DUNG DỊCHDạng 1: Dự đoán chiều hướng sản phẩm và viết phương trình phản ứng trong dung dịch chất điẹn ly.. Yêu cầu học sinh vận dụng tính chất hóa học cơ bản của các chất và điều kiện ph
Trang 1DUNG DỊCH
Dạng 1: Dự đoán chiều hướng sản phẩm và viết phương trình phản ứng trong dung dịch chất điẹn ly.
Yêu cầu học sinh vận dụng tính chất hóa học cơ bản của các chất và điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch để dự đoán và viết phương trình phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li.
- Tập trung vào việc xem xét một pư xảy ra khi nào, nếu xảy ra thì sản phẩm là gì, cách dự đoán sản pư.
- Khi xem xột một pư cú xảy ra hay không thì chúng ta phải xét pư đó ở nhiều chiều hướng và phải xác định được sự ưu tiên của chiều hướng nào trước
( Hướng pư oxi hoá - khử (1), pư axit bazơ (2), pư trao đổi ion thông thường (3), hướng có pứ thuỷ phân (4)).
Điều kiện để các ion ion kết hợp với nhau khi tạo thành chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc điện li yếu
Điều kiện của phản ứng oxi hóa khử: Có hai cặp: oxi hóa 1/khử 1 và oxi hóa 2/khử 2 Chất oxi hóa 1 + chất khử 2 → chất khử 1 + chất oxi hóa 2
Phản ứng xảy ra khi : Tính oxi hóa: Chất oxi hóa 1> chất oxi hóa 2
Tính khử: Chất khử 2 > chất khử 1
Ví dụ:
Câu 1 Cho H2S, Na2S tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối trung hoà Cho dung dịch muối trung hoà này lần lượt vào các dung dịch sau : MgCl2 , AlCl3 , CuCl2 , FeCl2, FeCl3
Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion
Câu 2 nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa khi cho:
a Dung dịch KHSO4 , NH4Cl vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2, Na2CO3 đến dư.
b Khi cho vụn Zn vào dung dịch hỗn hợp chứa NaNO3 và NaOH, đun nóng.
c Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp chứa NaNO3 và HCl, đun nóng
d Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl
Câu 3 Có 5 khí A, B, C, D, E Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO4 ở nhiệt
độ cao; khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 loãng; khí C được điều chế bằng cách đốt sắt sunfua trong oxi;
Trang 2khí D được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp, khí E được điều chế bằng cách cho natri nitrua vào nước Cho các khí A, B, C, D,
E lần lượt tác dụng với nhau, trường hợp nào có phản ứng xảy ra? Viết phương trình
hoá học biểu diễn các phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có).
Câu 4
1 Chỉ dùng thêm phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa từng chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2
2 Cho sơ đồ các phương trình phản ứng:
(1) (X) + HCl (X1) + (X2) + H2O (5) (X2) + Ba(OH)2 (X7)
(2) (X1) + NaOH (X3) + (X4) (6) (X7) +NaOH (X8) + (X9) + …
(3) (X1) + Cl2 (X5) (7) (X8) + HCl (X2) +…
(4) (X3) + H2O + O2 (X6) (8) (X5) + (X9) + H2O (X4) + …
Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X1,…, X9
C
âu 5 1 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
a) dung dịch BaCl2 + dung dịch NaHSO4 (tỉ lệ mol 1:1)
b) dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch KHSO4 (tỉ lệ mol 1:1)
c) dung dịch Ca(H2PO4)2 + dung dịch KOH (tỉ lệ mol 1:1)
d) dung dịch Ca(OH)2 + dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1)
2 Cho V ml dung dịch NH3 1 M vào 150 ml dung dịch CuSO4 0,3 M thu được 1,96 gam kết tủa Tính V?
Câu 6: Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2 và khí O2 (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2 (8) Khí CO2 và dung dịch NaClO (4) Khí Cl2 và dung dịch NaOH (9) CuS và dung dịch HCl
(5) Khí NH3 và dung dịch AlCl3 (10) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
Trang 3Dạng 2: Nhận biết các chất:
Câu 1 - ChØ dïng thªm mét thuèc thö, h·y tr×nh bµy c¸ch nhËn biÕt c¸c dung dÞch bÞ mÊt nh·n sau: NH4HSO4 , Ba(OH)2, BaCl2, HCl, KCl, H2SO4 ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra
Câu 2 Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nêu cách nhận ra 5 dung dịch không màu
đựng trong các lọ riêng biệt sau: NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa
Câu 3 Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3 Chỉ dùng dung dịch K2S để nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên Viết các phương trình hoá học minh hoạ
Câu 4: Trình bày phương pháp phân biệt 3 dung dịch sau bị mất nhãn: dung dịch NaHS04 0.1
M (dd A), dung dịch H2S04 0.1 M (dd B) và dung dich hỗn hợp H2S04 0.1 M và HCl 0.1 M (dd C) Chỉ được dùng quỳ tím và dung dịch NaOH 0.1 M Tính số mol các chất trong các dung dịch
Câu 5 1 Chỉ dùng thêm phenolphtalein Hãy phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt sau:
NaCl, NaHSO4, CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3 (Viết phản ứng xảy ra ở dạng ion)
Câu 6:Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2 Các phản ứng minh họa viết dưới dạng ion thu gọn
Dạng 3: Định luật bảo toàn điện tích:Trong dung dịch tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương
Mở rộng: Trong dung dịch tổng mol điện tích dương bằng tổng mol điện tích âm.
Khối lượng các chất tan trong dung dịch bằng tổng khối lượng các ion
Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được gồm các chất có liên kết ion
Chú ý: Khi cô cạn dụng dịch nếu trong dung dịch có ion HCO3- thì
2HCO3 CO32 H O2 CO2
Ví dụ:
Câu 1: Trong một cốc nước chứa 0,01 mol NaCl, 0,02 mol Ca(HCO3)2, 0,01 mol MgCl2, 0,01 molMg(HCO3)2 Đun cho sôi hồi lâu thì số mol các ion thay đổi ntn?
Trang 4Câu 2 Dung dịch E chứa các ion: Ca 2 , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của ionCl gấp đôi số mol của ion Na Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 4 gam kết tủa Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 5 gam kết tủa Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn khan Xác định giá trị của m
Câu 3: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3– và 0,02 mol SO42– Cho 120
ml dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa Giá trị của z, t lần lượt là
A 0,020 và 0,012 B 0,012 và 0,096 C 0,020 và 0,120 D 0,120 và 0,020.
Câu 4 Một dung dịch có chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong có ion S042- khi tác dụng vìư đủ với dd Ba(OH)2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z dd Z sau khi axit hóa tan bằng HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng Kết tủa Y đem nung được a
g chất rắn T Gía trị của A thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng: nếu vừa đủ ,a cực đại, nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a=7.204 gam thấy T chỉ phản ứng hết với 60 ml dd Hl 1.2 M, còn lại 5.98 gam chất rắn Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch
Dạng 4: Tính pH của dung dịch
1 Trộn 100 ml dung dịch CH3COOH 0,2M với 100 ml dung dịch NaOH 0,1M
Tính pH của dung dịch tạo thành Cho pK CH3COOH = 4,75
2 Điện phân 50ml dung dịch HNO3 ( D = 1g/ ml ) có pH = 5 với điện
cực than chì trong 30 giờ , dòng điện có I = 1A
a) Viết các bán phản ứng tại điện cực và phương trình phản ứng điện phân b) Tính pH dung dịch sau điện phân
c) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,0001 M cần để trung hoà dung dịch sau điện phân
d) Dùng chất chỉ thị nào để xác định điểm dừng của phản ứng trung hoà ?
3 Tính pH của dung dịch A là hỗn hợp gồm HF 0,1M và NaF 0,1M Tính pH của 1 lít dung
dịch A ở trên khi thêm vào 0,01mol HCl
Giả sử thể tích dung dịch sau khi thêm không thay đổi và biết hằng số axit của HF là Ka= 6,8.10-4
4 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS trong dung dịch
Trang 5H2SO4 đặc nóng dư Khí SO2 thu được hấp thụ hoàn toàn vào một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thì dung dịch trở nên trong suốt và có pH = 2 Tính thể tích dung dịch
KMnO4 cần thiết dùng để hấp thụ hết khí SO2?
Dạng 5: Cho từ từ dung dịch H + vào dung dịch chứa hỗn hợp CO 3 2- và HCO 3 - và
ngược lại
1- Có 2 dd A và B:dd A chứa 0,25mol Na2CO3 và 0,5mol NaHCO3; dd B cứa 0,8mol
HCl.Giả sử tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho rất từ từ đến hết dd A vào dd B b) Cho rất từ từ đến hết dd B vào dd A
c) Trộn nhanh 2 dd A và dd B
Tính thể tích khí CO2 thoát ra trong mỗi trường hợp(xem CO2 tan trong nước không đáng kể)
2 a Cho rất từ từ dung dịch A chứa a mol HCl vào dung dịch B chứa b mol Na2CO3 (a < 2b) thu được dung dịch C và V (l) khí
b Nếu cho dung dịch B vào dung dịch A thu được dung dịch D và V1 (l) khí Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, các V đo ở điều kiện tiêu chuẩn Lập biểu thức nêu mối quan hệ giữa V và V1 với a, b
3 Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa trong các trường hợp sau:
(a) Hòa tan từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, sau đó thêm HCl vào dung dịch thu được đến dư
(b) Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3
4 A là dung dịch Na2CO3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M và
C là dung dịch KHCO3 0,1M
a Tính thế tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 50 mL dung dịch HCl 0,1M vào 100 mL dung dịch A và khi cho hết 100 mL dung dịch B vào
200 mL dung dịch HCl 0,1M
b Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 mL dung dịch C
c Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonic có pK1 = 6,35 và pK2 = 10,33
d Đề nghị phương pháp nhận biết các anion có trong dung dịch B
Trang 6Dạng 6 : Cho từ từ dung dịch OH - vào dung dịch chứa axit, muối thỡ phản ứng xảy ra
từng nấc một:
1 Phản ứng trung hòa
2 Cỏc ion kết hợp với nhau tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi
3 OH- làm tan hidroxit lưỡng tớnh
Cõu 1 Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào cốc chứa 215 ml dung dịch H2SO4 1M
(loóng) Sau khi phản ứng hoàn toàn thờm tiếp vào cốc 0,6 lớt dung dịch hỗn hợp gồm
Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng khụng đổi thỡ thu được 13,04gam chất rắn
a Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra (đối với cỏc phản ứng xảy ra trong dung dịch cần viết phương trỡnh dạng ion thu gọn)
b Tớnh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Cõu 2: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam nhụm vào 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch
A và khớ NO (sản phẩm khử duy nhất) Mặt khỏc, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỡ liờn tiếp vào 500 ml dung dịch HCl, được dung dịch B và 2,8 lớt khớ H2 (đktc) Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa
a) Xỏc định tờn hai kim loại kiềm
b) Tớnh nồng độ mol/l của dung dịch HCl đó dựng
Câu 3 Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M (hoá trị II)
hoà tan hoàn toàn vào nớc tạo thành dung dịch D và 1108,8 ml khí thoát ra đo ở 27,3OC và 1 atm Chia D làm hai phần bằng nhau
Phần 1 đem cô cạn, thu đợc 2,03 gam chất rắn A
Phần 2 cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa B
a/ Tìm khối lợng nguyên tử của M và M Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu
b/ Tính khối lợng kết tủa B
Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%
Cõu 4: Hòa tan hết 2,2 g hỗn hợp kim loại A gồm sắt và nhụm trong 150 mL dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch B và 448 mL (đktc) khớ C gồm N2O và N2 cú tỉ khối so với khụng khớ bằng 1,2414 Thờm 13,6 g NaOH nguyờn chất vào dung dịch B thu được kết tủa
D, lọc kết tủa D thu được dung dịch nước lọc E
Trang 7(a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu.
(b) Nung kết tủa D đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? (c) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần thêm vào dung dịch E để thu được 2,34 g kết tủa
Câu 5: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,01M cần thêm vào 100 mL dung dịch Al2(SO4)3 0,1M để thu được 4,275 gam kết tủa