đánh giá theo thang điểm A, V, P,U Trong 24 đầu nhập viện, có tới 53,3% (32/60) số bệnh nhân có rối loạn ý thức mức độ khác Trong đó, đáp ứng với đau (P) thang điểm AVPU chiếm đến 50% (30/60 trường hợp) có 3,33% (2/60 trường hợp) trạng thái không đáp ứng (U) (biểu đồ 3.6).Theo đó, tỷ lệ tử vong bệnh nhân trạng thái không đáp ứng 100% Đối với bệnh nhân nhập viện với tình trạng ý thức xấu tiên lượng bệnh nhân tử vong cao so bệnh nhân nhập viện tình trạng cịn tỉnh táo Theo Trần Minh Quân, tỉ lệ rối loạn ý thức chiếm 26,03% tình trạng li bì, lơ mơ có 34 12/73 trường hợp chiếm 16,44%, cịn tình trạng mê chiếm 9,59% [23] Trong bệnh nhân mê phần lớn trường hợp tử vong Qua thấy rằng, biểu lâm sàng ý thức bệnh nhân yếu tố tiên lượng bệnh nhân quan trọng 35 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, chúng tơi có kết luận sau: Điểm cảnh báo sớm NEWS bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vòng 24 giờ đầu nhập viện Điểm NEWS trung bình bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 11,8 ± 5,09 Khơng có khác biệt điểm NEWS nhóm bệnh nhân 50 tuổi (13,2 ± 4,6), từ 50-70 tuổi (11,3 ± 5,6) 70 tuổi (10,2 ± 4,6) (p>0,05) Khơng có khác biệt điểm NEWS nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm (11,82 ± 5,32) vi khuẩn Gram dương (11,75 ± 4,52) (p>0,05) Giá trị tiên lượng điểm cảnh báo sớm NEWS vòng 24 giờ đầu nhập viện bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Tỉ lệ tử vong bệnh nhân có điểm NEWS từ 0-8 33,33% 9-20 điểm 57,14% Điểm NEWS bệnh nhân tử vong/xin (13,8 ± 5,36) cao so với bệnh nhân sống sót (9,8 ± 3,95) (p=0,01) Thời gian tử vong trung bình tính từ lúc nhập viện bệnh nhân có điểm NEWS 0-8 14,5 ± 9,14 ngày, NEWS 9-20 ± 10,81 ngày TÀI LỆU THAM KHẢO Nuyễn Văn Kính (2011), Nhiễm khuẩn huyết, Bài giảng bệnh học truyền nhiễm,Nhà xuất y học, Hà Nội Angus DC, Linde-Zwirble WT, Lidicker J, et al (2001) Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence,outcome, and associated costs of care Crit Care Med, 29, 1303-1310 Sharma S ( 2003) Sepsis shock, multiple organ failure, and acute respiratory distress syndrome Curent opinion in Puulmonary medicine, 17, 199-209 Munford RS (2008), Harrison’s principles of internal medicine, Severe sepsis shock Rivers E, Nyguen B, Havsstad S, et al (2001) Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock N Engl J Med, 345, 1368-1377 Dellinger PR, Levy MM, Carlet JM, et al (2008) Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock Crit Care Med, 36, 296-327 Kumar A, Roberts D, and Wood KE (2006) Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the critical determinant of survival in human septic shock Crit Care Med, 34(6), 1589-1596 Schein MH, Hazday N, Pena M, et al (1990) Clinical antecedents to in-hospital cardiopulmonary arrest Chest, 96(6), 1388-1392 Bristow PJ, Hillman KM, Chey T, et al (2000) Rates of in-hospital arrests, deaths and intensive care admissions: the effect of a medical emergency team Med J Aust, 173, 236-240 10 Buist DM, Moore GE, Bernard SA, et al (2002) Effects of a Medical Emergency Team on reduction of incidence, and mortality from, unexpected cardiac arrest in hospital: a preliminary study BMJ, 324, 387-390 11 Alasdair RC, Fiona L, Ian Zealley, et al (2014) Utility of a Single Early Warning Score in Patients With Sepsis in the Emergency Department Emerg Med J, 31(6), 482-487 12 Bone RC, Balk RA, Cerra FB, et al (1992) Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis Chest, 101, 1644-1655 13 Parrillo JE, Parker MM, Natanson C, et al (1990) Septic shock in humans Advances in the understanding of pathogenesis, cardiovascular dysfunction, and therapy Ann Intern Med, 113(3), 227-242 14 Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành kèm định số: 708-QĐ-BYT ngày 02 tháng 03 năm 2015 trưởng y tế 15 Martin Greg S (2003) The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000 N Engl J Med, 348(16), 1546–1554 16 Trịnh Ngọc Phan (1983) Nhiễm trùng huyết, Bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 182-202 17 Nguyễn Hồng Hà (2001), Nhiễm khuẩn huyết, Tài liệu đào tạo chuyên nghành truyền nhiễm (JICA)-bệnh viện Bạch Mai, 249-262 18 Levy MM, Fink MP, Marshall SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS JC, et International al (2003) Sepsis 2001 Definitions Conference Crit Care Med, 31, 1250-1256 19 Vũ Văn Đính cộng (2007) Hội chứng suy đa tạng, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất Y học, 283-300 20 Edward Abraham MD FCCM, Michael A, Matthay MD (2000) Consensus conference definitions for sepsis, septic shock, acute lung injury, and acute respiratory distress syndrome: Time for a reevaluation Crit Care Med, 28(1), 232-235 21 Arthur E Baue (2006) MOF, MODS, and SIRS: what is in a name or an acronym? Shock, 26(5), 438-449 22 Cohen J (2002) The immunopathogenesis of sepsis Nature, 420, 885891 23 Trần Minh Quân, Phạm Thị Thanh Thủy (2001) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị NKH E-coli bệnh viện Bạch Mai Tạp chí y học thực hành, 781, 28-30 24 Groake JD, Gallagher J, Stack J, et al (2008) Use of an admission early warning score to predict patient morbidity and mortality and treatment success Emerg Med J, 25, 803-806 25 Ronald D ,Coats TJ (2011) An early warning? Universal risk scoring emergency medicine Emerg Med J, 28, 263 26 Gao H, McDonell A, Harrison DA, et al (2007)Systematic review and evaluation of physiological track and trigger warning systems for identifying at-risk patients on the ward Intensive Care Med, 33, 667679 27 Goldhill DR, Worthington L, Mulcahy A, et al (1999) The patient-atrisk team: identifying and managing seriously ill ward patients Anaesthesia, 54, 853-860 28 Hillman K, Parr M, Frabouris A, et al (2001) Redefining in-hospital resuscitation: the concept Resuscitation, 48, 105-110 of the medical emergency team 29 Rees J, Mann C (2004) Use of the patient at risk scores in the emergency department: a preliminary study Emerg Med J, 21, 698699 30 Subbe CP, Kruger M, Rutheford B, et al (2001) Validation of a modified early warning score in medical admissions Q J Med, 94, 521526 31 Nguyễn Vũ Trung, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phạm Văn Ca (2012) Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung Ương Tạp chí y học Việt Nam, 2, 89-92 32 Nuyễn Thị Kim Chính (1987) Nhiễm trùng huyết Gram âm- đánh giá lại lâm sàng, choáng, điều trị, nguyên địa Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Nội Trú, trường Đại học Y hà Nội, Hà Nội 33 Trần Thị Ngọc Điệp (2011) Đặc điểm lâm sàng nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị bệnh viện bệnh Nhiệt Đới trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học y Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Hiền (1997) Tình hình Nhiễm khuẩn huyết Gram âm viện y học lâm sàng bệnh Nhiệt Đới 1991-1995 Tạp chí y học thực hành, 4, 36-39 35 Lê Thị Thu Thảo (2000) Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng vi trùng học nhiễm trùng huyết Gram âm Tạp chí y học thực hành, 2, 6-11 Tài lệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Kính, N.V., Nhiễm khuẩn huyết Bài giảng bệnh học truyền nhiễm 2011, Hà Nội: Nhà xuất y học Angus DC, et al., Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence,outcome, and associated costs of care Crit Care Med, 2001(10): p 29:1303 Sharma S, Sepsis shock, multiple organ failure, and acute respiratory distress syndrome, in Curent opinion in Puulmonary medicine 2003 p 199-209 Munford RS, Harrison’s principles of internal medicine severe sepsis shock 2008 Rivers E, et al., Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock N Engl J Med, 2001(77): p 345:1368 Dellinger PR, et al., Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock Crit Care Med, 2008(327): p 36:296 Kumar A, Roberts D, and Wood KE, Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the critical determinant of survival in human septic shock Crit Care Med, 2006(96): p 34:1589 Schein MH, et al., Clinical antecedents to in-hospital cardiopulmonary arrest Chest, 1990(92): p 98:1388 Bristow PJ, et al., Rates of in-hospital arrests, deaths and intensive care admissions: the effect of a medical emergency team Med J Aust, 2000(40): p 173:236 Buist DM, et al., Effects of a Medical Emergency Team on reduction of incidence, and mortality from, unexpected cardiac arrest in hospital: a preliminary study BMJ 2002(90): p 324:387 Alasdair R Corfield, et al., Utility of a Single Early Warning Score in Patients With Sepsis in the Emergency Department Emerg Med J, 2014 31(6): p 482-487 Bone RC, et al., Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis Chest, 1992: p 101:1644– 55 Parrillo JE, et al., Septic shock in humans Advances in the understanding of pathogenesis, cardiovascular dysfunction, and therapy Ann Intern Med, 1990 113(3): p 227–242 Bộ Y tế, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Ban