Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
403,63 KB
Nội dung
Header Page of 237 Quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi Kiểm tốn Nhà nước Nguyễn Thúy Ly Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Lan Nguyên Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp luật Kiểm toán Nhà nước Phân tích, đánh giá thực trạng quy định Kiểm toán nhà nước số nước giới Việt Nam Đề xuất số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Kiểm toán Nhà nước Việt Nam: Kế thừa phát huy mặt tích cực Luật Kiểm tốn Nhà nước hành; Sửa đổi bổ sung Luật Kiểm toán Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế; Sửa đổi, bổ sung Luật khác có liên quan; Tăng cường trao đổi, quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động Kiểm toán Nhà nước; Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, hướng vào mực tiêu hồn thiện pháp luật Kiểm tốn Nhà nước; Tổ chức tốt công tác thông tin, tuyên truyền Keywords: Kiểm toán Nhà nước; Luật thuế; Pháp luật Việt Nam; Luật Quốc tế Content MỞ ĐẦU KTNN quan thành lập, chưa có tiền thân Việt Nam mặt tổ chức chế hoạt động Bên cạnh thành tựu đạt tổ chức hoạt động KTNN khơng hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động kiểm toán Nguyên nhân chủ yếu hệ thống pháp luật KTNN Việt Nam thiếu đồng bộ, quy định KTNN chưa tương thích với luật liên quan như: Hiến pháp; Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật ngân sách nhà nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xây dựng KTNN thực trở thành công cụ mạnh nhà nước đòi hỏi phải có nghiên cứu học tập kinh nghiệm từ quy định pháp luật KTNN quan KTNN giới vào điều kiện cụ thể Việt Nam giúp cho hệ thống pháp luật KTNN Việt Nam ngy cng hon thin Do đó, chọn đề tµi: “Quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi Kiểm tốn Nhà nước” nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết lý luận thc tin Ngoài phần M đầu Kết luận, Luận văn đ-ợc trình bày làm ch-ơng: - Ch-ơng I: Một số vấn đề lý luận chung pháp luật Kiểm tốn Nhà nước - Ch-¬ng II: Thực trạng quy định pháp luật Kiểm toán Nhà nước Việt Nam Footer Page of 237 Header Page of 237 - Chương III: Phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật Kiểm tốn Nhà nước việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC 1.1 Một số vấn đề lý luận Kiểm toán Nhà nƣớc 1.1.1 Sự hình thành phát triển KTNN Hoạt động kiểm toán xuất phát từ yêu cầu phải sử dụng hợp lệ hợp pháp nguồn tài Nhà nước, vậy, mục tiêu cụ thể cơng tác kiểm tốn xác nhận đánh giá việc sử dụng xác thực có hiệu nguồn tài nhà nước; mặt khác thể quyền lực Nhà nước việc tăng cường quản lý Nhà nước tài thơng qua việc công bố báo cáo khách quan ổn định phát triển tài quốc gia 1.1.2 Mục tiêu thành lập quan KTNN Nhằm kiểm tra việc sử dụng hợp lý hiệu nguồn công quỹ; tăng cường lành mạnh quản lý tài chính; ngăn ngừa tham nhũng, lãng phí cơng quỹ Nhà nước; cung cấp thơng tin có chất lượng với quan thơng tin đại chúng công chúng thông qua báo cáo kiểm tốn khách quan 1.1.3 Vai trò quan KTNN máy nhà nước 1.1.3.1 Góp phần nâng cao tính kinh tế, tính hiệu việc quản lý sử dụng nguồn lực tài nhà nước 1.1.3.2 Góp phần nâng cao việc chấp hành hồn thiện pháp luật quản lý kinh tế, tài Nhà nước 1.1.3.3 Góp phần làm minh bạch quan hệ kinh tế - tài 1.1.3.4 Góp phần nâng cao hiệu lực quản lý sử dụng tài nhà nước 1.1.4 Chức KTNN Chức chung quan KTNN kiểm tra tài nhà nước thể khía cạnh cụ thể sau: - Kiểm tra xác nhận - Chức tư vấn - Chức công khai số liệu tình hình quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước nguồn lực khác Nhà nước nắm giữ 1.2 Nội dung Tuyên bố Lima dẫn kiểm toán 1.2.1 Địa vị pháp lý nguyên tắc hoạt động 1.2.1.1 Địa vị pháp lý Vấn đề xác định địa vị pháp lý tính độc lập quan KTNN khẳng định Điều 5, Tuyên bố Lima: "Sự thiết lập quan kiểm tốn tối cao tính độc lập Footer Page of 237 Header Page of 237 phải đảm bảo Hiếp pháp đạo luật khác" Có thể xem nguyên tắc quan trọng việc thiết lập quan KTNN tất Quốc gia giới 1.2.1.2 Nguyên tắc hoạt động: độc lập tuân theo pháp luật 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Những định hướng chức năng, nhiệm vụ Kiểm toán tối cao xác định: - Kiểm tra tồn cơng tác quản lý tính kinh tế NSNN, khoản thu, chi NSNN - Kiểm tra quan Nhà nước sở Nhà nước nước Điều 19 Tuyên bố Lima - Kiểm tra hoạt động quy trình xây dựng - Kiểm tra việc lắp đặt thiết bị xử lý liệu máy tính điện tử - Kiểm tra DNNN doanh nghiệp mà Nhà nước tham gia đầu tư vốn - Kiểm toán sở Nhà nước hỗ trợ vốn - Kiểm toán tổ chức quốc tế đa quốc gia 1.2.3 Quyền hạn quan Kiểm toán tối cao - Cơ quan Kiểm toán tối cao phải phép tiếp cận với tất tài liệu, văn có liên quan - Cơ quan Kiểm tốn tối cao đưa định, trường hợp việc kiểm toán tiến hành trường (trụ sở đơn vị kiểm toán) trụ sở quan Kiểm toán tối cao theo u cầu - Cơng bố, đưa biện pháp khắc phục, sửa chữa sai sót sở kết luận - Quyền tống đạt đề nghị tới quan có thẩm quyền để đưa biện pháp cần thiết có hiệu lực bắt buộc - Gửi tới Quốc hội, Chính phủ báo cáo vấn đề thẩm định quan trọng thông qua kinh nghiệm hoạt động mình, kể nhận xét đánh giá đạo luật, quy chế thuộc vấn đề tài chung dự kiến ban hành - Các quy chế trình tự tốn phép ban hành với thống quan Kiểm toán tối cao 1.3 Pháp luật KTNN số nƣớc giới 1.3.1 Tính độc lập kiểm tra tài nhà nƣớc Để đảm bảo cách có hiệu lực vững kiểm tra tài độc lập, cần phải quy định rõ tính độc lập KTNN điều khoản Hiến pháp, quy định cụ thể quy định Luật KTNN như: độc lập nhân sự, tài Footer Page of 237 Header Page of 237 1.3.2 Quan hệ KTNN với Chính phủ Quốc hội Mối quan hệ KTNN với Chính phủ Quốc hội phải luật hoá yếu tố quan trọng đảm bảo tính độc lập khách quan KTNN mặt pháp lý 1.3.3 Tổ chức nhân quan Kiểm toán tối cao Luật Kiểm toán nước giới quy định tổ chức quan KTNN khác nhau, song theo hai hình thức hình thức đơn tuyến hình thức đồng 1.3.4 Các quyền hạn quan Kiểm toán tối cao Các Luật kiểm tốn đánh giá đề tài có điểm khác quan trọng mặt nội dung quy định quyền hạn quan KTTC Tuy nhiên, đa số luật có điểm tương đồng nhiều đề cập chi tiết tới hình thái quyền hạn khác 1.3.5 Các nghĩa vụ quan Kiểm toán tối cao - Quyền cơng bố kết kiểm tốn:chỉ có số luật kiểm tốn quy định rõ quyền cơng bố (khoản Điều 11 Luật KT Pháp; Khoản Điều 18 Điều 45 Luật KT Séc; Điều 33 Luật KT Nga) Luật KTNN Việt Nam có quy định cụ thể thời hạn, nội dung, hình thức phạm vi cơng khai báo cáo kiểm toán năm báo cáo kết thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn; cơng khai BCKT kiểm toán - Các yêu cầu báo cáo kiểm tốn: Phần lớn luật kiểm tốn khơng đặt yêu cầu cụ thể báo cáo kiểm toán quan KTTC Tuy nhiên, Quy chế ngân sách Liên bang Đức Luật Kiểm toán Hàn Quốc trường hợp ngoại lệ luật kiểm tốn Các luật có quy định cụ thể nội dung bắt buộc phải có báo cáo toán năm Chƣơng THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan pháp luật KTNN Việt Nam Luật KTNN Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Luật KTNN gồm chương 76 điều quy định tổ chức hoạt động kiểm toán nhà nước, cụ thể gồm nội dung sau: 2.1.1 Địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Kiểm toán Nhà nước 2.1.1.1 Địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước Địa vị pháp lý KTNN quy định Điều 13 Luật sau: "KTNN quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật" Footer Page of 237 Header Page of 237 2.1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán Nhà nước Nhiệm vụ, quyền hạn KTNN quy định Điều 15, Điều 16 Luật KTNN cụ thể sau: - Xem xét, định việc kiểm toán Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có yêu cầu - Trình ý kiến KTNN để Quốc hội xem xét, định dự toán ngân sách nhà nước, định phân bổ ngân sách trung ương, định dự án, cơng trình quan trọng quốc gia, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước - Tham gia với Uỷ ban Kinh tế, Ủy ban Tài chính- ngân sách Quốc hội quan khác Quốc hội, Chính phủ việc xem xét, thẩm tra báo cáo dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách trung ương, phương án điều chỉnh dự tốn NSNN, phương án bố trí ngân sách cho dự án, cơng trình quan trọng quốc gia Quốc hội định toán NSNN - Tham gia với Uỷ ban Kinh tế, Ủy ban Tài chính- ngân sách Quốc hội có yêu cầu hoạt động giám sát việc thực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội lĩnh vực tài - ngân sách, giám sát việc thực NSNN sách tài - Tham gia với quan Chính phủ, Quốc hội có u cầu việc xây dựng thẩm tra dự án luật, pháp lệnh 2.1.1.3 Tổ chức máy Kiểm toán Nhà nước Điều 21, 22, 23, 24 Luật KTNN 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động Kiểm toán Nhà nước Điều Luật KTNN khẳng định nguyên tắc hoạt động KTNN là: "Độc lập tuân theo pháp luật; trung thực, khách quan" Yêu cầu hoạt động KTNN phải "Độc lập tuân theo pháp luật" Tính độc lập đề cập bao gồm độc lập tổ chức hoạt động KTNN, Tổng KTNN KTVNN Đây nguyên tắc bản, quan trọng mang tính xuyên suốt hoạt động kiểm toán KTNN quy định sở yêu cầu thực tiễn nâng cao hiệu lực pháp lý chất lượng kiểm toán KTNN phù hợp với thông lệ quốc tế 2.1.3 Thẩm quyền bổ nhiệm chức danh KTNN 2.1.3.1 Đối với Tổng Kiểm toán Nhà nước Thẩm quyền quy trình bổ nhiệm Tổng KTNN: Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm theo đề nghị UBTVQH sau trao đổi thống với Thủ tướng Chính phủ Nhiệm kỳ Tổng KTNN bảy năm, bầu lại không hai nhiệm kỳ Quy định nhiệm kỳ Tổng KTNN bảy năm để đảm bảo tính liên tục, tính chuyên sâu, tính chuyên nghiệp cao, phù hợp với thông lệ quốc tế Việc quy định nhiệm kỳ Tổng KTNN năm nước ta phù hợp bảo đảm tính liên tục, gối đầu xem xét, xác nhận toán ngân sách nhà nước (Luật NSNN quy định Quốc hội xem xét phê Footer Page of 237 Header Page of 237 chuẩn toán ngân sách nhà nước chậm sau 18 tháng kể từ kết thúc năm ngân sách) 2.1.3.2 Đối với Phó Tổng Kiểm tốn Nhà nước Điều 20 Luật KTNN quy định sau: Phó Tổng KTNN Tổng KTNN đề nghị UBTVQH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Phó Tổng KTNN bảy năm Lương chế độ khác Phó Tổng KTNN lương chế độ khác Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc hội UBTVQH định sở sách, chế độ tiền lương Nhà nước 2.1.3.3 Đối với Kiểm tốn trưởng, Phó Kiểm toán trưởng Kiểm toán trưởng người đứng đầu KTNN chuyên ngành KTNN khu vực Giúp việc Kiểm toán trưởng có Phó Kiểm tốn trưởng Kiểm tốn trưởng Phó Kiểm tốn trưởng Tổng KTNN bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức 2.1.3.4 Đối với Kiểm toán viên nhà nước Về Thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm KTVNN: Điều 28, Luật KTNN quy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm KTV, KTV Tổng KTNN định theo quy định pháp luật Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm KTV cao cấp UBTVQH định theo quy định pháp luật 2.1.4 Hoạt động Kiểm toán Nhà nước Hoạt động kiểm toán nội dung quan trọng Luật KTNN Do vậy, Luật KTNN dành chương riêng (Chương IV) gồm mục với 29 điều (từ Điều 33 đến điều 62) quy định hoạt động kiểm toán KTNN Các quy định Chương quy định chi tiết đầy đủ loại hình kiểm tốn nội dung loại hình đó; quy định cụ thể, chi tiết trình tự, thủ tục quy trình tiến hành kiểm toán KTNN 2.1.5 Bảo đảm hoạt động Kiểm toán Nhà nước Chương VI Luật KTNN quy định kinh phí hoạt động; biên chế KTNN; đầu tư đại hoá hoạt động KTNN Quy định chế độ cán bộ, công chức KTNN thẻ KTVNN… 2.2 Thực trạng thi hành pháp luật KTNN 2.2.1 Về địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước hệ thống quyền lực Nhà nước KTNN thành lập hoạt động sở Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 Chính phủ việc thành lập quan KTNN Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động KTNN Đây sở pháp lý đánh dấu đời thiết chế hệ thống kiểm tra, kiểm sốt vĩ mơ kinh tế Nhà nước, khẳng định tâm Đảng, Nhà nước việc lập lại trật tự kỷ cương quản lý nguồn lực tài quốc gia, tăng cường minh bạch cơng khai nguồn tài đất nước Năm 2006, Luật KTNN thức có hiệu lực mở Footer Page of 237 Header Page of 237 bước tiến lớn phương diện lập pháp lĩnh vực KTNN, sở để xây dựng KTNN trở thành công cụ mạnh Nhà nước Sau năm thực Luật KTNN, địa vị pháp lý KTNN khẳng định với vai trò “là quan chun mơn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật" Tuy nhiên, địa vị pháp lý