1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De tai sang tao KHKT cap tinh

17 390 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤ Chương NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN - 1.1 Lí chọn đề tài - 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - 1.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - 1.4 Nội dung nghiên cứu - 1.5 Phương pháp nghiên cứu - CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN - 2.1 Dung dịch chiết xuất từ thiên nhiên - 2.2 Khảo sát cách chế tạo dụng cụ lau bảng - 2.3 Khảo sát tính thẩm mỹ .- CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .- 3.1 Kết luận - 3.2 Kiến nghị - PHỤ LỤC - 10 Phụ lục 1: Sơ chế nguyên liệu .- 10 Phụ lục 2: Tiến hành thí nghiệm - 11 Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ - 12 Phụ lục 4: Cấu tạo dụng cụ bôi bảng .- 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 16 - Chương NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Lí chọn đề tài Từ lâu việc sử dụng phấn để viết bảng phục vụ học tập ăn sâu vào trí nhớ người Khi viết, viên phấn thường tạo nhiều bụi gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe giáo viên tiếp xúc nhiều với bụi phấn Người ta sáng chế phấn không bụi để viết bảng, nhiên tác hại phấn khơng bụi nhiều Theo nhà nghiên cứu Mỹ phấn khơng bụi gây triệu chứng dị ứng hen suyễn với học sinh bị dị ứng với sữa Tại trường học giáo viên thường sử dụng phấn không bụi để viết nhiên loại phấn thường có chứa Casein (một loại protein sữa) gây vấn đề đường hô hấp trẻ Khi hít phải hại bụi trẻ bị dị ứng với sữa khó thở kèm theo với nghẹt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi Mặc dù phấn không bụi theo lời hứa từ nhà sản xuất nhiên phấn tạo lượng bụi phấn lan tỏa vào khơng khí gây ảnh hưởng tới giáo viên học sinh Những giáo viên lâu năm gây bệnh liên quan tới hô hấp, hen xuyễn bụi phấn Hầu hết trường học sử dụng phấn để viết bảng nhiều; để giảm thiểu nguy bị bệnh liên quan tới hô hấp cho giáo viên dường khó Trong qua trình học tập, giáo viên học sinh thưởng sử dụng dụng cụ : xốp, khăn mềm để lau bảng Tuy nhiên, dụng cụ lau tạo lượng bụi lớn phát tán vào khơng khí, đặc biệt sử dụng nhiều tiết buổi học Để hạn chế bụi phấn, học sinh thường nhúng ướt khăn mềm để lau bảng; việc làm cho mặt bảng ướt, ghi mặt bảng bóng, khó nhìn học sinh ngồi hai bên góc lớp làm thời gian tiết học Trên thể giới có nhiều phương pháp để hạn chế bụi phấn lớp bảng thông minh thu gom bụi phấn phía sau Tuy nhiên, phương pháp tốn phải lắp đặt lại toàn hệ thống bảng Điều không phù hợp thực tế Việt Nam, có sẵn hệ thống bảng từ Thay lắp đặt hồn tồn, tạo dụng cụ lau bảng hạn chế bụi phấn cách tối đa Nếu làm điều tiết kiệm nhiều chi phí góp phần lớn việc bảo vệ sức khỏe cho giáo viên học sinh “Dụng cụ lau bảng chống bụi” sản phẩm tạo nên với giá hợp lí, nguyên liệu gần gũi với thiên nhiên dễ sử dụng nhằm mục đích hạn chế bụi phấn hiệu Xuất phát từ lí trên, thực đề tài nghiên cứu: “Hạn chế bụi phấn dụng cụ lau bảng chống bụi sử dụng chiết xuất từ khoai lang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu tác dụng giữ bụi phấn bảo vệ bề mặt bảng dung dịch chiết xuất từ khoai lang; đồng thời thiết kế nên dụng cụ lau bảng tiện lợi chứa dung dịch giúp em học sinh thuận tiện việc lau bảng ngày 1.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề: - Khả giữ bụi phấn bảo vệ bề mặt bảng dung dịch chiết xuất từ khoai lang - Thiết kế dụng cụ lau bảng hợp lí, tiện ích dễ sử dụng hạn chế bụi phấn cách tối đa 1.4 Nội dung nghiên cứu Đề tài nhằm đạt nội dung: - Nghiên cứu khả giữ bụi phấn dung dịch keo chiết xuất từ khoai lang - Nghiên cứu tác động dung dịch keo bề mặt bảng - Nghiên cứu cách thiết kế, chế tạo dụng cụ lau bảng chứa dung dịch hạn chế đến mức tối đa bụi phấn lau bảng - Khảo sát tính thẩm mĩ tiện ích dụng cụ việc giảng dạy 1.5 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Mục đích: Giúp nắm thông tin đối tượng, vấn đề nghiên cứu - Cách tiến hành: Sưu tầm, tham khảo tài liệu thông tin đáng tin cậy từ nhiều nguồn khác tài liệu sách, tạp chí, tài liệu internet b Phương pháp thực nghiệm  Khảo sát lựa chọn dung dịch phù hợp - Mục đích: Chọn dung dịch dạng keo, giữ bụi phấn tốt nhất, nhanh khô, làm mặt bảng mịn - Cách tiến hành: Chọn nguyên liệu để thử nghiệm: Lá khoai lang, mùng tơi nha đam B1: Giã nhỏ dùng máy xay nhuyễn nguyên liệu (phụ lục 1) B2: Lọc lấy nước B3: Thử nghiệm bôi bảng dung dịch sau dùng phấn chà kín bề mặt bảng (phụ lục 2) Quan sát, ghi chép : lượng bụi phấn thu gom hiệu chống bụi dung dịch; giá thành, thời gian khô, trạng bề mặt bảng sau bôi dung dịch  Khảo sát cách chế tạo dụng cụ lau bảng B1: Lên ý tưởng, yêu cầu dụng cụ B2: Vẽ thiết kế B3: Gia công, chế tạo dụng cụ B4: Thử nghiệm dùng thử tuần điều chỉnh sản phẩm lúc hoàn thiện  Phương pháp khảo sát tính thẩm mỹ - Mục đích: kiểm tra tính thẩm mĩ, giá trị sử dụng mức độ ảnh hưởng dụng cụ lau bảng đến học giáo viên học sinh - Cách tiến hành: Tiến hành thăm dò học sinh giáo viên môn dạy lớp 11A3 phiếu câu hỏi( phụ lục 3) c Phương pháp sử dụng phền mềm tin học xử lí số liệu Mục đích: Xử lí số liệu thu từ thực nghiệm đánh giá kết khách quan Cách tiến hành: Ghi chép số liệu thí nghiệm, nhập liệu xử lí kết phần mềm Microsoft excel 2010 1.6 Những điểm đề tài Hiện nay, có nhiều nhà khoa học tìm hiểu phương pháp để hạn chế bụi phấn, việc làm có ý nghĩa lớn sức khỏe người Đề tài tiếp cận việc hạn chế bụi phấn phương diện tạo dung dịch keo giữ bụi phấn, giá thành rẻ, nguyên liệu dễ kiếm, gần gũi với thiên nhiên, có tác dụng tốt sử dụng Vì giá thành rẻ, dễ chế tạo nên phổ biến cho người dễ dàng Nếu đưa vào áp dụng đại trà giúp cho sức khỏe giáo viên học sinh tốt CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2.1 Dung dịch chiết xuất từ thiên nhiên Dung dịch Lá khoai lang Lá mùng tơi Lá nha đam Khảo sát Giá thành (1kg) 9000 đồng Thời gian bảo quản 10h25phút Lượng bụi phấn thu 1,9 g 12000 đồng 5h30 phút 1,1 g 15000 đồng 3h30 phút 0,9 g gom Thời gian khô sau 18 giây 50 giây 63 giây Mặt bảng mịn Mặt bảng bóng Mặt bảng bơi lên bảng (trung bình) Hiện trạng bề mặt sau bơi Qua bảng ta thấy: trơn - Giá thành khoai lang rẻ nhất, nguyên liệu có sẵn đời sống hộ gia đình nơng thơn - Lượng bụi phấn thu gom khoai lang lớn cho thấy hiệu giữ bụi dung dịch tốt - Thời gian sử dụng cho khoai lang tốt nhất, dung dịch từ mùng tơi nhanh bị ôi thiu, dung dịch từ nha đam chủ yếu mủ, có độ nhớt cao nhanh bị ôi thiu Như vậy, dung dịch phù hợp chiết xuất từ khoai lang thu gom bụi phấn hiệu nhất, tạo độ mịn cho bề mặt bảng sau bôi, không độc, giá thành rẻ, thời gian khô nhanh 2.2 Khảo sát cách chế tạo dụng cụ lau bảng Nguyên liệu: inox vật liệu meka, khăn mềm, nút cao su, dây kẽm Cấu tạo dụng cụ lau bảng: (phụ lục 4) - Phần thân hình hộp chữ nhật có chiều cao 18cm, đáy hình vng cạnh 6cm - Một mặt khoan lỗ nhỏ để dung dịch rỉ thấm vào bề mặt khăn để bơi lên bảng - Hai đáy bít kín cố định, có đáy mở miệng có đường kính