1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tình hình vết thương xuyên nhãn cầu năm 2009 tại BV mắt tư

67 165 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vết thương xuyên nhãn cầu (VTXNC) vết thương xuyên qua toàn chiều dày vỏ nhãn cầu (giác mạc phía trước và/hoặc củng mạc phía sau), gây phòi tổ chức nội nhãn như: màng bồ đào, thủy tinh thể, dịch kính, võng mạc [1] Đây tai nạn thường gặp [2] gây hậu nặng nề cho BN Ở nước phát triển trình độ dân trí cao, điều kiện kinh tế xã hội đầy đủ nên người dân có kiến thức có trang thiết bị, đồ bảo hộ giúp bảo vệ thể khỏi chấn thương nói chung chấn thương mắt nói riêng Do mà tỉ lệ bị chấn thương mắt nói chung VTXNC nói riêng khơng cao Theo nghiên cứu Kong GY cộng (02/2015) có khoảng 3,1 người bị VTXNC 100.000 người năm Mỹ, Úc số 3,5 - người [3] Ở Việt Nam điều kiện kinh tế thấp, trang thiết bị bảo hộ lao động chưa quan tâm mức, đặc biệt ý thức người dân việc tự bảo vệ hạn chế dẫn tới chấn thương mắt nói chung VTXNC nói riêng xảy phổ biến Mặc dù chưa có số thống kê tỉ lệ VTXNC năm, theo Phan Đức Khâm (1991) tỉ lệ chấn thương mắt chiếm 10 -15 % bệnh mắt, tỉ lệ VTXNC 25,3 – 69,3% Theo Đỗ Như Hơn (2002) tỉ lệ VTXNC số chấn thương mắt nói chung 49% [1] Chấn thương mắt xảy nhiều hồn cảnh khác nhau, thường gặp tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động, hỏa khí…Tác nhân gây VTXNC vật sắc nhọn đâm xuyên qua thành nhãn cầu làm thông thương mắt với môi trường bên ngồi, khơng gây tổn thương, hủy hoại thành phần cấu trúc bên nhãn cầu, mà tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập làm nhiễm trùng, hoại tử tổ chức, từ gây hậu nghiêm trọng cho BN Trên giới, theo Pieramici (1999) tỉ lệ mù lòa VTXNC gây 40 – 50% [1], [44].Với tỉ lệ Việt Nam theo Nguyễn Thu Nhàn 74,8%, Hoàng Trọng Năng (1991) 74,7% [1] Theo Nguyễn Thị Hoài Sâm (2012) số mắt bị VTXNC có thị lực đếm ngón tay 3m 66,3% [4] Những năm gần đây, nhờ có đời nhiều phương tiện đại chẩn đoán điều trị kinh nghiệm trình độ phẫu thuật viên ngày nâng cao nên kết điều trị VTXNC có cải thiện Đặc biệt phương pháp điều trị có quan điểm cắt dịch kính sớm hay kỹ thuật cắt dịch kính đầu cắt nhỏ giúp cho tiên lượng VTXNC tốt Tuy vậy, hậu để lại chấn thương mắt nói chung, VTXNC nói riêng nặng nề, không gánh nặng cho BN gia đình BN mà gánh nặng cho tồn xã hội Mặt khác, tình hình kinh tế - xã hội năm cuối thập niên đầu kỷ 21 có nhiều biến động, kéo theo nhiều mối nguy làm gia tăng vụ tai nạn đáng tiếc Với lí chúng tơi tiến hành đề tài: “Khảo sát tình hình vết thương xuyên nhãn cầu năm 2009 bệnh viện Mắt trung ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng vết thương xuyên nhãn cầu Nhận xét kết bước đầu điều trị vết thương xuyên nhãn cầu số yếu tố liên quan đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU SINH LÝ NHÃN CẦU 1.1 Nhãn cầuhình cầu, với đường kính trung bình khoảng 23 mm [5] Nhãn cầu nằmmắt có khoảng 1/6 diện tích phía trước nhãn cầu lộ khỏi ổ mắt Vỏ nhãn cầu gồm lớp từ vào: [2] - Lớp xơ, gồm giác mạc trước củng mạc sau - Lớp mạch, gồm mống mắt, thể mi hắc mạc - Lớp võng mạc liên tiếp với thần kinh thị giác Nhãn cầu gồm môi trường suốt: thủy dịch, thể thủy tinh, dịch kính Hình 1.1 Cấu tạo nhãn cầu 1.1.1 Giác mạc Giác mạc màng suốt, dai, khơng có mạch máu, có hình chỏm cầu, chiếm 1/5 phía trước vỏ nhãn cầu Đường kính giác mạc khoảng 11mm, bán kính độ cong 7,7mm Chiều dày giác mạc trung tâm 0,5mm, vùng rìa 1mm Cơng suất khúc xạ khoảng 45 đi-ốp (D) Kể từ vào trong, giác mạc có lớp bao gồm: - Biểu mơ: biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa, có khả tái tạo giác mạc bị tổn thương - Màng Bowman: có vai trò lớp màng đáy biểu mô - Nhu mô: cấu tạo từ sợi collagen nằm song song với nhau, chiếm 9/10 chiều dày giác mạc Tổn thương lớp để lại sẹo - Màng Descemet: suốt, có cấu tạo gồm sợi nhỏ kết chặt với nhờ chất làm nên đặc tính tương đối dai đàn hồi - Nội mơ: có lớp tế bào khơng có khả phân chia Hình 1.2 Cấu tạo giác mạc Giác mạc nuôi dưỡng nhờ thẩm thấu từ mạch máu quanh rìa, từ nước mắt thủy dịch Thần kinh chi phối giác mạc gồm nhiều nhánh xuất phát từ dây thần kinh mắt (V1) Khi giác mạc bị tổn thương, biểu mô bị tổn hại, cấu trúc dạng sợi giác mạc bào nhu mô bị cắt đứt, nội mô bị phá hủy bị di lệch khỏi vết thương Trong trình hàn gắn, mép vết rách giác mạc phù nề kết hợp với nút fibrin làm mép vết thương khép lại Các tế bào biểu mô khơng bị tổn thương tích tụ lại tạo thành gờ liên tục Sau tế bào biểu mơ bắt đầu phân bào để che lấp khoảng vết thương lại tái tạo độ cong bề mặt Các tế bào nội mơ khơng có khả phân bào, di chuyển để phủ kín mặt sau vết thương giác mạc, làm giác mạc giảm phù nề Khi vết thương ổn định, tế bào nội mô sinh lớp màng Descemet liên tục với lớp màng nguyên vẹn.Giác mạc bào tế bào phản ứng muộn sau chấn thương Giác mạc bào bắt đầu tăng sinh vùng có vết thương, sản sinh collagen sau tế bào biểu mô phủ kín bề mặt Lúc đầu chúng xếp lộn xộn, vết thương ổn định chúng xếp theo cấu trúc ban đầu giác mạc nhiên khơng hồn hảo cũ nên tổ chức sẹo giác mạc không lại Sẹo đục giác mạc, với phát triển tân mạch giác mạc làm giảm thị lực trầm trọng Khi VTXNC có tổn thương khác phối hợp kẹt tổ chức nội nhãn, xuất huyết tiền phòng, tổ chức giác mạc, nhiễm khuẩn, hoại tử ảnh hưởng xấu đến trình liền sẹo [1] 1.1.2 Củng mạc Củng mạc mô xơ dai, màu trắng, chiếm 4/5 sau nhãn cầu Có nhiệm vụ bảo vệ cho lớp màng môi trường bên nhãn cầu Độ dày củng mạc thay đổi tùy theo vùng, dày vùng cực sau (11,35mm), mỏng chỗ bám trực, khoảng 0,3mm Ở vùng rìa độ dày củng mạc 0,6mm xích đạo 0,4-0,6mm Củng mạc vùng rìa chân trực vị trí yếu nhất, dễ bị tổn thương Cực sau củng mạc có lỗ thủng đường kính 1,5mm, che sàng với nhiều lỗ nhỏ để sợi thần kinh thị giác qua Củng mạc khơng có khả tự liền sẹo Vì vậy, vết thương xuyên củng mạc, co kéo làm cho hai mép vết thương mở rộng Ngay nút fibrin hình thành bít vết thương Sau khoảng 48 có tượng xâm nhập tổ chức hạt, mạch máu tăng sinh Khoảng tuần sau có tượng tạo tổ chức sẹo tổ chức liên kết, nhiên tổ chức sẹo lỏng lẻo, dễ bị bung chấn thương hay dãn lồi nhãn cầu vùng chấn thương [5] 1.1.3 Tiền phòng Tiền phòng khoang chứa thủy dịch, giới hạn phía trước giác mạc, phía sau mống mắt, thể thủy tinh Ở góc tiền phòng có hệ thống bè củng giác mạc Thủy dịch thoát vào hệ thống mạch mắt chủ yếu qua vùng góc tiền phòng Độ sâu tiền phòng khoảng 3mm trung tâm Khi có chấn thương xuyên nhãn cầu, mạch máu bị tổn thương dễ dẫn tới xuất huyết tiền phòng, thủy dịch chảy từ tiền phòng qua vết thương ngồi làm xẹp tiền phòng… 1.1.4 Mống mắt, thể mi Mống mắt: gồm lớp chính: - Lớp nội mơ mặt trước, liên tiếp với lớp nội mô giác mạc - Lớp nhu mơ: tổ chức xốp, gồm có hai loại trơn vòng đồng tử có tác dụng làm co đồng tử, dây thần kinh số III chi phối nan hoa có tác dụng làm giãn đồng tử điều khiển dây thần kinh giao cảm Ở lớp có tế bào mang sắc tố định màu sắc mống mắt - Lớp biểu mô mặt sau, gồm tế bào mang sắc tố xếp dày đặc làm cho mặt sau mống mắt có màu theo chủng tộc Vai trò mống mắt điều chỉnh lượng ánh sáng đến võng mạc thơng qua việc thay đổi kích thước đồng tử Thể mi Thể mi thành phần màng bồ đào có vai trò điều tiết giúp mắt nhìn rõ gần xa tiết thủy dịch nhờ tế bào lập phương tua mi Về mặt tổ chức học, từ vào thể mi có lớp: - Lớp thể mi: liên tục với lớp thượng hắc mạc - Lớp thể mi: gồm sợi trơn xếp theo hướng dọc (cơ Bruncke), hướng vòng (cơ Muller) hướng tâm (cơ nan hoa) - Lớp mạch máu: phát triển phong phú tua mi - Lớp màng kính suốt - Lớp biểu mơ sắc tố bên ngồi tế bào hình trụ chứa nhiều myeline - Lớp biểu mô không sắc tố bên tế bào hình trụ khơng chứa myeline - Lớp giới hạn [2] Với vết thương xuyên nhãn cầu nhỏ, mống mắt bịt kín từ phía sau nên khơng gây phòi mống mắt ngồi, với vết rách giác mạc lớn làm thủy dịch trào ngồi kéo theo mống mắt phòi kẹt hai mép vết thương phòi hẳn bên ngồi giác mạc, bị hoại tử mủn nát hay nhiễm trùng Với vết thương nặng làm đứt chân mống mắt, rách mống mắt rộng gây chảy máu nhiều ảnh hưởng đến chức thị giác sau 1.1.5 Thể thủy tinh Thể thủy tinh (TTT) thấu kính suốt hai mặt lồi, treo vào vùng thể mi nhờ dây chằng Zinn TTT dày khoảng 4mm, đường kính 8-10mm, bán kính độ cong mặt trước 10mm, mặt sau 6mm Công suất quang học 20-22 (D) TTT cấu tạo gồm phần: - Màng bọc: Còn gọi bao TTT, màng suốt, dai đàn hồi bọc bên ngồi TTT - Biểu mơ màng bọc: Lớp biểu mơ có lớp tế bào có mặt trước - Các sợi TTT: Mỗi sợi TTT tế bào biểu mô kéo dài Các sợi TTT tạo không ngừng đời Các sợi tạo đẩy dồn sợi cũ vào trung tâm làm TTT ngày đặc lại hình thành nhân cứng TTT hồn tồn khơng có mạch máu thần kinh Việc nuôi dưỡng TTT nhờ q trình thẩm thấu cách có chọn lọc từ thủy dịch Khi bao TTT bị tổn thương thủy dịch ngấm vào TTT làm TTT nhanh chóng bị đục, vết rách bao TTT rộng làm TTT nhanh chóng trương phồng lên [5] 1.1.6 Dịch kính Là tổ chức gel suốt nằm sau thể thủy tinh, chiếm toàn phần sau nhãn cầu Thành phần dịch kính protein có cấu trúc dạng sợi tên vitrein lấp đầy khoang sợi axit hyaluronic [5] Trong chấn thương xuyên nhãn cầu thường xảy xuất huyết dịch kính Mức độ xuất huyết phụ thuộc vào vị trí, tác nhân gây chấn thương Nếu xuất huyết dịch kính máu tự tiêu Nếu xuất huyết nhiều máu tiêu chậm, sản phẩm thối hóa hồng cầu gây độc tế bào cảm thụ võng mạc Xuất huyết dịch kính lâu dẫn đến tổ chức hóa dịch kính Nhiễm trùng nội nhãn dễ xảy tác nhân mang theo vi khuẩn từ mơi trường ngồi vào 1.1.7 Võng mạc Võng mạc màng thần kinh nằm lòng màng bồ đào Đó