Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
339,84 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂNTÀICÁCNHÂNTỐẢNH HƢỞNG ĐẾNSỰTHỎAMÃNCƠNGVIỆCCỦANHÂNVIÊNKHỐIVĂN PHỊNG TẠICƠNGTYTNHHMTVCAOSUEA H’LEO TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng – 2017 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1: TS NGUYỄN XUÂN LÃN Phản biện 2: TS NGÔ QUANG HUÂN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Trường Đại học Tây Nguyên vào ngày 01 tháng 04 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu nhântốảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòng doanh nghiệp CơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo nghiên cứu nghành khai thác chế biến mủ caosu tự nhiên Trong tình hình chung tồn nghành việc giá bán mủ caosu năm gần giảm sút mạnh, doanh nghiệp phải xác định cho phương hướng phát triển cho phù hợp đem lại hiệu nhất, đặc biệt giữ chân nhântàicơngty Nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá trạng thỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòngCơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo, đồng thời tìm nhântốảnhhưởngđếnthỏamãn Với liệu thu thập từ khảo sát thông qua xử lý, phân tích liệu thống kê, nghiên cứu hy vọng cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp nhìn sâu sắc nhântố mang tới thỏamãncơngviệc cho nhânviên Từ giúp cho nhà quản lý có định hướng, sách phù hợp việcsử dụng lao động, nhằm giữ chân nhânviên phù hợp mà nhà quản lý mong muốn họ gắn bó lâu dài với cơngty Mục tiêu nghiên cứu - Đo lường nhântốảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo; - Xác định mức độ tác động nhântốảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo; - Xây dựng kiểm định mơ hình nhântốảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo; - Kiểm định khác biệt thỏamãncôngviệc theo giới tính, độ tuổi, thời gian cơng tác, trình độ học vấn, vị trí cơngviệc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Thông qua việc thu thập liệu sơ cấp từ người khảo sát bảng câu hỏi xác định thỏamãncôngviệcnhânviênnhântốcôngviệcthỏamãn thu nhập, đào tạo thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc phúc lợi côngty Phạm vi nghiên cứu giới hạn nhânviênkhốivănphòngCơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo Đề tài nghiên cứu thỏamãncôngviệc không nghiên cứu dự định đổi côngty làm việcnhânviên Thời gian thực khảo sát vào tháng năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực thơng qua bước chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu thỏamãncôngviệcnhânviên Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận hàm ý sách Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU SỰTHỎAMÃNCÔNGVIỆCCỦANHÂNVIÊN 1.1 TỔNG QUAN VỀ SỰTHỎAMÃNCÔNGVIỆCCỦANHÂNVIÊN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lý thuyết thỏamãncôngviệc Nghiên cứu thỏamãncôngviệc thường nhà nghiên cứu gắn liền với lý thuyết động viênthỏamãncôngviệc Sau tóm tắt số lý thuyết đáng lưu ý a Thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow (1943) b Thuyết nhu cầu ERG Clayton P.Alderfer (1969) c.Thuyết thành tựu McClelland (1988) d Thuyết hai nhântố Herzberg (1959) e.Thuyết công J Stacey Adams (1963) f Thuyết kỳ vọng Vroom (1964) g Mơ hình