chưa quy định Đạo luật (Hiến pháp) hầu khác giới, điều dẫn đến khó khăn xác định vị trí KTNN Để bảo đảm sở tảng mặt pháp lý, với chất KTNN phù hợp với thông lệ quốc tế tính độc lập hay địa vị pháp lý KTNN cần phải quy định rõ Hiến pháp sửa đổi Luật KTNN để khẳng định KTNN quan kiểm tra tài nhà nước cao Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật 2.2.2 Về thẩm quyền bổ nhiệm chức danh KTNN Tổng KTNN Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm, Phó Tổng KTNN Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bổ nhiệm sở đề xuất Tổng KTNN; Tổng KTNN bổ nhiệm, bổ nhiệm lại lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng Thực Luật KTNN quy định liên quan, đến UBTVQH bổ nhiệm Phó Tổng KTNN; Tổng KTNN bổ nhiệm, bổ nhiệm lại hàng trăm cán lãnh đạo cấp Vụ, cấp phòng ngạch kiểm tốn viên đáp ứng yêu cầu phát triển ngành tiến trình cải cách hành đất nước 2.2.3 Về chức năng, nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước Xuất phát từ việc xác định rõ địa vị pháp lý KTNN quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật tạo sở pháp lý quan trọng để quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức mối quan hệ KTNN với Quốc hội, Chính phủ, quan khác Nhà nước Sau năm thực Luật KTNN, hoạt động KTNN ngày tăng cường chất lượng, quy mô ngày lớn đa dạng loại hình, phương thức kiểm tốn Tổng hợp kết kiểm toán 15 năm qua, KTNN phát kiến nghị xử lý tài với tổng số tiền 56.420 tỷ đồng, tăng thu thuế khoản thu khác 14.858 tỷ đồng, giảm chi ngân sách nhà nước 7.838 tỷ đồng, ghi thu – ghi chi để quản lý qua ngân sách nhà nước 12.747 tỷ đồng kiến nghị xử lý tài khác 20.969 tỷ đồng Tính riêng năm gần đây, kiến nghị xử lý tài 46.455 tỷ đồng, 82,3% tổng số kiến nghị xử lý tài 15 năm, tăng thu thuế khoản thu khác 10.020 tỷ đồng, giảm chi ngân sách nhà nước 6.465 tỷ đồng, ghi thu – ghi chi để quản lý qua ngân sách nhà nước 9.002 tỷ đồng, kiến nghị xử lý tài khác 20.968 tỷ đồng; bình quân chi 01 đồng NSNN làm lợi cho NSNN 58 đồng, gồm thu cho ngân sách nhà nước 36 đồng giảm chi cho NSNN 22 đồng KTNN kiến nghị huỷ bỏ, sửa đổi hàng trăm văn quy phạm pháp luật sai quy định khơng phù hợp thực tế Chỉ tính riêng từ năm 2006 đến kiến nghị bộ, ngành, địa phương huỷ bỏ 109 văn bản, sửa đổi, bổ sung 25 văn (Nghị định, Nghị quyết, Footer Page of 237 Header Page of 237 Quyết định, Thông tư) Đặc biệt, KTNN đề xuất nhiều ý kiến có giá trị để hồn thiện nhiều văn quy phạm pháp luật, Luật NSNN 2002, Luật Bảo hiểm xã hội; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Phòng, chống tham nhũng… Đây đóng góp thiết thực KTNN với chức tư vấn quan kiểm tra tài nhà nước 2.2.4 Về tổ chức máy KTNN Hiện nay, tổ chức máy KTNN phát triển vượt bậc, liên tục củng cố ngày hoàn thiện Khi thành lập có KTNN chuyên ngành Văn phòng với vài chục cán bộ, cơng chức tiếp nhận từ bộ, ngành địa phương chuyển Đến nay, KTNN hình thành máy theo mơ hình tập trung thống gồm 25 đơn vị cấp vụ tương đương, đó, gồm đơn vị tham mưu, đơn vị KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực đơn vị nghiệp, với 1.500 cán bộ, công chức 2.2.5 Về quản lý điều hành hoạt động kiểm toán nhà nước Trên sở Luật KTNN, Tổng KTNN ban hành theo thẩm quyền 100 văn bản, đó, 22 văn quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hoá đồng Luật KTNN quy chế hoá hầu hết mặt liên quan đến tổ chức, hoạt động KTNN, sở quan trọng nhằm quản lý, điều hành hoạt động KTNN theo hướng cơng khai, minh bạch, chun nghiệp, quy bước đại 2.2.6 Về hoạt động hợp tác quan hệ quốc tế Những năm qua, KTNN không ngừng thiết lập phát triển mối quan hệ hợp tác với quan Kiểm toán tối cao (SAI) nước giới tổ chức quốc tế Tháng năm 1996 KTNN Việt Nam trở thành thành viên thức INTOSAI, từ tháng năm 1997 thành viên thức ASOSAI từ tháng năm 2008 quan sát viên thường trực tổ chức Cơ quan Kiểm toán tối cao khối nước có sử dụng tiếng Pháp (AISCCUF) KTNN xây dựng mở rộng quan hệ hợp tác song phương với hàng chục SAI giới nhiều tổ chức quốc tế Việt Nam, nhiều SAI giữ vai trò chủ chốt INTOSAI ASOSAI