1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số quy định của việt nam về phòng chống thiên tai và ứng phó sự cố môi trường

51 264 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được phân công Viện Môi trường - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đồng ý giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Đức Thuyết, em thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu số quy định Việt Nam phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường” Để hồn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện nghiên cứu Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ThS.Nguyễn Đức Thuyết tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực luận văn Mặc dù em có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu luật, tiếp cận thực tế với vấn đề hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn em khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn để luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Bùi Hồng Nhung MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.2.4.2 Công tác ứng phó cố mơi trường thiên tai gây Việt Nam .22 CHƯƠNG .23 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 23 2.4.2.3 Nguyên nhân gây thiệt hại nặng nề Quảng Ninh 43 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Tần suất xuất loại thiên tai Việt Nam 1.2 Thống kê số lượng bão qua năm Việt Nam 1.3 Thống kê trận lũ lụt lớn Việt Nam năm vừa qua 1.4 Thống kê trận lũ quét sạt lở đất lớn Việt Nam năm vừa qua DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Ngập úng lâu ngày xảy Hà Nội năm 2015 1.2 Hạn hán Tây Nguyên năm 2013 1.3 Sạt lở đất nghiêm trọng tỉnh Lai Châu năm 2015 1.4 Nguồn nước nhiễm tích tụ lâu ngày 12 1.5 Hệ sinh thái bị tàn phá thiên tai 13 1.6 Thiên tai trơi, xói lở nhiều đoạn đường ray tàu hỏa 14 1.7 Các bão lớn tàn phá cối, công viên nhân tạo 15 1.8 Hạn hán nhiễm mặn gây tàn phá ruộng lúa Bến Tre 15 1.9 Hạn hán nhiễm mặn làm tôm ao nuôi bị chết Kiên Giang 16 1.10 Thiên tai phá hủy nhà cửa người 18 2.1 Quảng Ninh chìm biển nước sau trận mưa lũ lịch sử 37 2.2 Núi thải than bị sạt lở trận mưa lớn Quảng Ninh 39 2.3 Công tác khắc phục hậu thiên tai sau trận mưa lũ lịch sử Quảng Ninh 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thiên tai tượng tự nhiên gồm bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, lũ quét, hạn hán, nắng nóng, rét đậm, rét hại, sương muối, động đất, sóng thần, Thiên tai mối đe dọa cho sống người mơi trường tồn giới có Việt Nam Trong năm qua Việt Nam, thiên tai diễn biến phức tạp, khơng tn theo quy luật trước đó, mạnh cường độ phạm vi, gây ảnh hưởng lớn nhiều vùng nước ta Thiên tai không gây thiệt hại người tài sản, mà nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại lớn đến môi trường Thiên tai gây nhiều cố môi trường ô nhiễm đất, nước, không khí, hay gián tiếp gây cố mơi trường khác tràn dầu, cháy nổ,…Các cố môi trường ngày gia tăng, đe dọa gây thiệt hại lớn cho người mơi trường Vì vậy, việc phòng chống thiên tai ứng phó cố môi trường vấn đề quan trọng cấp bách Nhận thức mức độ nguy hiểm thiên tai hướng tới phát triển kinh tế bền vững, Nhà nước ta quan tâm đến công tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường Trong năm qua, Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành địa phương đạo ban hành nhiều văn pháp luật có liên quan đến cơng tác phòng chống thiên tai ứng phó cố môi trường Việc ban hành thực hiệu quy định pháp luật vào thực tế điều quan trọng cần đồng lòng tất người Mục đích đề tài Việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số quy định Việt Nam phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường” nhằm mục đích sau: - Nhận thức mức độ nghiêm trọng thiên tai cố môi trường ảnh hưởng chúng tới môi trường người - Tìm hiểu hệ thống văn pháp luật Việt Nam cơng tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật cơng tác ứng phó cố mơi trường vào tình thực tế - Đề xuất số giải pháp việc áp dụng công tác phòng chống thiên tai ứng phó cố cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Thiên tai, cố môi trường hệ thống pháp luật Việt Nam cơng tác phòng chống thiên tai cố môi trường b Phạm vi nghiên cứu Dựa vào thực trạng biễn thiên tai Việt Nam dựa vào văn pháp luật công tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường Ngồi ra, luận văn tìm hiểu thiên hệ thống pháp luật số nước khác vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường cách hồn thiện nhất, luận văn sử dụng phương pháp như: Phương pháp thu thập liệu; phương pháp thống kê; phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu quy định Việt Nam vấn đề phòng chống thiên tai cố môi trường, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quy định pháp lý lĩnh vực b Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu, đánh viết góp phần giúp người đọc hiểu sâu pháp luật Việt Nam cơng tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường Bài viết đánh giá q trình áp dụng văn pháp luật vào thực tế tình thiên tai xảy ra, góp phần làm hiệu cơng tác ứng phó thiên tai cố môi trường CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan thiên tai cố môi trường 1.1.1 Khái niệm * Thiên tai Tại Điều - Luật Phòng, chống thiên tai 2013 rõ: Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa mặc, hạn hán, nắng nóng, rét đậm, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác [1] Phòng chống thiên tai q trình mang tính hệ thống, bao gồm hoạt động phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai * Sự cố môi trường Tại Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 rõ: Sự cố môi trường cố xảy trình hoạt động người biến đổi tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng [3] * Nguyên nhân gây cố môi trường + Do thiên nhiên gây + Do hoạt động người gây Trong trình sinh hoạt q trình phát triển sản xuất, người khơng ngừng tàn phá môi trường, gây nhiều cố xả chất thải ô nhiễm môi trường, hay q trình tính tốn, bất cẩn gây cố kỹ thuật vỡ đường ống dẫn khí, vụ cháy nổ hay rò rỉ chất độc hại môi trường + Do kết hợp thiên nhiên người 1.1.2 Thực trạng diễn biến thiên tai Việt Nam Trong năm qua, thiên tai xảy khắp nơi khu vực nước ta, đặc biệt bão lũ lụt, gây nhiều thiệt hại người tài sản Bình quân năm, thiên tai làm chết hàng trăm người, hàng nghìn tích người bị thương, gây tổn thất đáng kể tới kinh tế nước ta Thiên tai gây ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước nguyên nhân chủ yếu tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu Số lượng tần suất thiên tai ngày gia tăng cách nhanh chóng khó kiểm sốt Theo báo cáo Ban đạo Phòng, chống lụt bão Trung ương đưa bảng dự báo tần xuất thiên tai sau: Bảng 1.1: Tần suất xuất loại thiên tai Việt Nam Cao Trung bình Thấp Bão, áp thấp nhiệt đới Sạt lở đất Động đất Lũ lụt, ngập úng Mưa lớn mưa đá Sương muối Hạn hán Xâm nhập mặn Sóng thần Lũ quét Cháy rừng Lốc xốy Xói lở/ bồi lấp (Nguồn: Báo cáo Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương năm 2015) - Bão, áp thấp nhiệt đới: Những năm gần đây, Việt Nam phải đối mặt nhiều trận bão lớn, bão mạnh cường độ, rộng phạm vi liên tiếp đổ vào nước ta gây hậu nặng nề Đường bão có xu hướng di chuyển xuống phía Nam nước ta, khó dự báo xác đường bão Với tình trạng biến đổi khí hậu diễn phức tạp tương lai, số lượng bão có cường độ mạnh tiếp tục gia tăng tàn phá thứ đường chúng Dưới bảng thống kê số lượng bão qua vài năm trở lại đây: Bảng 1.2: Thống kê số lượng bão qua năm Việt Nam Năm Số lượng bão 1990 2000 2005 2007 2008 2009 2012 2013 2014 14 14 10 19 (Nguồn: thoitietnguyhiem.net năm 2015) - Lũ lụt: Trong năm gần đây, nước ta xuất trận mưa có lưu lượng lớn thời gian mưa kéo dài nên nhiều hệ thống sông, hồ gặp nhiều cố, gây an toàn, gây nên nhiều hậu lớn xã hội môi trường Lũ lụt, ngập úng kết hợp với tượng tự nhiên khác nước dâng, trượt lở đất gây tắc tạm thời dòng lũ sơng…) gây nhiều hiểm họa Tình trạng lũ kết hợp với tác nhân phi tự nhiên (như sử dụng đất không hợp lý, nạn phá rừng, xây dựng cơng trình sông) ngày gia tăng gây nhiều thiệt hại người tài sản [5] Bảng 1.3: Thống kê trận lũ lụt lớn Việt Nam năm vừa qua Năm Sự kiện Số người chết Thiệt hại kinh tế (tỷ đồng) Vùng chịu ảnh hưởng 1999 Lũ lịch sử 595 3.773.799 21 tỉnh miền Bắc Trung 2002 Lũ lịch sử 171 456.831 tỉnh miền Trung 2003 Mưa lớn lũ 65 432.470 ĐB sông Cửu Long 2005 Bão số 68 3.509.150 12 tỉnh miền Bắc Trung 2006 Bão Xangsane 72 10.401.624 15 tỉnh vàTrung 2007 Bão Lekima 88 3.215.058 12 tỉnh miền Bắc Trung 2008 Lũ lụt 144 12.490 Lào Cai 2011 Lũ lụt 55 1.230 Quảng Bình miền Bắc 2013 Bão Kammuri 133 1939.733 2015 Mưa lớn lũ 23 2.500 tỉnh miền Bắc Trung Quảng Ninh (Nguồn: Tự thu thập thống kê) - Ngập úng: Tại đô thị, vùng đồng lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hay đồng nhỏ ven biển miền Trung thường xuyên xảy ngập úng Nguyên nhân chủ yếu gây ngập úng nghiên trọng khơng phải nước lũ ngồi sơng tràn vào mà chủ yếu trận mưa có cường độ lớn tập trung thời gian ngắn ngập úng chịu tác động tổ hợp mưa lớn triều cường Chúng tạo thành dòng chảy mặt lớn vượt khả chứa, thấm, tiêu thoát nước, gây ngập úng [5] Hình 1.1: Ngập úng lâu ngày xảy Hà Nội năm 2015 (Nguồn: Báo Điện tử doanhnghiepvn.vn năm 2015) - Hạn hán: Biến đổi khí hậu làm thay đổi quy luật chế độ mưa ẩm gây nên tình trạng hạn hán, thiếu nước diện rộng, chí sa mạc hóa ngày gia tăng Mức độ nghiêm trọng hạn hán khó dự đoán xác định trước Những năm thập kỷ đầu kỷ 21, tình trạng hạn hán thiếu nước liên tiếp xảy Dưới sức ép biến đổi khí hậu, hạn hán ước lượng tăng lên tất vùng năm tới, q trình sa mạc hóa, xâm thực, mặn hóa, xói lở bờ sông, cát bụi, cát chảy…sẽ tiếp tục gia tăng Hạn hán cho đem lại hậu nghiêm trọng khó khắc phục lũ lụt 10 • Tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường hạn chế lan rộng, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống nhân dân vùng • Thực biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường theo yêu cầu quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường • Bồi thường theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan • Báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường việc ứng phó khắc phục cố môi trường + Trường hợp nhiều tổ chức cá nhân gây cố môi trường mà khơng tự thảo thuận trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường có trách nhiệm phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường + Trường hợp cố môi trường thiên tai gây chưa xác định nguyên nhân Bộ, Ngành Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm huy động nguồn lực để tổ chức xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường + Trường hợp cố môi trường xảy địa bàn liên tỉnh việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ.” [3] 2.3.2 Đánh giá Luật Bảo vệ môi trường 2014 công tác ứng phó cố mơi trường So với Luật bảo vệ mơi trường trước Luật Bảo vệ mơi trường 2005 Luật Bảo vệ mơi trường 2014 xây dựng hệ thống pháp luật mang tính đồng hơn, phù hợp với thực tiễn Trong cơng tác ứng phó cố mơi trường luật đề cập, Luật tồn ưu điểm hạn chế định - Luật phân công rõ trách nhiệm quan luật pháp trách nhiệm tổ chức cá nhân 37 - Luật đưa hướng dẫn cụ thể để áp dụng công tác, từ công tác xử lý môi trường, cơng tác ứng phó khắc phục so với Luật Bảo vệ mơi trường 2005 - Luật chưa có chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý chế tài loại hành vi gây cố môi trường để lại hậu nghiêm trọng - Chức năng, nhiệm vụ quan chồng chéo, khơng có đơn vị chủ thẩm chịu trách nhiệm cho vấn đề cụ thể có nhiều Bộ, Ngành liên quan thẩm định, chủ trì, lập hướng dẫn kiểm soát tuân thủ nội dung Luật Ví dụ khoản Điều 112 quy định có cố địa bàn liên tỉnh phân cơng trách nhiệm Thủ tướng chủ trì, Thủ tướng phải giải tất lĩnh vực, vai trò Bộ trưởng Bộ tài ngun mơi trường có nhiệm vụ việc khắc phục cố môi trường lại thuộc lĩnh vực họ 2.4 Đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật công tác phòng, chống thiên tai ứng phó cố mơi trường vào tình tiêu biểu Các quy định pháp lý phòng chống thiên tai cố mơi trường ban hành ngày hoàn thiện Đây để làm tảng cho việc thực công tác phòng chống thiên tai cố mơi trường thực tiễn Nhìn chung, thời gian qua, việc thi hành văn pháp luật tương đối hiệu loại thiên tai có quy mơ vừa nhỏ, loại thiên tai có quy mơ lớn việc áp dụng pháp luật vào cơng tác phòng chống thiên tai ứng phó cố môi trường chưa thực tốt Kể từ Luật Phòng, chống thiên tai 2013 Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 ban hành có hiệu lực thi hành, trải qua nhiều đợt thiên tai, Nhà nước, Chính quyền cấp rút nhiều học kinh nghiệm việc ứng phó khắc phục thiên tai cố mơi trường Vì vậy, việc lấy ví dụ tiêu biểu cơng tác ứng phó thiên tai cố mơi trường trận mưa lũ lịch sử Quảng Ninh - thiên tai lớn việc tiêu biểu nhất, gây hậu nặng nề 2.4.1 Tổng quan trận mưa lũ lịch sử Quảng Ninh tháng năm 2015 38 Thiên tai xảy bất ngờ, trận lũ lụt lịch sử Quảng Ninh hình thành, coi trận mưa lớn vòng 55 năm qua, kéo dài nhiều ngày, đỉnh điểm từ ngày 23 đến ngày 29 tháng năm 2015 Theo kết Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn cho biết, tổng lượng mưa đo số điểm Quảng Ninh vượt 1500 mm Hình 2.1: Quảng Ninh chìm biển nước sau trận mưa lũ lịch sử (Nguồn: Báo Điện tử giaothong.vn năm 2015) - Thiệt hại người của: + Trận mưa kéo dài nhiều ngày nhanh chóng khiến Quảng Ninh chìm biển nước Mưa lớn khiến nhiều vùng bị cô lập, tê liệt Một số vùng điện, nước thiếu nhiều lương thực Theo báo Người lao động số ngày 09 tháng 08 năm 2015 cho biết: “Tình trạng lũ quét, sạt lở đất diễn nghiêm trọng khiến 17 người thiệt mạng, 32 người bị thương nhiều người khác tích Có khoảng 104 ngơi nhà bị đổ, 9.046 ngơi nhà địa bàn bị ngập phải sơ tán Nhiều cơng trình xây dựng, đê điều bị hư hỏng, ruộng lúa non cấy nhiều hoa màu bị ngập úng, trắng Ngành nuôi trồng thủy sản bị thiêt hại nặng nề Lũ lụt, nước chảy xối xả gây hư hại cho 16 mỏ than, trôi 300.000 m³ đất đá, ngập trạm xử lý nước, trôi hàng vạn than, làm cho 30.000 thợ mỏ phải tạm nghỉ việc Đường ống cấp nước 800 Nhà máy Diễn Vọng cung cấp nước cho thành phố Cẩm Phả Hạ Long bị đứt gãy, gây nên tình trạng nước chứa cho nhiều hộ dân Con số ước tính 39 thiệt hại tài sản khoảng 2.700 tỷ đồng, ngành than thiệt hại 1.200 tỉ đồng.” + Mưa lũ lớn khiến hồ thải xỉ nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh bị vỡ tới 40m tường chắn, gây tràn nước hồ xỉ than lơ số ngồi mơi trường, làm thiệt hại thiết bị công ty kho vận Hòn Gai, may tràn phần nước mặt, xỉ thải nằm đáy hồ, nên không gây nhiều cố môi trường - Thiệt hại môi trường: Ngành khai thác than Tập đoàn than - Khoảng sản Việt Nam (TKV) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nhiều núi xỉ bị đổ sụp, hồ chứa bị vỡ, trận lũ lụt lớn Quảng Ninh gây ô nhiễm môi trường Vấn đề đáng báo động công tác xử lý thải than kinh khủng Những bãi thải cao đến 300m mà không gia cố, che chắn Bãi thải khơng có quy chuẩn, đổ bừa bãi nên gặp trận mưa lớn, núi thải bị sụt lún điều tất yếu Điều đáng lo ngại toàn chất thải ngâm nước ngấm vào nước sinh hoạt trút xuống toàn vịnh Hạ Long Khi than bị bóc khỏi lớp đất đá, nhiều chất bị biến đổi lưu huỳnh chuyển hóa thành axit Kim loại nặng chất thải có nguy hòa tan vào đất, nước, có nhiều chất độc hại kẽm, chì, asen, mangan hay chí số vùng có phóng xạ, gây tác động lớn tới môi trường đất, nước không khí Đất đá sạt lở, nước thải lẫn vào nước tự nhiên gây suy thối mơi trường nghiêm trọng 40 Hình 2.2: Núi thải than bị sạt lở trận mưa lớn Quảng Ninh (Nguồn: Báo Điện tử megafun.vn năm 2015) 2.4.2 Cơng tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường trận lũ lụt lịch sử Quảng Ninh 2.4.2.1 Cơng tác phòng chống ứng phó thiên tai Quảng Ninh Nếu đánh giá khách quan, ta thấy Quảng Ninh tỉnh có cơng tác phòng chống thiên tai tốt từ trước đến nay, Quảng Ninh tỉnh có địa hình khơng phẳng, nhiều vùng trũng thấp, thường xuyên bị sạt lở ngập úng tỉnh Quảng Ninh tỉnh có phát triển kinh tế tương đối tốt nên nhà nước giao cho Quảng Ninh tự lập kế hoạch chủ động phòng tránh thiên tai cho tỉnh dựa tinh thần văn pháp luật Quốc hội ban hành Vì vậy, năm vừa qua, Quảng Ninh chủ động với việc phòng chống thiên tai như: - Địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân, tuyên truyền thông tin kịp thời - Địa phương trọng trang bị, nâng cấp bảo vệ hệ thống phương tiện truyền tin, liên lạc hệ thống điện - Địa phương chuẩn bị loại phương tiện tỉnh đến thôn bản, xóm làng hộc đá, quốc xẻng, áo pháo, nhà bạt, bao tải, thuyền máy, thuyền xuồng, hay chuẩn bị phương tiện phục vụ cho y tế khác - Địa phương thường xuyên nghiên cứu phương án, kế hoạch, chiến lược ứng phó thiên tai hiệu Ngồi số phòng chống trên, địa phương thực nhiều biện pháp ứng phó khắc phục như: - Chính quyền huy động thêm lực lượng, phương tiện ứng cứu từ xã phường, thị trấn ban ngành khác lực lượng huy quân sự, lực lượng, đội biên phòng… - Cố gắng thực tốt phương châm chỗ gồm huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện, hậu cần chỗ Mặc dù trước làm tốt công tác này, đối phó với trận mưa lũ lớn địa phương chưa có nhiều kinh nghiệm cần vào cấp cao Trong trận mưa lũ lịch sử này, dựa mức độ nghiêm trọng nó, Nhà nước ta phối hợp đạo Ngày 28 tháng năm 2015, Thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng gửi công điện khẩn cấp để 41 khắc phục trận mưa lũ, cơng điện có nêu rõ công tác phải làm để hạn chế thiệt hại người, tài sản môi trường 2.4.2.2 Công tác ứng phó cố mơi trường Quảng Ninh Từ hậu thiên tai gây ra, người chung tay vào công tác khắc phục hậu Ngày tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ gửi thêm công văn chi tiết hướng dẫn công tác khắc phục hậu thiên tai Ngày tháng năm 2015, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dẫn đầu đồn cơng tác Trung ương tới khắc phục hậu hậu Chính quyền cấp tỉnh Quảng Ninh, kết hợp với công ty TKV số đơn vị khác tiến hành phục hồi môi trường cho địa phương như: - Sửa chữa trạm xử lý nước thải: Sửa chữa đường ống bị hư hỏng, nạo vét bể lắng, hạn chế thấp chất thải trơi bên ngồi - Huy động phương tiện xe máy xúc, máy ủi để tiến hành san gạt, múc toàn khối đất đá sạt lở, mở hành lang đường an tồn để thơng tuyến - Tại vị trí lún sụt, bổ sung bờ kè rọ đá hộc, cát chắn tầng bổ sung cửa xả, đổ bê tông đập để chắn đất đá - Tất phương án mang tính tạm thời, lâu dài, công ty TKV tiến hành lập phương án cho khu vực bãi thải, tuyến đường vận chuyển than, đập chắn đất đá bổ sung rọ đá, đá hộc, kè chân đập, đổ bê tơng đập chắn đất đá - Ngồi ra, cơng ty TKV tiến hành quan trắc môi trường để đánh giá mức độ nhiễm Tuy có cố gắng việc khắc phục hậu môi trường, song biện pháp công ty mang cách khắc phục sơ cảnh quan, thiệt hại mơi trường tiềm ẩn việc rò rì bãi thải than, chất bị chuyển hóa mơi trường, tích tụ vào mơi trường bị bỏ qn 42 Hình 2.3: Cơng tác khắc phục hậu thiên tai sau trận mưa lũ lịch sử Quảng Ninh (Nguồn Báo điện tử nld.com.vn năm 2015) 2.4.2.3 Nguyên nhân gây thiệt hại nặng nề Quảng Ninh Dù có nhiều cố gắng cơng tác phòng chống, ứng phó, khắc phục thiên tai ứng phó cố mơi trường, song thiệt hại lớn, nguyên nhân đâu? - Yếu tố tự nhiên: Thiên tai địa hình Người ta dễ dàng đổ lỗi thiệt hại thiên tai, biến đổi khí hậu gây hay địa hình Từ góc độ địa chất, Tiến sỹ Lê Quốc Hùng, Phó viện trưởng Địa chất khống sản nhận định: “Quảng Ninh chưa phải vùng có nguy sạt lở cao khu vực vùng núi Tây Bắc, mưa kéo dài nhiều ngày, gây bão hòa nước, phần đất đá phía bị ngậm nước nên dễ sạt lở.” Đây coi nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại nặng nề - Cơng tác báo thiên tai chưa xác: Thiên tai lớn xảy ra, người thiếu chủ động cơng tác dự báo thiên tai chưa xác, chưa có trang thiết bị, nguồn thơng tin, lực phân tích cán Theo ơng Hồng Đức Cường, Giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy Văn Trung ương cho biết: “Trung tâm nhận thức khả diễn biến phức tạp đợt mưa lũ này, song lượng mưa lớn so với dự báo.” - Do cơng tác phòng chống thiên tai thiếu thực tiễn: Chúng ta thấy dù đưa hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, văn mà chưa có tính thực tiễn chưa diễn tập Vì thiên tai bất ngờ ập đến, trở nên lúng túng việc ứng phó khơng kịp thời - Do trách nhiệm người: Nhưng nguyên nhân khác nhắc tới trách nhiệm người Theo Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh cho hay: “Một nguyên nhân khiến nhiều người thiệt mạng dân chủ quan, quyền khơng liệt.” Tuy nhiên, người dân địa phương nói họ khơng chủ quan, ngược lại chủ động kiến nghị quyền rời khỏi núi bãi xỉ than, tiếng dân không tới quan chủ nhiệm Vậy 43 thấy công tác truyền, trao đổi thông tin chưa thực hiệu việc đối mặt với thiên tai Chính người tiếp tay cho tự nhiên tạo nguy tiềm tàng Tình trạng khai thác than bừa bãi buông lỏng quản lý Chính quyền địa phương hàng chục năm qua, khơng gây nhiễm bầu khơng khí mà chúng gây khó khăn việc dự báo sạt lở, làm bịt ln hệ thống nước, kênh rạch, sơng ngòi Vì vậy, mưa lớn trút xuống thác ngập lụt nhấn chìm tất chuyện tất yếu xảy - Do quy hoạch đô thị: Lãnh đạo Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh cho biết, quy hoạch đô thị địa phương thiếu đồng bộ, thiếu tính kết nối thị, khu vực khai thác, sản xuất với tốc độ đô thị hóa nhanh làm diện tích mặt đất tự nhiên bị thu hẹp Việc quản lý, xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật địa phương chủ quan, lỏng lẻo, chưa trọng theo tiêu chuẩn, quy phạm hành không đáp ứng nhu cầu thực tế Nhiều cơng trình khơng chấp hành nghiêm túc quy định trình xây dựng, gây ổn định triền dốc Ngồi ra, kỹ ứng phó với thiên tai hạn chế Một số khu thị xây lấn biển trải từ Cọc đến Cọc thành phố Hạ Long, tuyến đường bao biển vơ tình trở thành đê khiến nước khơng có đường biển hậu xảy úng ngập [2] 2.4.3 Đánh giá việc áp dụng Luật vào cơng tác phòng, chống thiên tai ứng phó cố mơi trường vào tình tiêu biểu Từ thiệt hại nặng nề mưa lũ để lại, đánh giá, nhìn nhận lại cơng tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường, Chính quyền nhân dân áp dụng Luật Phòng, chống thiên tai 2013 Luật Bảo vệ môi trường 2014 vào thực tiễn Chiếu theo việc áp dụng cơng tác phòng chống thiên tai theo Luật Phòng chống thiên tai 2013 ta nhận thấy rõ: - Chính quyền địa phương chưa thực hiệu theo nguyên tắc mà Luật đề theo Điều Luật PCTT, phương châm “Bốn chỗ”, trang bị phương tiện, vật tư chỗ, xong chưa đủ để giải trận lũ lụt - Chưa thực tốt nội dung phòng ngừa thiên tai theo Điều 13 Luật PCTT Các nội dung chưa làm tốt tỉnh Quảng Ninh cơng tác đánh giá, phân vùng rủi ro hay xây dựng quản lý cơng trình phòng chống thiên 44 tai Chưa có kỹ chuẩn bị ứng phó thiên tai tập huấn, huấn luyện diễn tập phòng chống thiên tai, gây lung túng việc thực - Kế hoạch phòng chống thiên tai chưa hợp lý, làm chưa tốt nội dung quy định Điều 15 Luật PCTT Các cấp Chính quyền từ cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh Quảng Ninh chưa thực quan tâm đến mối nguy hại rủi ro thiên tai, chưa quản lý tốt đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội hạ tầng kỹ thuật Dù trước địa phương lập nhiều kế hoạch công tác này, song địa phương chủ quan, khơng lường trước hậu trận mưa lũ - Chưa thực trọng đến cơng tác lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành kinh tế, xã hội theo Điều 16 Luật PCTT - Chưa xác định đánh giá mức độ thiên tai, phân vùng thiên tai theo Điều 17 Luật PCTT Việc đánh giá chưa xác mức độ thiên tai tạo chủ quan công tác phòng chống thiên tai - Việc xây dựng bảo vệ cơng trình thị, cơng trình phòng, chống thiên tai cơng trình kết hợp phòng chống thiên tai chưa hợp lý theo Điều 19 20 Luật PCTT Quảng Ninh chưa đảm bảo u cầu phòng, chống thiên tai xây dựng thị, điểm dân cư nơng thơn cơng trình hạ tầng kỹ thuật cho tuân thủ công tác bảo vệ môi trường - Chưa làm tốt công tác dự báo, cảnh báo thông tin từ cấp lên cấp ngược lại, quy định theo Điều 24 Luật PCTT - Chính quyền chưa thực làm tốt trách nhiệm việc đạo, huy ứng phó thiên tai theo quy định điều 25 Luật PCTT Dù có cố gắng cơng tác huy, Thủ tướng Chính phủ có cơng điện kịp thời để hướng dẫn ứng phó với thiên tai, nhiên quan cấp chưa ứng phó với cố lớn nên thực chưa tốt công tác huy chỗ - Cơng tác ứng phó cố mơi trường Chính quyền địa phương sở triển khai nhằm giảm thiểu khắc phục cố môi trường, song trách nhiệm phục hồi sở gây cố chưa cao, mang tính hình thức, chưa đủ tính cưỡng chế Tuy thực theo nội dung Luật Bảo vệ môi trường 2014 đề mục 3, song chưa thực đạt hiệu 45 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ CÁ NHÂN VỀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 3.1 Kiến nghị cá nhân để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam công tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường 3.1.1 Cụ thể hóa số nội dung Luật Phòng, chống thiên tai 2013 Luật phòng, chống thiên tai 2013 tương đối hồn thiện, song tồn số hạn chế Dưới góc độ nhìn nhận khách quan, tơi xin có vài kiến nghị cá nhân sau: - Luật cần bổ sung thêm hướng dẫn chi tiết cụ thể việc thực chiến lược, kế hoạch Các kế hoạch đưuọc đặt sở cho việc thực chưa có hướng dẫn thực Điều 14 Luật - Có văn kèm hướng dẫn quy định xây dựng bảo vệ công trình phòng, chống thiên tai cơng trình kết hợp phòng chống thiên tai đề cập Điều 20 Luật, quy định mang tính lý thuyết, chưa có hướng dẫn cụ thể 3.1.2 Ban hành hướng dẫn chi tiết việc ứng phó cố môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2014 - Đưa hướng dẫn cụ thể giúp cho sở sản xuất kinh doanh dễ dàng việc lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó thiên tai hiệu theo Điều 18 Luật - Bổ sung chi tiết số nội dung cơng tác kiểm tra, lực phòng ngừa, cảnh báo, xây dựng kế hoạch Điều 18 Luật - Luật Bảo vệ Môi trường 2014 nên bổ sung thêm chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý chế tài hành vi gây cố môi trường Mục - Phân bổ lại chức năng, nhiệm vụ quan, quan phải chịu trách nhiệm Điều 112 Ví dụ mảng mơi trường nên giao cho cấp Bộ Tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm xử lý, 3.2 Kiến nghị số giải pháp thực tế công tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường Việt Nam quốc gia phải gánh chịu nhiều hậu từ thiên tai nên việc phòng chống thiên tai ứng phó cố môi trường quan trọng Từ cố thiên tai xảy Quảng Ninh, Chính quyền nhân dân nước phần rút học kinh nghiệm, nhìn nhận thiếu sót địa phương 46 việc ứng phó hậu từ thiên tai gây Nó khơng học đắt cho địa phương mà kinh nghiệm tất vùng nước Vì vậy, ln phải sẵn sàng ứng phó cao độ với cố bất ngờ, gây thiệt hại cho người, kinh tế môi trường Thiên tai không ngừng gia tăng, khơng riêng mưa bão, lũ lụt mà nhiều loại thiên tai nguy hiểm khác Để nâng cao hiệu phòng chống ứng phó cố thiên tai môi trường, sau em xin đề xuất số giải pháp việc áp dụng Luật hiệu vào cơng tác phòng, chống thiên tai ứng phó cố mơi trường 3.2.1 Các giải pháp phòng chống giảm thiểu hậu thiên tai Luật Phòng chống thiên tai 2013 quy định đầy đủ cơng tác ứng phó thiên tai, mang tính lý thuyết, việc áp dụng hiệu Luật vào thực tế đòi hỏi cần có kinh nghiệm lâu dài trách nhiệm Chính quyền cấp người dân khía cạnh Em xin đề xuất số giải pháp sau: - Thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, tập huấn cấp, tổ chức người dân để phối hợp chặt chẽ, không bị động thiên tai ập đến bất ngờ Mọi cơng tác ứng phó thiên tai phải nắm vững Nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt vùng thường xuyên xảy thiên tai, giúp cho người dân tự có khả ứng cứu cố thiên tai xảy - Lập kế hoạch, phương án ứng phó tình xấu xảy ra, tránh bị động q trình ứng phó cố bất ngờ - Dựa quy định Luật phòng chống thiên tai 2013 hướng dẫn Chính phủ, ngành, địa phương nước cần có kế hoạch triển khai cụ thể với địa phương để cơng tác ứng phó thiên tai đạt hiệu - Chính quyền ban ngành, địa phương cần sát việc phòng chống thiên tai, phối hợp với nhân dân để giảm thiểu hậu thiên tai tối đa Trách nhiệm Chính quyền, tổ chức cá nhân phải nâng cao, làm trách nhiệm nghĩa vụ - Thường xuyên quan trắc khu vực địa phương để phân vùng, đánh giá mức độ rủi ro, giám sát thiên tai xảy vùng dễ có nguy sạt lở, - Bảo đảm yêu cầu phòng, chống thiên tai việc đầu tư xây nâng cấp khu đô thị, điểm dân cư nông thơn cơng trình hạ tầng kỹ thuật - Đảm bảo thông tin liên lạc không bị gián đoạn trình cảnh báo, truyền tin thiên tai 47 - Huy động lực lượng nguồn lực khẩn trương để ứng phó thiên tai để tránh thiệt hại người tài sản 3.2.2 Tuân thủ pháp luật việc ứng phó cố mơi trường Mơi trường thường điều quan tâm đến, cố xảy cố gắng tìm kiếm biện pháp khắc phục, song khắc phục hết hậu Vậy nên, trước phải chạy theo giải hậu thiên tai ta cần có biện pháp bảo vệ mơi trường, phương án phòng chống nhiễm mơi trường trước Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 quy định tương đối rõ ràng nhiều cách phòng tránh nhiễm mơi trường, song việc đến đâu phải phụ thuộc vào ý thức Chính quyền, tổ chức cá nhân: - Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khắc phục khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ mơi trường - Nhà nước ưu tiên xử lý vấn đề môi trường xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, trọng bảo vệ môi trường khu dân cư phát triển sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trường Nếu làm vậy, có thiên tai ập đến, ô nhiễm môi trường bị giảm thiểu đáng kể - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường - Lập biện pháp ứng phó cụ thể loại mơi trường - Thường xuyên tăng cường công tác tra, kiểm tra sở có khả gây nhiễm mơi trường Việc quản lý chất thải cần ý, tránh tình trạng đổ chui mơi trường (Ví dụ bãi thải than vụ việc Quảng Ninh) Việc quản lý quan trọng việc bảo vệ môi trường - Khi thiên tai xảy ra, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, có trách nhiệm phối hợp với Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ điều tra, đánh giá, thơng kê loại cố xảy ra, tổ chức xử lý sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn Khi cố xảy ra, địa phương cần khẩn cấp triển khai kế hoạch ứng cứu người tài sản, đồng thời đưa hình phạt nghiêm khắc xử phạt hành giám sát công tác phục hồi môi trường sở gây - Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy gây cố mơi trường phải có trách nhiệm lập kế hoạch phòng ngừa ứng 48 phó, lắp đặt, đảm bảo kiểm tra thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó cố mơi trường - Khi gây cố, phải báo cáo cho Chính quyền địa phương, huy động nguồn lực, tiến hành biện pháp khắc phục, hạn chế lan rộng ô nhiễm môi trường Các sở có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại sở gây - Lập giải pháp cụ thể để khắc phục khu vực ô nhiễm, loại ô nhiễm môi trường 49 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu số quy định Việt Nam cơng tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường, tìm hiểu, đánh giá đưa giải pháp mục tiêu luận văn, luận văn thu kết định sau: - Thứ nhất, luận văn làm rõ thực trạng tình hình diễn biến thiên tai cố mơi trường, tác động xấu đến người, mơi trường, tình hình phát triển kinh tế - Thứ hai, luận văn nêu hệ thống pháp luật Việt Nam qua thời gian qua, phân tích quy định hành đánh giá việc áp dụng quy định vào việc thực tiễn liên quan đến cơng tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường - Thứ ba, luận văn đưa kiến nghị cá nhân để xây dựng hệ thống pháp luật cơng tác phòng chống thiên tai ứng phó cố mơi trường hồn thiện hơn, đề xuất số giải pháp giúp thực có hiệu công tác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Đề cương giới thiệu Luật phòng, chống thiên tai" (truy cập ngày 27/08/ 2014), thixaquangtri.gov.vn http://thixaquangtri.gov.vn/default.aspx? TabID=100&modid=622&ItemID=1545 Hạ Quỳnh, “Trận mưa lũ lịch sử Quảng Ninh: Lý giải nguyên nhân gây thiệt hại nặng nề”(truy cập ngày 01/08/2015), anninhthudo.vn http://anninhthudo.vn/xa-hoi/tran-mua-lu-lich-su-o-quang%E2%80%88ninh-lygiai-nguyen-nhan-gay-thiet-hai-nang-ne/624869.antd "Luật Bảo vệ môi trường 2014” (truy cập năm 2014), Cổng thông tin điện tử tư pháp moj.gov.vn http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx? ItemID=29068 Nguyễn Đức Thuyết, "Thực trạng pháp luật phòng ngừa, khắc phục cố mơi trường đề xuất kiến nghị" (truy cập năm 2013), vnclp.gov.vn http://vnclp.gov.vn Tiến Minh, "Thiên tai, biến đổi khí hậu sức ép môi trường" (truy cập ngày 23/03/2012), tnmthatinh.gov.vn http://tnmthatinh.gov.vn/index.php/vi/news/Khi-tuong-Thuy-van/Thien-tai-biendoi-khi-hau-va-suc-ep-moi-truong-65/ 51 ... 1.2.4.2 Công tác ứng phó cố mơi trường thiên tai gây Việt Nam .22 CHƯƠNG .23 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG ... tác phòng chống thiên tai ứng phó cố cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Thiên tai, cố môi trường hệ thống pháp luật Việt Nam cơng tác phòng chống thiên tai cố môi trường. .. phần ổn định sống người dân sau cố xảy [4] 22 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam công

Ngày đăng: 09/03/2018, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w