Là giáo án mới soạn theo chủ đề môn hóa học 8KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHCHỦ ĐỀ: DUNG DỊCH (6 tiết: Tiết 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66) I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.Kiến thức: HS nêu được: Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa. Biện pháp làm quá trình hòa tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn, đó là sự khuấy trộn, sự đun nóng và nghiền nhỏ chất rắn. Bằng thực nghiệm HS có thể nhận biết chất tan, không tan trong nước. HS nêu được độ tan của một chất trong nước, nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước. Ý nghĩa của nồng độ phần trăm, công thức tính nồng độ phần trăm. Ý nghĩa của nồng moll, công thức tính nồng độ moll. HS thực hiện phần tính toán các đại l¬ượng liên quan đến dung dịch như: L¬ượng chất tan, khối l¬ượng chất tan, khối l¬ượng dung dịch, khối lượng dung môi, thể tích dung môi, để từ đó đáp ứng yêu cầu pha chế một dung dịch với nồng độ cho trư¬ớc.Kĩ năng: Pha chế một dung dịch bão hoà và chưa bão hoà. Hòa tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím…) trong nước. Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hòa với dung dịch chưa bão hòa trong một số hiện tượng của đời sống hằng ngày. HS biết cách làm thí nghiệm để xác định chất tan, chất không tan trong nước, suy luận để tìm được những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước. Rèn luyện kỹ năng làm bài tập về độ tan. HS biết vận dụng công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ moll vào tính toán các bài toán có liên quan. Tính toán, pha chế một dung dịch theo số liệu đã tính toán. Tính toán, pha loãng một dung dịch theo số liệu đã tính toán.Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực hợp tác nhóm. Yêu thích môn học, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. Liên hệ trong thực tế độ tan của các chất trong nước.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển. Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm. Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Trang 1KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH CHỦ ĐỀ: DUNG DỊCH (6 tiết: Tiết 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66)
I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: HS nêu được:
- Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão
hòa
- Biện pháp làm quá trình hòa tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn, đó là sự khuấy trộn, sự đun nóng và nghiền nhỏ chất rắn
- Bằng thực nghiệm HS có thể nhận biết chất tan, không tan trong nước
- HS nêu được độ tan của một chất trong nước, nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước
- Ý nghĩa của nồng độ phần trăm, công thức tính nồng độ phần trăm
- Ý nghĩa của nồng mol/l, công thức tính nồng độ mol/l
- HS thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như: Lượng chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, thể tích dung môi, để từ
đó đáp ứng yêu cầu pha chế một dung dịch với nồng độ cho trước
Kĩ năng:
- Pha chế một dung dịch bão hoà và chưa bão hoà
- Hòa tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím…) trong nước
- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hòa với dung dịch chưa bão hòa trong một số hiện tượng của đời sống hằng ngày
- HS biết cách làm thí nghiệm để xác định chất tan, chất không tan trong nước, suy luận
để tìm được những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập về độ tan
- HS biết vận dụng công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l vào tính toán các bài toán có liên quan
- Tính toán, pha chế một dung dịch theo số liệu đã tính toán
- Tính toán, pha loãng một dung dịch theo số liệu đã tính toán
Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực hợp tác nhóm
- Yêu thích môn học, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao
- Liên hệ trong thực tế độ tan của các chất trong nước
Trang 2- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên:
- Dụng cụ: Cân, tấm kính thủy tinh, cốc thuỷ tinh, cốc thủy tinh có vạch chia, đũa thuỷ
tinh, đèn cồn, diêm, đèn cồn
- Hoá chất: Nước, đường, xăng, dầu ăn, muối NaCl, CaCO3, CuSO4
- Các bài tập vận dụng tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và các đại lượng liên quan
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học, đọc trước bài mới
III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
Tiết 1: Dung dịch
Tiết 2: Độ tan của một chất trong nước
Tiết 3: Nồng độ phần trăm của dung dịch
Tiết 4, 5: Nồng độ mol của dung dịch
Tiết 6: Pha chế dung dịch
A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG)
Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Bài 1 Trong muối ăn có lẫn cát, làm thế nào để tách cát ra khỏi muối ăn?