đặc điểm côngviệc Hackman & Oldham (1974) h Các nguyên nhân dẫn đếnthỏamãncôngviệc 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNSỰTHỎAMÃNCÔNGVIỆC 1.3 CÁCNHÂNTỐẢNH HƢỞNG ĐẾNSỰTHỎAMÃNCÔNGVIỆCCỦANHÂNVIÊN 1.3.1 Thu nhập Thu nhập (Income): số tiền mà cá nhân, tổ chức, khu vực, quốc gia, v.v có từ việc làm, từ việc đầu tư, từ việc kinh doanh, v.v Trong ngữ nghĩa đề tài nghiên cứu thu nhập số tiền mà cá nhân có từ việc làm công cho doanh nghiệp, tổ chức đó, thu nhập khơng bao gồm khoản thu nhập họ làm côngviệc khác (không liên quan đến doanh nghiệp, tổ chức họ làm thuê) Theo đó, khoản thu nhập bao gồm khoản lương bản, khoản trợ cấp (nếu có), loại thưởng bao gồm thưởng định kỳ thưởng khơng định kỳ, hoa hồng (nếu có) lợi ích tiền khác phát sinh trực tiếp từ cơngviệc 1.3.2 Cơ hội đào tạo thăng tiến Đào tạo đề tài nhóm chung với thăng tiến đào tạo thường nhằm mục đích cuối thăng tiến nâng cao khả năng, hiệu làm việcnhânviên 1.3.3 Cấp Sựthỏamãn côngviệc mang lại từ yếu tố mối quan hệ cấp với nhânviên cấp bao gồm dễ giao tiếp với cấp (Ehlers, 2003), hỗ trợ cần thiết (Wesley & Muthuswamy, 2008) quan tâm cấp (Bellingham, 2004), bảo vệ nhânviên cần thiết (Linden & Maslyn, 1998, trích Dionne, 2000), lực cấp trên, tự thực côngviệc cấp (Weiss et al,1967), ghi nhận đóng góp nhân viên, đối xứ công cấp (Warren, 2008) 1.3.4 Đồng nghiệp Đối với phần lớn côngviệc thời gian nhânviên làm việc với đồng nghiệp nhiều so với thời gian làm việc với cấp Do vậy, mối quan hệ với cấp trên, mối quan hệ nhânviên với đồng nghiệp ảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệc Tương tự mối quan hệ với cấp trên, nhânviên cần có hỗ trỡ giúp đỡ đồng nghiêp cần thiết, tìm thấy thoải mái thân thiện làm việc với đồng nghiệp (Hill, 2008) Đồng thời, nhânviên phải tìm thấy đồng nghiệp tận tâm với côngviệc để đạt kết tốt (Bellingham, 2004) Cuối cùng, đồng nghiệp cần phải người đáng tin cậy (Chami & Fullenkamp 2002) 1.3.5 Đặc điểm côngviệc Đặc điểm côngviệc (Job characteristics): theo mô hình đặc điểm cơngviệc R Hackman G Oldman (1974) cơngviệc mang đếnnhânviênthỏamãn chung tạo hiệu cơngviệc tốt thiết kế cơngviệcthỏamãn đặc điểm sau: sử dụng kỹ khác nhau, nhânviên nắm rõ đầu đuôi côngviệccơngviệc có tầm quan trọng định hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung doanh nghiệp; cơngviệc cho phép nhânviên thực số quyền định để hồn tất cơngviệcnhânviên chịu trách nhiệm định mình; cơngviệc phải có chế phản hồi đánh giá cấp nhânviên làm để rút kinh nghiệm cho lần sau Ngồi ra, để có thỏamãn người nhânviên cần làm côngviệc phù hợp với lực họ (Weiss et al., 1967; Bellingham, 2004) 1.3.7 Điều kiện làm việc Điều kiện làm việc (Working Condition): tình trạng nơi mà người lao động làm việc Đối với đề tài nghiên cứu điều kiện làm việcnhântốảnhhưởngđến sức khỏe tiện lợi người lao động làm việc, bao gồm thời gian làm việc phù hợp (Skalli đồng nghiệp 2007), việc (Durst, 1997), trang thiết bị cần thiết cho côngviệc (Bellingham, 2004) thời gian bỏ cho việc lại từ nhà đếncôngty (Isacsson, 2008) 1.3.8 Phúc lợi Phúc lợi (Benefit): lợi ích mà người có từ cơngty ngồi khoản tiền mà người kiếm Theo Artz (2008) phúc lợi có vai trò quan trọng việc xác định mức thỏamãncôngviệc Theo ông, phúc lợi ảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệc Thứ nhất, phúc lợi phận cấu thành nên phần thù lao mà côngty trả cho người nhân viên, mà phần thù lao ảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệc Thứ hai, phúc lợi đơi lúc có tác dụng thay tiền lương Ở Việt Nam, phúc lợi mà người nhânviên quan tâm bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nghỉ phép theo luật định, nghỉ bệnh việc riêng có nhu cầu, cơng đồn bảo vệ lợi ích hợp pháp nhân viên, du lịch hàng năm, làm ổn định lâu dài côngty (không sợ việc), côngty hỗ trợ mua nhà, quyền mua cổ phần côngty với giá ưu đãi, v.v KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYTNHHMTVCAOSU EAH’LEO 2.1.1 Giới thiệu côngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo CôngtyTNHHMTVCaosuEa H’Leo trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Caosu Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, hạch toán kinh tế độc lập, thành lập từ năm 1984 theo định số 36/QĐ – TCTCSVN ngày 08/04/1984 Côngty nằm địa bàn hành xã: EaRal, EaKhal, EaSol, EaHiao, DleiYang EaNam thuộc huyện Eah’Leo, tỉnh Đắk Lắk Vănphòngcơngty cách thành phố Bn Ma Thuột 82 km, cách TP Hồ Chí Minh 400 km Hoạt động kinh doanh Cơngty bao gồm: Trồng cao su; khai thác, chế biến kinh doanh mủ cao su; trồng rừng, trồng cơng nghiệp; chăn ni gia súc; sản xuất phân bón; mua bán phân bón, nơng sản; chế biến nơng sản 2.1.2 Thực trạng tình hình nhânCơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo Hiện này, côngty thực việc chi trả lương thời gian lao động gián tiếp chi trả lương sản phẩm lao động trực tiếp Côngty chủ trương xây dựng thang lương, bảng lương dựa vănhướng dẫn Tập đồn Cơng nghiệp Caosu Việt Nam; đồng thời, phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày người lao động Tuy nhiên, năm gần đây, giá bán mủ caosu thiên nhiên giảm mạnh dẫn đếncôngty gặp khó khăn việc ổn định tình hình nhân Người lao động rời bỏ côngty ngày nhiều để làm cơngty khác có mức thu nhập cao Còn người lao động lại tác phong làm việc uể oải, ì ạch, hiệu cơngviệc khơng cao có nhiều người bày tỏ ý định nghỉ việc Ban lãnh đạo côngtynhận thấy giảm sút mức độ thỏamãncôngviệc người lao động côngtyVấn đề đặt cho Ban lãnh đạo cơngty tìm hiểu ngun ngân đưa giải pháp thích hợp nhằm khắc phục tình trạng Có cơngty trụ vững phát triển bối cảnh khó khăn ngành caosu 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thông qua hai bước: Nghiên cứu sơ thực thông qua phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật vấn, thảo luận nhóm (phụ lục 1.1) Bên cạnh đó, việc lấy ý kiến chuyên gia thực Nghiên cứu sơ dùng để khám phá, điều chỉnh bổ sung biến quan sát dùng đo lường khái niệm nghiên cứu, tảng để thực nghiên cứu thức Nghiên cứu thức thực thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu tiến hành CôngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo, đối tượng nghiên cứu nhânviênvănphòng Phương pháp thu thập thơng tin tiến hành thông qua phát phiếu điều tra trực tiếp từ nhânviênvănphòng làm việccơngty Dữ liệu nghiên cứu dùng đánh giá thang đo kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết đặt 11 b Th ng đo hức c Thiết kế bảng câu hỏi 2.2.6 Nghiên cứu thức a Tổng thể nghiên cứu b Kích hước mẫu 2.2.7 Các phƣơng pháp phân tích liệu a Thống kê mơ tả b Phân ích C onb ch’s Alph c Phân tích nhântố khám phá (EFA) d Phân tích hồi quy bội e Phân ích phương s i ANOVA (An l sis Of V i nce) KẾT LUẬN CHƢƠNG 12 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 LÀM SẠCH, MÃ HÓA DỮ LIỆU Thời điểm bắt đầu gửi bảng câu hỏi nhận bảng trả lời ngày 10 tháng 01 năm 2017 kết thúc vào ngày 10 tháng 02 năm 2017 Sau nhận lại bảng trả lời, trước xử lý phân tích, liệu lọc bảng trả lời không phù hợp bị loại 3.2 MÔ TẢ MẪU 3.2.1 Giới tính Về giới tính mẫu, có tổng cộng 80 đối tượng Nam tương ứng với 52,6% 72 đối tượng Nữ tương ứng với 47,4% Vì đối tượng khảo sát nhânviênvănphòng nên tỉ lệ chênh lệch chấp nhận Trên thực tế thấy đối tượng nhânviênvănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo có tỉ lệ nam nữ đồng 3.2.2 Độ tuổi Cơ cấu độ tuổi phân bổ sau: người nhỏ tham gia khảo sát 25 tuổi người lớn tuổi 60 tuổi Độ tuổi trung bình tham giao khảo sát 41,37 Descriptive Statistics Std N Range Minimum Maximum Sum Mean Deviation Tuổi Valid N (listwise) 152 152 35 25 60 6288 41.37 11.540 13 Nhóm 35 tuổi chiếm nhiều với 62 người tương ứng 40,8%, nhóm 45 tuổi với 59 người tương ứng 38,8%, cuối nhóm từ 35 đến 45 tuổi với 31 người tương ứng 20,4% 3.2.3 Thời gian cơng tác Xét thời gian cơng tác chủ yếu người làm việc từ năm trở lên Cụ thể, năm 11 người, chiếm 7,2%; từ năm trở lên 141 người, chiếm 92,8% 3.2.4 Trình độ học vấn Trình độ học vấn mẫu chủ yếu tập trung vào người có trình độ đại học với 89 người chiếm 58,6%, trình độ trung cấp với 24 người chiếm 15,8%, trình độ trung học phổ thơng, sơ cấp với 19 người chiếm 12,5%, trình độ cao đẳng có 14 người chiếm 9,2%, cuối trình độ sau đại học với người chiếm 3,9% 3.2.5 Vị trí cơngviệc Phân chia mẫu theo vị trí cơngviệcnhânviên tác nghiệp chiếm tỷ lệ cao 78,9%, tương ứng với 120 người; trưởng phòng, phó phòng chiếm tỷ lệ 14,5% tương ứng với 22 người; cuối Ban quản lý điều hành chiếm tỷ lệ 6,6% tương ứng với 10 người 3.3 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 3.3.1 Thang đo nhântố thu nhập Thang đo nhântố thu nhập có hệ số Cronbach’s alpha chấp nhận 0.769 Tuy nhiên, bỏ biến quan sát “ nh/ chị sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ cơng ty” hệ số Cronbach’s alpha tăng lên 0.796 Vì thế, ta bỏ biến quan sát tiến hành tiến hành lại phân tích cronbach’s alpha 14 Thực lại phân tích Cronbach’s alpha thang đo nhântố thu nhập ta có hệ số Cronbach’s alpha chấp nhận 0.813 Hệ số tương quan biến tổng lớn 0.4 Nên chấp nhận biến quan sát lại thang đo Thu nhập 3.3.2 Thang đo nhântố Cơ hội đào tạo thăng tiến Thang đo nhântố Cơ hội đào tạo thăng tiến có hệ số Cronbach’s alpha chấp nhận 0.859, hệ số tương quan biến tổng cao Nếu bỏ biến quan sát hệ số Cronbach’s alpha giảm Vì nên tất biến quan sát giữ lại 3.3.3 Thang đo nhântố cấp Thang đo nhântố Cơ hội đào tạo thăng tiến có hệ số Cronbach’s alpha chấp nhận 0.872 Tuy nhiên, bỏ biến quan sát “Cấp hỏi kiến anh/ chị có vấn đề liên quan đếncôngviệc anh/ chị” th hệ số Cronbach’s alpha tăng lên 0.876 Vì bỏ biến quan sát tiến hành lại phân tích cronbach’s alpha cho thang đo Cấp trên, 3.3.4 Thang đo nhântố đồng nghiệp Thang đo nhântố Cấp có hệ số Cronbach’s alpha chấp nhận 0.871 Tuy nhiên, ta bỏ biến quan sát “ nh/chị cảm thấy có nhiều động lực trau dồi chuyên môn làm việc với đồng nghiệp mình” hệ số Cronbach’s alpha tăng lên 0.887 Vì bỏ biến quan sát này, sau tiến hành chạy lại phân tích Cronbach’s alpha 3.3.5 Thang đo nhântố đặc điểm côngviệc Thang đo nhântố Đặc điểm cơngviệc có hệ số Cronbach’s alpha chấp nhận 0.800, hệ số tương quan biến tổng cao ngoại trừ biến “ nh/ chị nhận phản hồi góp ý cấp 15 hiệu cơngviệc mình” có hệ số tương quan biến tổng đạt 0.515 bỏ biến quan sát hệ số Cronbach’s alpha khơng đổi Tuy nhiên khơng làm giảm hệ số Cronbach’s alpha nên tiếp tục giữ lại biến quan sát 3.3.6 Thang đo nhântố điều kiện làm việc Thang đo nhântố điều kiện làm việc có hệ số Cronbach’s alpha thấp 0.468 mức chấp nhận nghiên cứu Ngoài ra, ta thấy hệ số tương quan biến tổng tất biến quan sát thấp, cao đạt 0.344 Đồng thời, ta bỏ biến quan sát hệ số cronbach’s alpha mức chấp nhận Với kết vậy, ta có sơ sở để kết luận thang đo nhântố điều kiện làm việc không đảm bảo độ tin cậy bị loại khỏi thành phần phân tích 3.3.7 Thang đo nhântố Phúc lợi Thang đo nhântố Phúc lợi có hệ số Cronbach’s alpha chấp nhận 0.839 Tuy nhiên, ta bỏ biến quan sát “ nh chị hài lòng với chế độ tiền thưởng cơng ty” hệ số Cronbach’s alpha tăng lên 0.887 Vì bỏ biến quan sát này, sau tiến hành chạy lại phân tích Cronbach’s alpha Như vậy, thơng qua cơng cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha, ta thấy nhântố điều kiện làm việc không đảm bảo độ tin cậy nên bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu Chỉ lại nhântố gồm: (1) Thu nhập, (2) Cơ hội đào tạo thăng tiến, (3) Cấp trên, (4) Đồng nghiệp, (5) Đặc điểm công việc, (6) Phúc lợi 3.3.8 Thang đo thỏamãncôngviệc nói chung Hệ số Cronbach’s alpha thang đo cao 0.803, hệ số tương quan biến tổng tương đối đồng lớn 0.4 nên nhântố có liên hệ khác chặt chẽ phản ảnh 16 khái niệm, thỏamãncơngviệc nói chung Nếu bỏ biến quan sát hệ số Cronbach’s alpha bị giảm 3.4 PHÂN TÍCH NHÂNTỐ KHÁM PHÁ (EFA) Trong đề tài nghiên cứu này, phân tích nhântố giúp ta xem xét khả rút gọn số lượng 19 biến quan sát (11 biến quan sát bị loại khỏi mơ hình từ phân tích Cronbach’s alpha) xuống số biến quan sát dùng để đo lường thỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo 3.4.1 Phân tích nhântố khám nhântốảnh hƣởng đếnthỏamãncơngviệc 3.4.2 Phân tích nhântố khám phá biến tiềm ẩn 3.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH Sau thực kiểm định độ tin cậy thang đo cho tất quan sát thuộc nhântố Chúng ta tiếp tục loại khỏi mơ hình yếu tố có độ tin cậy thang đo thấp: Cronbach’s lpha < 0.6 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0.4 Chúng ta thu tổng cộngnhântốảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo thể mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau: 17 Bảng 3.2 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu u chỉnh Giả thiết F1 F2 F3 F4 F5 F6 Nội dung Nhântố Cơ hội đào tạo thăng tiến có quan hệ đồng biến với thỏamãncôngviệcnhânviênNhântố Cấp có quan hệ đồng biến với thỏamãncôngviệcnhânviênNhântố Đồng nghiệp có quan hệ đồng biến với thỏamãncôngviệcnhânviênNhântố Đặc điểm cơngviệc có quan hệ đồng biến với thỏamãncôngviệcnhânviênNhântố Phúc lợi có quan hệ đồng biến với thỏamãncơngviệcnhânviênNhântố Thu nhập có quan hệ đồng biến với thỏamãncôngviệcnhânviên 3.6 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.6.1 Phân tích tƣơng quan tuyến tính Trong phần tiến hành phân tích tương quan tuyến tính nhântốảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệcthỏamãncôngviệc chung 3.6.2 Phân tích hồi quy bội Bước ta tiến hành xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính, dựa vào sở lý thuyết kết phân tích hệ số tương quan Pearson Kết luận tầm quan trọng biến mơ hình: Phương trình hồi quy tuyến tính giúp ta rút kết luận từ mẫu nghiên cứu nhântốảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệcnhânviênvănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo gồm bốn nhântố là: (1) hội đào tạo thăng tiến, (2) cấp 18 trên, (3) đặc điểm công việc, (4) thu nhập Do tất biến độc lập đo lường thang đo mức độ Likert (cùng đơn vị tính) nên từ phương trình hồi quy ta thấy tầm quan trọng nhântốthỏamãncơngviệc Trong đó, nhântố thu nhập ảnhhưởng mạnh đếnthỏamãncôngviệcnhân viên, nhântố cấp trên, hội đào tạo thăng tiến, đặc điểm côngviệc 3.6.3 Phân tích phƣơng sai ANOVA a Sựthỏamãncôngviệc nam nữ Để kiểm định xem thỏamãncôngviệc nam nữ có khác khơng, kiểm định theo phương pháp Independent samples T-Test sử dụng Với kết Sig = 0.866 cho thấy khơng có khác phương sai hai tổng thể Như vậy, nam nữ khơng có khác mức thỏamãncôngviệc b Sựthỏamãncôngviệc heo độ tuổi Phương pháp kiểm định ANOVA kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis áp dụng để kiểm định xem có hay khơng khác thỏamãncôngviệc độ tuổi khác Trước tiến hành kiểm định thỏamãncôngviệc theo độ tuổi, tuổi nhânviên mã hóa lại chia làm ba nhóm trình bày phần Mã hóa chương c Sựthỏamãncôngviệc theo thời gian công tác Kiểm định phương sai Levene Test thực trước phân tích NOV thỏamãncơngviệc nhóm nhânviên có thời gian gắn bó với côngty khác Sig Levene Test 0.450 cho thấy phương sai nhóm Kết sig ANOVA 0.748 cho thấy với độ tin cậy 95% khơng đủ điều kiện để khẳng định có 19 khác biệt thỏamãncơngviệc nhóm nhânviên có thời gian làm việc khác d Sựthỏamãncôngviệc heo ình độ học vấn Kiểm định phương sai Levene Test thực trước phân tích NOV thỏamãncơngviệc nhóm nhânviên có trình độ học vấn khác Sig Levene Test 0.617 cho thấy phương sai nhóm Kết sig ANOVA 0.945 cho thấy với độ tin cậy 95% khơng đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt thỏamãncơngviệc nhóm nhânviên có trình độ học vấn khác e Sựthỏamãncơngviệc theo vị trí cơng tác Kiểm định phương sai Levene Test thực trước phân tích NOV thỏamãncơngviệc nhóm nhânviên có vị trí cơng tác khác Sig Levene Test 0.468 cho thấy phương sai nhóm Kết sig ANOVA 0.087 cho thấy với độ tin cậy 95% khơng đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt thỏamãncơngviệc nhóm nhânviên có vị trí cơng tác khác KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA NGHIÊN CỨU Như từ kết nghiên cứu ta thấy nhântốảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệcnhânviênvănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo không cao lắm, đạt 4.39, độ lệch chuẩn 1.38 với thang đo Likert bảy mức độ Kết gần với kết nghiên cứu Trần Kim Dung (2005) với trị giá 4.674 với thang đo Likert bảy mức độ 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH Trước hết, với mức thỏamãncơngviệc trung bình 4.39 týõng ðối thấp nên lãnh đạo côngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo cần phải thực nhiều biện pháp nhằm tăng thỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngty Khi có thỏamãncơngviệccaonhânviên làm việc hiệu gắn bó lâu dài với cơngty Với kết phân tích hồi quy cho thấy nhântốảnhhưởngthỏamãncôngviệc bao gồm Cơ hội đào tạo thăng tiến, Cấp trên, Đặc điểm công việc, Thu nhập Cường độ ảnhhưởngnhântố thể qua hệ số hồi quy biến phương trình giúp lãnh đạo côngty thấy nên tác động vào nhântố để cải thiện tốt thỏamãncơngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngty 4.2.1 Thu nhập Thu nhập nhântốảnhhưởng mạnh hay có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện thỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo nên lãnh đạo côngty phải lưu ý, giá trị thỏamãn 21 nhântố mức thấp so với nhântố khác Thứ tự ưu tiên mà doanh nghiệp cần làm nhântố tạo côngviệc phân phối thu nhập làm cho nhânviên cảm thấy trả lương tương xứng với hiệu côngviệc làm Cơngty cần có bảng mơ tả cơngviệc cho vị trí cụ thể, giúp nhânviên thấy vị trí, vai trò đóng góp thành viên khác cơngty Cuối cùng, doanh nghiệp phải lưu ý tránh việc ưu đãi thu nhâp (công khai) người thân thích, họ hàng doanh nghiệp điều ảnhhưởngđến cảm nhậncông người nhânviên Đồng thời, trợ cấp cho nhânviênvănphòng thường chủ yếu bao gồm khoản trợ cấp tiền ăn ca phí điện thoại Tùy thuộc vào tình hình tàicơngty mà cơngty cần phải linh động khoản trợ cấp 4.2.2 Cấp Nên trọng để xây dựng văn hóa ứng xử tốt đẹp phận, bao gồm: Hoàn thiện công tác nhân sự: phải biết tuyển chọn, dùng người việc, chỗ, đưa chế độ thưởng phạt công minh, biết cách thu phục nhân viên, lắng nghe, tiếp nhận thông tin phản hồi từ nhân viên, biết giải mâu thuẫn, xung đột nội có hiệu Khi thực tốt nguyên tắc này, cấp xây dựng nét vãn hóa ứng xử tốt đẹp doanh nghiệp Phải xây dựng cho hệ thống tập quán tốt, nề nếp, thói quen, thái độ chuẩn mực hành vi ứng xử hàng ngày làm việc sinh hoạt thành viênCông ty, tạo thành nguyên tắc cụ thể, rõ ràng, toàn người lao động chấp nhận thông qua việc xây dựng sổ tay nhânviênCơngty xây dựng chương trình hội nghị người lao động 22 lãnh đạo lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, khuất tất cơngviệcnhânviên đóng góp ý kiến đề xuất nhânviên dành cho phận tổ chức Sau đó, phải xây dựng cho phong cách lãnh đạo gồm mặt hoạt động lãnh đạo doanh nghiệp chế độ tập trung dân chủ lãnh đạo; việctổ chức thực định; quy định phối hợp phận Công ty; phải biết kết hợp hài hòa lợi ích tập thể lợi ích cá nhân; phân chia quyền lợi cách côngvấn đề tiền lương, tiền thưởng phúc lợi khác; công tác tài phải dựa sở minh bạch, tin cậy, lành mạnh Bên cạnh đó, phải có biện pháp sử dụng hiệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 4.2.3 Cơ hội đào tạo thăng tiến Côngty phải quan tâm nhiều đến chương trình đạo tạo Tùy vào tình hình tàinhâncông ty, côngty cần thực hóa sách đào tạo cách tổ chức buổi, lớp đào tạo ngắn hạn cho nhóm nhân viên, hay hỗ trợ học phí phần hay tồn phần cho nhânviên chọn học lớp đào tạo kiến thức phục vụ cho côngviệcCôngty nên khuyến khích hình thức tự đào tạo