hành kèm định số 708-QĐ-BYT, 2015 Martin GS, et al., The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000 N Engl J Med, 2003 348(16): p 1546–1554 Phan, T.N., Nhiễm trùng huyết, in Bệnh truyền nhiễm 1983, Hà Nội: Nhà xuất Y học p 182-202 Nguyễn Hồng Hà, Nhiễm khuẩn huyết, in Tài liệu đào tạo chuyên nghành truyền nhiễm (JICA)-bệnh viện Bạch Mai 2001 p 249-262 Levy MM, et al., 2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions Conference Crit Care Med, 2003(6): p 31:1250 Vũ Văn Đính and cộng sự, Hội chứng suy đa tạng, in Hồi sức cấp cứu toàn tập 2007, Nhà xuất Y học p 283-300 Edward Abraham MD FCCM and Michael A Matthay MD, Consensus conference definitions for sepsis, septic shock, acute lung injury, and acute respiratory distress syndrome: Time for a reevaluation Crit Care Med, 2000 28(1): p 232-235 Baue, A.E., MOF, MODS, and SIRS: what is in a name or an acronym? Shock, 2006 26(5): p 438-449 Cohen J, The immunopathogenesis of sepsis Nature, 2002(420): p 885-891 Trần Minh Quân and Phạm Thị Thanh Thủy, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị NKH E-coli bệnh viện Bạch Mai tạp chí y học thực hành, 2001 781: p 28-30 Groake JD, et al., Use of an admission early warning score to predict patient morbidity and mortality and treatment success Emerg Med J 2008(6): p 25:803 Ronald D and Coats TJ, An early warning? Universal risk scoring emergency medicine Emerg Med J, 2011: p 28:263 Gao H, et al., Systematic review and evaluation of physiological track and trigger warning systems for identifying at-risk patients on the ward Intensive Care Med, 2007(79): p 33:667 Goldhill DR, Worthington L, and Mulcahy A, The patient-at-risk team: identifying and managing seriously ill ward patients Anaesthesia, 1999(60): p 54:853 Hillman K, et al., Redefining in-hospital resuscitation: the concept of the medical emergency team Resuscitation, 2001(10): p 48:105 Rees J and Mann C, Use of the patient at risk scores in the emergency department: a preliminary study Emerg Med J, 2004(9): p 21:698 Subbe CP, et al., Validation of a modified early warning score in medical admissions Q J Med, 2001(6): p 94:521 Nguyễn Vũ Trung, et al., Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh viện bệnh Nhiệt đới TƯ tạp chí y học Việt Nam, 2012 2: p 8992 Chính, N.T.K., Nhiễm trùng huyết Gram âm- đánh giá lại lâm sàng, choáng, điều trị, nguyên địa 1987, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Nội Trú trường Đại học Y hà Nội: Hà Nội Trần Thị Ngọc Điệp, Đặc điểm lâm sàng nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị bệnh viện bệnh Nhiệt Đới trung ương 2011, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa trường Đại học y Hà Nội Hiền, N.Đ., Tình hình Nhiễm khuẩn huyết Gram âm viện y học lâm sàng bệnh Nhiệt Đới 1991-1995 tạp chí y học thực hành, 1997 4: p 36-39 Lê Thị Thu Thảo, Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng vi trùng học nhiễm trùng huyết Gram âm Tạp chí y học thực hành, 2000 2: p 611 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Mã lưu trữ: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ BỆNH NHÂN Tên đầy đủ (IN HOA) Tuổi: Nam Nữ Ngày nhập viện: / / Ngày viện: / / Tình trạng viện Sống Tử vong Xin Kết cấy máu: Ngày cấy: / / Ghi nhận triệu chứng sau vòng 24 đầu nhập viện Nhịp thở Cao Thấp _ _ lần/phút _ _ lần/phút Khí phịng Bão hịa oxy (spO2) _ _ _% Oxy kính mũi Khí phịng _ _ _% Oxy kính mũi Mask Mask Mask túi Mask túi Thở máy Thở máy Nhiệt độ độ C độ C Huyết áp _ _ _ / _ _ _ mmHg _ _ _ / _ _ _ mmHg Mạch _ _ _ lần/phút _ _ _ lần/phút Glasgow _ _ điểm _ _ điểm AVPU A: Tỉnh táo P: có đáp ứng gây đau V: có đáp ứng với lời nói U: khơng có đáp ứng ... NEWS phân loại bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết? ?? với mục tiêu sau đây: Xác định điểm cảnh báo sớm NEWS bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vòng 24 đầu nhập viện Nhận xét giá trị tiên lượng điểm cảnh báo sớm. .. 20 3.2.1 Phân bố điểm NEWS theo tuổi giới 20 3.2.2 Phân bố điểm NEWS theo nguyên gây nhiễm khuẩn huyết 22 3.3 Giá trị tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điểm cảnh báo sớm NEWS 23 CHƯƠNG... huyết bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, chúng tơi có kết luận sau: Điểm cảnh báo sớm NEWS bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vòng 24 giờ đầu nhập viện Điểm NEWS trung bình bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết