1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

14 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 249,35 KB

Nội dung

Header Page of 237 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ ANH ĐÀO XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CẤP BỘ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIT NAM HIN NAY luận văn thạc sĩ luật häc Hµ néi - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Footer Page of 237 Header Page of 237 KHOA LUẬT PHẠM THỊ ANH ĐÀO XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CẤP BỘ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái Hµ néi - 2009 Footer Page of 237 Header Page of 237 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan điểm cải cách tổ chức hoạt động quan nhà nước nói chung quan quản lý nhà nước nói riêng đề cập nhiều Văn kiện Đảng, Hội nghị Trung ương khoá VIII tháng năm 1995 rõ: "Đổi quy trình lập pháp, lập quy, cải tiến phân công phối hợp quan Quốc hội Chính phủ để bảo đảm tính kịp thời nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật" [15] Hội nghị Trung ương khóa VIII, Đại hội trung ương VIII, IX Đại hội X Đảng Đặc biệt Nghị số 48 ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, rõ phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động thẩm quyền quan nhà nước phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam dân, dân dân Đáp ứng yêu cầu đề cơng đổi tồn diện đất nước Đảng chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đồng thời bước đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước mà trọng tâm việc cải cách hành Trong có việc cải cách tổ chức hoạt động, thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) quan nhà nước theo Luật Ban hành VBQPPL 2008 Quốc hội thơng qua ngày 03/06/2008 có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 thay cho Luật Ban hành VBQPPL năm 1996 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ban hành VBQPPL năm 2002 Thực tiễn năm qua cho thấy hoạt động xây dựng, ban hành VBQPPL có chuyển biến đáng kể số lượng chất lượng, có đóng góp lớn cấp Bộ Tuy nhiên thực tế khơng bất cập, hạn chế từ khung pháp lý hành Footer Page of 237 Header Page of 237 thực tiễn ban hành VBQPPL, tình trạng VBQPPL cấp Bộ nước ta chồng chéo, chưa tồn diện, thiếu tính đồng thống nhất, tính khả thi… Do thức thách lớn công xây dựng NNPQ XHCN với mục đích lấy người làm trung tâm, nhà nước quản lý xã hội pháp luật, pháp luật phải người - đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Từ lý tác giả lựa chọn đề tài "Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cấp Bộ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay" để nghiên cứu nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu đặt lý luận thực tiễn hoạt động ban hành VBQPPL Nhà nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, nước ta có nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu báo tác phẩm nghiên cứu khung pháp luật hoạt động xây dựng ban hành việc nâng cao chất lượng ban hành VBQPPL nói chung VBQPPL quan nhà nước nói riêng Đây đề tài thu hút nhiều nhà khoa học khác luật học, hành học, văn học… tiếp cận vấn đề nhiều góc độ, cách nhìn khác cơng trình sau: - "Hồn thiện thủ tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội", Nguyễn Công Long, Luận văn thạc sĩ hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, 2004 - "Quá trình phương pháp đánh giá hệ thống văn Quản lý hành Nhà nước ta", Vương Thanh Thủy, Luận văn thạc sĩ hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, 2006 - "Xây dựng ban hành văn hành Bộ Nội vụ", Nguyễn Thanh Bình, Luận văn thạc sĩ hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, 2005 Footer Page of 237 Header Page of 237 - "Vai trò Chính phủ q trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật", Trần Hoài Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 - "Văn quy phạm trái luật xử lý Văn quy phạm trái luật" Bùi Thị Đào, Tạp chí Luật học, số 10/2007 … Tuy nhiên, tác giả chủ yếu phân tích góc độ q trình xây dựng ban hành VBQPPL quan quyền địa phương, trung ương cụ thể có tác phẩm nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đến chất lượng VBQPPL mức độ phạm vi khác Chính vậy, cơng trình nghiên cứu hoạt động xây dựng ban hành VBQPPL cấp Bộ điều kiện nước ta xây dựng NNPQ XHCN hạn chế nên tác giả lựa chọn vấn đề để làm đề tài nghiên cứu cho Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích việc nghiên cứu sở lý luận NNPQ quy định pháp luật thực định hoạt động xây dựng, ban hành VBQPPL nói chung VBQPPL cấp Bộ nói riêng để từ làm rõ quan điểm khoa học yêu cầu NNPQ việc nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành VBQPPL cấp Bộ, đồng thời tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động ban hành VBQPPL cấp Bộ Từ đưa đánh giá thực tiễn hoạt động ban hành VBQPPL cấp Bộ Việt Nam Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động xây dựng, ban hành VBQPPL cấp Bộ, tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng hình thức lẫn nội dung tạo sở pháp lý cho việc bảo đảm tăng cường pháp chế, nâng cao hiệu quản lý nhà nước pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phù hợp với nhiệm vụ xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Footer Page of 237 Header Page of 237 Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt việc nghiên cứu là: Đưa quan niệm nhà nước pháp quyền, yêu cầu NNPQ chất lượng hoạt động xây dựng, nâng cao chất lượng ban hành VBQPPL cấp Bộ, đặc điểm VBQPPL nói chung VBQPPL cấp Bộ nói riêng đồng thời khẳng định vị trí vai trò quan nhà nước cấp hoạt động lập pháp lập quy Thấy cần thiết việc xây dựng ban hành VBQPPL cấp Bộ, mối quan hệ chúng việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân thông qua VBQPPL đó, xác định tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động ban hành VBQPPL cấp Bộ; phân tích thực trạng, thành tựu hạn chế, tồn yếu công tác soạn thảo, xây dựng VBQPPL cấp Bộ thời gian qua Từ tìm ngun nhân hạn chế tồn tại, yếu đó, xác lập sở lý luận, đề xuất số giải pháp để tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng VBQPPL cấp Bộ điều kiện xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu VBQPPL cấp ban hành hình thức: Các định, thị, thông tư thông tư liên theo quy định pháp luật mối liên hệ thực tiễn với điều kiện trị, kinh tế xã hội đất nước vấn đề thực VBQPPL cấp Bộ, ngành địa phương nước Do hạn chế luận văn, phạm vi đề tài tập trung chủ yếu vào nội dung hoạt động xây dựng ban hành VBQPPL cấp Bộ theo Luật Ban hành VBQPPL năm 2002 (vẫn số VBQPPL cấp Bộ hình thức định, thị); Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 Nghị định 24/2009 NĐ-CP Do việc thể luận văn đối tượng nghiên cứu hoạt động thực tế công tác xây dựng ban hành sở phân tích chất lượng nội dung hình thức VBQPPL cấp Bộ việc bảo đảm, thực quyền lợi ích hợp pháp công dân Footer Page of 237 Header Page of 237 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật công xây dựng NNPQ XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng gồm: Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, sở kết hợp lý luận thực tiễn nhằm đánh giá, kết luận đưa giải pháp, phương hướng cụ thể nhằm giải vấn đề đặt luận văn Ý nghĩa luận văn Hệ thống hóa quan điểm NNPQ, yêu cầu NNPQ hoạt động xây dựng, ban hành VBQPPL Hệ thống hóa vấn đề lý luận VBQPPL cấp Bộ; vai trò, ý nghĩa việc xây dựng ban hành VBQQPL cấp Bộ điều kiện xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam, bảo đảm quyền lợi ích đáng cơng dân Khái qt hóa thực trạng chất lượng nội dung, hình thức tính hợp pháp, hợp lý, tính cụ thể, tính kịp thời…trong việc ban hành VBQPPL cấp Bộ nay, gắn liền với điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội…, xác định thành tựu hạn chế việc xây dựng bảo đảm quyền lợi ích cơng dân thơng qua VBQPPL cấp Bộ ban hành Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động xây dựng, ban hành VBQQPL cấp Bộ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Footer Page of 237 Header Page of 237 Chương 1: Nhà nước pháp quyền