nơi tiếp nhận kích thích ánh sáng truyền trung khu phân tích thị giác vỏ não Võng mạc gồm phần: võng mạc cảm thụ võng mạc vô cảm Ranh giới phần ora serrata cách rìa giác mạc -8 mm Trung tâm võng mạc có màu sáng nhạt gọi hồng điểm Chính hồng điểm có hố nhỏ lõm xuống gọi hố trung tâm Cách hồng điểm 3,5 - 4mm phía mũi gai thị Đây điểm khởi đầu dây thần kinh thị giác Gai thị có hình tròn bầu dục, đường kính khoảng 1,5mm, có màu hồng nhạt, ranh giới rõ với xung quanh [2] Võng mạc chia thành 10 lớp: - Lớp biểu mô sắc tố: biểu mô vuông đơn tạo nên buồng tối nhãn cầu - Lớp tế bào nón que: phần bào tương cực tế bào cảm quang - Màng ngăn ngoài: cấu trúc tinh tế chứa lỗ nhỏ cho sợi trục tế bào nón que xuyên qua - Lớp nhân ngồi: chứa nhân tế bào nón que - Lớp rối ngồi: có sợi thần kinh loại tế bào sợi trục tế bào cảm quang, sợi nhánh tế bào cực, sợi nhánh sợi trục tế bào ngang - Lớp nhân trong: chứa nhân tế bào ngang, tế bào hai cực, tế bào không sợi nhánh, tế bào Muller - Lớp rối trong: gồm sợi trục tế bào cực, sợi nhánh tế bào đa cực, nhánh tế bào không sợi nhánh - Lớp tế bào hạch: gồm tế bào hạch tế bào nâng đỡ thần kinh - Lớp sợi thần kinh: gồm sợi trục tế bào đa cực - Màng ngăn trong: màng mỏng thành lập mặt sau võng mạc 10 Hình 1.3 Cấu tạo võng mạc Do có cấu tạo nhiều lớp nên bị tổn thương chúng dễ bị tách ròi tạo thành bong võng mạc 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU VTXNC vết thương xuyên qua toàn chiều dày thành nhãn cầu (giác mạc phía trước và/ củng mạc phía sau) gây phòi kẹt tổ chức nội nhãn Theo phân loại Kuhn F cộng (1996): Chấn thương mắt gồm có chấn thương nhãn cầu kín (closed globe injuries) chấn thương nhãn cầu hở (open globe injuries) Chấn thương nhãn cầu hở bao gồm rách nhãn cầu vỡ nhãn cầu Trong rách nhãn cầu gồm có vết thương xuyên nhãn cầu có dị vật nội nhãn vết thương xun nhãn cầu khơng có dị vật nội nhãn, vết thương xuyên thấu nhãn cầu [1] 53 KẾT LUẬN Nghiên cứu hồi cứu 203 hồ sơ bệnh án 174 BN với 176 mắt bị VTXNC điều trị khoa Chấn thương Bệnh viện Mắt Trung ương, chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng Tỉ lệ VTXNC số chấn thương mắt năm 2009 59,18% VTXNC gặp nhiều lứa tuổi từ 16 – 55 chiếm 69,54% Gặp chủ yếu nam giới, tỷ lệ nam/nữ 4,27:1, đối tượng bị VTXNC chủ yếu người làm nghề chân tay với 63,22% tiếp đến trẻ em/ học sinh chiếm 30,46% Hoàn cảnh xảy VTXNC phần lớn gặp tai nạn sinh hoạt chiếm 74,14% tai nạn lao động chiếm 24,14% Tác nhân gây VTXNC hay gặp kim loại với 32,18%, đến tác nhân gỗ với 24,71% Đại đa số BN đến viện 24 đầu (74,71%) sau chấn thương, nhiên có tỷ lệ BN bị VTXNC đến viện sau 72 (4,6%) VTXNC có biểu lâm sàng nặng vào viện thị lực chủ yếu mức 20/400 (81,82%) Đặc biệt có 4,55% số mắt bị VTXNC vào viện hoàn toàn thị lực Có 52,84% BN bị VTXNC tổn thương giác mạc đơn thuần, số có đến 71% tổn thương phức tạp với vết rách rộng, nham nhở, có phòi kẹt tổ chức nội nhãn Vết thương giác củng mạc gặp với tỉ lệ 38,07% chủ yếu vết thương phức tạp với 77,61% Vết thương củng mạc đơn gặp có 9,09% Tỉ lệ VTXNC có dị vật nội nhãn 6,25% Tiền phòng xẹp xuất huyết tiền phòng hay gặp với 71,02% Tỉ lệ VTXNC có tổn thương dịch kính 15,91%, tổn thương võng mạc 4,55% 54 Phương pháp điều trị chủ yếu với VTXNC phẫu thuật Với số ngày nằm viện trung bình 8,5 ngày Kết điều trị Sau điều trị có 81,61% BN bị VTXNC viện có cải thiện (đỡ đau nhiều hơn, nhìn rõ hơn) Trong số mắt bị VTXNC có tổn thương giác mạc đơn viện có 89,13% có kết điều trị tốt với mép khâu kín, khơng kẹt tổ chức nội nhãn Với VTXNC có tổn thương giác củng mạc viện kết tốt chiếm đa số với 90,63% Sau điều trị có 17,61% số mắt phải cắt dịch kính, 8,52% số mắt có bong võng mạc Kết điều trị chung với VTXNC dựa theo tiêu chuẩn đặt có 17,61% có kết tốt, 62,50% có kết trung bình 19,89% có kết xấu viêm mủ nội nhãn, bong võng mạc hay VTXNC phức tạp phải can thiệp lần 2, Có mắt bị teo nhãn cầu chiếm 0,57% mắt (2,84%) phải múc bỏ nhãn cầu viêm tồn nhãn, VTXNC q nặng khơng thể bảo tồn Có mắt (0,57%) bị nhãn viêm giao cảm Có số yếu tố liên quan đến kết điều trị VTXNC thời gian đến viện sau chấn thương, kích thước vết thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn (2014), Nhãn khoa, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hoàng Thị Phúc (2011), Nhãn khoa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Kong GY, Henderson RH, Sandhu SS cs (2015), Wound-related complications and clinical outcomes following open globe injury repair, Clin & Experiment Ophthalmol Nguyễn Thị Hoài Sâm (2012), Đặc điểm lâm sàng kết điều trị vết thương xun nhãn cầu khơng có dị vật nội nhãn Bệnh viện Mắt Trung Ương từ năm 2007 đến năm 2011, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Phan Dẫn Phan Trọng Văn (2010), Bỏng chấn thương mắt, Nhà xuất Y học, Hà Nội Oluyemi F (2011), Epidemiology of Penetrating Eye Injury in Ibadan: A 10-Year Hospital-Based Review, Middle East Afr J Ophthalmol, 18(3), 159- 163 David S, Keith W Lawrence B S (2002), The Epidemiology and Diagnosis of Penetrating Eye Injuries, Academic Emergency Medicine, 9(3), 209-210 Đỗ Long Phan Văn Năm (2013), Nghiên cứu đặc điểm kết xử trí bước đầu vết thương xuyên nhãn cầu khoa mắt Bệnh viện Trung Ương Huế, Y học thực hành(6), 153 Đặng Xuân Ngọc (2009), Nghiên cứu chấn thương xuyên nhãn cầu có dị vật nội nhãn Bệnh viện Mắt Trung ương năm (2003 - 2007), Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Sternberg P, Juan E J Michels RG (1984), Penetrating ocular injuries in young patients Initial injuries and visual results, Retina, 4(1), 5- 11 Bejiga Abebe (2001), Causes and visual outcomes of perforating ocular injuries among Ethiopian patients, Community Eye Health, 14(39), 45 12 Williamson TH, Smith FW Forrester JV (1989), Magnetic resonance imaging of intraocular foreign Bodies, B J Ophthalmol(73), 555 - 558 13 Andreoli CM (2009), Low rate of endophthalmitis in a large series of open globe injuries, Am J Ophthalmol, 147(4), 601-608 14 Thompson WS, Rubsamen PE, Flynn HW Jr cs (1995), Endophthalmitis after penetrating trauma Risk factors and visual acuity outcomes, Ophthalmology, 102(11), 1696-1701 15 Yalcin Tok O, Tok L, Eraslan E cs (2011), Prognostic factors influencing final visual acuity in open globe injuries, J Trauma, 71(6), 1794 -1800 16 Rao LG, Ninan A Rao KA (2010), Descriptive study on ocular survival, visual outcome and prognostic factors in open globe injuries, Indian J Ophthalmol, 58(4), 321 -323 17 Hooi SH Hooi ST (2003), Open-globe injuries: the experience at Hospital Sultanah Aminah, Johor Bahru, Med J Maylasia, 58(3), 405- 412 18 Nguyễn Thị Đợi (1994), Nhận xét kết vi phẫu xử trí vết thương xuyên nhãn cầu, Luận văn tốt nghiệp công nhận BSCK II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Việt (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị vết thương xuyên nhãn cầu khoa Mắt bệnh viện Trung ương Huế, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế 20 Vũ Anh Tuấn (1996), Hình thái lâm sàng định phẫu thuật đục thủy tinh thể vết thương xuyên nhãn cầu, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Viết Mão (2004), Nhận xét kết xử trí vết thương xuyên nhãn cầu khoa mắt Bệnh viện tỉnh Hà Tây (3/1990 -3/2001), Nội san nhãn khoa Việt Nam 2, 23 -31 22 Đinh Tuấn Vinh Hoàng Thị Phúc (2004), Nhận xét tình hình vết thương xuyên nhãn cầu khoa Chấn thương Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2003, Kỷ yếu Hội nghị tổng kết cơng tác phòng chống mù lòa Hội nghị khoa học kỹ thuật nghành nhãn khoa toàn quốc 2002 - 2004, 97 23 Wani VB, Al - Ajmi M, Thailib L cs (2003), Vitrectomy for Posterior Segment Intraocular Foreign Bodies: Visual Results and Prognostic Factors, Retina, 23(5), 654 - 660 24 Chiquet C, Zech JC, Gain P cs (1998), Visual outcome and prognostic factors after magnetic extraction of posterior segment foreing bodiesin 40 cases, B J Oph, 82, 801 - 806 25 Memon AA, Iqbal MS, Chemma A cs (2009), Visual Outcome and Complications After Removal of Posterior Segment Intraocular Foreign Bodies Through Pars Plana Approach, J Coll Physicians Surg Pak, 19(7), 436 - 439 26 Karel I Diblik P (1995), Management of posterior segment foreign bodies and long-term results, Eur J Oph, 5(2), 113 - 118 27 Yu Wai Man Steel D (2010), Visual outcome after open globe injury: a comparison of two prognostic models—the Ocular Trauma Score and the Classification and Regression Tree, Eye, 24, 84 -89 28 Cecilia O, Keziah N Olasupo S (2015), Open Globe Injuries in Nigerian Children: Epideminological Characteristics, Etiological Factors, and Visual Outcome, Middle East Afr J Ophthalmol, 22(1), 69 -73 29 Barr C C (1983), Prognostic factors in corneo- scleral lacerations, Arch Ophthalmol, 101, 919 -924 30 Bùi Thị Thanh Hương (2001), Nhận xét tình hình chấn thương mắt bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh năm (1999 -2001), Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề nhãn khoa, 6, - 31 Girkin C McGwin G (2005), Glowcoma following penetrating ocular trauma: a cohort study of the United States Eye Injury Registry, Am J Ophthalmol, 139, 100 - 105 32 Grieshaber M C Stegmann R (2006), Penetrating eye injuries in South African children: aetiology and visual outcome, Eye, 20, 789 - 795 33 Esmaeli Bita, Susan G E, Schork M A cs (1995), Visual Outcome and Ocular Survival after Penetrating Trauma, Ophthalmology, 102(3), 393 400 34 Jonas JB, Knorr HL Budde WM (2000), Prognostic factors in ocular injuries caused by intraocular or retrobulbar foreign bodies, Ophthalmology, 107(5), 823 - 828 35 Ehlers JP, Kunimoto DY, Ittoop S cs (2008), Metallic intraocular foreign bodies: characteristics, interventions, and prognostic factors for visual outcome and globe survival, Am J Ophthalmol, 146, 427 -433 36 Eagling E M (1976), Perforating injuries of the eye, Br J Ophathalmol, 60(11), 732 - 736 37 Entezari M, Rabei H M, Badalabadi M M cs (2006), Visual outcome and ocular survival in open - globe injuries, Injury, 37(7), 633 - 637 38 Thompson CG, Griffits RK, Nardi W cs (1997), Penetrating eye injuries in rural New South Wales, Aust N Z J Ophthalmol, 25(1), 37 - 41 39 Nguyễn Thị Thu Yên (2007), Đánh giá kết cắt dịch kính điều trị vết thương xuyên nhãn cầu nặng trẻ em, TCNCYH 47(1), 73 -77 40 Bùi Cẩm Hương (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xử trí vết thương xuyên vùng rìa, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 41 Thevi T, Mimiwati Z Reddy SC (2012), Visual outcome in open globe injuries, Nepal J Ophthalmol, 4(2), 263 -270 42 Nguyễn Thị Thu Yên (2005), Biến chứng phẫu thuật cắt dịch kính điều trị vết thương xuyên nhãn cầu, Nội san nhãn khoa(3), 17 -22 43 Alemayehu WT (2014), Epidemology of ocular injuries in Addis Ababa Ethiopia, Journal of Ophthalmology of Eastern Central and Southern Africa, 18(1), 27 - 34 44 Pieramici D J, Kuhn F (1999), Ocular Trauma Principles and Practice, Thieme New York, New York LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Bộ mơn Mắt trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa chấn thương Bệnh viện Mắt trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập hồn thành khóa luận Th.S Nguyễn Duy Anh, Phó chủ nhiệm mơn Mắt trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Th.S Nguyễn Minh Thi, Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo để tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn tập thể khoa Chấn thương Bệnh viện Mắt trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, người thân bạn bè bên cạnh động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, làm việc hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2015 Đoàn Ngọc Thiệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài " Khảo sát tình hình vết thương xuyên nhãn cầu năm 2009 bệnh viện Mắt trung ương” công trình nghiên cứu riêng tơi giúp đỡ dẫn thầy cô hướng dẫn Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Đoàn Ngọc Thiệu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VTXNC Vết thương xuyên nhãn cầu TTT Thể thủy tinh ST (-) Mù hoàn toàn ST (+) Phân biệt sáng tối ĐNT Đếm ngón tay BN Bệnh nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU SINH LÝ NHÃN CẦU 1.1.1 Giác mạc 1.1.2 Củng mạc 1.1.3 Tiền phòng 1.1.4 Mống mắt, thể mi 1.1.5 Thể thủy tinh 1.1.6 Dịch kính 1.1.7 Võng mạc 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU 10 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học 11 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng 12 1.2.3 Triệu chứng cận lâm sàng 15 1.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VTXNC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 16 1.3.1 Kết điều trị 16 1.3.2 Một sô yếu tố liên quan đến kết điều trị VTXNC 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 21 2.2.4 Các bước tiến hành 22 2.3 Xử lý số liệu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng 28 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 28 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 35 3.2 Kết điều trị 38 3.2.1 Kết chức 38 3.2.2 Kết giải phẫu 39 3.2.3 Kết chung 42 3.2.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm lâm sàng 45 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ 45 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 47 4.2 Kết điều trị 49 4.2.1 Kết chức 49 4.2.2 Kết giải phẫu 50 4.2.3 Kết chung 51 4.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân chia theo thị lực vào viện 22 Bảng 2: Phân loại tổn thương giác mạc 23 Bảng 3: Phân loại tổn thương củng mạc 23 Bảng 4: Phân loại tổn thương giác củng mạc 23 Bảng 5: Phân chia thị lực trước sau điều trị 25 Bảng 6: Kết điều trị vết thương giác mạc 25 Bảng 7: Kết điều trị vết thương củng mạc 25 Bảng 8: Kết điều trị vết thương giác mạc củng mạc qua rìa 26 Bảng 9: Kết điều trị dịch kính 26 Bảng 10: Kết điều trị võng mạc 26 Bảng 11: Đánh giá kết chung 27 Bảng 1: Phân bố BN theo lứa tuổi 28 Bảng 2: Tỷ lệ dị vật nội nhãn 31 Bảng 3: Triệu chứng vào viện 32 Bảng 4: Phân bố thị lực vào viện 33 Bảng 5: Số lần phẫu thuật BN 34 Bảng 6: Đặc điểm vết thương giác củng mạc 35 Bảng 7: Đặc điểm tổn thương thể thủy tinh 37 Bảng 8: Đặc điểm tổn thương dịch kính võng mạc 37 Bảng 9: Tình trạng thị lực trước sau điều trị 39 Bảng 10:Tình trạng giác củng mạc viện 39 Bảng 11: Liên quan kết điều trị thời gian đến viện sau chấn thương 43 Bảng 12: Liên quan kích thước vết thương kết thị lực 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo nhãn cầu Hình 1.2: Cấu tạo giác mạc Hình 1.3: Cấu tạo võng mạc 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố BN theo giới tính 29 Biểu đồ 2: Phân bố theo nghề nghiệp 29 Biểu đồ 3: Phân bố BN theo mắt chấn thương 30 Biểu đồ 4: Phân bố tác nhân gây chấn thương 30 Biểu đồ 5: Phân bố hoàn cảnh chấn thương 31 Biểu đồ 6: Thời gian vào viện sau chấn thương 32 Biểu đồ 7: Phân bố số ngày nằm viện 34 Biểu đồ 8: Đặc điểm tổn thương mống mắt 35 Biểu đồ 9: Đặc điểm tổn thương tiền phòng 36 Biểu đồ 10: Triệu chứng chủ quan trước sau điều trị 38 Biểu đồ 11: Tình trạng dịch kính viện 40 Biểu đồ 12: Tình trạng võng mạc viện 41 Biểu đồ 13: Đánh giá kết chung 42 ... chấn thương nhãn cầu hở (open globe injuries) Chấn thương nhãn cầu hở bao gồm rách nhãn cầu vỡ nhãn cầu Trong rách nhãn cầu gồm có vết thương xuyên nhãn cầu có dị vật nội nhãn vết thương xun nhãn. .. Khảo sát tình hình vết thương xuyên nhãn cầu năm 2009 bệnh viện Mắt trung ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng vết thương xuyên nhãn cầu Nhận xét kết bước đầu điều trị vết thương. .. phần mống mắt phòi vết thương Với vết thương xuyên nhãn cầu có thương tổn mống mắt thường có tổn thương phối hợp khác làm cho thương tổn mống mắt thêm nặng nề hơn, nguy biến chứng cao Tổn thương

Ngày đăng: 10/03/2018, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w