Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái (Khóa luận tốt nghiệp)

76 196 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ  Tỉnh Yên Bái (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái.Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái.Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái.Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái.Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái.Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái.Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái.Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái.Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, của người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG CHUNG HIẾU NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ TRỒNG LÚA SÉNG CÙ MƢỜNG LÒ, CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA BÀN XÃ NGHĨA LỢI THỊ XÃ NGHĨA LỘ - TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG CHUNG HIẾU NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ TRỒNG LÚA SÉNG CÙ MƢỜNG LÒ, CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA BÀN XÃ NGHĨA LỢI THỊ XÃ NGHĨA LỘ - TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Kinh tế nông nghiệp : KT & PTNT : K43 – KTNN : 2011 – 2015 : Th.S Cù Ngọc Bắc Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp :“Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh Yên Bái” công trình nghiên cứu thực thân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học thầy giáo Ths.Cù Ngọc Bắc Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Chung Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Ngun, sau hồn thành khố học trường em tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái với đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh n Bái” Khóa luận hồn thành nhờ quan tâm giúp đỡ thầy cô, cá nhân, quan nhà trường Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, thầy giáo, cô giáo khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo phó trưởng khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Ths Cù Ngọc Bắc người tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Nghĩa Lợi, hộ trồng lúa Séng Cù thôn, Sà Rèn, Bản Xa cung cấp cho em nguồn tư liệu quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp K43 - Kinh tế nông nghiệp toàn thể bạn bè - người giúp đỡ tơi, tơi chia sẻ khó khăn suốt quãng thời gian học tập rèn luyện trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc gia điǹ h - người nuôi dưỡng, động viên q trình học tập để có kết ngày hôm Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Chung Hiếu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm thôn Sà Rèn thôn Bản Xa 18 Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã Nghiã Lơ ̣i giai đoạn 20112– 2014 25 Bảng 3.2: Số hộ, nhân lao động xã Nghĩa Lợi giai đoạn 2012 2014 28 Bảng 3.3 Diện tích lúa Séng Cù của xã Nghiã Lơ ̣i năm 2012-2014 34 Bảng 3.4: Diện tích, suất, sản lươ ṇ g lúa Séng Cù xã Nghĩa Lợi năm 2012 – 2014 35 Bảng 3.5: Năng suất sản lươ ̣ng giống lúa Séng Cù hộ điều tra 36 Bảng 3.6: Bảng thông tin chung hộ điều tra xã Nghĩa Lợi 38 Bảng 3.7: Điều kiện kinh tế, tài sản nguồn vốn hộ 40 Bảng 3.8: Chi phí sản xuấ t cho sào lúa Séng Cù 41 Bảng 3.9: HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù nhóm hộ 42 xã năm 2014 42 Bảng 3.10: So sánh giống Séng Cù với giống lúa lai nhị ưu 838 43 Bảng 3.11: Phân tích ảnh hưởng trình độ văn hóa chủ hộ đến HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù 45 Bảng 3.12: Phân tích ảnh hưởng mức bón lân đến HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù 46 Bảng 3.13: Phân tích ảnh hưởng mức bón phân viên nén dúi sâu đ ến HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù 47 Bảng 3.14: Phân tích ảnh hưởng hộ tập huấn đến HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù 48 iv BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính GO/1 đ chi phí Giá trị sản xuất đồng chi phí GO/ha Giá trị sản xuất hecta GO/IC Giá trị sản xuất đồng chi phí trung gian GO Tổng giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế IC Chi phí trung gian MI/1đ chi phí Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí 10 MI/IC Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí trung gian 11 MI Thu nhập hỗn hợp 12 Pr/1đ chi phí Lợi nhuận đồng chi phí 13 Pr/IC Lợi nhuận đồng chi phí trung gian 14 Pr Lợi nhuận 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 VA/1đ chi phí Giá trị gia tăng đồng chi phí 17 VA/IC Giá trị gia tăng đồng chi phí trung gian 18 VA Giá trị gia tăng 19 PTBQ Phát triển bình quân 20 BQ Bình quân 21 LĐ Lao động 22 GTSX TM - DV Giá trị sản xuất thương mại dịch vụ 23 GTSX Giá trị sản xuất 24 KT - XH Kinh tế xã hội 25 IPM Phòng trừ dịch hại tổng hợp 26 HQSX Hiê ̣u quả sản xuấ t v MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vị trí, vai trò sản xuất giống lúa Séng Cù phát triển kinh tế 1.1.2 Một số vấn đề HQKT 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Tình hình sản xuất giống lúa Séng Cù xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 11 1.2.2.Tình hình sản xuất giống lúa Séng Cù xã Nghĩa Lợi , thị xã Nghĩa Lộ , tỉnh Yên Bái 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng nâng cao HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù 12 1.3.1 Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái môi trường 12 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 13 1.3.3 Nhóm nhân tố kỹ thuật 14 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 17 2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu 17 2.4.3 Phương pháp phân tích 19 2.5 Hệ thống tiêu đánh giá HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù 20 2.5.1 Các tiêu phản ánh mức độ sản xuất 20 vi 2.5.2 Các tiêu phản ánh tình hình kết sản xuất hộ 21 2.5.3 Những tiêu phản ánh HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù 22 2.5.4 Những tiêu hiệu xã hội 22 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã Nghĩa Lợi 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Nghĩa Lợi 27 3.2 Thực trạng sản xuất giống lúa Séng Cù xã Nghĩa Lợi 33 3.2.1 Hiện trạng sản xuất 33 3.2.2 Tình hình sử đụng lúa giống 36 3.2.3 Tình hình sử dụng các kỹ thuâ ̣t giao trồ ng và thu hoa ̣ch lúa 36 3.2.4 Tình hình tiêu thụ 37 3.3 Đánh giá HQKT nâng cao HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù xã Nghĩa Lợi 38 3.3.1 Tình hình nhân lao động, điều kiện kinh tế nhóm hộ điều tra 38 3.3.1.1 Tình hình nhân lao động nhóm hộ điều tra 38 3.3.2 Chi phí sản xuất sào lúa Séng Cù 40 3.3.3 Đánh giá HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù nhóm hộ điều tra xã so sánh HQKT gi ống lúa Séng Cù với giống lúa lai nhị ưu 838 41 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù hộ nông dân xã Nghĩa Lợi 44 3.4.1 Trình độ văn hóa chủ hộ 44 3.4.2 Mức bón phân lân 46 3.4.3 Mức bón phân viên nén dúi sâu 47 3.4.4 Sự tiếp cận khoa học kỹ thuật 48 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình sản xuất nâng cao HQKT giống lúa Séng Cù xã Nghiã Lơ ̣i 49 vii 3.5.1 Những thuận lợi 49 3.5.2 Những khó khăn 50 3.6 Đánh giá chung tình hình sản xuất nâng cao HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù xã Nghĩa Lợi 50 3.6.1 Những mặt đạt 50 3.6.2 Những mặt hạn chế 51 PHẦN 4: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HQKT SẢN XUẤT CỦA GIỐNG LÚA SÉNG CÙ TẠI XÃ NGHĨA LỢI 54 4.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng nâng cao HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù địa bàn xã Nghĩa Lợi 52 4.2 Giải pháp nâng cao HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù xã Nghiã Lơ ̣i 52 4.2.1 Giải pháp quy mô sản xuất giống lúa Séng Cù 52 4.2.2 Giải pháp ứng dụng kỹ thuật sản xuất 53 4.2.2.1 Chọn giống 53 4.3 Kiến nghị 55 4.3.1 Đối với xã Nghĩa Lợi 55 4.3.2 Đối với hộ nông dân sản xuất giống lúa Séng Cù 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nôi văn minh lúa nước Cây lúa gắn liền với trình phát triển dân tộc Cây lúa ngày khẳng định vị phát triển đất nước việc sản xuất lúa gạo kinh tế chủ yếu Hiện diện tích trồng lúa nước từ 7,3 đến 7,5 triệu ha, suất trung bình 46 tạ/ha, sản lượng lúa Việt Nam năm 2014 ước đạt 45 triệu (khoảng 28,125 gạo) tăng 2% so với 44,17 triệu năm 2013, xuất ổn định từ 2,5 triệu đến triệu gạo/năm Kim ngạch xuất gạo Việt Nam đạt 6,062 triệu tấn, trị giá đạt 2,807 tỷ đô la, giảm 2,3% lượng lại tăng 2,6 % trị giá so với kỳ năm 2013 Giá FOB bình quân 11 tháng đạt 463 USD/ tấn, tăng 4,9% so với kỳ năm 2013 Dự kiến xuất gạo năm 2014 đạt khoảng 6,5 triệu tấn, đảm bảo tiêu thụ hết lúa gạo hàng hóa cho người nông dân Bên cạnh việc nâng cao sản lượng sản xuất lúa, để lúa tồn được, phát triển đứng vững thương trường vấn đề hiệu sản xuất (HQSX) phải đặt lên hàng đầu Qua thời kỳ sản xuất kinh doanh phải phân tích tìm thuận lợi, khó khăn vấn đề tồn tại, từ có hướng khắc phục tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất cho mang lại HQSX cao Lúa gạo có vai trò quan trọng đời sống người, gắn liền với bữa ăn ngày Ngoài sản phẩm lúa làm thức ăn cho gia súc, làm nguyên liệu cho công nghiệp hay làm hàng hóa để xuất khẩu… Trong dân số tiếp tục tăng, diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm theo thời gian việc tăng sản lượng lương thực để đáp ứng nhu cầu người vấn đề cấp bách cần giải để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 53 trồng cần có đơn vị đứng đảm bảo lượng giống đầy đủ đảm bảo chất lượng cho người dân Mở chương trình, hội nghị, trình diễn mơ hình để hộ cùng giúp đỡ sản xuất, trao đổi kinh nghiệm sản xuất Nên tập trung sản xuất thành cánh đồng mẫu lớn chuyên sản xuất giống lúa để tránh lai tạo, pha tạp giống lúa cùng cánh đồng Việc tập trung sản xuất đảm bảo chất lượng lúa mà ngồi giảm chi phí sản xuất, dễ dàng việc chăm sóc, giảm loại sâu bệnh lây lan 4.2.2 Giải pháp ứng dụng kỹ thuật sản xuất 4.2.2.1 Chọn giống Thời gian qua có số đơn vị cung ứng giống lúa đóng giả bao bì giống lúa Séng Cù để bán thị trường, hậu người nông dân gánh chịu Vậy nên để đảm bảo chất lượng người dân nên mua lúa giống trạm vật tư giống trồng n Bái cung ứng, khơng nên mua giống khơng có địa rõ ràng không nên lấy giống mùa trước để sản xuất 4.2.2.2 Chăm sóc Q trình chăm sóc cho lúa có ảnh hưởng khơng nhỏ đến suất trồng Người dân cần nắm rõ phương pháp, quy trình gieo trồng, thời vụ gieo trồng, kỹ thuật thâm canh mạ, thâm canh ruộng cấy a Thời vụ gieo: - Vụ xuân gieo mạ 10 - 20/01, cấy 05/02-15/02 - Vụ hè thu gieo mạ 10 - 15/5, cấy 30/5 - 5/6 - Vụ mùa gieo mạ 05/6 - 10/6, cấy 25 - 30/6 Chú ý: Vụ xuân không giẹo mạ cấy nhiệt độ trời 150C Tuỳ địa phương điều kiện thời tiết cụ thể bố trí lịch giêo mạ để lúa trổ vào thời kỳ an toàn từ 25/4-05/5 b Kỹ thuật thâm canh mạ: Thâm canh mạ nhằm cho mạ sinh trưởng tốt, cứng cây, đanh dảnh, 54 đẻ nhánh sớm, yêu cầu: + Ruộng mạ: Chủ động tưới tiêu, cày bừa kỹ nhuyễn, làm cỏ dại + Ngâm ủ: Trước lúc ngâm cần sảy hạt lép, phơi nắng nhẹ -3 giờ, rữa hạt giống ngâm nước sạch: Vụ xuân 24 - 25 giờ, vụ thu mùa 12 - 14 Trong ngâm cần thay nước - lần Khi hạt giống no nước cần đãi sạch, rửa chua, để đem ủ Khi ủ thấy hạt khơ se tưới thêm nước đảo Trời rét cần ấp ủ kín, cần kiểm tra khơng để giống q nóng dễ bị hỏng giống Khi mầm mọc dài 1/2 hạt thóc (đối với vụ xuân) “gai dứa” (ở vụ thu mùa) đem gieo + Gieo mạ: - Làm luống rộng - 1,2 m, mặt luống phẳng có rảnh nước - Gieo mạ thưa, đều, chìm (vụ thu mùa nên gieo vào lúc chiều tối) - Bón lót tồn phân chuồng, phân lân,phân viên nén dúi sâu Bón xong san phẳng mặt luống gieo mộng + Tưới nước: Nhất thiết không để ruộng khô se Mạ 01 cần tưới lớp nước mỏng láng mặt luống Trường hợp gặp rét 150C cần cho nước ngập mặt luống phủ lớp tro bếp để chống rét cho mạ Nơi có điều kiện nên dùng Nilon che phủ cho mạ c Thâm canh ruộng cấy: - Tuổi mạ: Xúc đặt mạ có - 3,5 thật, khơng nên nhổ mạ non dễ bị dập nát, cấy đến đâu xúc đến khơng để mạ qua đêm - Mật độ cấy: 45-50 khóm/m2, khóm 1-2 Cấy trời ấm, nên cấy thành băng rông 1,2-1,5 m, cấy thẳng hàng để tiện chăm sóc phòng trừ sâu bệnh 4.2.2.3 Phòng chống sâu bệnh Biện pháp phòng trừ sâu bệnh tốt áp dụng kỹ thuật thâm canh hợp lý, áp dụng phòng trừ tổng hợp IPM chuyên ngành BVTV hướng dẫn Nếu có sâu bệnh hại thực phòng trừ theo hướng dẫn cán BVTV 55 4.2.2.4 Các giải pháp khuyến nông nhằm nâng cao HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù Cơng tác khuyến nơng đóng vai trò quan trọng khâu dự báo, bố trí thời vụ cơng tác bố trí tun truyền cho dân Bộ phận khuyến nông cần tuyên truyền rộng rãi để người dân hiểu rõ việc đưa giống vào sản xuất đồng thời hướng dẫn họ phương pháp sản xuất giống lúa Cán khuyến nơng cần cung cấp quy trình kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh an toàn, hướng dẫn sản xuất quy trình chăm sóc đảm bảo u cầu an tồn cho sức khoẻ người lao động Công tác khuyến nơng có vai trò quan trọng sản xuất 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với xã Nghĩa Lợi - Thực tốt vai trò đạo trực tiếp cửa mình, thực việc chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý - Có sách tạo tạo điều kiện cho hộ trồng lúa - Tăng cường công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn nơng dân phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt nhóm hộ nghèo Giúp hộ sản xuất lúa bền vững, hiệu - Tạo điều kiện vốn vay cho người dân - Địa phương thành lập ban đạo sản xuất, thường xuyên giao ban để thống phương án, chế sách để giải khó khăn vướng mắc q trình sản xuất, đặc biệt nắm bắt thông tin kịp thời thời tiết, để đạo thời vụ gieo cấy, hướng dẫn biện pháp xử lý xuất tình thời tiết, sâu bệnh bất thường Tổ chức thêm buổi tập huấn kỹ thuật, hội họp để phổ biến tuyên truyền - Thời gian tới xã cần phải tiếp tục xúc tiến, tuyên truyền sâu rộng để dân mạnh dạn đầu tư thâm canh, đưa giống lúa lai vào sản xuất - Nhanh chóng hồn thành hồn thành đoạn đường hình thành trình dồn điền đổi Khai thông hệ thống kênh 56 mương để nước lưu thông nhanh 4.3.2 Đối với hộ nông dân sản xuất giống lúa Séng Cù - Quản lý chặt chẽ khâu làm mạ xuân, tốt gieo mạ tập trung, dễ kiểm soát thời vụ, kỹ thuật, sâu bệnh, tuổi mạ cấy tiết kiệm chi phí nhân cơng, nilon, Đồng thời phải quản lý phòng trừ rầy nâu, rầy nâu đỏ, rầy lưng trắng, khô vằn, đạo ôn triệt để từ đầu vụ để ngăn ngừa lan truyền virut vàng lùn, lùn xoắn lùn sọc đen lúa Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật canh tác quản lý dịch hại làm mạ kỹ thuật, cấy mạ tuổi Tăng cường áp dụng biện pháp tiết kiệm nguồn nước Tập trung bón lót thúc sớm để lúa đẻ nhánh tập trung, bón cân đối loại phân Thực chặt chẽ biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo phương án ngành bảo vệ thực vật - Chấp hành tốt thời vụ quy trình kỹ thuật, hướng dẫn thơng báo cán khuyến nông Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bệnh nhẹ sử dụng biện pháp thủ cơng - Ngồi nhóm hộ có số giải pháp riêng hộ nghèo thì đẩy manh đầu tư thâm canh, mạnh dạn đưa giống vào sản xuất thay cho loại giống lúa Đầu tư lượng phân bón vừa phải, khơng để lúa bị thiếu lượng phân yêu cầu nhiều Đối với hộ khơng nghèo khơng nên lạm dụng phân hóa học, bón nhiều lượng đạm làm đất bị thối hóa sớm, lúa dễ sinh bệnh lại tốn thêm chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn cán bộ, trao dồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định đầu tư mức, đồng thời phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa 57 KẾT LUẬN Lúa m ột trồng có giá trị kinh tế cao, trồng nhiều tỉnh Yên Bái Việc nghiên cứu và đề xuấ t mô ̣t số giải pháp sản lúa xã Nghiã Lơ ̣i có ý nghĩa lớn người sản xuất, ngành liên quan Từ kết luận việc nghiên cứu hi ệu kinh tế sản xuất đề xuấ t mô ̣t số giải pháp trồ ng lúa xã Nghĩa Lợi đến số kết luận sau: Xã Nghĩa Lợi với diện tích đất nơng nghiệp chiếm phần lớn tổng diện tích đất tự nhiên xã, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt phát triển trồng ngắn ngày hàng năm, có lúa Với dân số nơng thơn chiếm gần 98,49%, lao động ngành sản xuất nông nghiệp tạo nguồn lao động dồi cho nông nghiệp Điều kiện tự nhiên đất đai giàu tiềm điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sản xuất lúa Séng Cù Cùng với tích luỹ kinh nghiêm sản xuất, lúa Séng Cù ngày người dân mở rộng diện tích trờ ng Thực tế năm qua việc phát triển sản xuất lúa Séng Cù xã Nghiã Lợi thực tương đối tốt, đem lại hiệu kinh tế ổn định bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân nơi Đời sống tinh thần, vật chất người dân trồng lúa Séng Cù nâng lên đáng kể Lúa Séng Cù có đặc điểm thời gian sinh trưởng từ 100 - 115 ngày, cao cây, cứng rạ, chống chịu hạn tốt, hạt bóng, dài Gạo Séng Cù thơm ngon, dẻo, hàm lượng dinh dưỡng cao với nhiều vitamin, vitamin B1 cao gấp lần gạo thông thường khác, tỷ lệ mối mọt côn trùng thấp Trong sản xuất kinh doanh thứ mục tiêu đạt HQKT cao Qua tính tốn nghiên cứu cho ta thấy giống lúa Séng Cù giống lúa đem lại HQKT cao so với giống lúa khác giống lúa phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương Nếu người dân áp dụng kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, bón phân sử dụng thuốc BVTV cách cho suất cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Mai Ngọc Cường tập thể tác giả (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội David Colman (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung (1992), Phân tích hoạt động kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội DavidBegg, Stanley Fischer, Rudger Dornbush (1995), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA lập kế hoạch khuyến nông , tài liệu nội Nguyễn Hữu Ngoan (chủ biên) (2005), Giáo trình thống kê nơng nghiệp, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội Tổng quan điều kiện tự nhiên xã Nghĩa Lợi, báo cáo kết thực kế hoạch nhà nước năm 2012, năm 2013, năm 2014 Lâm Thi ̣Kim Quy (2013) “Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa lai Nhị ưu 986 xã Thanh Thịnh, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” khóa l ̣n tớ t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c , chuyên ngành kinh tế nông nghiê ̣p , trường Đa ̣i học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu từ internet 10 Triển khai thành công Dự án sản xuất giống lúa Séng cù (Báo Lai Châu) http://baolaichau.vn/kinh-t%E1%BA%BF/tri%E1%BB%83n-khaith%C3%A0nh-c%C3%B4ng-d%E1%BB%B1-%C3%A1ns%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-gi%E1%BB%91ng-l%C3%BAas%C3%A9ng-c%C3%B9 11 Tình hình giới thiệu chung thị xã Nghĩa Lộ http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/htt/txnghialo/Pages/gioithieuchung.aspx 12 Từ điể n bách khoa toàn thư về thị xã Nghĩa Lộ http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C4%A9a_L%E1%BB%99 13 Sản lượng lúa Việt Nam năm 2014 http://www.tintucnongnghiep.com/2014/09/san-luong-lua-viet-nam-nam2014-uoc-at.html 14 Quy trin ̀ h kỹ thuâ ̣t sản xuấ t lúa Séng Cù http://www.gaosengcu.com/2013/09/quy-trinh-ky-thuat-san-xuat-hatgiong.html 15 Giống lua lai nhị ưu 838 http://giongcaytrongthanhhoa.vn/giong-lua-nhi-uu-838-2/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG LÚA SÉNG CÙ CỦA CÁC NÔNG HỘ NĂM 2014 Xin Ông/ Bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/ Bà ) I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:…………………………… ……Tuổi:…………… Dân tộc:…… Giới tính:……… Trình độ văn hóa:………………………… 3.Địa chỉ: Thơn:……………… , xã Nghĩa Lợi , thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Số nhân khẩu:……………………… Trong đó: Nam…… Số lao động chính:………………… Trong đó: Nam……… Giống lúa:………………………… Diện tích:……………… Mùa vụ:…………………………………… II.Tình hình phát triển kinh tế hộ Câu hỏi 1: Tài sản, vốn sản xuất hộ Chỉ tiêu I Súc vật cày kéo, sinh Đơn vị tính số lƣợng Con sản- Trâu - Bò Con - Lợn Con - Súc vật khác Con II Máy móc cơng cụ Cái - Bộ bình phun thuốc sâu Bộ - Xe máy Cái - Máy móc khác Cái III Vốn sản xuất (lưu động) - Tiền mặt Con 1.000đ 1.000đ Số lƣợng Giá trị (1.000đ) - Vật tư khác 1.000đ Chia theo nguồn vốn 1.000đ - Vốn tự có 1.000đ - Vốn vay 1.000đ - Nguồn khác 1.000đ Tổng III.Tình hình sản xuất giống lúa lai Séng Cù hộ Câu hỏi 2: Ơng bà có thích trồng giống lúa Séng Cù khơng? Có  Khơng Câu hỏi 3: Gia đình tham gia sản xuất giống lúa Séng Cù năm ? Có  Chưa  Từ năm nào………………… Câu hỏi 4: Ơng (bà) có biết chủ trương, sách NN tỉnh Yên Bái việc phát triển sản xuất giống lúa Séng Cù xã Nghĩa Lợi? Có  khơng Câu hỏi 5: Từ sản xuất giống lúa Séng Cù thu nhập gia đình có tăng khơng? Có  Khơng Câu hỏi 6: Diện tích, sản lượng số giống lúa hộ gia đình: Chỉ tiêu ĐVT Diện tích Sào Sản lượng Kg Giá lúa giống (đ/kg) Lúa Séng Cù Câu hỏi 7: Chi phí sản xuất cho sào lúa Séng Cù Ghi ĐVT Chỉ tiêu Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Giống Phân chuồng Phân lân Phân viên nén dúi sâu Thuốc BVTV Cày bừa Chi phí khác Tổng chi phí IV Khoa học kỹ thuật Câu hỏi 8: Ơng (bà) có phổ biến quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa lai Séng Cù từ cán khuyến nơng khơng? Có  Khơng  Nếu có thơng qua hình thức nào? Thơng qua lớp tập huấn………lần/năm Thông qua đài phát thanh…….… lần/năm Thông qua tài liệu hướng dẫn………lần/năm Hội thảo đầu bờ …….lần/năm Câu hỏi 9: Ơng (bà) thăm quan mơ hình sản xuất giống lúa Séng Cù trước đưa vào sản xuất khơng ? Có Khơng Ở đâu? năm nào…………………… Câu hỏi 10: Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn cách phòng trừ sâu bệnh hại cho lúa hay khơng? Có Khơng V Vật tƣ sản xuất Câu hỏi 11: Gia đình có phải mua giống lúa Séng Cù khơng?  Có Khơng Nếu phải mua giống lúa mua đâu? Người quen Trung tâm giống trồng Người bán rong Câu hỏi 12: Gia đình có sử dụng phân hữu để bón cho lúa khơng? Có Khơng Câu hỏi 13: Nguồn phân sử dụng gì? Phân trâu Phân lơ ̣n Câu hỏi 14: Những loại sâu bệnh hại mà ruộng lúa nhà ơng bà hay mắc phải? (Nguyên nhân) Câu hỏi 15: Thời gian cách ly phun thuốc BVTV ơng (bà) có đảm bảo theo quy trình tập huấn khơng? Có Khơng VI Đất đai, Vốn Câu hỏi 16: Ơng (bà) có hưởng ưu đãi hỗ trợ vốn việc trồng lúa khơng? Có Khơng Câu hỏi 17: Gia đình cần vay vốn để sản xuất lúa khơng? Có Khơng Số tiền…………………… Câu hỏi 18: Gia đình cần vay tổng số vốn là: triệu đồng, với lãi suất: Trong thời gian Câu hỏi 19: Ơng (bà) thấy gia đình mở rộng diện tích trồng giống lúa Séng Cù tương lai khơng? Có Khơng Vì sao? Nếu có mở rộng bao nhiêu? VII Trang thiết bị kỹ thuật sản xuất lúa Câu hỏi 20: Gia đình có sư dụng trang thiết bị cho sản xuất lúa khơng? Có Khơng Cụ thể:……………………………… …………………………… Câu hỏi 21: Gia đình tự đánh giá mức độ trang thiết bị phục vụ sản xuất lúa? Phù hợp Chưa phù hợp Cụ thể:………………………………… …………………… Câu hỏi 22: Gia đình có nhu cầu đổi trang thiết bị kỹ thuật sản xuất lúa khơng ? Có Không Cụ thể:……………………………………………………………………… VIII Thị trƣờng Câu hỏi 23: Sản phẩm lúa Séng Cù tiêu thụ đâu? ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 24: Trong tiêu thụ lúa gia đình có gặp khó khăn khơng? Có Khơng Câu hỏi 25: Nếu có khó khăn gì? Nơi tiêu thụ Thơng tinChất lượng Vận chuyển Giá Câu hỏi 26: Việc tiêu thụ lúa gia đình hình thức nào? ….% bán trực tiếp,……….% kênh cấp 1, ……….