như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Nga, Hoa Kỳ, Vương Quốc Anh, Canada…; ký thoả thuận hợp tác với Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Vương Quốc Anh (ACCA) với 20 SAI Châu Á, Châu Âu Châu Mỹ La Tinh 2.3 Thành tựu hạn chế 2.2.1 Những thành tựu đạt Thứ nhất, Luật KTNN ban hành tảng pháp lý đặt móng cho việc hồn thiện hệ thống pháp luật KTNN Thứ hai, Luật KTNN văn có giá trị pháp lý cao quy định địa vị pháp lý KTNN quan kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Với vị trí pháp lý tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao làm tăng hiệu lực hiệu hoạt động KTNN với tư cách quan kiểm tra tài cơng cao hệ thống kiểm soát Nhà nước Footer Page of 237 Header Page of 237 Thứ ba, từ có Luật KTNN, vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động KTNN quy định đầy đủ, đồng đáp ứng đầy đủ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế việc xây dựng tài lành mạnh, cơng khai minh bạch Thứ tư, nhiều vấn đề trước quy định chung chung Luật NSNN, Luật NHNN luật liên quan dẫn đến khó khăn việc thực hiện, như: quy định thời hạn gửi báo cáo toán NSNN; kiểm toán NSNN sau Quốc hội, HĐND phê chuẩn, Luật KTNN quy định cụ thể vấn đề sở quan trọng cho hoạt động KTNN Thứ năm, sở Luật KTNN văn hướng dẫn thi hành, tổ chức, máy, đội ngũ công chức KTNN ngày phát triển, tiếp tục củng cố hoàn thiện Hoạt động KTNN ngày mở rộng quy mô, đa dạng loại hình, tiến chất lượng ngày hiệu Thứ sáu, nhận thức cấp, ngành, quan, đơn vị, tổ chức toàn xã hội KTNN hoạt động kiểm toán nhà nước đầy đủ hơn, đắn hơn, sau KTNN thực việc cơng bố cơng khai kết kiểm tốn kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán KTNN 2.2.2 Những mặt hạn chế, bất cập Mặc dù đạo thực Luật KTNN đạt kết quan trọng, bên cạnh hạn chế bất cập, sau: Một là, KTNN quan thuộc máy Nhà nước, chưa quy định Hiến pháp, nên quy định địa vị pháp lý KTNN Luật KTNN chưa với chất quan kiểm tra tài nhà nước cao Hai là, chưa có tương thích số quy định Luật KTNN với luật có liên quan Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Luật NSNN Ba là, số nội dung quy định quy định không rõ ràng đầy đủ Luật KTNN gây khó khăn, lúng túng cho việc tổ chức thực hiện: Bốn là, chưa có quy định cụ thể chế tài hành vi vi phạm Luật KTNN Năm là, số quy định Luật KTNN chưa quy định cụ thể dẫn đến khó khăn việc tổ chức thực 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập Thứ nhất, địa vị pháp lý KTNN chưa ghi nhận Hiến pháp - đạo luật Nhà nước làm giảm hiệu lực hiệu qủa hoạt động KTNN với vị quan kiểm tra tài nhà nước cao quốc gia Thứ hai, hệ thống pháp luật KTNN chưa hoàn thiện chưa đầy đủ Footer Page of 237 Header Page 10 of 237 Thứ ba, nhận thức cấp, ngành, cơng chúng tồn xã hội nói chung vị trí pháp lý, vai trò, tổ chức chức năng, nhiệm vụ KTNN chưa đầy đủ, chí sai lệch Thứ tư, cấu tổ chức KTNN chưa hoàn chỉnh, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn KTNN số lượng KTNN khu vực, vụ chức số lượng, chất lượng công chức, kiểm toán viên người lao động Thứ năm, tổ chức máy, ngạch kiểm toán viên nhà nước số chức danh lãnh đạo cấp vụ KTNN mang tính đặc thù, chưa đồng với chức danh hệ thống quan nhà nước nên dẫn đến khó khăn giao dịch, hoạt động công tác cán Thứ sáu, nhiều vấn đề có tác động ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu hoạt động KTNN trình hồn thiện; hệ thống pháp luật quản lý kinh tế tài chính, cải cách tài cơng; hệ thống chuẩn mực, quy trình, phương pháp kiểm tốn; sở vật chất thiếu; chế độ sách đãi ngộ cho kiểm toán viên; kết kiểm toán liệu kết kiểm toán chưa khai thác sử dụng thật hiệu quả… Thứ bảy, chức năng, nhiệm vụ chế phối hợp công tác quan tra, kiểm tra, kiểm tốn, giám sát thiếu hiệu quả, có lúc trùng lắp, chồng chéo Thứ tám, Kiểm tốn Nhà nước quan chưa có nhiều kinh nghiệm, nhiều việc vừa làm, vừa rút kinh nghiệm Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VIỆ NAM 3.1 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật KTNN Một là, dù KTNN Việt Nam thuộc Quốc hội (cơ quan lập pháp) hay Chính phủ (cơ quan hành pháp) độc lập với hai quan phải lấy nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý nhân dân làm chủ, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, phục vụ mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Hai là, chức năng, đối tượng phạm vi kiểm toán KTNN cần xác định rõ: Kiểm toán Nhà nước thực kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động quan, đơn vị, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Ba là, để đảm bảo tính độc lập Kiểm toán Nhà nước, Tổng Kiểm toán Nhà nước Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm với nhiệm kỳ dài nhiệm kỳ Quốc hội (7 năm); bầu lại không hai nhiệm kỳ Bốn là, Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán với Quốc hội, Chính phủ cơng bố cơng khai kết kiểm toán theo luật định Footer Page 10 of 237 10 Header Page 11 of 237 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật KTNN Việt Nam 3.2.1 Quán triệt đường lối, sách Đảng Nhà nước 3.2.1.1 Thể chế hóa đầy đủ tồn diện quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng phát triển Kiểm toán Nhà nước 3.2.1.2 Xây dựng Kiểm toán Nhà nước trở thành công cụ quan trọng 3.2.1.3 Đảm bảo quan hệ phối hợp Kiểm toán Nhà nước với quan hữu quan máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.2.2 Bảo đảm nguyên tắc hoạt động Kiểm tốn Nhà nước Bảo đảm tính độc lập cao hoạt động kiểm toán nhà nước; hồn thiện địa vị pháp lý Kiểm tốn Nhà nước bảo đảm tương xứng vị trí, vai trò Kiểm toán Nhà nước với tư cách quan kiểm tra tài cơng cao Nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật; phân định rõ vị trí, chức Kiểm toán Nhà nước với quan tra, kiểm tra, giám sát khác Nhà nước, nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu quản lý ngân sách, tiền tài sản nhà nước cơng đổi 3.3 Giải pháp hồn thiện Luật KTNN Việt Nam 3.3.1 Kế thừa phát huy mặt tích cực Luật Kiểm tốn nhà nước hành 3.3.2 Sửa đổi bổ sung Luật KTNN hành cho phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế 3.3.2.1 Về xác lập địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước - Đề xuất bổ sung vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời điểm thích hợp số điều khoản quy định (như Luật Kiểm toán nhà nước) vị trí pháp lý, tính độc lập quan Kiểm toán Nhà nước; thủ tục, thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổng Kiểm toán Nhà nước với nội dung: + “Kiểm toán Nhà nước quan kiểm tra tài tối cao Nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật” + “Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổng Kiểm toán Nhà nước” + Bổ sung quyền miễm trừ Tổng Kiểm toán Nhà nước Đại biểu Quốc hội - Trên sở quy định Hiến pháp, sửa đổi lại Điều 13 Luật Kiểm toán nhà nước sau: “Kiểm toán Nhà nước quan kiểm tra tài tối cao Nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật” cho phù hợp với quy định Hiến pháp - Kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội Luật Tổ chức Chính phủ liên quan đến Kiểm tốn Nhà nước nhằm khẳng định Kiểm toán Nhà nước quan kiểm tra tài tối cao Nhà nước, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật; quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục bầu, bổ nhiệm chức danh Tổng Kiểm tốn Nhà nước Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Footer Page 11 of 237 11 Header Page 12 of 237 3.3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước Luật Kiểm toán nhà nước quy định cách tương đối đầy đủ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán Nhà nước, so với mục mục tiêu phát triển Kiểm tốn Nhà nước đến năm 2020, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán Nhà nước quy định chưa bao quát hết nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước việc kiểm tra, kiểm sốt nguồn lực tài sản cơng, chưa đảm bảo vai trò trách nhiệm Kiểm tốn Nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Vì vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung sau: - Bổ sung chức năng, nhiệm vụ kiểm toán thuế, kiểm tốn nợ cơng, kiểm tốn trách nhiệm kinh tế, chức năng, nhiệm vụ phòng chống tham nhũng: 3.3.3 Sửa đổi, bổ sung luật có liên quan Để khắc phục chưa tương thích đồng Luật Kiểm tốn nhà nước với số Luật khác, cần rà soát quy định Luật Kiểm toán nhà nước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy văn có liên quan để bổ sung, sửa đổi nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng quy định tổ chức hoạt động Kiểm toán Nhà nước với Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Cán bộ, cơng chức; Luật Tổ chức Chính phủ, Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 3.3.3.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Bổ sung Hiến pháp năm 1992 làm sở cho việc xem xét sửa đổi đạo luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam đảm bảo đồng phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ đổi (trong có việc sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm tốn nhà nước) Nếu khơng sửa Hiến pháp năm 1992 khó sửa đổi đạo luật quan trọng khác Nhà nước cách đồng hợp hiến Thời gian sửa Hiến pháp thích hợp cuối năm 2011 3.3.3.2 Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội Luật Tổ chức Chính phủ Nghiên cứu xem xét nội dung có liên quan Luật Kiểm tốn nhà nước Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ để sửa đổi, bổ sung cho quán, đặc biệt chế tài bầu Tổng Kiểm toán Nhà nước, bổ nhiệm Phó Tổng Kiểm tốn Nhà nước quy định nhiệm kỳ chức danh này, nhằm khẳng định Kiểm toán Nhà nước quan kiểm tra tài tối cao Nhà nước, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Thời gian thực với thời gian sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán nhà nước vào Quý IV năm 2011 3.3.3.3 Sửa đổi, bổ sung luật khác có liên quan Nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế tốn luật có liên quan cho phù hợp với quy định Luật Kiểm toán nhà nước Footer Page 12 of 237 12 Header Page 13 of 237 3.3.4 Tăng cường trao đổi, quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động Kiểm toán Nhà nước 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, hướng vào mục tiêu hoàn thiện pháp luật KTNN 3.2.3.2 Tổ chức tốt công tác thông tin, tuyên truyền KẾT LUẬN Luật Kiểm toán nhà nước Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2006 Sau năm thi hành Luật Kiểm toán nhà nước, địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước nâng cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Kiểm toán Nhà nước quy định đầy đủ hơn; quy mơ, loại hình chất lượng kiểm tốn mở rộng tăng cường; vị trí, vai trò Kiểm tốn Nhà nước ngày khẳng định, từ thực công khai kết kiểm toán theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước Tuy nhiên, trình thực Luật Kiểm toán nhà nước phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết, số quy định Luật Kiểm toán nhà nước bộc lộ bất hợp lý cần phải xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với xu phát triển pháp luật nước thông lệ quốc tế “Quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước Kiểm toán Nhà nước” đề tài rộng đòi hỏi nhiều kiến thức thực tiễn Trong phạm vi Luận văn cao học, tác giả tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế, chưa thể giải triệt để chưa tìm đối sách thỏa đáng cho số vấn đề đã, đặt lĩnh vực Tác giả mong nhận giúp đỡ, phê bình, đóng góp Hội đồng khoa học, Giảng viên, chuyên gia pháp lý, đồng nghiệp, anh chị, bạn học viên tất quan tâm đến pháp luật Kiểm toán Nhà nước References Tài liệu tiếng Việt: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 việc thành lập quan Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Footer Page 13 of 237 13 Header Page 14 of 237 cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 quy định kiểm toán độc lập, Hà Nội Cộng hồ liên bang Nga (2004), Luật Kiểm tốn nhà nước, Tài liệu dịch Cộng hoà Pháp (2004), Luật Kiểm toán nhà nước, Tài liệu dịch Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (2004), Luật Kiểm tốn nhà nước, Tài liệu dịch Dự án GTZ (1997), So sánh quốc tế địa vị pháp lý chức quan kiểm toán tối cao, GTZ- Projekt SRH- BRH, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni 13 Đào TrÝ óc (2005), “Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, vỡ dõn giai on 2001-2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà n-ớc, Viện nghiên cứu Nhà n-ớc Pháp luật 14 GS - TS Nguyễn Quang Quynh (1998), Lý thuyết kiểm toán, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Kiểm toán Nhà nước (2008), Luật Kiểm toán nhà nước văn hướng dẫn thi hành, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Footer Page 14 of 237 14 Header Page 15 of 237 16 Kiểm toán Nhà n-ớc (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến l-ợc phát triển Kiểm toán Nhà n-ớc giai đoạn 2001-2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 17 Kiểm toán Nhà nước (2000), Cẩm nang Kiểm toán Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Kiểm toán Nhà nước (2000), Tuyên bố Lima chuẩn mực Kiểm tra tài INTOSAI, Tài liệu dịch 19 Kiểm toán Nhà nước (2009), 15 năm xây dựng phát triển Kiểm toán Nhà nước Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Kiểm toán Nhà nước (2009), Đề án phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020 21 Kiểm toán Nhà nước (2010), Tạp chí kiểm tốn số 11 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Chính 24 25 phủ, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Kiểm toán nhà nước, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thực hành tiết 27 kiệm, chống lãng phí, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Ban hành văn 28 Footer Page 15 of 237 quy phạm pháp luật, Hà Nội 15 Header Page 16 of 237 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Cán bộ, cơng 29 30 chức, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định 61/TTg ngày 24/01/1995 việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Kiểm tốn Nhà nước, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 việc ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 20012010, Hà Nội 32 Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán, Tài liệu dịch 33 Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Công an Nhân dân 34 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật so sánh, NXB Cơng an Nhân dân 35 Trường đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trung tâm khoa học bồi dưỡng cán - Kiểm tốn Nhà nước (2009), Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán số 10 37 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2005), Nghị số 916/2005/NQ-UBTVQH11 tổ chức máy Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội 38 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2010), Nghị số 927/2010/NQ-UBTVQH12 Phê duyệt Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 39 The Auditor-General's Office (AGO) Singapore, Constitution of the Republic of Singapore, http://www.ago.gov.sg/ourrole.html 40 Footer Page 16 of 237 The Australian National Audit 16 Office, The Auditor-General Act , Header Page 17 of 237 http://www.anao.gov.au/About-Us/History-of-the-ANAO 41 The Board of Audit of Janpan, The Board of Audit Act, http://www.jbaudit.go.jp/english/jbaudit/law.html 42 The Office of the Auditor General of Thailand, Constitution of the Kingdom of Thailand, http://www.oag.go.th/EngAboutOAG/constitution.jsp 43 National Audit office of the People's Republic of China, Audit Law of the People's Republic of China,http://www.cnao.gov.cn/main/index.htm 44 International Journal of Auditing of INTOSAI government, number 01 in 2006, 45 Website: http://www.asosai.org/ 46 Website: http://www.intosai.org/ Footer Page 17 of 237 17 ... năng, nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước Luật Kiểm toán nhà nước quy định cách tương đối đầy đủ, chức năng, nhiệm vụ, quy n hạn Kiểm toán Nhà nước, so với mục mục tiêu phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm... toán Các luật có quy định cụ thể nội dung bắt buộc phải có báo cáo tốn năm Chƣơng THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan pháp luật KTNN Việt Nam Luật KTNN... kết kiểm tốn theo quy định Luật Kiểm tốn nhà nước Tuy nhiên, q trình thực Luật Kiểm toán nhà nước phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải quy t, số quy định Luật Kiểm toán nhà nước bộc lộ bất hợp