yêu cầu nhà nước pháp quyền chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật cấp Bộ Chương 2:Thực trạng chất lượng xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cấp Bộ Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cấp Bộ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Footer Page of 237 Header Page of 237 Chương NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CẤP BỘ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nhà nước pháp quyền Tư tưởng học thuyết NNPQ đời sớm lịch sử nhân loại, phản ánh tư tưởng học thuyết trị pháp lý phương Đơng phương Tây với học thuyết trị pháp lý tiêu biểu Trung Hoa thời cổ trung đại, Nho Gia, Mặc Gia, Đạo Gia Pháp Gia điển nhà tư tưởng tiêu biểu Khổng Tử; Hàn Phi Tử Các học thuyết diễn đấu tranh liệt xung quanh vấn đề trị nước, an dân bình thiên hạ cách thức nào, dùng pháp trị hay đức trị Mặc dù hệ tư tưởng lớn có nhiều khác biệt song gặp điểm chung tất yếu Logic lịch sử, thể phần chứa đựng nhân tố NNPQ Ở Phương Tây, tư tưởng NNPQ đời lòng chế độ chuyên chế, bạo hành quyền lực, đối lập với chế độ đó, gắn liền với việc xác lập phát triển dân chủ, động lực đời bắt nguồn từ quan điểm người xưa cơng bằng, cơng lý vốn có từ ngàn xưa trời đất với nhà tư tưởng tiếng như: Xô Lông, Xôcrát, Platon, Aristốt, đặc biệt Xixêrôn nêu lên ngun tắc có tính chất bắt buộc tối cao luật nhà nước - "Tất người phải hiệu lực pháp luật" tư tưởng ngày xem nguyên tắc thừa nhận chung NNPQ Tư tưởng đề cao vai trò pháp luật thời cổ đại nhà tư tưởng kỷ XVII - XIX kế thừa nâng lên trình độ thành học thuyết với học giả tiếng J Locke S L Montesquier, I Canto, Footer Page of 237 Header Page 10 of 237 G.V Hêghen, C Mác, V.I Lênin Các nhà triết học tư sản cho mối tương quan pháp luật nhà nước Nhà nước phải đứng pháp luật, tuân theo pháp luật nhà nước ban hành pháp luật Kế thừa giá trị tư tưởng kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến NNPQ có lịch sử, nhà tư tưởng tư sản xây dựng nên học thuyết NNPQ với mục đích công vào nhà nước độc tài chuyên chế phong kiến hợp pháp hóa quyền thống trị giai cấp tư sản theo nguyên tắc giới hạn phạm vi quyền lực nhà nước phong kiến mở rộng quyền tự dân chủ cho nhân dân dựa giới quan pháp lý [42, tr 25] Mặc dù với góc nhìn quan niệm đa dạng nội dung chung học thuyết là: Sự diện chủ nghĩa lập hiến coi chứng hữu hình đồng thuận người dân; Nhà nước phải tự đặt pháp luật khơng hành động độc đốn; Nhà nước phải tơn trọng bảo vệ quyền tự người quyền công dân; quyền lực nhà nước phân chia thành ba quyền: quyền lập pháp, hành pháp tư pháp giao cho ba quan nhà nước tương ứng theo nguyên tắc quyền lực giám sát kiềm chế đối trọng quyền lực [40, tr 140] Các tư tưởng, học thuyết NNPQ để lại giá trị to lớn cho nhiều học giả giới nghiên cứu phát triển thành mơ hình nhà nước văn minh Nhiều tác giả thừa nhận rằng, NNPQ hiểu giải thích phong phú khác Trong tiếng anh thuật ngữ "Rule of Law" thường dịch NNPQ, nghĩa " thống trị pháp luật" Người Đức có khái niệm "Rechtsstaat" người Pháp dùng khái niệm "Etat de Droit", người Nga dùng từ "Pravovoe gosudarstvo" tất thuật ngữ dịch sang tiếng việt NNPQ Cả bốn khái niệm người Footer Page 10 of 237 Header Page 11 of 237 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại (2003), Quyết định số 1117/2003/QĐ-BTM ngày 8/9 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo quy phạm pháp luật Bộ Thương mại, Hà Nội Bộ Tư pháp (1999), Quyết định số 280/1999/QĐ-BTP ngày 27/9 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng văn quy phạm pháp luật, Chương trình 909, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008) Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị định 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Đổi công tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật, Chương trình 909, Hà Nội Lê Cảm (2001), "Nhà nước pháp quyền nguyên tắc bản", Nghiên cứu lập pháp, (8) Chính phủ (2003), Nghị định số 135/2003 NĐ-CP ngày 14/11 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 122/2004 NĐ-CP ngày 18/5 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc phủ, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 24/2009 NĐ-CP ngày 5/3 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 10 Ngô Huy Cương (2001), "Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền" Nghiên cứu lập pháp, (6) Footer Page 11 of 237 Header Page 12 of 237 11 Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (2001), "Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức Nhà nước" Nghiên cứu lập pháp, (6) 13 Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Điện (2006), Giải pháp cho toán "Chất lượng nhân văn Luật" Nghiên cứu lập pháp, (10) 21 Lê Hồng Hạnh (2006), "Thách thức mặt pháp luật điều cần quan tâm", Dân chủ pháp luật, (11) 22 Nguyễn Ngọc Hiến (1998), Quy trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật, Dự án VIE/94/2003 23 Bùi Sĩ Hiển (2005), "Dân chủ hóa q trình soạn thảo, bảo đảm tính minh bạch văn pháp luật biện pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước pháp luật", Luật học, (4) Footer Page 12 of 237 Header Page 13 of 237 24 Phạm Tuấn Khải (2006), "Nhà khoa học với công tác xây dựng pháp luật: Vai trò ý nghĩa thực trạng", Nghiên cứu lập pháp, (14) 25 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1995), Giáo trình lịch sử học thuyết trị, Hà Nội 26 Vũ Văn Mẫu (1972), Luật học đại cương, (In lần thứ 3), Sài Gòn 27 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (2003), Pháp luật đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Montesquier (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Thị Ngân (2003), "Nội dung giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật" Nghiên cứu lập pháp, (3) 30 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 180/2005/QĐNHNN ngày 21/2 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Thị Kim Quế (2005), "Tư tưởng, học thuyết trị - pháp lý nhân loại chặng đường tiêu biểu", Khoa học, (Kinh tế - Luật), (3) 33 Quốc hội (1996), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 34 Quốc hội (2002), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 35 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 36 Lưu Kiếm Thanh (1999), Hướng dẫn soạn thảo văn quản lý nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Thảnh - Nguyễn Thị Hạnh (2006), "Bảo đảm tính thống nhất, đồng soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (12) Footer Page 13 of 237 Header Page 14 of 237 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Đào Trí Úc (1995), "Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đào Trí Úc (2006), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Viện nghiên cứu sách, pháp luật phát triển (2008), Báo cáo nghiên cứu đánh giá quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, thực trạng giải pháp, Hà Nội 42 Nguyễn Cửu Việt (2002), "Dân chủ trực tiếp Nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, (2) 43 Nguyễn Quốc Việt (2006), "Về quy chế xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cấp Bộ nước ta", Quản lý nhà nước, (4) 44 Trần Thế Vượng (2006), "Thu hút nhà khoa học tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Quốc hội", Nghiên cứu lập pháp, (8) Footer Page 14 of 237 ... KHOA LUẬT PHẠM THỊ ANH ĐÀO XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CẤP BỘ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUY N Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp. .. Chương 1: Nhà nước pháp quy n yêu cầu nhà nước pháp quy n chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật cấp Bộ Chương 2:Thực trạng chất lượng xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cấp Bộ Việt Nam Chương... PHÁP QUY N VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUY N ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CẤP BỘ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUY N 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nhà nước pháp quy n

Ngày đăng: 10/03/2018, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w