nhỏ, có nút cao su đậy kín để bơm dung dịch vào - Một khăn mềm để bôi bảng Cách sử dụng: Đổ dung dịch qua miệng nhỏ đáy lúc gần đầy hộp đậy kín nắp miệng Khi sử dụng đặt úp cho dung dịch rỉ qua mặt khoan lỗ tiến hành lau bảng Khi ngưng sử dụng đặt ngược dụng cụ cho dung dịch phía khơng bị chảy ngồi 2.3 Khảo sát tính thẩm mỹ Kết thu sau khảo sát 29 học sinh 11 giáo viên môn dạy lớp 11A3 tổng hợp bảng sau: Câu Đáp án A B C Câu Câu 48 (96%) (4%) (0%) 45 (90%) (8%) 1(2%) Qua bảng ta thấy: Có 48 người tương ứng 96% người hỏi nhận xét dụng cụ bơi bảng có tác dụng tốt việc hạn chế bụi phấn Chỉ có số lượng người cho sản phẩm đạt mức bình thường, khơng hiệu khơng có người nhận xét sản phẩm khơng hiệu Qua ghi chép đóng góp ý kiến từ câu hỏi số cho thấy sản phẩm hạn chế sử dụng nhiều lần buổi học hiệu giữ bụi phấn bị giảm sút Nguyên nhân bề mặt khăn sau để lâu bị khơ, dung dịch bình khơng ngồi nhiều, điểm cần hồn thiện sản phẩm Có 45 người tương ứng 90% người cho sản phẩm đẹp Chúng nghiên cứu để hoàn thiện sản phẩm mặt thẩm mĩ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau thực đề tài, rút kết luận sau:  Sản phẩm giúp hạn chế bụi phấn cách tối đa  Nguyên liệu dễ kiếm, thân thiện với môi trường  Giá sản phẩm hợp lí, dụng cụ dễ sử dụng  Sản phẩm vận hành bảo trì đơn giản, nguyên vật liệu thay dễ kiếm  Dụng cụ đưa vào sử dụng không làm ảnh hưởng đến thẩm mĩ lớp học Từ kết q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy sản phẩm có tính khả thi sản xuất cao, tính hiệu thực tiễn cao, sản phẩm đạt mục tiêu đề 3.2 Kiến nghị Do thời gian điều kiện thực nghiệm hạn chế nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu phòng học Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, thời điểm tiến hành khảo sát sử dụng sản phẩm thời gian ngắn, thiết kế thơ sơ chưa hồn thiện; chưa phân tích rõ chất có dung dịch khoai lang Vì thời gian tới, nhóm nghiên cứu tiếp tục thực nhiều khảo sát để sản phẩm hồn thiện PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ chế nguyên liệu 10 Phụ lục 2: Tiến hành thí nghiệm Bảng dùng để thử nghiệm: Bảng sau bôi dung dịch nước nha đam Bảng sau bôi dung dịch từ mùng tơi: 11 Bảng sau bôi dung dịch khoai lang Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ Câu 1: Bạn thấy dụng cụ bơi bảng có tác dụng hạn chế bụi phấn tốt hay không? A Hiệu tốt B Hiệu bình thường C Khơng hiệu Câu 2: Bạn thấy dụng cụ lau bảng nào? A Đẹp B Bình thường C Xấu Câu 3: Bạn có ý kiến riêng đề tài nghiên cứu? 12 Phụ lục 4: Cấu tạo dụng cụ bôi bảng Thân dụng cụ 13 Nắp đáy 14 Mặt lưới 15 Khăn lau bảng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Sách giáo khoa Hóa học 11CB – NXB Giáo dục Địa website https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_lang https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-tren-can/cay-khoai-lang http://baocon.net/khoai-lang-thanh-phan-dinh-duong-va-loi-ich-suc-khoe/ 4.http://batco.com.vn/nhung-gi-chua-biet-ve-vat-lieu-mica acrylic/a874931.html 17

Ngày đăng: 09/03/2018, 09:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

    1.1. Lí do chọn đề tài

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    1.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    1.4. Nội dung nghiên cứu

    1.5. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    2.1. Dung dịch chiết xuất từ thiên nhiên

    2.2. Khảo sát cách chế tạo dụng cụ lau bảng

    2.3. Khảo sát tính thẩm mỹ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w