1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả điều trị phục hình thẩm mỹ răng bằng chụp sứ ZỈCONIA

85 484 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

1 BỆNH ÁN PHỤC HÌNH I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân : Nghề nghiệp : Đơn vị công tác : Địa : Ngày khám: Lý đến khám : Tuổi : Nam/Nữ ĐT : II TIỀN SỬ BỆNH Bệnh toàn thân mắc Tim mạch : D Đái tháo đường : D Tiêu hóa : D Gan : Khớp : D Bệnh miệng : Sâu : D Bệnh liêm mạc miệng: D Viêm lợi: D Viêm quanh răng: D Chấn thương răng: D Tật nghiến răng: Có: D Khơng: D III HIỆN TRẠNG Tình trạng tồn thân : Tốt D Răng hàm mặt: Ngồi mặt: Hình dạng khn mặt: Mặt cân đối : D Đều phải trái : D Thói quen nhai: Khám miệng: + Khớp cắn: - Khớp cắn sâu: mm - Khớp cắn chìa: mm - Có bị sang chấn khớp không: - Các hàm đối + Tình trạng bị tổn thương: - Có cần phục hồi thân khơng: Có - Viêm tủy - Thân Cao D - Răng D - Đã điều trị tủy chưa: Có D -Tình trạng thân răng: Tốt D Không tốt: D Không cân đối : D Không : D D Không D Viêm quanh cuống D Thấp D Lung lay D Không D Không D D MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân: Đinh Ngọc Ph 24T Chụp 11, 12, 21, 22 Trước điều trị Sau mài cùi Răng sứ mẫu hàm thạch cao Ngay sau lắp Mặt Hình ảnh Xquang sau lắp ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với đời sống ngày nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng tăng lên đặc biệt nhu cầu thẩm mỹ, với trường hợp bị nhiễm màu tetracyclin, fluor mức độ nặng sử dụng phương pháp tẩy trắng khơng có kết quả, trường hợp đổi màu chết tủy, sâu răng, sang chấn bị gãy vỡ nhiều thường điều trị phục hình sứ Hiện nay, có nhiều vật liệu nghiên cứu phát triển đưa vào ứng dụng lâm sàng, Zirconium Oxide hay gọi Zirconia, tìm năm 1789 nhà hóa học ngời Đức Martin Heinrich Klaproth Zirconia loại sứ công nghiệp sử dụng y khoa hai mươi năm qua gần đưa vào ứng dụng nha khoa nhiều So với loại vật liệu dùng phục hình thẩm mỹ trước phục hình tồn sứ Zirconia có nhiều ưu điểm thẩm mỹ cao, mài mòn đối diện, độ tương hợp sinh học tốt, độ cứng tương đương với thật, có độ khúc xạ ánh sáng, phản ánh màu sắc giống với thật, cổ đảm bảo tự nhiên khơng thay đổi màu sắc theo thời gian, thích hợp cho bệnh nhân dị ứng với kim loại… Do đó, phục hình tồn sứ Zirconia sử dụng ngày rộng rãi, để đánh giá cách toàn diện hiệu sử dụng vật liệu Zirconia lâm sàng, việc cập nhật dụng cụ, vật liệu lấy dấu, vật liệu gắn hệ mới,v.v…., tiến hành chọn đề tài: “Đánh giá kết điều trị phục hình thẩm mỹ chụp sứ Zirconia” Với mục tiêu: M« t¶ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bnh nhõn cú nhu cu phc hỡnh thm m Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội v Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt năm 2014 Nhn xột kt qu iu tr phc hỡnh bng chp s Zirconia cho nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khớp cắn Khớp cắn thành phần quan trọng máy nhai Trong nha khoa khớp cắn chạm thực chức sinh lý nhai, nuốt, phát âm cận chức nghiến Bộ máy nhai bao gồm ba thành phần khớp thái dương hàm, hệ thống thần kinh - cơ, khớp cắn Ba thành phần máy nhai hoạt động điều hòa để thực chức sinh lý cận chức máy nhai Tất phương pháp phục hình phải khơi phục lại khớp cắn để có ổn định lâu dài [1],[2] Khớp cắn trung tâm vị trí có tiếp xúc hai hàm (là vị trí tương quan - răng) có tiếp xúc với nhiều nhất, hai hàm vị trí đóng khít hàm đạt ổn định học cao Hình 1.1 Khớp cắn trung tâm [1] 1.2 Tổn thương bệnh lý thường gặp cần phục hình 1.2.1 Tổn thương thân Đây loại tổn thương hay gặp Các loại tổn thương thân gồm: mòn răng, rạn nứt thân răng, vỡ, mẻ góc răng, gãy vát ngang thân răng, phần thân sâu Các loại tổn thương kèm theo: Viêm tủy, hở buồng tủy, viêm quanh cuống [3],[4] Hình 1.2 Mất phần thân sâu Hình 1.3 Gãy, vỡ thân * Nguyên nhân: - Do sang chấn [5]: Là nguyên nhân hay gặp ngã (12-14%), va dập vật cứng, tai nạn giao thông, luyện tập thể thao - Do sâu răng: Khi bị sâu nhiều tổ chức thường bị vỡ - Do nhai tật nghiến gây mòn 1.2.2 Răng đổi màu, nhiễm màu Tetraxyclin, nhiễm Fluor Bệnh nhân bị đổi màu chết tủy, nhiễm Tetraxyclin, nhiễm Fluor gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ tâm lý làm người bệnh thiếu tự tin giao tiếp Hình 1.4 Răng chết tủy [6] Hình 1.5 Nhiễm fluor [6] Hình 1.6 Nhiễm Tetraxyclin [6] 1.2.3 Lệch lạc hệ thống - Bất thường số lượng: Thừa thiếu - Bất thường hình thể cấu trúc răng: Răng to, nhỏ có hình thể đặc biệt - Bất thường vị trí răng: Răng mọc cung, xoay trục, mọc chen chúc … Hình 1.7 Răng mọc ngồi cung 1.2.4 Mất Mất loại tổn thương phổ biến bệnh lý miệng Theo Vũ Thị Kiều Diễm cộng tình hình điều tra sức khỏe miệng miền Nam Việt Nam năm 1991 [6] số trung bình cho người sau: Bảng 1.1 Số trung bình người Tuổi Số trung bình mất/người Tỷ lệ 12 0,07 6,66% 10 15 0,18 10,33% 35-44 3,49 68,66% Theo kết điều tra miệng năm 2002 Trần Văn Trường Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội [8] tỷ lệ vùng Đồng Sông Hồng 45 tuổi 6,3% Do tỷ lệ bệnh nhân đòi hỏi phục hồi cao 1.3 Các biện pháp phục hình cố định Tùy theo tình hình tổn thương vật liệu có sẵn để phục hồi [9]: - Hàn tái tạo lại thân composite cement: Trong trường hợp tổn thương không lớn - Tái tạo lại thân trường hợp nhiều mô răng: + Inlay: hai biến thể onlay, pinlay + Chụp răng: phục hồi toàn phần phần riêng rẽ sau mài toàn phần phần tùy theo chụp định làm  Chụp toàn diện kim loại  Chụp toàn diện kim loại, riêng mặt đợc phủ thêm lớp nhựa sứ  Chụp sứ - kim loại thường, sứ titan, sứ - kim loại quý  Chụp toàn nhựa toàn sứ  Chụp phần - Trường hợp răng: 11 Trần Thiên Lộc (2002) Phục hình cố định, Nhà xuất Y Học, 98-106 12 Trần Thiên Lộc (2002) Phục hình cố định, Nhà xuất Y Học, 171-202 13 Vũ Khoái (1977) Cầu Răng, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất Y Học, 334 14 J.F.Lasser (2000) “Les couronnes Ceramo-Ceramiques”, Couronnes en Ceramique, 1-22 15 Trần Thiên Lộc (1992) “Vài ý kiến vị trí đường hồn tất liên quan phục hình cố định nha chu”, Kỷ yếu cơng trình khoa học, Viện hàm mặt TP Hồ Chí Minh, 301 16 Trần Thiên Lộc, Vũ Lan Hương (1996) Bài giảng phục hình cố định, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, 23-25 17 Lê Hồ Phương Trang (2002) “Đường hoàn tất”, tài liệu dịch từ Information Dentaine 39, 3227 – 3235, cập nhật nha khoa, tập số 1, 91-97 18 Trần Thiên Lộc (2002) Phục hình cố định, Nhà xuất Y Học, 149-157 19 Trần Hà Kiểu Uyên (2003) Các loại tác nhân gắn sử dụng phục hình cố định, Cập nhật nha khoa số 4, 34-38 20 Chu Thị Quỳnh Hương (2004) “Nhận xét vật liệu tồn sứ IPS EmpressII phục hình cố định nhóm trước”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Ngân (2007) Nhận xét đánh giá kết điều trị phục hình chụp sứ Alumina nhóm trước, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 22 Lê Thị Thùy Linh (2010) Nhận xét hiệu phục hình vật liệu sứ Cercon Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 23 Scharer P., (1996) All – ceramic crown systems: clinical research versus observation in upporting claims, Signature, 230-235 24 Vult von steyem and et al (2005) All-ceramic fixed partial dentures designed according to the DC-zirkon technique A2-year clinical study, Vol 32, 180-187 25 Su¸rez MJ, Lozano JF, Paz Salido M, Martinez F (2007), Three-year clinical evaluation of InCeram Zirconia posterior FPDs Int J Prosthodont, Vol 17(1), 35-38 26 Sailer I and et (2007) "A systernatic review of the survival and complication rates of all-ceramic and metal-ceramic after an observation period of least years”, Vol 18, 86-96 27 Johannes Schmitt and et (2009) “Zirconia posterior fixed partial dentures: Prospective Clinical 3-year Follow-up”, Dental materials Journa, Vol 22, number 6, 597-603 28 Phạm Ngân Giang, Lưu Ngọc Hoạt (2010) Các phương pháp chọn mẫu tính tốn cỡ mẫu nghiên cứu khoa học Y học, Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Y học Nhà xuất Y học, trường Đại học Y Hà Nội, 122-130 29 Nguyễn Thu Hằng (2013) Khám bệnh nhân định làm phục hình Sách giáo khoa “Phục hình tháo lắp”, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại Học Y Hà Nội, 39 30 Loe H(1967) “The Gingival Index, the Plaque Index and Retention Index Systerm” J Periodontol 38, 65-70 31 Ramfior S.P (1976) “The Periodontal Disease Index” J Periodontol 38, 602 32 Zeynep O’’ zkurt & Ender Kazazog lu (2010) “Clinic Success of Zirconia in dental application” Journal of Prosthodontics 19, 64-68 33 Nguyễn Văn Bài (2013) “Chụp Jacket”, “Chụp hỗn hợp” Sách giáo khoa: Phục Hình Răng cố định, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại Học Y Hà Nội, 78,79,85 34 Tèng Minh S¬n (1996) “Xư trÝ phục hình tổn thương bệnh lí nhóm cửa, Luận văn thạc sỹ Y học, Tr-ờng Đại học Y Hµ Néi 36 35 Salonen LW, Frithiof L, Wouters FR, Hellden LB (1991) “Marginal alveolar bone height in an adult Swedish population A radiographic cross-sectional epidemiologic study” J Clin Periodontol 18(4), 223 36 Walter B, Kern M (1993) Decision making in Periodontology, Mos by company, 32-33 37 Scheider, A.E (1996) “The preparation for a porelain crown”, Chicago, 592 38 Florian Beurer, Hans Aggstalier, and et al (2008) Effect of preparation Design on the Fracture Resistance of Zirconia Crown Copings, Dental Materials Journal, vol 27 (3), 362 – 367 39 Murat cavit cehreli; Ali Murat koka; Kivanc Akca (2009) CAD/CAM Zirconia vs Slip – castglass – in filtrated Alumina/Zirconia all – ceramic crowns : – Year results of a randomized controlled clinical trial, Journal of Applied Oral science, vol 17 (no.1), 49-55 40 I Zembic, H Luthy and et al (2002) “23-year results of Zirconia prosterior fixed partial dentures, made by direct ceramic machining (DCM)”, European Cells and Materials, Vol.3 Suppl.1, 38 41 Sailer I, Feher A, Filser F, Gauckler LJ Luthy H, Hammerle CH (2007) Five- year clinical results of zirconia frameworks for posterior fixed partial denture, Int J Prosthodont, Vol 9, 383 42 Hefbert T Shilingburg, Sumiya Hobo, Lowell D Whitsell (1997) Fundamentals of Fixed Prosthodontics, Quintessence Publishing Co, 427- 429 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TUN DNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHụC HìNH THÈM Mü R¡NG B»NG CHôP Sø ZIRCONIA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN TUN DNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHơC H×NH THÈM Mü R¡NG B»NG CHơP Sø ZIRCONIA Chun ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Tống Minh Sơn TS Chu Thị Quỳnh Hương HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn – với tất lòng kính