1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề ôn thi HSG hóa 9

99 293 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ôn học sinh giỏi hóa học Các dạng tập hóa học ôn thi HSG THCS Chuyên đề Bài tập nguyên tử, nguyên tố hóa học 1/ Nguyên tử (NT): - KN: - Cấu tạo gồm loại hạt : Electron (e) tích điện âm (-) ; Proton (P) tích điện dương (+) hạt Nơtron (n) khơng mang điện - Trong nguyên tử: - Số p = số e = số điện tích hạt nhân = số thứ tự nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học - Quan hệ số p số n : p ≤ n ≤ 1,5p ( với 83 nguyên tố ) - Khối lượng tương đối nguyên tử ( nguyên tử khối ) NTK = số n + số p * Bài tập vận dụng: Bài Nguyên tử M có số n nhiều số p số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 Hãy xác định M nguyên tố nào? Bài Tổng số hạt p, e, n nguyên tử 28, số hạt khơng mang điện chiếm xấp xỉ 35% Xác đinh tên nguyên tố Bài Nguyên tử X có tổng hạt 52 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 hạt Xác định tên nguyên tố Bài 4: Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n 34 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 10 Tìm tên nguyên tử X Bài Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt nguyên tử 13 Bài Một nguyên tử X có tổng số hạt 46, số hạt không mang điện số hạt mang 15 điện Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ? Bài Nguyên tử Z có tổng số hạt 58 có nguyên tử khối < 40 Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học Bài 8: Tổng số hạt (p, n, e) nguyên tử nguyên tố X 115, số hạt nowtron nhiều số hạt e 10 hạt Xác định số hiệu nguyên tử nguyên tố X, kí hiệu hóa học X ( HSG tỉnh năm 2016-2017) Bài 9: tổng số hạt (p, n, e) nguyên tử A, B 142, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 42, số hạt mang điện nguyên tử B nhiều số hạt mang điện nguyên tử A 12 Xác định nguyên tố A, B ( HSG tỉnh năm 2007-2008) Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình -1- Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học Chun đề 2: Phương trình hóa học Định nghĩa: Biểu diễn ngắn phản ứng hóa học Các bước lập phương trình hóa học: - B1: Viết sơ đồ phản ứng: gồm CTHH chất tham gia sản phẩm - B2: Cân số nguyên tử ngun tố cách: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức cho số nguyên tử nguyên tố vế phương trình - B3 : Viết PTHH: thay “ ->” “ →” VD: Đốt cháy photpho oxi sau phản ứng thu Đi photpho penta oxit.Viết PTHH phản ứng Giải B1 : P + O2 -> P2O5 B2 : P + 5O2 -> 2P2O5 B3 : 4P + 5O2 → 2P2O5 * Chú ý: Trong cơng thức có nhóm ngun tử như: (OH); (SO4); (NO3); (PO4)…… Thì ta coi nhóm đơn vị để cân VD: hòa tan Al axit sunfuric sau phản ứng thu Nhôm sunfat hiđrô.Viết PTHH phản ứng Giải: B1 : Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2 B2 : Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 B3 : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 * Lập phương trình phương pháp đại số: B1 : Viết sơ đồ phản ứng,rồi đặt hệ số a,b,c,d,e…đứng trước công thức B2 : Tính số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng theo hệ số PTHH B3 : Gán cho a = 1, sau dùng phép tính tốn tìm hệ số(b,c,d,e) lại theo a B4 : thay hệ số vừa tìm vào PTHH VD: aP + bO2 -> cP2O5 Theo PTHH ta có: Số nguyên tử P : a = 2c Số nguyên tử O : 2b = 5c →b= Thay a = → c = → b = vào PTHH ta được: P + O2 → P2O5 Đặt a = → c = Hay 4P + 5O2 → 2P2O5 Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình -2- Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học * Bài tập: Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a CaCO3 + HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O b Fe2O3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O c Al(NO3)3 + KOH -> KNO3 + Al(OH)3 d Fe(OH)2 + O2 + H2O -> Fe(OH)3 Bài 2: Hồn thành phương trình phản ứng sau: a FexOy + O2 -> Fe2O3 b FexOy + H2SO4 -> Fe2 ( SO4 )2 y x + H2O c FexOy + H2SO4 đặc -> Fe2(SO4)3 + SO2 + d H2 O to Fe(OH ) y + O2  → Fe 2O3 + H 2O x Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a Al(OH)3 + HCl -> AlCl3 + H2 O b Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O c AlCl3 + KOH -> KCl + Al(OH)3 d FeCl3 + KOH -> Fe(OH)3 + KCl Chun đề Tính tốn hóa học: I Tính theo cơng thức hóa học Tính thành phần % ( theo khối lượng) nguyên tố hợp chất AxByCz a Cách giải: Thành phần % nguyên tố A,B,C hợp chất là: %A = %B = %C = mA M Ax By Cz mB M Ax By Cz mC M Ax By Cz = x.M A 100% M Ax By Cz = y.M B 100% M Ax By Cz = z.M C 100% M Ax By Cz Hoặc %C = 100% - (%A + %B ) b VD: Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố hợp chất MgCO3 Giải Thành phần phần trăm nguyên tố Mg; C; O hợp chất 24 100% = 28,57% 84 12 % C = 100% = 14, 29% 84 % O = 100% − (28,57% + 14, 29%) = 57,14% % Mg = Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình -3- Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ôn học sinh giỏi hóa học Lập cơng thức hóa học hợp chất theo thành phần * Trường hợp 1: Thành phần % nguyên tố a1 Dạng 1: Biết phân tử khối: - Cách giải: B1 : Đặt công thức cho dạng chung AxByCz ( x,y,z nguyên dương ,tối giản) B2 : Tìm số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất nA = x = nB = y = nC = z = % A.M Ax By Cz 100%.M A mol % B.M Ax By Cz mol 100%.M B % C.M Ax By Cz 100%.M C mol B3 : Thay x, y, z vừa tìm vào cơng thức dạng chung ta cơng thức cần tìm b1 : VD Xác định cơng thức hóa học B có khối lượng mol 106 g , thành phần % khối lượng nguyên tố là: 43,4% Na ; 11,3% C lại Oxi Giải Cơng thức cho có dạng: NaxCyOz ( x, y, z nguyên dương, tối giản ) Số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất là: nNa = x = nC = y = nO = z = % Na M h c 100%.M Na % C.M h c 100%.M C = = 43, 4.106 = 2mol 100.23 11,3.106 = 1mol 100.16 100 − ( 43, + 11,3)  106 = = 3mol 100%.M O 100.16 % O.M h c Vậy cơng thức hóa học hợp chất B Na2CO3 a2 Dạng : Không biết phân tử khối - Cách giải: B1: Tương tự dạng B2 : Ta có tỉ lệ Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình -4- Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 x: y:z = Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học % A % B %C : : = a : b : c ( a,b,c số nguyên dương tối giản) M A M B MC B3 : Thay x = a ; y = b ; z = c vào công thức chung ta cơng thức cần tìm b2 : Ví dụ dạng khơng cho khối lượng mol Giải Cơng thức cho có dạng: NaxCyOz ( x, y, z nguyên dương, tối giản ) Ta có tỉ lệ : x: y:z = % Na % C % O 43, 11,3 100 − ( 43, + 11,3)  : : = : : M Na M C M O 23 12 16 = 1,88 : 0,94 : 2,83 = : : Vậy CTHH B Na2CO3 * Trường hợp : Tỉ lệ khối lượng nguyên tố a1 Dạng 1: Biết phân tử khối - Cách giải: B1 : Đặt công thức cho dạng chung AxBy ( x,y nguyên dương ,tối giản) B2 : Tìm tỉ lệ khối lượng nguyên tố: x.M A mA x.M A mB = y= => (1) y.M B mB M B mA B3 : Mặt khác ta có : x.MA + y.MB = Mhc (2) B4 : Thay (1) vào (2) ta tìm x , y thay vào CT chung ta cơng thức cần tìm b1 Ví dụ: Tìm cơng thức hóa học oxit sắt biết phân tử khối 160 có tỉ lệ khối lượng mFe : mO = : Giải Giử sử CTHH oxit sắt FexOy ( x, y nguyên dương , tối giản ) Ta có tỉ lệ khối lượng : x.M Fe mFe x.56 = → = → y = 1,5x (1) y.M O mO y.16 Mặt khác: 56x + 16y = 160 (2) Từ (1) (2) => x = ; y = Vậy CTHH oxit sắt : Fe2O3 a2 Dạng 2: Không biết phân tử khối - Cách giải: B1 : Đặt công thức cho dạng chung AxBy ( x,y nguyên dương ,tối giản) B2 : Tìm tỉ lệ khối lượng nguyên tố: x.M A mA x mA M B a = = = => ( a,b số nguyên dương ,tối giản ) y.M B mB y mB M A b B3 : Thay x = a ; y = b vào CT chung ta cơng thức cần tìm Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình -5- Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học b2 Ví dụ: Như dạng khơng cho phân tử khối Giải Giử sử CTHH oxit sắt FexOy ( x, y nguyên dương , tối giản ) Ta có tỉ lệ khối lượng : x.M Fe mFe x m M 7.16 = → = Fe O = = y.M O mO y mO M Fe 3.56 => x = ; y = Vậy cơng thức hóa học oxit sắt : Fe2O3 * Trường hợp 3: Tỉ khối chất khí - Cách giải: - Theo cơng thức tính tỉ khối chất khí dA = B dA KK MA MB M A = M B d A => M = A 29 M A = 29.d A B => Xác định cơng thức hóa học B - Ví dụ : Tìm CTHH oxit cacbon biết tỉ khối hiđrô 22 Giải Giả sử CTHH oxit cacbon CxOy Theo ta có: dC O x y H2 = 22 → M CxOy = 22.2 = 44 => CTHH oxit cacbon có M = 44 CO2 - Ví dụ : Cho khí A,B có cơng thức NxOy NyOx có tỉ khối d A H = 22; d B A = 1, 045 Xác định CTHH A,B Giải Theo ta có : d N x Oy = H2 M N xO y M H2 = 22 → M N xOy = 22.2 = 44 → 14x + 16 y = 44 (1) M N y Ox d N y Ox = = 1, 045 → M N y Ox = 44.1, 045 = 45,98 M N x Oy N xO y → 14 y + 16x = 45,98 (2) Từ (1) (2) => x = ; y = => A N2O ; B NO2 Biện luận giá trị khối lượng mol (M) theo hóa trị (x,y) để tìm NTK PTK a1 Dạng 1: Biết thành phần % khối lượng - Cách giải: + Đặt công thức tổng quát AxBy ( x, y Nguyên dương ) Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình -6- Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 + Ta có tỉ lệ khối lượng nguyên tố : Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học x.M A % A = y.M B % B M % A y → A = Biện luận tìm giá trị MA, MB theo x, y M B % B.x + Viết thành cơng thức b1 Ví dụ : Xác định CTHH Oxit kim loại R chưa rõ hóa trị.Biết thành phần % khối lượng Oxi hợp chất % R hợp chất Giải Gọi n hóa trị R → CT hợp chất R2On Gọi %R = a% → %O = a% Theo đề ta có: 2.M R a% = = n.M O a % 7.16.n 112n → MR = = 3.2 Vì n hóa trị kim loại R nên n 1,2,3 Ta xét bẳng sau: n I II III R 18,6 37,3 56 Loại Loại Fe Từ kết bảng ta CTHH hợp chất : Fe2O3 a2 Dạng : Biết tỉ lệ khối lượng - Cách giải: + Đặt công thức tổng quát AxBy ( x, y Nguyên dương ) + Ta có tỉ lệ khối lượng nguyên tố : x.M A mA = y.M B mB M y.mA → A = Biện luận tìm giá trị MA, MB theo x, y M B x.mB + Viết thành công thức b2 Ví dụ: Xác định cơng thức hóa học oxit kim loại A chưa rõ hóa trị.Biết tỉ lệ khối lượng A oxi : Giải Gọi n hóa trị A → CT hợp chất A2On Ta có tỉ lệ khối lượng nguyên tố : Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình -7- Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ôn học sinh giỏi hóa học 2.M A mA = n M O mO M n mA n → A = = M O 2.mO 2.3 16.7.n 112n → MA = = 6 Vì n hóa trị kim loại A nên n 1,2,3 Ta xét bẳng sau: n R I II III 18,6 37,3 56 Loại Loại Fe Từ kết bảng ta CTHH hợp chất : Fe2O3 *Bài tập: Bài 1: Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố hợp chất sau: a Al2(SO4)3 ; b NH4NO3 ; c Mg(NO3)2 ; d Fe3O4 ; e H3PO4 g SO3 ; h NH4HSO4 ; t KNO3 ; n CuSO4 ; m CO2 Bài 2: Trong loại phân bón sau, loại có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3 ; NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; KNO3 ; (NH2)2CO Bài 3: Lập cơng thức hóa học sắt oxi,biết 21 phần khối lượng sắt kết hợp với phần khối lượng oxi Bài 4: Hợp chất khí B, Biết tỉ lệ khối lượng nguyên tố tạo thành mC : mH = : Một lít khí B(đktc) nặng 1,25 gam Xác định CTHH B Bài : Xác định CTHH hợp chất C , biết tỉ lệ khối lượng nguyên tố là: mCa : mN : mO = 10 : : 24 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam Bài : Xác định CTHH hợp chất D ,biết 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2 gam Na ; 2,4 gam C 9,6 gam O Bài 7: Oxit kim loại R mức hóa trị thấp chứa 22,56% Oxi,cũng oxit kim loại mức hố trị cao chứa 50,48% Oxi.Xác định kim loại R Bài 8: Xác định CTHH hợp chất A biết thành phần % theo khối lượng nguyên tố là: 52,94% Al 47,06% O Bài 9: Xác định CTHH hợp chất B biết thành phần % theo khối lượng nguyên tố là: 22,13% Al , 25,41% P 52,46% O Bài 10: Xác định CTHH hợp chất C biết phân tử khối C 120 thành phần % theo khối lượng nguyên tố là: 20% Mg; 26,67% S 53,33% O Bài 11: Xác định CTHH hợp chất D biết phân tử khối D 342 thành phần % theo khối lượng nguyên tố là: 15,79% Al; 28,07% S 56,14% O II Tính theo phương trình hóa học Có hai chất phản ứng với nhau: * Cách giải chung: B1: Đổi số liệu đề số mol ( n = V C %.m dd m ; n = 22, ; n = CM Vdd ; n = ) M 100%.M Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình -8- Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học B2: Viết PTHH PTTQ: aX + bY → cC + dT ( a,b,c,d hệ số cân ) B3: Dựa vào PTHH,tìm số mol chất cần tìm theo số mol chất biết ( cách lấy hệ số chất cần tìm chia cho hệ số chất biết nhân với số mol chất biết ) VD: Đề cho số mol chất T a d b d c d Theo pt ta có: nX = nT ; nY = nT ; nC = nT B4: Đổi số mol vừa tìm yêu cầu đề bài: n n.M ( m = n.M ; V = n.22,4 ; CM = V ; C % = m 100% ) dd dd * Vận dụng: VD1: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + HCl -> AlCl3 + H2 a Tính khối lượng AlCl3 thu hòa tan hồn tồn 6,75 gam Al b Tính thể tích H2 (đktc) thu sau phản ứng Giải Số mol Al : nAl = m 6, 75 = = 0, 25 mol M 27 PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) PT: mol mol mol ĐB: 0,25 mol 0,25 mol 0,375 mol a Tính khối lượng AlCl3 Theo (1) → nAlCl = nAl = 0, 25 mol → mAlCl = n.M = 0, 25.133,5 = 33,375 (g) b Tính thể tích H2 (đktc) 3 = n.22, = 0,375.22, = 8, ( lít ) Theo (1) → nH = nAl = 0,375 mol → VH VD2 : Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít C3H8 (đktc) khơng khí sau phản ứng thu khí CO2 H2O a Tính thể tích khí O2 khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng C3H8 nói b Tính khối lượng CO2 tạo Biết thể tích O2 chiếm thể tích khơng khí Giải Số mol C3H8 là: nC3 H8 = V 6, 72 = = 0,3 mol 22, 22, PTHH: Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình -9- Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O (1) PT: mol mol mol ĐB: 0,3 mol 1,5 mol 0,9 mol a Tính thể tích khí O2 khơng khí (đktc) Theo (1) → nO = 5.nC H = 1,5 mol → VO = n.22, = 1,5.22, = 33, lít → VKK = VO = 5.33,6 = 168 lít b Tính khối lượng CO2 Theo (1) → nCO = 3nO = 0,9 mol → mCO = n.M = 0,9.44 = 39, g 2 2 * Bài tập: Bài : Để khử hết lượng Fe3O4 cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc) a Tính khối lượng Fe3O4 đem phản ứng b Tính khối lượng Fe sinh Bài 2: Cho dây sắt nung nóng đỏ vào bình chứa khí Clo sau phản ứng kết thúc thấy có 16,25 g FeCl3 tạo a Viết PTHH xảy b Tính khối lượng Fe Cl2 phản ứng Bài 3: Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng ,sau phản ứng thu CuSO4 ,11,2 lít SO2 (đktc) H2O a Viết phương trình hóa học b Tính khối lượng CuSO4 thu sau phản ứng Bài 4: Cho FeO tác dụng với HNO3 ,sau phản ứng thu Fe(NO3)3 , nước 8,96 lít NO2 (đktc).Tính khối lượng Fe(NO3)3 thu sau phản ứng Bài 5: Đốt cháy hết 6,4 g S oxi, sau phản ứng thấy có V lít khí SO2 Tính V (đktc) Bài 6: Cho lượng Na vào Nước dư sau phản ứng thu NaOH 6,72 lít H2(đktc) Tính khối lượng Na đem phản ứng Bài 7:Cho 8,1 gam Al vào dung dịch HCl, sau phản ứng thấy có V lít H2 ra.Tính V Bài 8: Để đốt cháy hết lượng P cần dùng 10,08 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu P2O5 Tính khối lượng P, P2O5 Bài 9: Cho 10,8 gam Al vào dung dịch CuSO4 lấy dư thu Al2(SO4)3 Cu.Tính khối lượng Al2(SO4)3 Cu tạo thành Bài 10 : Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Al Cu vào dung dịch HCl lấy dư, sau phản ứng thấy 10,08 lít khí H2 (đktc) Tính thành phần % kim loại hỗn hợp ban đầu Biết Cu không phản ứng với HCl Hỗn hợp tác dụng với chất * Phương pháp giải: B1: Đổi số liệu đề số mol.(Nếu có) B2: Viết PTHH PTTQ: aA + bB → cC + dD - a,a’,b,b’c,c’ hệ số cân - Đề cho khối lượng hỗn hợp A,A’= t gam khối lượng hỗn Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình hợp D,D’= t’ gam - 10 - Tính khối lượng A,A’ % A,A’ Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học Thêm m gam NaOH vào 10% dung dịch A ta dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với 150 ml dung dịch AlCl 0,6M thu kết tủa C Tính m khối lượng kết tủa C lớn Tính khối lượng kết tủa Bài 4: (Trích Đề thi chun Hồng văn Thụ Hòa bình 2015 – 2016) Cho 26,91g kim loại M hóa trị I vào 700ml dung dịch AlCl 0,5M, Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V lít khí H2 (đktc) 17,94g kết tủa a Xác định kim loại M b Tính giá trị V Bài 5: (Trích đề thi GVG THCS tỉnh Hòa Bình năm học 2015 – 2016) Thả a gam kim loại Na vào 100ml dung dịch AlCl 0,3M thấy khí A Xuất kết tủa B Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi cân nặng 1,02 gam(biết phản ứng xảy hoàn toàn) Viết PTHH xảy tính a? Bài 6: Cho 3,42g Al2(SO4)3 tác dụng với 25ml dd NaOH tạo 0,78g kết tủa Tính nồng độ mol dd NaOH Bài 7: Cho 200ml gồm MgCl2 0,3M , AlCl3 0,45M, HCl 0,55M Tác dụng với V lít gồm NaOH 0,02M Ba(OH)2 0,01M Tính giá trị V để kết tủa lớn nhỏ Bài 8: Thêm m (g) K vào 300ml hỗn hợp chứa Ba(OH)2 0.1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ X vào 200ml dd Al 2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu kết tủa Y lớn giá trị m bao nhiêu? Bài 9: Cho mẫu Na vào 200ml dung dịch AlCl thu 2,8 lit khí (đktc) kết tủa A Nung A đến khối lượng không đổi thu 2,55 gam chất rắn Tính nồng độ mol/l dung dịch AlCl3 Bài 10: Cho 200ml dung dịch NaOH x(M) tác dụng với 120 ml dung dịch AlCl 1M, sau thu 7,8g kết tủa Tính trị số x? Bài 11: Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1mol Al 2(SO4)3 0,2 mol H2SO4, đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 7,8g kết tủa Tính V? Bài 12 Bình A chứa 300 ml dung dịch AlCl3 1M Cho 500 ml dung dịch NaOH vào bình A thu 15,6 gam kết tủa Tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH dùng Bài 13: Cho a mol AlCl3 vào dd chứa 0,6 mol NaOH, cho a mol AlCl vào dd chứa 0,9 mol NaOH thấy lượng kết tủa tạo Tính a? Bài 14: Cho 2,3g Na kim loại vào 100ml dd AlCl3 0,3M, thấy thoát khí A xh kết tủa B Lọc kết tủa B đến khối lượng không đổi thu ag chất rắn Viết PTHH xảy tính a Bài 15: Cho 150ml dd NaOH 7M tác dụng với 100ml dd nhôm sunphat 1M Xác định nồng độ CM chất tan dung dịch sau phản ứng B Lý thuyết: Muối kẽm tác dụng với dung dịch kiềm ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + 2NaCl (1) x 2x x 2x Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4] tan (2) x-y 2(x - y) x-y Hoặc ZnCl2 + 4NaOH → Na2[Zn(OH)4] tan + 2NaCl (3) Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình - 85 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 x 4x x Giáo án ôn học sinh giỏi hóa học 2x B1 Phương pháp giải n↓ Ma x a mol x1 nOH − x2 TH 1: Kiềm hết, Muối kẽm dư Từ (1) → nOH = 2n↓ − n↓ = n − OH Nếu dung dịch có H+ , Cu2+ , Fe3+ Thì : nOH = 2n↓ + nH + 2nCu + 3nFe − + 2+ Công thức 3+ TH 2: Muối kẽm hết, Kiềm dư: Từ (1) (2) → nOH = 4nZn − 2n↓ Nếu dung dịch có H+ , Cu2+ , Fe3+ Công thức n = n − n + n + n + n Thì : OH ↓ Zn H Cu Fe − − 2+ 2+ + 2+ 3+ B2 Vận dụng : Cách giải dạng giống muối nhôm bạn áp dụng tương tự nhé! Chúc bạn thành công học tập * Dạng thuận: VD 1: Cho 200 ml dung dịch KOH 2M vào 300 ml dung dịch ZnCl2 1M, sau pản ứng thu a gam kết tủa Tính a Giải nOH − = nKOH = 0, 2.2 = 0, 4mol nZn2+ = nZnCl2 = 0,3.1 = 0,3mol Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình - 86 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 n Giáo án ôn học sinh giỏi hóa học 0, − OH Xét tỉ lệ: < T = n = 0,3 = 1,33 < → kiềm hết, muối dư nên xảy phản ứng Zn 2+ sau: PTHH: 2KOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓ + 2KCl (1) Theo (1) → n↓ = nOH = 0, 2mol − → m↓ = a = 0,2.99 =19,8 g VD 2: Cho 250ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch ZnSO4 1M, sau phản ứng thu b gam kết tủa Tính b Giải nOH − = nNaOH = 0, 25.1 = 0, 25mol Xét tỉ lệ: < T = nOH − nZn2+ nZn2+ = nZnCl2 = 0,1.1 = 0,1mol 0, 25 = 2,5 < → Muối, kiềm hết kết tủa tan phần 0,1 = PTHH: 2NaOH + ZnSO4 → Zn(OH)2↓ + Na2SO4 (1) 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] (2) Theo (1) (2) → nOH = 4nZn − 2n↓ → n↓ = 0, 075mol → m↓ = b = 0,075.99 = 7,425 g * Dạng nghịch: − 2+ VD 1: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào 500ml dung dịch ZnCl2 0,2M, sau phản ứng thu 4,95 gam kết tủa Tính V Giải nOH − = nNaOH = 2Vmol PTHH: nZn2+ = nZnCl2 = 0,5.0, = 0,1mol n↓ = 4,95 = 0, 05mol 99 2NaOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl (1) 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] (2) Theo đề ta có : n↓ = 0, 05 < nZn = 0,1 → Có trường hợp xảy TH 1: Kiềm hết, muối dư Theo (1) → nOH = 2n↓ = 0,1mol → V = 0,05 lít TH 2: Muối, kiềm hết kết tủa tan phần Theo (1) (2) → nOH = 4nZn − 2n↓ = 0,3mol → V = 0,15 lít Vậy thể tích dung dịch NaOH 2M cần dùng 0,05 lít 0,15 lít 2+ − − 2+ VD 2: Cho 200 ml dung dịch ZnCl2 Tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu 14,85 gam kết tủa Tính CM dung dịch ZnCl2 Giải Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình - 87 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 nOH − = nKOH = 0, 4.1 = 0, 4mol PTHH: n↓ = Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học 14,85 = 0,15mol 99 2KOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓ + 2KCl (1) 2KOH + Zn(OH)2 → K2[Zn(OH)4] (2) Theo đề ta có : n↓ = 0,15 < nOH = 0, → Muối, kiềm hết kết tủa tan − phần Theo (1) (2) → nOH = 4nZn − 2n↓ → nZn = − 2+ → CM ( ZnCl ) 2+ nOH − + 2n↓ = 0, + 2.0,15 = 0,175mol 0,175 = = 0,875M VD 3: TN1: Trộn 200 ml dd ZnSO4 với 140 ml dd NaOH sau phản ứng thu 6,93 gam kết tủa TN2: Trộn 200 ml dd ZnSO4 với 180 ml dd NaOH sau phản ứng thu 6,93 gam kết tủa Tính nồng độ mol dd ZnSO4 dd NaOH Giải PTHH: Đặt CM ( NaOH ) 2NaOH + ZnSO4 → Zn(OH)2↓ + Na2SO4 (1) 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] (2)  nOH − (TN 1) = nNaOH (TN 1) = 0,14 x 6,93 CM ( ZnSO4 ) = y → nZn2+ = 0, y n↓ = =x→ = 0, 07 mol 99  nOH − (TN 2) = nNaOH (TN 2) = 0,18 x - Vì lượng OH- thí nghiệm lớn lượng OH- thí nghiệm mà lượng kết tủa khơng thay đổi nên: Ở TN 1: OH- hết, Zn2+ dư Theo (1) → nOH − (TN 1) = 2n↓ → 0,14 x = 0,14 (*) Ở TH 2: OH-, Zn2+ hết kết tủa bị hòa tan phần Theo (1) (2) → nOH − (TN 2) = 4nZn2+ − 2n↓ → 0,18 x = 4.0, y − 0,14 (**) x = CM ( NaOH ) = 1M Vậy C  y = 0,  M ( ZnSO4 ) = 0, M Từ (*) (**)→  VD 4: TN1: Cho a mol ZnCl2 tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 0,2M m gam kết tủa TN2: Cũng a mol ZnCl2 tác dụng với 350ml dung dịch NaOH 0,2M thu m gam kết tủa Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình - 88 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Tính a m? Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học Giải nOH − (TN 1) = nNaOH (TN 1) = 0, 2.0, = 0, 04mol n↓ = nOH − (TN 2) = nNaOH (TN 2) = 0,35.0, = 0, 07mol PTHH: 2NaOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] m mol 99 (1) (2) - Vì lượng OH- thí nghiệm lớn lượng OH - thí nghiệm mà lượng kết tủa không thay đổi nên: Ở TN 1: OH- hết, Zn2+ dư Theo (1) → nOH − ( TN 1) = 2n↓ → 0, 04 = 2m (*) 99 Ở TH 2: OH-, Zn2+ hết kết tủa bị hòa tan phần Theo (1) (2) → nOH − (TN 2) = 4nZn2+ − 2n↓ → 0, 07 = 4.a − 2m (**) 99  m = 1,98  a = 0, 0275 Từ (*) (**)→  VD 5: A dung dịch NaOH aM, B dung dịch ZnCl2 bM, thực thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho 300 ml dung dịch A vào 200 ml dung dịch B thu 29,7 gam kết tủa - Thí nghiệm 2: Cho 500 ml dung dịch A vào 200 ml dung dịch B thu 39,6 gam kết tủa Tính a, b? (Biết phản ứng xảy hoàn toàn) Giải nOH − (TN 1) = nNaOH (TN 1) = 0,3amol nZn(OH )2 (TN 1) = PTHH: 29, = 0,3mol 99 2NaOH + 2NaOH nOH − (TN 2) = nNaOH (TN 2) = 0,5amol nZn(OH )2 (TN 2) = 39, = 0, 4mol 99 ZnCl2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl + Zn(OH)2 → nZn2+ = nZnCl2 = 0, 2bmol (1) Na2[Zn(OH)4] (2) - Sau kết thúc thí nghiệm lượng kết tủa tăng cho thêm OH→ Chứng tỏ sau TN ZnCl2 dư thí nghiệm có trường hợp xảy Xét thí nghiệm ta có : n↓(TN 1) = nOH → 0,3 = 0,15a → a = − Xét thí nghiệm ta có: Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình - 89 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 TH 1: Nếu ZnCl2 dư sau thí nghiệm Theo (1) ta có: n↓(TN 2) = nOH − (TN 2) → 0, = Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học 0,5a → a = 1, < (Loại) TH 2: NaOH , AlCl3 hết kết tủa bị hòa tan phần Theo (1) (2) → nOH (TN 2) = 4nZn − 2n↓ (TN 2) − → b= 2+ 0,5.2 + 0, 4.2 = 2, 25 0,8 VD 6: Hòa tan hồn tồn m (g) ZnSO4 vào nước dd X Nếu cho 1,44 lít dd NaOH 1M vào X thu 3a (g) kết tủa Còn cho 1,6 lít dd NaOH 1M vào X thu a (g) kết tủa Xác định giá trị m Giải nOH − (TN 1) = nNaOH (TN 1) = 1, 44mol nZn(OH )2 (TN 1) = nOH − (TN 2) = nNaOH (TN 2) = 1, 6mol 3a mol 99 nZn(OH )2 (TN 2) = a mol 99 PTHH: 2NaOH + ZnSO4 → Zn(OH)2↓ + Na2SO4 (1) 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] (2) Sau thí nghiệm tăng lượng OH − mà lượng kết tủa giảm => ta xét trường hợp sau: - TH 1: Ở thí nghiệm 1: OH − hết, Zn 2+ dư Ở thí nghiệm 2: xảy phản ứng (1) (2), kết tủa bị hòa tan phần + Xét thí nghiệm 1: Theo (1) → nOH = 2n↓ − → 1, 44 = 3a → a = 23, 76 99 (*) + Xét thí nghiệm 2: Theo (1) (2) → nOH = 4nZn − 2n↓ − 2+ → 1, = 4nZn − 2+ a 99 (**)  a = 23, 76 Từ (*) (**) ta có : n = 0,52 → m = 0,52.161 = 83, 72 g  Zn Mặt khác ta thấy : 2+ nZnSO4 = 83, 72 3a = 0,52 mol ; nZn(OH )2 = = 0, 72mol > nZnSO4 = 0,52mol → Loại 161 99 - TH 2: Cả thí nghiệm kết tủa tan phần + Xét thí nghiệm 1: Theo (1) (2) → nOH (TN 1) = 4nZn − → 1, 44 = 4nZn − 2+ 3a (3*) 99 + Xét thí nghiệm 2: Theo (1) (2) → nOH Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình − ( TN 2) 2+ (TN 1) − 2n↓ (TN 1) = 4nZn2+ (TN 2) − 2n↓ (TN 2) - 90 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ôn học sinh giỏi hóa học a (4*) 99  a = 3,96 Từ (3*) (4*) ta có : n = 0, 42 → m = 0, 42.161 = 67, 62 g  Zn → 1, = 4nZn − 2+ 2+ C Lý thuyết : Muối [Al(OH)4]- tác dụng với dung dịch axit Na[Al(OH)4] + HCl → Al(OH)3↓ + NaCl + H2O (1) x x x Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (2) x-y 3( x – y ) x–y Hoặc Na[Al(OH)4] + 4HCl → AlCl3 + NaCl + 4H2O (3) C1 Phương pháp: n↓ Max a mol x2 x1 nH + TH 1: H+ hết, [Al(OH)4]- dư Theo (1) → nH = n↓ Công thức Nếu dung dịch có OH- nH = n↓ + nOH TH 2: H+, [Al(OH)4]- hết, kết tủa tan phần Theo (1) (2) → nH = 4n[ Al (OH ) ] − 3n↓ Công thức Nếu dung dịch có OH- nH = 4n[ Al ( OH ) ] − 3n↓ + nOH + + + − − + − − C2 Vận dụng : Cách giải dạng tương tự giống muối nhôm bạn áp dụng tương tự nhé! Chúc bạn thành công học tập Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình - 91 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học VD 1: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 50 ml dung dịch NaOH 3M, thu dung dịch A.Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch A để thu 1,56 gam kết tủa Giải nAl (OH )3 = 3,9 = 0, 05mol 78 nNaOH = 0, 05.3 = 0,15mol nAl (OH )3 = 1,56 = 0, 02mol 78 PTHH : Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] (1) BĐ : 0,05 mol 0,15 mol PƯ : 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol Dư : 0,1 mol 0,05 mol Dung dịch A gồm: 0,1 mol NaOH dư 0,05 mol Na[Al(OH)4] Phương trình phản ứng cho A tác dụng với dung dịch HCl : HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) HCl Có thể: 3HCl + + Na[Al(OH)4] Al(OH)3 → NaCl + Al(OH)3↓ + H2O (3) → AlCl3 + 3H2O (4) Theo đề ta thấy : n↓ = 0, 02 < nNa[ Al (OH ) ] = 0, 05 → Có trường hợp xảy TH 1: : HCl hết, Na[Al(OH)4] dư Theo (2) (3) → nHCl = n↓ + nNaOH ( Du ) = 0, 02 + 0,1 = 0,12 mol → V= ` 0,12 = 0,12 lít TH 2: HCl, Na[Al(OH)4] hết, kết tủa tan phần Theo (1) (2) → nHCl = 4nNa[ Al (OH ) ] − 3n↓ + nNaOH ( DU ) = 4.0, 05 − 3.0, 02 + 0,1 = 0, 24mol → V= 0, 24 = 0, 24 lít VD 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O Al2O3 nước thu dung dịch X suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch X.Khi hết 100ml xuất kết tủa; hết 300ml 700ml thu a gam kết tủa tính giá trị a m Giải Cho Na2O Al2O3 vào nước thu dung dịch X suốt → X gồm NaAlO2 có NaOH dư Cho HCl 1M vào X hết 100ml xuất kết tủa → Có NaOH dư PTHH : Na2O + H2O → 2NaOH (1) 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + NaOH H 2O + HCl → NaCl + Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình H2O (2) (3) - 92 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (4) Có thể có: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (5) Theo (3) Số mol NaOH dư sau phản ứng (2) số mol HCl đem trung hòa : 0,1.1 = 0,1 mol Theo đề thêm 0,3.1 = 0,3 mol 0,7.1 = 0,7 mol HCl vào dung dịch X thu a gam kết tủa → Có trường hợp xảy TH 1: Sau lần thêm đầu: HCl hết, NaAlO2 dư Theo (4) → nHCl = n↓ + nNaOH ( Du ) → 0,3 = a + 0,1 (*) 78 TH 2: Sau lần thêm : HCl, NaAlO2 hết kết tủa tan phần Theo (4) (5) → nHCl = 4nNaAlO − 3n↓ + nNaOH ( Du ) → 0, = n NaAlO − Từ (*) (**) ta có: a + 0,1 (**) 78 a = 15,6 nNaAlO2 = 0,3mol Theo (1), (2) (3) ta có nAl2O3 = 0,15mol nNa2O = 0,15 + 0,05 = 0,2mol → m = 102.0,15 + 0, 2.62 = 27,7 g Toán hiệu suất phản ứng (%H) * Dạng 1: Tính hiệu suất phản ứng - Dựa vào lượng chất tham gia phản ứng: Lượng thực tế phản ứng(PTHH) %H = x 100% Lượng thực tế lấy vào ( đề cho) - Dựa vào lượng chất sản phẩm: Lượng SP thực tế thu (theo đề) %H = x 100% Lượng SP thu theo PTHH * Hiệu suất q trình tích hiệu suất thành phần nhân 100% a% b% c% d% VD: A  → B  → C  → D → E Hiệu suất trình bằng: a%.b%.c%.d%.100% * Dạng 2: Đề cho hiệu suất phản ứng yêu cầu tính khối lượng chất tham gia sản phẩm Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình - 93 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học Ví dụ 1: Đốt cháy 12,8 g P oxi dư sau phản ứng thu 24,85 g P2O5.Tính hiệu suất phản ứng Giải: Số mol P2O5 : nP2O5 = PTHH : 4P + 0,35 mol Theo (1) => => 24,85 = 0,175mol 142 5O2 → 2P2O5 (1) ← 0,175 mol nPPU = 2nP2O5 = 0,35mol mPPU = 0,35.31 = 10,85 g Vậy hiệu suất phản ứng là: %H = 10,85 100% = 84, 77% 12,8 Ví dụ 2: Người ta nung 14 g CaCO3 ,sau phản ứng thu 5,6 g CaO khí CO2 Tính hiệu suất phản ứng nung vôi Giải: Số mol CaCO3 : nCaCO3 = PTHH: 14 = 0,14mol 100 to CaCO3  → CaO + 0,14 mol CO2 (1) 0,14 mol Theo (1) => nCaO = nCaCO = 0,14mol => mCaO = 0,14 56 = 7,84 g Vậy hiệu suất phản ứng là: %H = 5, 100% = 71, 43% 7,84 Ví dụ 3: Có thể điều chế kg Al từ quặng bơxit có chứa 95% Al2O3 ,biết hiệu suất phản ứng 98% Giải: Khối lượng Al2O3 có quặng bôxit chứa 95% Al2O3 là: 1000.95 = 950kg 100 DPNC 2Al2O3  → 4Al + 3O2 (1) PTHH: PT: 2.102 kg 4.27 kg ĐB: 950 kg 503 kg Theo (1) => khối lượng Al thu từ 950 kg Al2O3 950.4.27 = 503kg 2.102 Do hiệu suất phản ứng 98% nên lượng Al thực tế thu là: 503.98 = 493kg 100 Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình - 94 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ôn học sinh giỏi hóa học * Bài tập : Bài 1: Nung 500 kg đá vơi ( có chứa 20% tạp chất) thu 340 kg vơi sống.Tính hiệu suất phản ứng Bài 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế sắt cách dùng H2 để khử 16 g Fe2O3.Sắt điều chế cho phản ứng với H2SO4 lỗng dư, thu lít H2 (đktc).Tính hiệu suất phản ứng Bài 3: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí O2 cách nhiệt phân KMnO4 nhiệt độ cao.Hãy tính hiệu xuất phản ứng nhiệt phân 15,8g KMnO4 sau phản ứng thu 0,896 lít O2 (đktc) Bài 4: Có thể điều chế lít O2 (đktc) nhiệt phân 36,75g KClO3 Biết hiệu suất phản ứng đạt 85% Bài 5: Người ta điều chế C2H2 từ than đá đá vôi theo sơ đồ sau: CaCO3  95%  → CaO  80%  → CaC2  90%  → C2 H Tính lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần dùng để điều chế 2,24 m3 C2H2 (đktc) Theo sơ đồ Toán độ tan: a Định nghĩa : Độ tan (S) chất nước số gam chất tan 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ định m 100 ct b Cơng thức tính : S = m (gam) ( S độ tan , mct khối lượng chất tan ) H O * Cách làm: - Bước 1: Tính khối lượng chất tan khối lượng dung mơi có dung dịch bão hồ t1(0c) - Bước 2: Đặt a(g) khối lượng chất tan A cần thêm hay tách khỏi dung dịch ban đầu, sau thay đổi nhiệt độ từ t1(0c) sang t2(0c) với t1(0c) khác t2(0c) - Bước 3: Tính khối lượng chất tan khối lượng dung mơi có dung dịch bão hồ t2(0c) - Bước 4: áp dụng cơng thức tính độ tan để tìm a * Ví dụ 1: Ở 200C,hòa tan 80 g KNO3 vào 190 gam nước thu dung dịch bão hòa.Tìm độ tan KNO3 nhiệt độ Giải: Theo ta có: S KNO (200 C ) = mct 100 80.100 = 42,1g mH 2O = 190 Vậy độ tan KNO3 200C 42,1g ` * Ví dụ 2: Xác định lượng muối KCl kết tinh làm lạnh 604 g dung dịch muối KCl bão hòa 800C xuống 200C.Cho SKCl (800C ) = 51 g SKCl ( 20oC) = 34g Giải : Ở 80 C SKCl = 51 g Nghĩa 151 g dung dịch KCl có chứa 51 g KCl Vậy 604 g dung dịch KCl có chứa x g KCl Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình - 95 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 => x = Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học 604.51 = 204 g KCl 604 - 204 = 400 g Nước 151 Ở 200C SKCl = 34g Nghĩa 100 g Nước hòa tan tối đa 34 g KCl Vậy 400 g Nước hòa tan tối đa y g KCl => y = 400.34 = 136 g KCl 100 Vậy lượng KCl kết tinh dung dịch : 204 - 136 = 68 g KCl * Bài tập: Bài 1: Ở 200C,Trong 10 g Nước cất hòa tan tối đa 1,61 g Na2SO4.tính độ tan Na2SO4 nhiệt độ tính C% dung dịch Na2SO4 bão hòa nhiệt độ Bài 2: Xác định khối lượng NaNO3 kết tinh lại hạ nhiệt độ 84 g dung dịch NaNO3 bão hòa từ nhiệt độ 1000C xuống 200C Biết độ tan NaNO3 1000C 200C 180g 88g Bài 3: Ở 200C có 1335 g dung dịch CuSO4 bão hòa Đun nóng dung dịch lên 900C Hỏi phải thêm gam CuSO4 vào dung dịch để dung dịch bão hòa Biết 200C độ tan CuSO4 33,5g 900C 80g Bài 4: Cho 0,2 mol CuO tan H2SO4 20% vừa đủ, đun nóng.Sau làm nguội xuống 100C Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch, biết độ tan CuSO4 100C 17,4g Bài 5: Cho biết nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa 200C 5,66% a Tính độ tan KAl(SO4)2 200C b Lấy 600 g dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 200C đem đua nóng để làm bay bớt 200 g nước,phần lại làm lạnh đến 200C.Hỏi có g tinh thể phèn KAl(SO4)2 12H2O kết tinh Bài 6: Giả thiết độ tan CuSO4 100C 800C 17,4g 55g Làm lạnh 1,5 kg dung dịch CuSO4 bão hòa 800C xuống 100C.Tính số gam CuSO4.5H2O tách Bài 7: Hòa tan 450g KNO3 vào 500g nước cất 250C ( dung dịch X).Biết độ tan KNO3 200C 32g.Hãy xác định khối lượng KNO3 tách khỏi dung dịch làm lạnh dung dịch X đến 200C Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình - 96 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học Toán pha trộn dung dịch: Pha trộn dung dịch có nồng độ khác khối lượng riêng khác chất tan giống nhau( Trường hợp không xảy phản ứng) * Phương pháp đại số: - Gọi m dd (1) ,m dd (2) ; C% (1) ; C% (2) khối lượng nồng độ % dung dịch ta có: - m dd (1) + m dd (2) = m dd - m CT(dd ) + mCT ( dd ) = m CT ( dd ) m CTM => C %ddM = m 100% ddM * Phương pháp đường chéo: C2 − C m1 gam dung dịch C1 % V1 lít dung dịch C1(M) V1 ml dung dịch d1 C d ( C d dung dịch mới) C1 − C m2 gam dung dịch C2% V2 lít dung dịch C2(M) V2 ml dung dịch d2 => m1 C2 − C = m2 C1 − C => V1 C2 − C = V2 C1 − C => V1 d −d = V2 d1 − d * Ví dụ 1: Cần phải trộn gam dung dịch NaOH 25% vào 200g dung dịch NaOH 10% để thu dung dịch NaOH có nồng độ 15% Giải: * Cách 1: phương pháp đại số: Gọi mdd (1) khối lượng dung dịch NaOH 25% ta có: mct = 25.mdd(1) 100 = 0, 25mdd(1) (gam) khối lượng NaOH có 200g dung dịch NaOH 10% : m ct = 10.200 = 20 g 100 Khối lượng dung dịch NaOH sau pha trộn : m dd = 200 + mdd (1) Khối lượng chất tan có dung dịch là: Mct = 20 + 0,25.mdd(1) Nồng độ % dung dịch : Trường THCS Cư Yên - Lương Sơn - Hòa Bình - 97 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 C% = 0, 25.mdd(1) + 20 200 + mdd(1) Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học 100% = 15% Giải phương trình ta được: mdd (1) = 100g Vậy phải cần thêm 100g dung dịch NaOH 25% *Cách 2: phương pháp đường chéo: Áp dung phương pháp sơ đồ đường chéo ta có: 10 − 15 = m1 gam dung dịch 25% 15% m2 gam dung dịch 10% => 25 − 15 = 10 m1 = 200 10 => m1 = 100g Vậy phải cần thêm 100g dung dịch NaOH 25% * Bài tập: Bài 1: Tính khối lượng dung dịch KOH 38% ( d = 1,6 g/ml) lượng dung dịch KOH 8% ( d = 1,039 g/ml) để pha trộn thành lít dung dịch KOH 20% ( d = 1,1 g/ml) Bài 2: Cần phải lấy ml dung dịch NaOH ( d = 1,4 g/ml ) trộn với ml dung dịch NaOH ( d = 1,1 g/ml ) để 600ml dung dịch NaOH ( d = 1,2g/ml) Bài 3: Cần ml dung dịch H2SO4 2M pha trộn với ml dung dịch H2SO4 1M 625 ml dung dịch H2SO4 1M Bài 4: Trộn 40g dung dịch KOH 20% với 60g dung dịch KOH 10%.Ta thu dung dịch KOH có nồng độ % Lời giới thiệu đến bạn đọc học Để giúp cho em học sinh THCS có thêm tài liệu phương pháp, rèn kỹ giải tập hóa học, xin trân trọng giới thiệu với quý thầy cô em học sinh sách “Các dạng tập hóa học chương trình lớp chun đề bồi dưỡng HSG THCS ” Đầu tiên đưa số dạng tập chương trình hóa từ dễ đến khó để giúp em rèn kỹ giải tập hóa học Sau chuyên đề có hướng dẫn giải tập áp dụng với mong muốn giúp học sinh vận dụng kiến thức cách linh hoạt giải tốn hóa học tình khác Ngồi ra, sách có nhiều tập tự giải để học sinh có thêm điều kiện rèn luyện kỹ giải tập hóa học Trong q trình viết sách khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp q báu q thầy bạn đọc, học sinh thân yêu thầy sách hoàn thiện Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình - 98 - Giáo viên: Đào Văn Chung - 0987898268 Giáo án ơn học sinh giỏi hóa học Tác giả xin ghi nhận cảm ơn ý kiến đóng góp, thiếu sót sách để tác giả chỉnh sửa cho hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Lương sơn; ngày 19/08/2017 Đào Văn Chung Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào địa : Email : Anhchungbeo@gmail.com số điện thoại : 0987.898.268 Trường THCS Cư n - Lương Sơn - Hòa Bình - 99 - ... viên: Đào Văn Chung - 098 7 898 268 Giáo án ôn học sinh giỏi hóa học Chun đề 2: Phương trình hóa học Định nghĩa: Biểu diễn ngắn phản ứng hóa học Các bước lập phương trình hóa học: - B1: Viết sơ... theo (2) kết hợp với đề ta có : nHCl = 2nM = Mà đề : 4,8 9, = mol M M 18, 25 9, < nHCl = 36,5 = 0,5 mol => M > 19, 2 (4*) M Từ (3*) (4*) => 19, 2 < M < 40 Vì M kim loại có hóa trị II, Nên có Mg... n - Lương Sơn - Hòa Bình -9- Giáo viên: Đào Văn Chung - 098 7 898 268 Giáo án ôn học sinh giỏi hóa học C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O (1) PT: mol mol mol ĐB: 0,3 mol 1,5 mol 0 ,9 mol a Tính thể tích khí

Ngày đăng: 08/03/2018, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w