% kênh cấp 2,…… % kênh cấp Câu hỏi 27: Nơi tiêu thụ gia đình đâu? IX Xã hội Câu hỏi 28: Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức hay khơng? Có  Khơng Câu hỏi 29: Nếu có gia đình quan tâm đến lĩnh vực nào? Quản trị kinh doanh hạch toán kinh tế Khoa học kỹ thuật Kỹ thuật trồng lúa Văn hoá Câu hỏi 30: Gia đình có nguyện vọng vay vốn để giải việc làm hay khơng? Có Khơng X Những thuận lợi khó khăn mong muốn Câu hỏi 31: Theo ơng/bà có thuận lợi để sản xuất giống lúa Séng Cù? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 32: Theo ông (bà) vấn đề khó khăn việc sản xuất giống lúa Séng Cù gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 33: Theo ơng (bà) để giải khó khăn phải có giải pháp ? ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 34: Xin ơng bà vui lòng cho ý kiến việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa phương ? Ngày .tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: DANH SÁCH HỘ NÔNG DÂN ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN STT Họ tên Thôn Phân loại hộ Giống Nguyễn Hữu Nam Bản Xa Giàu Séng Cù Võ Văn Sáu Bản Xa Giàu Séng Cù Lò Anh Sính Sà Rèn Giàu Séng Cù Nguyễn Thị Trang Sà Rèn Giàu Séng Cù Lò Thị Loan Sà Rèn Giàu Séng Cù Nông Văn Tráng Bản Xa Khá Séng Cù Đàm Văn Thái Bản Xa Khá Séng Cù Lâm Đình Phong Bản Xa Khá Séng Cù Mạc Đinh Thuẫn Bản Xa Khá Séng Cù 10 Lý Thị Trưng Bản Xa Khá Séng Cù 11 Mông Văn Tuấn Bản Xa Khá Séng Cù 12 Đinh Thị Hải Yến Bản Xa Khá Séng Cù 13 Ngô Đình Dũng Bản Xa Khá Séng Cù 14 Lò Văn Dũng Bản Xa Khá Séng Cù 15 Âu Đình Sơn Bản Xa Khá Séng Cù 16 Cầm Văn Lao Bản Xa Khá Séng Cù 17 Đặng Đình Tráng Bản Xa Khá Séng Cù 18 Cầm Thị Phú Bản Xa Khá Séng Cù 19 Nguyễn Thị Hạnh Bản Xa Khá Séng Cù 20 Cầm Việt Hoàng Sà Rèn Khá Séng Cù 21 Lò Chung Huân Sà Rèn Khá Séng Cù 22 Lò Thị Như Sà Rèn Khá Séng Cù 23 Hà Kim Thoa Sà Rèn Khá Séng Cù 24 Lò Văn Sáng Sà Rèn Khá Séng Cù 25 Nguyễn TrungĐức Sà Rèn Khá Séng Cù 26 Âu Đình Dũng Sà Rèn Khá Séng Cù 27 Ma Thị Súng Sà Rèn Khá Séng Cù 28 Vàng A Giang Sà Rèn Khá Séng Cù 29 Lò Thị Tóng Sà Rèn Khá Séng Cù 30 Bế Văn Tuyên Bản Xa TB Séng Cù 31 Ngô Đình Đăng Bản Xa TB Séng Cù 32 Lò Văn Sung Bản Xa TB Séng Cù 33 Cầm Đình Hòa Bản Xa TB Séng Cù 34 Lâm Văn Đồng Bản Xa TB Séng Cù 35 Lò Văn Chung Bản Xa TB Séng Cù 36 Nguyễn Thị Ngọc Lan Bản Xa TB Séng Cù 37 Lò Văn Tú Bản Xa TB Séng Cù 38 Lường Văn Tăng Bản Xa TB Séng Cù 39 Bùi Tiến Tâm Sà Rèn TB Séng Cù 40 Hà Đình Han Sà Rèn TB Séng Cù 41 Phạm Thị Chinh Sà Rèn TB Séng Cù 42 Lò Thị Vân Sà Rèn TB Séng Cù 43 Lê Trung Đức Sà Rèn TB Séng Cù 44 Lò Anh Sáng Sà Rèn TB Séng Cù 45 Lò Quang Anh Sà Rèn TB Séng Cù 46 Đặng Nhật Thắng Sà Rèn TB Séng Cù 47 Vũ Thị Hoa Sà Rèn TB Séng Cù 48 Trần Duy Hùng Sà Rèn TB Séng Cù 49 Hoàng Văn Mến Sà Rèn TB Séng Cù 50 Lò Văn Chung Sà Rèn TB Séng Cù ... Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái với đề tài: Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ Tỉnh n Bái Khóa luận. .. chọn khóa luận nghiên cứu Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất hộ trồng lúa Séng Cù Mường Lò, người dân địa bàn xã Nghĩa Lợi – Thị xã Nghĩa Lộ - Tỉnh Yên Bái với mong muốn... nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng sản xuất nâng cao HQKT sản xuất giống lúa Séng Cù xã Nghĩa Lợi Từ đề giải pháp nhằm nâng cao HQKT sản xuất xuất giống Séng Cù xã Nghĩa Lợi + Nghiên cứu đánh giá hiệu

Ngày đăng: 09/03/2018, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan