KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHỦ ĐỀ OXIT (3 tiết) I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: Trình bày được: Tính chất hoá học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. Sự phân loại oxit, bao gồm: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và điều chế oxit (dưới dạng giải thích hoặc sơ đồ) Phân biệt được một số oxit cụ thể. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. Làm một số bài tập tính toán có liên quan đến oxit. Thái độ: Học sinh có tính tự giác, tích cực trong học tập Học sinh có lòng yêu thích môn học Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì khi làm các thí nghiệm 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng ký hiệu, CTHH; Đọc tên các chất; Viết, đọc các PTHH ; Sử dụng thuật ngữ hóa học Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành một số thí nghiệm có liên quan đến oxit, biết quan sát giải thích hiện tượng rút ra kết luận. Năng lực tính toán hóa học: Tính theo công thức, tính theo PTHH; Vận dụng các thuật toán: Quy tắc tỷ lệ thuận; Lập và giải hệ phương trình ; Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất… Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Như phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, lựa chọn sắp xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn Năng lực vận dụng kiến thức: Dựa vào kiến thức về oxit học sinh giải thích được các hiện tượng có liên quan trong thực tế đời sống và sản xuất như: Bảo quản và sử dụng vôi sống, vôi tôi; Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và cách hạn chế… Năng lực tự học: Thông qua việc ôn tập, tìm hiểu về khái niệm và phân loại oxit; điều chế oxit phát triển năng lực xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch và tiến hành kế hoạch thực hiện, rút ra kết luận. Năng lực quan hệ xã hội: Cộng tác, hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Dụng cụ: + Ống nghiệm, ống thủy tinh chữ L, tấm kính, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất, đèn cồn. Hóa chất: + Bột CuO, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG Tiết 1: Tính chất hóa học của oxit Phân loại oxit. Tiết 2: Canxi oxit Tiết 3: Lưu huỳnh đioxit
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHỦ ĐỀ OXIT (3 tiết) I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Trình bày được: - Tính chất hố học oxit: + Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ - Sự phân loại oxit, bao gồm: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính oxit trung tính - Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit lưu huỳnh đioxit Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm tiến hành thí nghiệm để rút tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học CaO, SO2 - Viết phương trình hóa học phản ứng minh họa tính chất điều chế oxit (dưới dạng giải thích sơ đồ) - Phân biệt số oxit cụ thể - Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp hai chất - Làm số tập tính tốn có liên quan đến oxit Thái độ: - Học sinh có tính tự giác, tích cực học tập - Học sinh có lòng u thích mơn học - Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì làm thí nghiệm Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng ký hiệu, CTHH; Đọc tên chất; Viết, đọc PTHH ; Sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành số thí nghiệm có liên quan đến oxit, biết quan sát giải thích tượng rút kết luận - Năng lực tính tốn hóa học: Tính theo cơng thức, tính theo PTHH; Vận dụng thuật toán: Quy tắc tỷ lệ thuận; Lập giải hệ phương trình ; Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất… - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học: Như phát vấn đề, giải vấn đề, lựa chọn xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn - Năng lực vận dụng kiến thức: Dựa vào kiến thức oxit học sinh giải thích tượng có liên quan thực tế đời sống sản xuất như: Bảo quản sử dụng vôi sống, vôi tôi; Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cách hạn chế… - Năng lực tự học: Thơng qua việc ơn tập, tìm hiểu khái niệm phân loại oxit; điều chế oxit phát triển lực xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch tiến hành kế hoạch thực hiện, rút kết luận - Năng lực quan hệ xã hội: Cộng tác, hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Dụng cụ: + Ống nghiệm, ống thủy tinh chữ L, kính, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất, đèn cồn Hóa chất: + Bột CuO, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 Học sinh: Ôn lại kiến thức học III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG Tiết 1: Tính chất hóa học oxit - Phân loại oxit Tiết 2: Canxi oxit Tiết 3: Lưu huỳnh đioxit TIẾT 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT - PHÂN LOẠI OXIT A KHỞI ĐỘNG Học sinh hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Câu 1: Cho oxit sau: CO2, P2O5, CaO, Fe2O Những oxit tác dụng với nước, viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 2: Hãy nêu tượng xảy để vơi sống lâu ngày khơng khí? Giải thích Câu 3: u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm sau hồn thành phiếu học tập Tên thí nghiệm Cách tiến hành Cho vào ống nghiệm bột CuO màu đen, thêm 1-2 ml dung dịch HCl vào, lắc Hiện tượng Giải thích nhẹ Quan sát tượng giải thích? Viết PTPƯ? Lấy vài giọt dd tạo thành nhỏ lên kính đem cạn lửa đèn cồn Quan sát tượng giải thích? Thổi thở vào dung dịch nước vơi Quan sát tượng giải thích? Viết PTPƯ? GV: Củng cố lại tính chất hóa học nước học lớp + Dự đốn tính chất hóa học oxit axit, oxit bazơ => Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tái kiến thức, lực làm thí nghiệm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu nghiên cứu tính chất hóa học oxit Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 1: Tính chất hố học oxit Bazơ GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ, NL oxit bazơ, oxit axit oxit axit GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: Các nhóm làm thí nghiệm sau: HS: Làm TN tái NL thực - Cho vào ống nghiệm mẫu vôi sống HS: Nhận xét tượng: Vôi sống hành, CaO, thêm vào ống nghiệm 2, 3ml nhão ra, toả nhiệt dd làm cho q tím NL hợp nước, lắc nhẹ, dùng ống hút nhỏ vài màu xanh Vậy CaO phản ứng tác giọt chất lỏng có ống nghiệm với nước dd bazơ vào mẫu giấy q tím quan sát HS: Kết luận viết PTHH GV: Yêu cầu nhóm HS rút kết luận Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng NL hình + Viết PTHH với nước dung dịch bazơ (kiềm) thành *Lưu ý: số oxit tác dụng với nước (to PTHH: CaO (r) + H2O (l) Ca(OH)2 kiến thức thường): Na2O; CaO; K2O; BaO… (dd) GV: Yêu cầu HS viết PTHH HS: Thực yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt oxit bazơ với nước GV: Hướng dẫn nhóm HS làm thí HS: Làm thí nghiệm theo nhóm nghiệm: - Cho vào ống nghiệm 1: HS: Nhận xét tượng: bột CuO màu đen Nhỏ vào ống nghiệm - CuO màu đen hoà tan dd HCl 2→ 3ml dd HCl, lắc nhẹ, quan sát dd màu xanh lam GV: Màu xanh lam màu dd đồng HS: Viết PTHH (II) clorua CuO + 2HCl CuCl2 + H 2O NL quan sát, rút KL GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ, Gọi HS: Nêu kết luận HS nêu kết luận GV: Giới thiệu: Bằng thực nghiệm HS: Viết PTPƯ: chứng minh rằng: Số oxit bazơ BaO(r) + CO2(k) BaCO 3(r) (CaO, BaO, Na2O, K2O ) tác dụng với axit muối GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ, Gọi HS: Kết luận HS nêu kết luận * Tiểu kết: I Tính chất hố học oxit Tính chất hố học oxit Bazơ a) Tác dụng với nước PTHH: CaO (r) + H 2O (l) Ca(OH)2 (dd) - Một số oxit bazơ tác dụng với nước dung dịch bazơ (kiềm) Lưu ý: số oxit tác dụng với nước (to thường): Na2O; CaO; K2O; BaO… Có bazơ tương ứng tan nước b) Tác dụng với dd axit Kết luận: Oxit bazơ + axit muối + nước VD: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O c) Tác dụng với oxit axit Kết luận: oxit bazơ + oxit axit muối (Đk: oxit bazơ có bazơ tương ứng tan nước.) VD: BaO(r) + CO2(k) BaCO3 Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 2: Tính chất hố học oxit axit GV: Giới thiệu tính chất + hướng dẫn HS: Viết PTPƯ HS viết PTPƯ (biết gốc axit tương NL giải vấn ứng với oxit axit) đề P2O + 3H2O 2H3PO4 HS: Nêu kết luận GV: Gợi ý để HS liên hệ đến PTPƯ HS: Viết PTHH xảy khí CO với dd Ca(OH)2 ⇒ CO2(k) + Ca(OH)2 CaCO3 + H 2O hướng dẫn HS viết PTPƯ NL sáng tạo HS: Nêu kết luận GV: Nếu thay CO2 oxit axit như: SO2; P2O5 ….cũng xảy HS: Viết PTHH tương tự Gọi HS nêu kết luận CO2(k) + CaO CaCO3 GV: Thơng báo tính chất HS: Hoạt động nhóm, nêu nhận xét oxit HS: làm vào Bài tập GV: Hãy so sánh tính chất hố học a) Gọi tên; phân loại b) Những oxit tác dụng với NL giải oxit axit oxit bazơ? GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 1: Cho nước: K 2O; SO3; P2O5 vấn oxit sau: K 2O; Fe2O 3; SO3; P 2O c) Những oxit tác dụng với dd đề H 2SO4 loãng: K2O; Fe2O3 d) Những oxit tác dụng với dd a) Gọi tên, phân loại oxit b) Trong oxit trên, chất tác NaOH là: SO3; P2O dụng với: - Nước? - dd H2SO4 loãng? - dd NaOH? Viết PTPƯ GV: Gợi ý oxit nào tác dụng với dd Bazơ Tính chất hố học oxit axit: a) Tác dụug với nước: Kết luận: Nhiều oxit axit + nước dd Axit P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b) Tác dụng với Bazơ: Kết luận: Oxit axit + dd Bazơ muối + nước CO2(k) + Ca(OH)2 CaCO3 + H 2O c) Tác dụng với oxit bazơ Kết luận: Oxit axit + oxit Bazơ muối (Đk: oxit bazơ có bazơ tương ứng tan nước.) CO2(k) + CaO CaCO3 Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 3: Tìm hiểu khái quát phân loại oxit GV: Giới thiệu: Căn vào tính chất hóa học chia oxit thành loại: oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính - Theo dõi nhận biết kiến thức: 1.Oxit bazơ: tác dụng với dd axit → tích- tổng muối+ nước Oxit axit: tác dụng với dd bazơ → muối+ nước Oxit lưỡng tính: tác dụng với dd axit, dd bazơ → muối + nước Vd:ZnO, Al2O 3,… Oxit trunh tính: oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước VD: CO, GV: Gọi HS lấy ví dụ cho loại NO… HS: Cho ví dụ oxit bazơ; oxit axit; oxit lưỡng tính; oxit trung tính * Kết luận: Dựa vào tính chất học oxit, người ta phân oxit thành loại: Oxit bazơ: VD: MgO, K2O Oxit axit: VD: SO3, P2O Oxit lưỡng tính: VD: Al2O3, ZnO, … Oxit trung tính: VD: CO, NO, … NL phân hợp *Kết luận chung: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm), tác dụng với axit tạo thành muối nước, tác dụng với oxit axit tạo thành muối Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, tác dụng với bazơ tạo thành muối nước, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Bài 1: Có Oxit sau: CaO,CO2, Fe2O3 Oxit tác dụng với: a) Axit clohiđric b) Natrihiđroxit Viết phương trình hóa học minh họa Bài 2: Chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi hồn thành sơ đồ phản ứng (kèm theo điều kiện có) a H2SO4 + b ? ? + NaOH ZnSO4 + H2O ? + H2O c H 2O + ? H 2SO3 d NaO + ? NaCl + H2O e ? + CO2 Na2CO3 + H2O TIẾT CANXI OXIT HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CANXI OXIT CHUẨN BỊ GV: Hố chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4 lỗng, CaCO3, dd Ca(OH)2, Na2CO3, S, nước cất Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, Tranh: lò nung vôi công nghiệp thủ công HS: Nghiên cứu nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lý CaO GV: Cho HS quan sát mẫu CaO - HS: Quan sát, kết hợp với SGK - NL quan trình bày tính chất vật lý CaO Yêu cầu Hs nêu tính chất vật lý? sát, mô tả, rút KL * Kết luận: Tính chất vạt lý CaO Canxi oxit (cơng thức CaO, biết đến với tên gọi canxia, tên gọi thông thường khác vôi sống, vôi nung) oxit canxi, sử dụng rộng rãi Nó có khối lượng mol 56,1 g/mol, hệ số giãn nở nhiệt 0,148, nhiệt độ nóng chảy 2585°C Nó chất rắn có dạng tinh thể màu trắng chất ăn da có tính kiềm Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 2: Tính chất hố học canxi oxit GV: Khẳng định CaO (oxit Bazơ) ⇒ HS: Quan sát, nêu tính chất vật lý yêu cầu HS quan sát mẫu CaO nêu HS: Làm thí nghiệm quan sát - NL quan sát, rút HS: nhận xét hịên tượng (toả nhiệt, KL GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm: chất rắn màu trắng, tan Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm nước) ⇒ Viết PTPƯ tính chất vật lý vào ống nghịêm Nhỏ từ từ nước vào HS: Nghe + ghi bổ sung ống nghiệm GV: Gọi HS nhận xét + Viết PTPƯ CaO + H2O Ca(OH)2 GV: Phản ứng CaO với nước ⇒ HS: CaO tác dụng với dd HCl tạo phản ứng tơi vơi GV: Ca(OH)2 tan nước, Phần thành dd CaCl2 ⇒ Viết PTPƯ tan tạo thành dd bazơ CaO + 2HCl CaCl2 + H2O GV: Nhờ tính chất CaO HS: Nhận TT GV dùng khử chua đất trồng, xử lý nước - Nl tổng hợp thải nhà máy hố chất GV: Thuyết trình: Để CaO kh/khí (t0 thường) CaO hấp thụ khí cacbonđioxit canxi cacbonat GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ + rút kết HS: Viết PTHH: luận GV: Thuyết trình: CaO + CO2 CaCO3 CaO + CO2 CaCO3 * Kết luận: I Tính chất hóa học canxi oxit 1) Tác dụng với nước CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 tan nước, Phần tan tạo thành dd bazơ b) Tác dụng với oxit axit: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O c) Tác dụng với oxit bazơ CaO + CO2 CaCO3 Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 3: Ứng dụng canxi oxit GV: Hãy nêu ứng dụng canxi HS: Nêu ứng dụng CaO dựa vào - Năng lực oxit? sgk giải vấn đề *Kết luận: II Ứng dụng canxi oxit CaO có ứng dụng chủ yếu sau đây: - Phần lớn canxi oxit dùng công nghiệp luyện kim làm nguyên liệu cho cơng nghiệp hóa học - Canxi oxit dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường,… - Canxi oxit có tính hút ẩm mạnh nên dùng để làm khô nhiều chất Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 4: Sản xuất canxi oxit GV: Trong thực tế người ta sản xuất HS: Cho biết nguyên liệu sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? CaO: Đá vôi CaCO3 GV: Thuyết trình PƯHH xảy HS: Viết PTPƯ sản xuất CaO qua lò nung vơi giai đoạn: GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ C + O2 CaCO3 *Kết luận: III Sản xuất canxi Oxit Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt Các phản ứng hóa học: C + O2 t CaCO3 t CO2 CaO + CO2 PHIẾU HỌC TẬP Bài tập Cho oxit: CuO; SO 2, Na2O, CaO, CO2 +Những oxit tác dụng với H2O ? +Những oxit tác dụng với axit HCl ? +Những oxit tác dụng với dd NaOH ? 10 t t CO CaO + CO2 - Nl tổng hợp Bài tập a) Hồn thành dãy chuyển hóa sau Ca(OH)2 CaCO3 CaO Ca(NO3)2 CaCO3 b) Trong công nghiệp sản xuất H2SO từ quặng FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2 SO2 SO3 H2SO4 Tính khối lượng axit H2SO4 98% điều chế từ quặng chứa 60% FeS2 Biết hiệu suất trình 80% 11 TIẾT TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 1: Tính chất vật lý GV: Giới thiệu tính chất vật lý HS: Nhận TT GV - Nl tổng hợp *Kết luận: Tính chất vật lí Lưu huỳnh đioxxit chất khí khơng màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hơ hấp…), nặng khơng khí Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 2: Tính chất hố học GV: Giới thiệu: Lưu huỳnh đioxit có HS: Nhắc tính chất hố học oxit tính chất hố học oxit axit axit áp dụng cho SO lực Năng vận GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính Tác dụng với nước Viết PTPƯ chất + viết PTPƯ SO2 + H 2O H2SO3 dụng kiến thức SO2 + H2O H2SO3 - Tác dụng với dd Bazơ Viết PTPƯ Năng GV: Giới thiệu: dd H2SO3 làm quì SO2(k) + Ca(OH)2(đ) CaSO 3(r) + lực giải vấn tím màu đỏ H2O(l) đề GV: Giới thiệu: SO2 chất gây ô Tác dụng với oxit Bazơ Viết PTPƯ nhiễm khơng khí; gây mưa axit SO2(k) + Na2O(r) Na2SO 3(r) GV: Gọi HS đọc tên muối sau: HS: Đọc tên muối CaSO3; Na2SO3; BaSO HS: Nêu kết luận Gọi HS kết luận tính chất hố học SO2 *Kết luận: Tính chất hố học Lưu huỳnh đioxit oxit axit tan nước phản ứng với nước, có tính chất hóa học sau: 12 a) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit: SO2 + H2O → H2SO3 (axit sunfurơ) SO2 chất gây nhiễm khơng khí, chất gây mưa axit b) Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước: VD: SO2(k) + Ca(OH)2(đ) CaSO3(r) + H2O(l) Khí SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối trung hòa muối axit c) Tác dụng với oxit bazơ (có bazơ tương ứng tan nước) tạo thành muối: VD: SO2(k) + Na2O(r) Na2SO3(r) - Dùng dd bazơ để khử khí có lẫn SO2 Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 3: Ứng dụng lưu huỳnh đioxit GV: Giới thiệu ứng dụng SO2 HS: Nghe + ghi ứng dụng SO - NL ghi GV: SO2 dùng tẩy trắng bột gỗ nhớ (Vì SO2 có tính tẩy màu) *Kết luận: Ứng dụng lưu huỳnh đioxit - Phần lớn SO2 dùng để sản xuất axit sunfuric H2SO4 - Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ sản xuất giấy, đường,… - Dùng làm chất diệt nấm mốc,… Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực cần đạt Nội dung 4: Điều chế lưu huỳnh đioxit GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 HS: Nhận TT GV PTN - Năng lực vận - Muối Sunfit + axit (dd HCl, HS: Viết PTHH H2SO4) GV: SO thu cách cách sau đây: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 a) Đẩy nước phòng thí nghiệm ⇒ Cách thu khí dụng kiến thức HS: Thảo luận nêu cách điều chế SO2 13 b) Đẩy kh/khí (úp bình thu) HS: Nêu cách chọn giải thích dựa c) Đẩy kh/khí, giải thích vào tỷ khối tính chất SO2 Cu + 2H2SO4đ t CuSO4 + SO2 + - Đun nóng H2SO4 đặc với Cu 2H2O GV: Cho biết cách điều chế SO2 HS: Viết PTPƯ điều chế SO2 trong công nghiệp công nghiệp S(r) + O2(k) t - Nl tổng hợp SO 2(k) t 4FeS2(r)+11O 2(k) 2Fe2O3(r) + 8SO2(k) *Kết luận: Điều chế lưu huỳnh đioxit a) Trong phòng thí nghiệm Cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh HCl, H2SO4,… VD: Na2SO + H2SO4 → Na2SO + SO2 + H2O Cu + 2H2SO4đ t CuSO4 + SO2 + 2H2O Khí SO2 thu phương pháp đẩy khơng khí b) Trong công nghiệp Đốt lưu huỳnh quặng pirit sắt FeS2 khơng khí: S + O2 t SO2 4FeS2 + 11O2 t 2Fe2O3 + 8SO2 C LUYỆN TẬP Học sinh hoạt động cá nhân cặp đôi trao đổi nhóm - Củng cố, khắc sâu kiến thức học, cụ thể: Củng cố tính chất hóa học oxit, sơ đồ tư (GV cho HS tự vẽ sơ đồ tư theo ý hiểu thân) làm tập vận dụng 14 - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học PHIẾU HỌC TẬP Bài Hãy nhận biết chất nhóm chất sau phương pháp hóa học: a CaO; CaCO3 b CaO; MgO Viết phương trình phản ứng Bài Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất dãy chất sau? a) Hai chất rắn màu trắng CaO Na2O b) Hai chất khí khơng màu CO2 O2 Viết phương trình hóa học Bài Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi sau Bài Hãy nhận biết chất nhóm chất sau phương pháp hóa học a) Hai chất rắn màu trắng CaO P2O5 b) Hai chất khí khơng màu SO2 O2 Viết phương trình hóa học ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI Bài a Đáp án: Thuốc thử là: nước b Đáp án: Thuốc thử : nước CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài Lấy chất cho vào cốc đựng nước, khuấy chất cho vào khơng tan nữa, sau lọc để thu lấy hai dung dịch Dẫn khí CO2 vào dung dịch: Nếu dung dịch xuất kết tủa (làm dung dịch hóa đục) dung dịch Ca(OH)2, suy cho vào cốc lúc đầu CaO, không thấy kết tủa xuất chất cho vào cốc lúc đầu Na 2O PTHH xảy 15 Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài (1) S + O2 → SO2 (2) SO2 + CaO → CaSO3 (3) SO2 + H2O → H2SO3 (4) H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 +2H2O (5) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O (6) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Bài a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO P2O5 Sau cho quỳ tím vào dung dịch: – Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh dung dịch bazơ, chất ban đầu CaO – Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ dung dịch axit, chất ban đầu P2O5 CaO + H2O → Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 b) Dẫn khí vào dung dịch nước vơi trong, có kết tủa xuất khí dẫn vào SO2 D Vận dụng tìm tòi mở rộng Học sinh giải tập sau: Tại lại dùng bình khí CO2 để dập tắt đám cháy? Tại người ta dùng vôi để khử chua đất trồng trọt? 16 IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao hỏi/bài tập (mô tả mức độ (mô tả mức độ (mô tả mức độ (mô tả mức độ cần đạt) cần đạt) cần đạt) cần đạt) Câu hỏi/bài -HS biết - HS viết - Phân biệt Giải thích tập định CTHH, tính chất PTHH thể số oxit cụ tượng thí tính hố học tính chất thể (trắc oxit, ứng dụng hóa học - nghiệm Tính cụ thể, thành kiểm chứng sản phần phần trăm phẩm sau thí nghiệm, tự số oxit oxit quan trọng - Phân biệt khối lượng nghiệm luận) (CaO, SO2) tính chất hóa oxit -Nắm học phương pháp bazơ sản xuất CaO oxit hỗn hợp hai chất oxit Bài tốn tính khối lượng, nồng axit độ dung dịch, xác định công thức oxit Câu hỏi/bài -Tính - Học sinh làm Giải tập tính - Giải định đại lượng cần tập theo PTHH, dư toán thực tế tìm theo theo tính theo PTHH đủ q trình bón lượng PTHH vơi khử chua đất (trắc tập nghiệm, tự luận) Câu hỏi/bài Mô tả TN, - Biết chọn hóa - Nhận biết - Dùng CaO để xử tập gắn với nhận biết chất, tiến hành oxit dựa vào lí chất thải có môi thực hành tượng TN chứng minh phản ứng đặc trường axit, khử thí TN thể tính tính chất trưng chua đất trồng nghiệm/gắn chất oxit oxit - Dùng SO2, dùng tượng với thực - HS giải thích để sản xuất H 2SO4, chất tẩy trắng bột tiễn tượng gỗ, nghiệm thí diệt nấm mốc - Giải tốn trung hòa 17 tình cụ thể B XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP CHỦ ĐỀ OXIT I Biết: 1.1 Trắc nghiệm Chọn phương án số phương án cho sau: Câu 1: A Oxit hợp chất có chứa nguyên tố oxi B Oxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi C Oxit hợp chất kim loại oxi D Oxit hợp chất phi kim với oxi Câu 2: Sục khí SO2 vào cốc nước cất, sau nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu , màu quỳ tím: A chuyển sang màu xanh B màu C không đổi màu D chuyển sang màu đỏ Câu 3: Cho mẩu CaO vào ống nghiệm đựng nước cất, sau nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch chuyển sang màu ? A Chuyển sang màu xanh C Khơng đổi màu B Chuyển sang màu đỏ D Mất màu Câu 4: Dãy chất tác dụng với với HCl là: A SO 3, Na2O, Fe2O3 B Na2O, SO2, ZnO C CuO, Fe2O3, CaO D Fe2O3, CO2, P2O5 Câu 5: Oxit sau oxit trung tính? B CO A Al2O3 C P2O D CuO Câu 6: Nguyên liệu để sản xuất CaO công nghiệp là: A.NaOH B Na2O C NaCl D CaCO3 1.2 Tự luận Câu 1: Nêu cách gọi tên oxit ? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Nêu tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit ? Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất Câu 3: Trong cơng nghiệp người ta điều chế lưu huỳnh đioxit cách ? Câu 4: Nung 200 gam đá vôi (giả sử đá vôi chứa 100% CaCO 3) tạo x gam CaO y gam CO2 a Viết PTHH b Tính x , y 18 Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: B Oxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi Câu 2: D chuyển sang màu đỏ Câu 3: A chuyển sang màu xanh Phần II: Tự luận Câu 5: Tính chất hóa học oxit bazơ: a Tác dụng với nước: Oxit bazơ + Nước Bazơ tan Vd: CaO+ H2O Ca(OH)2 b Tác dụng với axit Oxitbazơ + Axit Muối + Nước Vd: CaO + 2HCl CuCl2 + H2O CaO + H2SO CaSO4 + H 2O c Tác dụng với oxit axit Oxit bazơ + Oxit axit Muối Vd: CaO + CO CaCO3 Tính chất hố học oxit axit a.Tác dụng với nước Oxit axit +Nước Axit Vd: SO2 + H2O H2SO3 b Tác dụng với bazơ Oxit axit + Bazơ Muối + Nước Vd: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O c.Tác dụng với số oxit bazơ Oxit axit + Oxit bazơ Muối Vd: SO2 + CaO CaSO3 Tính chất hoá học oxit axit a.Tác dụng với nước Oxit axit +Nước Axit Vd: SO2 + H2O H2SO3 b Tác dụng với bazơ Oxit axit + Bazơ Muối + Nước Vd: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O c.Tác dụng với số oxit bazơ 19 Oxit axit + Oxit bazơ Muối Vd: SO2 + CaO CaSO3 t0 Câu 4: a CaCO3 CaO +CO b x = 112 g, y = 88 g II Hiểu 2.1 Trắc nghiệm Câu 1: Dãy gồm chất oxit axit? A Al2O 3, NO, SiO2 B Al2O 3, NO, N2O C P2O5, N2O5, SO2 D SiO2, CO, P2O5 Câu 2: Dãy gồm chất oxit bazơ? A Fe2O 3, CaO, CuO C CaO, Fe2O3, P2O B K2O, CO, MgO D SiO2, Na2O, BaO Câu 3: Dãy chất sau dùng để điều chế SO2 A SiO2, Fe2O3, CO B BaSO 3, CaCO3, KCl C S, FeS2, NaHSO3 D FeS, FeO, S Câu 4: Khối lượng 0,2 mol CaO là: A 4,48 gam B 11 gam C 11,2 gam D 20 gam Câu 5: Oxit bazơ sau dùng làm chất hút ẩm phòng thí nghiệm A CuO B CaO C.ZnO D PbO Câu 6: Dãy gồm chất tác dụng với CaO A Ba(OH)2, HCl, SO2 B FeO, KOH, H2SO4 C CO2, Mg(OH)2, HNO3 D SO 2, HCl, H 2SO4 Câu 7: Dãy gồm oxit axit A SO 2, MgO, Na2O C Al(OH)3, FeO, Mg(OH)2 B Fe(OH)3, KOH, SO2 D SO 2, CO2, P2O5 2.2.Tự luận Câu 1: Trong q trình tơi vơi cần lưu ý điều để đảm bảo an toàn ? Câu 2: Viết PTHH xảy cho CaO tác dụng với: a Nước b dd H2SO4 lỗng c P2O5 Câu 3: Tính % khối lượng ngun tố cơng thức hóa học sau: a Al2O3 Đáp án: 20 b SO2 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: C P2O5, N2O5, SO Câu 2: A Al2O3, CaO, CuO Câu 3: C S, FeS2, NaHSO3 Câu 4: C 11,2 gam Câu 5: B CaO III Vận dụng thấp 3.1 Trắc nghiệm Câu 1: Nhóm chất gồm oxit là: A NaOH, K2O, NaHCO3 B.HCl, Na2O, CuO C Mn2O7, H2O, MgO Câu Phương pháp sau dùng để điều chế khí sunfurơ công nghiệp: A Cho muối cacxi sunfit tác dụng với axit clohiđric B Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc nóng C Phân hủy cacxi sunfat nhiệt độ cao D Đốt cháy lưu huỳnh khí oxi Câu Hoàn thành bảng sau: CTHH oxit Tên gọi oxit Phân loại oxit CuO Canxi oxit Al2O3 P2O5 Cacbon oxit Câu 4: Số lít dung dịch HCl 2M cần để phản ứng vừa đủ với 112g CaO A 5l C 2,24l B 2,5l D 2l Câu 5: Có hỗn hợp khí CO2 O2 Làm thu khí O từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm viết PTHH? 3.2 Tự luận Câu Một oxit nguyên tố hóa trị IV chứa 13,4 % khối lượng O Xác định cơng thức hóa học oxit Câu Cho oxit sau: Al2O3, BaO, SiO2, SO3 Hãy cho biết chất phản ứng với: a Nước b Dung dịch axit clohiđric c Dung dịch KOH Viết phương trình phản ứng xảy 21 Câu Muốn hòa tan hết gam oxit kim loại hóa trị II cần dung tối thiểu 200ml dung dịch HCl 0,5 M Tìm cơng thức hóa học kim loại dùng? Câu Bằng phương pháp hóa học, phân biệt chất rắn sau: BaO, P2O5,MgO Câu Từ CaCO3, S, FeS2,Khơng khí, Na2SO3, dd HCl, Em viết phương trình hóa học điều chế CaO,SO2 Câu Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam nattri oxit vào nước, dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch CuSO4 Lọc kết tủa, rửa sạch, đem nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn màu đen Tính m? Đáp án: Trắc nghiệm Câu 1: C Mn2O7, H2O, MgO Câu 2: D Đốt cháy lưu huỳnh khí oxi Câu Hồn thành bảng sau: CTHH oxit Tên gọi oxit Phân loại oxit CuO Đồng (II) oxit Oxit ba zơ CaO Canxi oxit Oxit ba zơ Al2O3 Nhơm oxit Oxit lưỡng tính P2O5 Đi photpho penta Oxit Oxit axit CO Cacbon oxit Oxit trung tính IV Vận dụng cao 4.1 Trắc nghiệm Câu 1: Trong số oxit sau,oxit làm màu dung dịch Brom? A CO2 ; B SO C CO ; D CaO Câu 2: Dẫn từ từ khí CO2 dư vào dung dịch nước vôi trong, ta thấy có tượng: A Xuất kết tủa trắng B Khơng có tượng C.Xuất kết tủa trắng,sau kết tủa bị tan dần D.Lúc đầu chưa có tượng sau xuất kết tủa trắng Câu 3: Dãy gồm chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là: A CuO,ZnO; B ZnO,Al2O3 C Al2O3,MgO D SO 2,Al2O Câu 4: Cho dòng khí CO nóng, dư qua hỗn hợp gồm Al2O 3,CuO,MgO,Fe2O3 , chất rắn thu sau phản ứng gồm: A Al2O3, Cu, MgO, Fe; 22 B Al2O3, Cu, Mg, Fe2O C Al, Cu, Mg, Fe; D Al, CuO, MgO, Fe Câu : Khí gây hiệu ứng nhà kính : A CO C N B CO D O3 4.2 Tự luận Câu 6: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết oxit đựng lọ riêng biệt sau: Al2O3, MgO, CuO Viết phương trình hóa học xảy Câu 7: Bằng phương pháp hóa học nhận biết có mặt chất khí hỗn hợp A gồm: SO3, SO 2, CO2, CO Câu 8: Sục V lít khí CO2 đktc vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 M Kết thúc phản ứng thu 19,7 gam kết tủa.Tính giá trị V? Câu 9: Dùng V lít CO khử hoàn toàn gam oxit kim loại,phản ứng kết thúc thu kim loại hỗn hợp khí X.Tỉ khối X so với H2 19.Cho X hấp thụ hồn tồn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu gam kết tủa Xác định kim loại cơng thức hóa học oxit Câu 10 Hòa tan hồn tồn 27,4 gam Bari vào nước , dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch FeSO4 Lọc kết tủa, rửa sạch, đem nung đến khối lượng không đổi thu x gam rắn.Tính x Câu 11: Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20% a) Viết phương trình hóa học b) Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc Đáp án : 4.1 Trắc nghiệm CÂU 1: B CÂU 2: C CÂU 3:B CÂU 4:A CÂU 5:B 4.2 Tự luận Câu 6: nhận biết oxit đựng lọ riêng biệt: Al2O3, MgO, CuO - Lấy mẫu hóa chất làm mẫu thử tiến hành thí nghiệm nhận biết - Lần lượt cho mẫu tác dụng với dd NaOH Quan sát tượng: + Mẫu tan Al2O 3: 2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H 2O + Hai mẫu không tan là: MgO, CuO 23 - Lần lượt cho mẫu lại tác dụng với dd HCl Quan sát tượng: + Mẫu tan tạo dd suốt MgO: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O + Mẫu tan tạo dd màu xanh CuO: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Câu 7: - Dùng dung dịch BaCl2 nhận SO3 - Dùng dung dịch Br2 nhận SO2 - Dùng nước vơi để nhận CO2 - Khí lại CO Câu 8: Bài giải: nBa(OH)2 = 0,2 mol nBaCO3 = 19,7: 197 = 0,1(mol) TH1: Ba(OH)2 dư: Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O nCO2 = nBaCO3 = 0,1 (mol) V = 0,1 22,4 = 2,24 (lít TH2: Ba(OH)2 hết Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O (1) BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 (2) Theo pt(1) ta có : nCO2 = nBaCO3 = nBa(OH)2= 0,2 (mol) Theo pt(2) nCO2 = nBaCO3 = nBaCO3 (1) – nBaCO3 thu được= 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol) tổng số mol CO2 (1) (2) : 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) V = 0,2 22,4 = 4,48 lít Câu 9: Đặt cơng thức oxit kim loại là: A2Ox Các PTHH: t A2O x + xCO CO2 + Ca(OH)2 Có thể có: 2A + xCO2 (1) CaCO3 + H2O (2) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 nCa (OH )2 = 2,5 0,025 = 0,0625 (mol); (3) nCaCO3 = 5/100 = 0,05 (mol) Bài toán phải xét trường hợp: 1.TH1: Ca(OH)2 dư phản ứng (3) không xảy Từ (2): nCO = nCaCO = 0,05 mol theo (1) nA O = Ta có pt: 2(MA + 16x) 0,05 24 =4 x x 0,05 mol x Giải ta được: MA = 32 x với x = 2; MA = 64 thỏa mãn Vậy A Cu, oxit CuO Đặt t = nCO dư hh khí X , ta có phương trình tỉ khối: 28t 44.0,05 19 t = 0,03 mol (t 0,05).2 giá trị VCO ban đầu = (0,03 + 0,05) 22,4 = 1,792 (lit) TH2: CO dư phản ứng (3) có xảy Từ (2): nCO = nCaCO = nCa (OH ) = 0,0625 mol Bài cho: nCaCO 0,05 mol chứng tỏ nCaCO bị hòa tan (3) là: 3 0,0625 – 0,05 = 0,0125 (mol) Từ (3): nCO = nCaCO bị hòa tan = 0,0125 mol Tổng nCO = 0,0625 + 0,0125 = 0,075 (mol) Từ (1): n A2Ox = 0,075 (mol) x Ta có pt: (2MA + 16x) 0, 075 56 x = MA = x Với x = 3; MA = 56 thỏa mãn Vậy A Fe ; oxit Fe2O3 Tương tự TH ta có phương trình tỉ khối: 28t 44.0,075 19 (t 0,075).2 Giải ta t = 0,045 VCO = (0,075 + 0,045) 22,4 = 2,688 (lít) Câu 10 : Các PTHH : Ba + 2H 2O Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + FeSO4 BaSO4 + Fe(OH)2 t 4Fe(OH)2 + O 2Fe2O3 + 4H2O Chất rắn sau phản ứng gồm: BaSO4, Fe2O3 Theo phương trình tính số mol BaSO4 0,2 (mol); số mol Fe2O3 0,1 mol Khối lượng chất rắn là: 0,2 233 + 0,1.160 = 62,2( gam) 25 ... sau: CTHH oxit Tên gọi oxit Phân loại oxit CuO Đồng (II) oxit Oxit ba zơ CaO Canxi oxit Oxit ba zơ Al2O3 Nhơm oxit Oxit lưỡng tính P2O5 Đi photpho penta Oxit Oxit axit CO Cacbon oxit Oxit trung... khái quát phân loại oxit GV: Giới thiệu: Căn vào tính chất hóa học chia oxit thành loại: oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính - Theo dõi nhận biết kiến thức: 1 .Oxit bazơ: tác dụng... Cho ví dụ oxit bazơ; oxit axit; oxit lưỡng tính; oxit trung tính * Kết luận: Dựa vào tính chất học oxit, người ta phân oxit thành loại: Oxit bazơ: VD: MgO, K2O Oxit axit: VD: SO3, P2O Oxit lưỡng