trọng, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn tới: TS Tống Minh Sơn – Phó viện trưởng Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại Học Y Hà Nội – Người thầy trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn, dìu dắt tơi suốt trình học tập trường thực luận văn TS Chu Thị Quỳnh Hương – Trưởng khoa Phục Hình – Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội – Cô trực tiếp bảo, hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Trương Mạnh Dũng, TS Võ Trương Như Ngọc, TS Nguyễn Thị Thu Phương, TS Đàm Ngọc Trâm, TS Trần Ngọc Thành thầy, tận tình hướng dẫn bảo ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Lãnh Đạo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, quý thầy giảng viên nhiệt tình giảng dạy, bảo, để tơi bổ sung kiến thức thời gian qua - Bộ mơn Phục hình - Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện, bảo, giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới anh chị, bạn học viên lớp Cao Học Răng Hàm Mặt khóa 21 - bạn bảo, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin tri ân gia đình, người thân, bạn bè không ngừng ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học Viên Nguyễn Tuấn Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Tuấn Dương, học viên Cao Học khóa 21 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: - Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy TS Tống Minh Sơn, cô TS Chu Thị Quỳnh Hương - Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam - Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Người viết cam đoan Nguyễn Tuấn Dương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAD/CAM : Computer Aided Design/ Computer Aided Manufacturing LCR : Lấy cao SL, sl : Số lượng RC : Răng cửa RN : Răng nanh RH : Răng hàm HT : Hàm HD : Hàm Tetra : Nhiễm Tetracyclin SPSS : Phần mềm thống kê khoa học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khớp cắn 1.2 Tổn thương bệnh lý thường gặp cần phục hình 1.2.1 Tổn thương thân 1.2.2 Răng đổi màu, nhiễm màu Tetraxyclin, nhiễm Fluor 1.2.3 Lệch lạc hệ thống 1.2.4 Mất 1.3 Các biện pháp phục hình cố định 10 1.4 Giới thiệu hệ thống sứ nha khoa 11 1.4.1 Lịch sử sứ nha khoa 11 1.4.2 Những hiểu biết sứ nha khoa 11 1.5 Sứ Zirconia 14 1.5.1 Thành phần cấu tạo sứ Zirconia 15 1.5.2 Đặc tính sứ Zirconia 16 1.6 Chụp sứ 19 1.6.1 Nguyên tắc việc chuẩn bị cùi cho chụp toàn sứ 20 1.6.2 Vật liệu gắn chụp toàn sứ 22 1.7 Chỉ định chống định chụp sứ Zirconia 22 1.8 Điểm y văn nghiên cứu 23 1.8.1 Tại Việt Nam 23 1.8.2 Trên giới 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 26 2.2.3 Các biến nghiên cứu 27 2.2.4 Trình tự thu thập thơng tin 28 2.2.5 Công cụ để thu thập thông tin 28 2.2.6 Các bước kỹ thuật 28 2.2.7 Sai số khắc phục sai số 44 2.2.8 Phân tích số liệu 44 2.3 Đạo đức nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm lâm sàng X.quang 45 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 45 3.1.2 Phân bố lý phục hình theo giới 46 3.1.3 Phân bố lý phục hình theo nhóm tuổi 46 3.1.4 Tình trạng tủy phục hình theo vị trí lý cần phục hình 47 3.1.5 Đặc điểm X.quang trụ theo nhóm 48 3.1.6 Vị trí phục hình 48 3.2 Kết sau lắp tái khám sau - 10 ngày 49 3.2.1 Đánh giá kết phục hồi thẩm mỹ theo vị trí nhóm 49 3.2.2 Đánh giá kết phục hồi thẩm mỹ theo vị trí hàm 49 3.2.3 Đánh giá kết phục hồi thẩm mỹ theo tổn thương 50 3.2.4 Đánh giá kết phục hồi chức nhai hài lòng bệnh nhân51 3.3 Kết sau lắp chụp tháng 51 3.3.1 Đánh giá kết phục hồi thẩm mỹ theo nhóm 51 3.3.2 Đánh giá kết phục hồi theo chức hài lòng bệnh nhân 52 3.3.3 Đánh giá tình trạng trụ 53 3.3.4 Đánh giá tình trạng quanh răng trụ 53 3.3.5 Độ bền phục hình sau tháng 54 3.3.6 Kết chung theo vị trí thời điểm đánh giá 54 3.3.7 Kết chung theo hai thời điểm đánh giá 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm lâm sàng, Xquang phục hình 56 4.1.1 Về tuổi, giới kết theo nhóm tuổi, giới 56 4.1.2 Tình trạng tủy trụ theo vị trí lý phục hình 57 4.1.3 Về tình trạng vùng quanh 57 4.1.4 Vị trí phục hình 58 4.1.5 Đặc điểm X.quang trụ 58 4.1.6 Chụp sứ Zirconia 59 4.2 Kỹ thuật phục hình 59 4.3 Kết điều trị 61 4.3.1 Phục hồi thẩm mỹ 61 4.3.2 Phục hồi chức 64 4.3.3 Độ bền phục hình 64 4.4 số bàn luận định phục hình sứ Zirconia 66 4.4.1 Chỉ định phục hình 66 4.4.2 Kĩ thuật 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số trung bình người Bảng 1.2 Độ bền khả đề kháng với lan truyền nứt gãy 16 Bảng 2.1 Các bước kỹ thuật thực phục hình sứ Zirconia 31 Bảng 2.2 Thời điểm sau lắp 41 Bảng 2.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng phục hình sứ 42 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng phục hình đến trụ tình trạng vùng quanh 43 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 45 Bảng 3.2 Phân bố lý phục hình theo giới 46 Bảng 3.3 Phân bố lý phục hình theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.4 Tình trạng tủy phục hình theo vị trí lý cần phục hình 47 Bảng 3.5 Đánh giá kết phục hồi thẩm mỹ theo vị trí nhóm 49 Bảng 3.6 Đánh giá kết phục hồi thẩm mỹ theo vị trí hàm 49 Bảng 3.7 Đánh giá kết phục hồi thẩm mỹ theo tổn thương 50 Bảng 3.8 Đánh giá kết phục hồi chức hài lòng bệnh nhân 51 Bảng 3.9 Đánh giá kết phục hồi thẩm mỹ theo nhóm 51 Bảng 3.10 Đánh giá kết phục hồi theo chức hài lòng bệnh nhân 52 Bảng 3.11 Kết chung theo vị trí thời điểm đánh giá 54 Bảng 3.12 Kết chung theo hai thời điểm đánh giá 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm X.quang trụ theo nhóm 48 Biểu đồ 3.2 Vị trí phục hình 48 Biểu đồ 3.3 Độ bền phục hình sau tháng 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khớp cắn trung tâm Hình 1.2 Mất phần thân sâu Hình 1.3 Gãy, vỡ thân Hình 1.4 Răng chết tủy Hình 1.5 Nhiễm fluor Hình 1.6 Nhiễm Tetraxyclin Hình 1.7 Răng mọc ngồi cung Hình 1.8 Chụp toàn sứ 13 Hình 1.9 Cơ chế ngăn cản lan truyền nứt gãy Zirconia 17 Hình 1.10 Khung sườn Zirconia 18 Hình 1.11 Chụp sứ 19 Hình 2.1 Máy sản xuất sứ Zirconia với hệ thống CAD/CAM 31 Hình 2.2 Mài mặt 33 Hình 2.3 Mài mặt 34 Hình 2.4 Bộ dụng cụ bảo vệ lợi Zekrya Gingival Protector (Densply) mài 35 Hình 2.5 Chuẩn bị cùi tủy cho chụp sứ Zirconia 36 Hình 2.6 Cao su lấy dấu Aquasil nặng nhẹ 37 Hình 2.7 Cement gắn tạm 3M 38 Hình 2.8 Vật liệu gắn vĩnh viễn RelyX U200 38 3,4,5,6,10,13,14,15,16,17,27,28,30-35,45,51,57,59 1,2,7-9,11,12,18-26,29,36-44,46-50,52-56,58,60- ... cao, đem lại ổn định lâu dài phục hình 1.6 Chụp sứ Hình 1.11 Chụp sứ Chụp sứ chụp tồn diện làm sứ để phục hình riêng rẽ cho [11] Cầu loại phục hình phần cố định dùng để phục hồi hay nhiều cách dùng... sâu dùng để đánh giá mức độ tiêu xuơng ổ lâm sàng - Chụp phim X.quang: phim cận chóp 30 - Điều trị tiền phục hình  Điều trị viêm lợi, làm cao răng, mảng bám  Điều trị bệnh lý tủy răng, cuống... vùng cuống, xương ổ kết điều trị tủy - Chụp ảnh bệnh nhân trước điều trị sau điều trị - Lấy mẫu nghiên cứu: Lấy khuôn, đổ mẫu hai hàm trước sau điều trị 2.2.6.2 Phục hình răng: Phương tiện vật

Ngày đăng: 08/03/2018, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w