Bài 2 Từ nước muối, nước đường làm thế nào để lấy được muối, đường?
Bài 3 Cho các chất: Đá vôi (CaCO3), cát trắng (SiO2); muối ăn (NaCl), đường, rượu Hỏi: Chất nào tan được trong nước, chất nào không tan trong nước
Bài 4: Quan sát các hình ảnh sau đây:
Trên nhãn các lọ hóa chất có ghi dung dịch HCl 32%, H2SO4 50% Những con số đó
có ý nghĩa gì?
Trang 3B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu dung dịch
(Học sinh hoạt cá nhân)
Trong phòng thí nghiệm hay trong đời
sống hàng ngày chúng ta thường hòa
tan một chất rắn hay lỏng nào đó
trong nước hay xăng, dầu, rượu để có
những dung dịch Vậy dung dịch là
gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu khái niệm này
- Tiếp nhận thông tin NL tái hiện
Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm: Dung môi- chất tan- dung dịch
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1
theo nhóm
- Hướng dẫn các nhóm quan sát →
ghi lại nhận xét → trình bày
GV giới thiệu: Lúc này đường và
nước đã hòa tan với nhau, đồng nhất
với nhau, gọi là dung dịch nước
đường
GV hỏi:
?1 Chất nào được gọi là chất tan
trong dung dịch trên?
?2 Nước còn có khả năng hòa những
chất nào khác? ví dụ?
Vậy nước trong các trường hợp trên
gọi là dung môi Nước đường là dung
+ Nước hoà tan đường → dung môi
+ Nước còn có thể hòa tan nhiều chất khác như Muối ăn, rượu, khí oxi
NL thực hành, giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 2 sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét
đề một cách sáng
Trang 4- Giới thiệu:
+ Dầu ăn tan trong xăng (dầu hỏa) tạo
thành tạo thành hỗn hợp đồng nhất
gọi là dung dịch
+ Dầu ăn không tan trong nước nên
không tạo thành dung dịch
- Cho hs thảo luận nhóm và cho biết:
chất tan, dung môi ở thí nghiệm 2
Vậy em hiểu thế nào là dung môi;
chất tan và dung dịch?
? hãy lấy ví dụ về dung dịch và chỉ rõ
chất tan, dung môi trong dung dịch
- Nhận xét:
+ Dầu ăn: chất tan
+ Dầu hoả (xăng): dung môi
- Hình thành khái niệm: Chất tan, dung môi, dung dịch
Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch
VD: Nước, xăng, dầu, rượu, este, axeton, có thể trở thành dung môi
Trang 5HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NL cần đạt Nội dung 2: Tìm hiểu dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà
- Hướng dẫn hs nghiên cứu thí
Lúc đầu đường tan hết trong nước
ta được dung dịch chưa bão hòa
tiếp tục cho thêm đường vào và khuấy
đều, đường không thể tan được nữa
trong nước ta được dung dịch bão
hòa
GV gọi học sinh nêu định nghĩa về
dung dịch bão hòa và dung dịch chưa
bão hòa
- Nêu mục đích, dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành
- Làm thí nghiệm 3:
Cho dần dần đường vào cốc nước và khuấy đều quan sát tiếp tục cho thêm đường vào và khuấy đều
quan sát, nhận xét
(Giữ nguyên nhiệt độ)
- Dung dịch nước đường vẫn có khả năng hoà tan thêm đường
- Sau đó: Dung dịch nước đường không thể hoà tan thêm đường (đường còn dư)
HS nêu định nghĩa:
* Ở nhiệt độ xác định:
- Dung dịch còn có thể hòa tan thêm chất tan gọi là dung dịch chưa bão hòa
- Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan gọi là dung dịch bão hòa
NL thực hành, quan sát, giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo
II Dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa
*Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan
- Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan
Nội dung 3: Tìm hiểu các biện pháp hòa tan nhanh chất rắn trong nước
- Hướng dẫn HS nghiên cứu tình
huống: cho vào mỗi cốc (25 ml nước)
một lượng muối ăn như nhau
đề một cách sáng tạo
Trang 6muối hòa tan nhanh hơn, ghi lại kết
quả → trình bày
Vậy muốn quá trình hoà tan chất
rắn trong nước được nhanh hơn ta nên
thực hiện những biện pháp nào?
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK → thảo
luận, trả lời
?Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình
hoà tan chất rắn nhanh hơn
?Vì sao khi đun nóng, quá trình hoà
tan nhanh hơn
?Vì sao khi nghiền nhỏ chất rắn →
tan nhanh
- 3 biện pháp để quá trình hoà tan chất rắn trong nước được nhanh hơn:
+ Khuấy dung dịch: liên tục tạo ra
sự tiếp xúc giữa các phân tử trên bề mặt chất rắn và các phân tử nước
+ Đun nóng dung dịch: phân tử nước chuyển động nhanh hơn tăng
số lần va chạm giữa phân tử nước và các phân tử trên bề mặt chất rắn
+ Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếp xúc giữa các phân tử nước và phân
tử chất rắn
III Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn
Muốn quá trình hoà tan chất rắn xảy ra nhanh hơn, thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: + Khuấy dung dịch: liên tục tạo ra sự tiếp xúc giữa các phân tử trên bề mặt chất rắn và các phân tử nước
+ Đun nóng dung dịch: phân tử nước chuyển động nhanh hơn tăng số lần va chạm giữa phân tử nước và các phân tử trên bề mặt chất rắn
+ Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếp xúc giữa các phân tử nước và phân tử chất rắn
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1 Nêu định nghĩa, lấy ví dụ: Dung môi, chất tan, dung dịch
Bài 2 Nêu các biện pháp hòa tan nhanh chất rắn trong nước?
Bài 3 Giải thích vì sao đường đóng trong các túi (1kg) có dạng hạt nhỏ?
Bài 4 Có dùng nước lạnh để pha đường không? Muốn uống nước đường ngọt, mát phải làm thế nào?
Trang 7Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước
(Học sinh hoạt cá nhân)
cần đạt
- Ở một nhiệt độ xác định: khả năng
tan trong dung môi của một chất là xác
đinh Đối với một chất nhất định, ở
những nhiệt độ khác nhau thì khả năng
tan trong dung môi có khác nhau
không Bài học ôm nay giúp các em
hiểu sâu hơn
- Tiếp nhận thông tin - NL tái
hiện
Nội dung 1: Tìm hiểu chất tan và chất không tan
- Hướng dẫn hs nghiên cứu thí nghiệm
1, 2 SGK
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 theo
nhóm
- Hướng dẫn hs: Quan sát, Nhận xét →
ghi kết quả vào giấy
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 theo
nhóm
Thí nghiệm 2: thay muối CaCO3
bằng NaCl → làm như thí nghiệm 1
- Hướng dẫn hs: Quan sát, Nhận xét →
ghi kết quả vào giấy
- Hs nêu: mục đích, dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm 1, 2
* Nhóm làm thí nghiệm 1:
+ Cho 1 lượng nhỏ CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh
+ Lọc lấy nước lọc
+ Nhỏ vài giọt lên tấm kính
+ Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi
→ Quan sát, nhận xét: Tấm kính không để lại dấu vết, chứng tỏ CaCO3 không tan trong nước
* Nhóm làm thí nghiệm 2:
+ Cho 1 lượng nhỏ NaCl vào nước cất, lắc mạnh
+ Lọc lấy nước lọc
+ Nhỏ vài giọt lên tấm kính
+ Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi
Quan sát, nhận xét: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính có vết cặn màu trắng
Kết luận:
NL thực hành, quan sát, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
Trang 8- Với cùng một lượng nước thì đường
hay muối ăn tan được nhiều hơn
?Qua các hiện tượng thí nghiệm trên
I Chất tan và chất không tan
1 Thí nghiệm về tính tan của chất
Có chất không tan và có chất tan trong nước Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước
VD:
+ Đá vôi, cát, thủy tinh, cao su không tan trong nước
+ Muối ăn, rượu, đường, giấm tan được trong nước
+ Đường tan trong nước nhiều hơn muối ăn
+ Rượu, giấm tan vô hạn trong nước
+ Ca(OH)2 (vôi tôi); CaSO4 (thạch cao) ít tan trong nước
- Yêu cầu HS các nhóm quan sát bảng
tính tan (Phụ lục 2 SGK-T156), thảo
luận và rút ra nhận xét về các vấn đề
sau:
? Tính tan của axit, bazơ
? Những muối của kim loại nào, gốc
axit nào đều tan hết trong nước
? Những muối nào phần lớn đều không
tan trong nước
→ Yêu cầu HS trình bày kết quả của
nhóm
- Yêu cầu mỗi HS quan sát bảng tính
tan viết CTHH của:
a/ 2 axit tan và 1 axit không tan
b/ 2 bazơ tan và 2 bazơ không tan
- Hầu hết axit đều tan trừ H2SiO3(Axit silixic)
- Phần lớn các bazơ không tan trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2; LiOH;
Ca(OH)2;
- Muối: kim loại Na, K, Li đều tan
Muối Nitrat tan hết
Phần lớn muối Cl, =SO4 tan trong nước
- Phần lớn muối =CO3,
PO4 đều không tan
- Bài tập a) HCl, H2SO4, H2SiO3
b) NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2
Nl quan sát, nhận xét, phân loại
Trang 9HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
cần đạt
c/ 3 muối tan, 2 muối không tan c) Muối tan: NaCl, FeSO4; KNO3
Muối không tan: BaSO4; CaCO3
2 Tính tan trong nước của một số axit, bazơ và muối
a) Axit: hầu hết axit tan được trong nước trừ H2SiO3 (Axit silixic)
b) Bazơ: phần lớn bazơ đều không tan trong nước trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2; LiOH; Ca(OH)2 ít tan;
c) Muối: Na, K, Li và gốc NO3 đều tan
+ Phần lớn muối gốc Cl, =SO4 tan Trừ AgCl; HgCl; PbCl2 ít tan; BaSO4; PbSO4; Ag2SO4
ít tan; CaSO4 ít tan
+ Phần lớn muối gốc = CO3, PO4; =S; =SO3 không tan
Nội dung 2: Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước
- Để biểu thị khối lượng chất tan trong
một khối lượng dung môi người ta
dùng khái niệm “độ tan”
→ Yêu cầu HS đọc SGK: Cho biết độ
tan kí hiệu là gì? → ý nghĩa
+ 100g nước hòa tan hết 36g muối
ăn tạo thành dung dịch bão hòa
Nl nghiên cứu
II Độ tan của một chất trong nước
1 Định nghĩa: Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100g
nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định
? Độ tan của một chất rắn phụ thuộc
vào những yếu tố nào
? Yêu cầu HS quan sát hình 65 →
nhận xét
? Theo em Skhí tăng hay giảm khi nhiệt
độ tăng
- HS nghiên cứu SGK-T140 trả lời
- Đa số chất rắn: nhiệt độ tăng thì độ tan S tăng
Riêng Na2SO4 nhiệt độ → S
- Quan sát hình 66 → trả lời:
Đối với chất khí: nhiệt độ tăng →
NL thuyết trình
NL giải quyết vấn
đề một
Trang 10- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào
nhiệt độ và áp suất như thế nào?
- Yêu cầu HS lấy vd:
S
- Liên hệ cách bảo quản nước ngọt, bia, …
cách sáng tạo
Năng lực tính toán hóa học
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a/ Độ tan của phần lớn các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng
b/ Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng
PHIẾU HỌC TẬP
1 Định nghĩa, ý nghĩa của độ tan của 1 chất trong nước?
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?
3 Tính tan trong nước của axit, bazơ, muối sunfat, clorua, nitrat, cacbonat, photphat?
Tiết 3, 4
Hoạt động 3: Tìm hiểu nồng độ dung dịch
(Học sinh hoạt cá nhân)
cần đạt
- Giới thiệu bài học: Để biểu thị tỉ lệ
chất trong dung dịch, người ta sử dụng
khái niệm nồng độ dung dịch: nồng độ
- Yêu cầu HS đọc về VD1: hoà tan
- HS nghiên cứu SGK Nêu khái niệm nồng độ phần trăm C%, và công thức tính
NL giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo
Năng lực
Trang 11HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
? Khối lượng chất tan là bao nhiêu
? Khối lượng dd được tính bằng cách
- Yêu cầu HS đọc VD2
? Đề bài cho ta biết gì
? Yêu cầu ta phải làm gì
? Khối lượng chất tan là khối lượng
?Muốn tìm được mdd của một chất khi
biết mct và C% ta phải làm cách nào?
?Dựa vào công thức nào ta có thể tính
NL nghiên cứu, suy luận
NL giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo
Năng lực tính toán hóa học
- Tiếp tục GV yêu cầu học sinh đọc và
làm ví dụ 3
VD3: Hoà tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ là 10%
NL nghiên
Trang 12+ Yêu cầu học sinh đưa ra phương
- HS nêu phương pháp giải
20
10100 = 200(g)
b/ Ta có: mdd = mct + mdm
mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g
cứu, suy luận
NL giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo
Năng lực tính toán hóa học
Kết luận:
1 Nồng độ phần trăm của dung dịch:
- Nồng độ nồng độ (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch
C% = mct
mdd
100%
mct: khối lượng chất tan (g)
mdd: Khối lượng dung dịch (g)
Vậy: Nồng độ phần trăm của dung dịch là 20%
VD2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%
Trang 13HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
cần đạt Giải:
Biểu thức: C% = mct
mdd 100%
mct = C%mdd
mNaOH = C% mddNaOH = 15% 200 = 30g
Vậy: Khối lượng NaOH là 30gam
VD3: Hoà tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ là 10%
20
10100 = 200(g) b/ Ta có: mdd = mct + mdm
mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g
Nội dung 2: Tìm hiểu nồng độ mol của dung dịch (Học sinh hoạt cá nhân)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời nồng
độ mol của dung dịch là gì?
+ Đề bài cho ta biết gì?
+ Yêu cầu ta phải làm gì?
- Đọc SGK-T144 trả lời: Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol
chất tan có trong 1 lit dung dịch
- Công thức tính: CM = n
V (mol/l) Suy ra: n = CM.V; V = n
CM
- Đọc và tóm tắt
Cho Vdd = 200ml, mNaOH = 16g Tìm CM =?
- HS: Giải bài tập
NL trình bày
NL giải quyết vấn
đề
Năng lực tính toán hóa học
Trang 14- Hướng dẫn HS làm bài tập theo các
+ Trong 2l dd đường 0,5M số mol
đường là bao nhiêu?
+ Trong 3l dd đường 1M số mol
đường là bao nhiêu?
+ Tổng số mol đường trong dd thu
được?
? Trộn 2l dd với 3l dd → Thể tích dd
sau khi trộn là bao nhiêu
- Gọi HS lên bảng giải bài tập
GV chốt lời giải đúng
- HS đọc và tóm tắt đề bài
- HS: Nêu bước giải:
+ Tính ndd1+ Tính ndd2
Trang 15HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
cần đạt Kết luận:
2 Nồng độ mol của dung dịch:
Nồng độ mol của dung dịch (kí hiệu CM) cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
CM = n
V (mol/l) Trong đó: CM: nồng độ mol
b) Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dung dịch H2SO4 2M
Giải: 50 ml = 0,05l
Số mol H2SO4 trong 0,05l dung dịch H2SO4 2M: n = CM.V = 2.0,05 = 0,1(mol)
Khối lượng 0,1 mol H2SO4: m = n.M = 0,1.98 = 9,8(g)
c) Ví dụ 3: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dung dịch đường 1M Tính nồng độ mol của
dung dịch sau khi trộn
Giải:
- Số mol đường trong 2l dd đường 0,5M: n1 = 2.0,5 = 1(mol)
- Số mol đường trong 3l dd đường 1M: n2 = 3.1 = 3(mol)
- Tổng số mol đường trong 2 dd: n = n1 + n2 = 1 + 3 = 4(mol)