nhânviênviệc ghi nhận thành tích kết tự học họ, khơng phần thưởng vật chất nhiên cơngty có nhu cầu nhân cho cấp quản lý nên dành ưu tiên cho đối tượng trước họ khơng đáp ứng u cầu tiến hành tuyển lựa từ bên ngồi Cơngty nên lưu ý việc tạo hội bình đẳng để thành viên phấn đấu, phát huy hết lực thân gắn 23 kết với tình cảm gắn bó, u thương, chia sẻ Xây dựng lộ trình phát triển nghề nghiệp cho vị trí côngviệc 4.2.4 Đặc điểm côngviệcCôngty cần giao cho nhânviên làm cơngviệc phù hợp với lực mạnh họ, phải giúp họ hiểu rõ côngviệc họ làm, phải cho họ thấy tầm quan trọng côngviệc họ thực Luân phiên côngviệc hay ln chuyển vị trí cơng tác liên quan đếnviệc đào tạo chéo, nghĩa hướng dẫn nhânviên thực côngviệc 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TƢƠNG LAI Phạm vi nghiên cứu nhântốảnhhưởngđếnthỏamãncơngviệcnhânviênkhốivănphòngcôngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo hẹp giới hạn thời gian tài Do đo, cần nghiên cứu có số lượng mẫu lớn với phạm vi nghiên cứu rộng so với đề tàicôngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo Nghiên cứu bị giới hạn đối tượng nhânviênvănphòng nên sử dụng kết nghiên cứu làm tài liệu nghiên cứu nhântốảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngty ngành sản xuất, chế biến mủ caosu 24 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu thực nhằm xác nhântốảnhhưởngđếnthỏamãncôngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo Kết nghiên cứu đóng góp đề tài tổng hợp sau: Mơ hình nghiên cứu ban đầu đưa nhântố Tuy nhiên sau trình khảo sát xử lý số liệu, kết cuối cho thấy có nhântốảnhhưởng có ý nghĩa thống kê thỏamãncơngviệcnhânviênkhốivănphòngcơngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo là: (1) Cơ hội đào tạo thăng tiến, (2) cấp trên, (3) đồng nghiệp, (4) đặc điểm công việc, (5) thu nhập Trong đó, nhântố thu nhập ảnhhưởng mạnh đếnthỏamãncôngviệcnhân viên, nhântố cấp trên, hội đào tạo thăng tiến, đặc điểm côngviệc Cuối đề tài nghiên cứu trình bày giải pháp dựa phân tích trực tiếp yếu tố tác động đến kết thực côngviệcnhân viên, từ giúp cho ban lãnh đạo côngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo đưa giải pháp nhằm nâng cao kết thực côngviệcnhânviêncôngty Đề tài nghiên cứu có hạn chế sau: nghiên cứu thực côngtyTNHHMTVCaosuEa H’leo nên kết nghiên cứu không mang tính đại diện cho tất cơngty loại khác Lý giới hạn hạn chế nguồn lực, gồm nhân lực, thời gian chi phí buộc phải thu nhỏ phạm vi nghiên cứu nhằm đạt kết phù hợp đáng tin cậy 25 ... cơng việc nhân viên khối văn phòng công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo; - Xây dựng kiểm định mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên khối văn phòng cơng ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo;... cơng ty Mục tiêu nghiên cứu - Đo lường nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên khối văn phòng cơng ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo; - Xác định mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn. .. để đo lường thỏa mãn công việc nhân viên khối văn phòng cơng ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo 3.4.1 Phân tích nhân tố khám nhân tố ảnh hƣởng đến thỏa mãn cơng việc 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá