1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại BV ĐHYHH

61 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 908,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỢI *****_***** NGUYỄN THU HÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Người hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Quảng HÀ NỢI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu – Chủ nhiệm Bộ môn Ung thư - Trường Đại học Y Hà Nội, Phó Giám đốc Bệnh Viện K Hà Nội, Trưởng khoa Ung bướu và Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, và xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Bộ môn Ung thư đã nhiệt tình động viên và giúp đỡ rất nhiều quá trình làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến người Thầy trực tiếp hướng dẫn, TS Lê Văn Quảng, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Ung thư - Trường Đại học Y Hà Nội, Phó Trưởng khoa Ung bướu và Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Thầy là người đã động viên giúp đỡ những bước đầu tiên nghiên cứu khoa học và cũng là người cung cấp kiến thức, cho nhiều ý kiến quý báu quá trình hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các Bác sĩ, Điều dưỡng Khoa Ung bướu và Chăm sóc giảm nhẹ, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nghiên cứu Tôi vô cùng biết ơn bố mẹ, người đã có công sinh thành, chăm sóc, dạy dỗ, và ủng hộ, động viên, giúp đỡ Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, người thân đã động viên và hỗ trợ suốt quá trình học tập và nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Nguyễn Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các kết số liệu nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Dịch tễ học, nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.2 Chẩn đoán 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.2.3 Mô bệnh học phân loại UTDD 1.2.4 Chẩn đoán giai đoạn UTDD 1.3 Điều trị ung thư dày 11 1.3.1 Phẫu thuật 12 1.3.2 Hóa trị 14 1.3.3 Xạ trị 14 1.4 Kết điều trị số yếu tố tiên lượng bệnh ung thư dày 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Phương pháp tiến hành 17 2.3 Xử lý số liệu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 20 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 20 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 22 3.2 Kết điều trị 24 3.2.1 Cách thức phẫu thuật 24 3.2.2 Mô bệnh học giai đoạn bệnh sau mổ 24 3.2.3 Kết điều trị 26 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .33 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 33 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 33 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 35 4.2 Kết điều trị ung thư dày 36 4.2.1 Mô bệnh học giai đoạn bệnh sau mổ 36 4.2.2 Thời gian sống thêm toàn yếu tố tiên lượng 40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC : American Joint Committee on Cancer (Hiệp hội Ung thư học Hoa Kì) BN : Bệnh nhân CA 199 : Cancer Antigen 199 (Kháng nguyên ung thư 199) CA 50 : Cancer Antigen 50 (Kháng nguyên ung thư 50) CA72-4 : Cancer Antigen 72-4 (Kháng nguyên ung thư 72-4) CEA : Carcino Embryonic Antigen (Kháng nguyên bào thai) CS : Cộng CT : Computed Tomography scan (Chụp cắt lớp vi tính) ĐM : Động mạch HP : Helicobacter Pylori MRI : Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) OS : Overall Survival (Thời gian sống thêm toàn bộ) PET-CT : Positron Emission Tomography and Computed Tomography (Chụp cắt lớp phát xạ) UICC : Union for International Cancer Control (Hiệp hội phòng chống Ung thư Quốc tế) UTBM : Ung thư biểu mô UTDD : Ung thư dày WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn UTDD theo AJCC 2010 10 Bảng 1.2 Bảng phân chia hạch phẫu thuật 13 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 20 Bảng 3.2 Lý vào viện 20 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh lý dày thân gia đình 21 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng 21 Bảng 3.5 Đặc điểm hình ảnh nội soi 22 Bảng 3.6 Kết siêu âm chụp CT Scanner 23 Bảng 3.7 Các số máu ngoại vi chất điểm ung thư 23 Bảng 3.8 Cách thức phẫu thuật 24 Bảng 3.9 Mô bệnh học sau mổ 24 Bảng 3.10 Phân loại giai đoạn theo TNM 25 Bảng 3.11 Thời gian sống thêm toàn 26 Bảng 3.12 Thời gian sống thêm toàn theo nhóm tuổi 27 Bảng 3.13 Thời gian sống thêm toàn giới 28 Bảng 3.14 Thời gian sống thêm toàn cách thức phẫu thuật 30 Bảng 3.15 Thời gian sống thêm toàn mức độ di xa 31 Bảng 3.16 Tỷ lệ sống thêm toàn giai đoạn bệnh 32 Bảng 4.1 Đối chiếu mức độ xâm lấn ung thư dày 37 Bảng 4.2 Đối chiếu mức độ di hạch 39 Bảng 4.3 Đối chiếu giai đoạn bệnh ung thư dày 40 Bảng 4.4 Đối chiếu thời gian sống thêm 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thời gian sống thêm toàn 26 Biểu đồ 3.2 Thời gian sống thêm tồn theo nhóm tuổi 27 Biểu đồ 3.3 Thời gian sống thêm toàn giới 28 Biểu đồ 3.4 Thời gian sống thêm toàn cách thức phẫu thuật 30 Biểu đồ 3.5 Thời gian sống thêm toàn mức độ di xa 31 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ sống thêm toàn giai đoạn bệnh 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) số bệnh ung thư phổ biến, đứng hàng thứ năm số tất loại ung thư hay gặp giới với 952.000 ca mắc năm 2012 loại ung thư gây tử vong đứng thứ hai giới, với 723.000 ca tử vong mặc dù đã có nhiều tiến dự phòng, chẩn đoán điều trị [1] Ước tính năm 2015, Mỹ có khoảng 24.590 bệnh nhân mắc 10.720 trường hợp tử vong ung thư dày [2] Vì vậy, chẩn đốn điều trị UTDD thách thức lớn với nhà thực hành lâm sàng Việt Nam nằm vùng có tỷ lệ mắc bệnh cao UTDD chiếm 13,5% tổng số loại ung thư, đứng thứ nam giới sau ung thư phổi, đứng thứ nữ giới sau ung thưung thư cổ tử cung [3] Triệu chứng lâm sàng UTDD thường không đặc hiệu, dễ nhầm lẫn với bệnh lý mạn tính dày nên phần lớn BN đến viện giai đoạn muộn, u xâm lấn rộng, vượt phạm vi dày có di xa nên không còn khả phẫu thuật triệt Việc chẩn đoán ung thư dày chủ yếu dựa vào cận lâm sàng, đặc biệt nội soi kết hợp sinh thiết Điều trị ung thư dày chủ yếu phẫu thuật cắt bán phần toàn dày kết hợp với vét hạch vùng có nguy di Các biện pháp điều trị hóa chất xạ trị đóng vai trò bổ trợ điều trị triệu chứng, bao gồm điều trị hóa chất đơn hóa – xạ trị phối hợp Đối với ung thư dày giai đoạn muộn khơng có định phẫu thuật triệt căn, điều trị chủ yếu với mục đích chủ yếu kiểm soát tốt triệu chứng cải thiện chất lượng sống cho người bệnh [4] Trên giới, chiến lược điều trị ung thư dày phát sớm phẫu thuật triệt để Điều thể rõ kinh nghiệm điều trị Nhật Bản, nhờ có chiến lược dự phòng phát sớm ung thư dày, tỷ lệ ung thư dày chẩn đoán sớm đạt 50% vào cuối thập kỷ 90 Kết hợp với việc áp dụng phẫu thuật cắt dày kết hợp với nạo vét hạch rộng rãi đã cải thiện tỷ lệ sống năm bệnh nhân ung thư dày [5] Hiện Nhật Bản, nghiên cứu tập trung vào vấn đề phát sớm cắt ung thư dày sớm qua nội soi Nghiên cứu kết điều trị ung thư dày việc làm cần thiết giúp tìm phương pháp điều trị tối ưu Trên giới Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phương pháp điều trị kết điều trị ung thư dày Tỷ lệ sống năm bệnh nhân ung thư thay đổi từ 5% - 25% [6] Khoa Ung bướu Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội sở điều trị bệnh ung thư nói chung ung thư dày nói riêng, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị bệnh Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh Ung thư dày được điều trị Khoa Ung bướu Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật bệnh Ung thư dày từ năm 2009 đến 2012 39 Bảng 4.2 Đối chiếu mức độ di hạch Năm n Không di hạch Có di hạch Carmin M [33] 1995 101 36% 64% Vũ Hải [29] 2001 150 32,6% 67,4% Trịnh Hồng Sơn [16] 2001 306 19,2% 80,8% Phạm Duy Hiển [22] 2001 429 13,1% 86,9% Lê Minh Quang [23] 2002 171 44,4% 55,6% Nguyễn Thu Hà 2015 36/42 23,8% 61,9% Tỷ lệ trường hợp không di hạch nghiên cứu không cao so với nghiên cứu trước đó, tỷ lệ có di hạch lại thấp số nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu không đánh giá trường hợp khơng có xét nghiệm hạch, mà trường hợp trường hợp nối vị tràng mở thông hỗng tràng giai đoạn muộn khơng có khả phẫu thuật triệt nên thường đã có di hạch Chính thế, tỷ lệ di hạch nghiên cứu thực chất còn cao  Di xa Trường hợp có di xa nghiên cứu chiếm 28,6% Kết cao kết Lê Minh Quang 15,8% [23] Tuy nhiên thấy liên quan tỷ lệ xâm lấn di hạch với tỷ lệ di xa, tất bệnh nhân di xa có di hạch có khối u xâm lấn thành dày (T4)  Chẩn đoán giai đoạn UTDD dựa vào đánh giá thương tổn phẫu thuật kết hợp với kết mô bệnh học theo TNM WHO 40 Bảng 4.3 Đối chiếu giai đoạn bệnh ung thư dày Giai đoạn Năm N I II III IV Wanebo [24] 1993 18365 17% 17% 36% 31% Trịnh Hồng Sơn [16] 2001 306 4,57% 9,48% 61,43% 24,52% Phạm Duy Hiển [22] 2001 457 7,7% 26,3% 65,9% Lê Minh Quang [23] 2002 171 28,6% 17% 38,6% 15,8% Nguyễn Thu Hà 2015 42 19,0% 28,6% 23,8% 28,6% Qua bảng thấy tỷ lệ phát ung thư giai đoạn sớm có tăng thấp, đặc biệt so sánh với Nhật Bản, tỷ lệ 57% năm cuối thập kỉ 90, điều ảnh hưởng nhiều đến tiên lượng kết điều trị [5] Chính vậy, cần tiếp tục lưu tâm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, chất lượng khám, chữa bệnh mạng lưới y tế tuyến hạn chế nhận thức bệnh tật người dân, nhằm tạo cho họ hiểu biết điều kiện tốt chẩn đoán điều trị bệnh Vấn đề cần đóng góp cơng sức khơng từ ngành Y tế mà cộng đồng 4.2.2 Thời gian sống thêm toàn yếu tố tiên lượng  Thời gian sống thêm tồn bợ 42 bệnh nhân nghiên cứu phẫu thuật, có thơng tin đầy đủ tình trạng sống chết chọn làm sở để đánh giá kết điều trị thời gian theo dõi trung bình 46,45 ± 1,41 tháng, ngắn 36 tháng, dài 66 tháng Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu có 24 bệnh nhân sống, với thời gian sống thêm trung bình 44,74 tháng, tỷ lệ sống thêm tồn sau 1, 2, 3, năm theo phương pháp ước lượng thời gian theo kiện Kaplan – Meier tồn nhóm nghiên cứu 81,0%; 71,4%; 64,3% 48,6% Chúng không so 41 sánh với tác giả khác thời gian theo dõi hạn chế Tuy nhiên, theo nghiên cứu Lê Minh Quang cho thấy tỷ lệ sống thêm 2, 3, năm 59%; 42% 31% [23] Nghiên cứu Popiela có tỷ lệ sống năm 28%; Wanebo 26% Vales 26% [20], [24], [34] Tỷ lệ sống năm cao Hàn Quốc Nhật Bản, nghiên cứu Kim JP CS tỷ lệ 55,8% 51% kết nghiên cứu Adachi [21], [35]  Liên quan giữa thời gian sống thêm tồn bợ ́u tố của khối u Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm toàn bộ, trước hết phải kể đến giai đoạn bệnh Qua bảng 4.3 thấy nghiên cứu chúng tôi, giai đoạn I II chiếm 47,6% Trong nghiên cứu Hàn Quốc Nhật Bản, UTDD giai đoạn sớm chiếm đến 50%, nhờ đó mà kết sống thêm năm cao [21], [35] Trong nghiên cứu chúng tôi, so sánh thời gian sống thêm trung bình giai đoạn I, II, III IV có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001 Ở giai đoạn I, thời gian sống thêm toàn sau 1, 2, năm 100% Tỷ lệ chí còn cao nghiên cứu Nguyễn Thị Hương nghiên cứu kết điều trị UTDD giai đoạn sớm Bệnh viện K cho thấy tỷ lệ sống thêm năm 97,8% tỷ lệ sống thêm năm 92% [36] 12 bệnh nhân nghiên cứu có di xa có thời gian sống trung bình 14,33 ± 3,36 tháng, so với nhóm chưa có di xa 57,51 ± 3,11 tháng tỷ lệ sống thêm năm nhóm chưa di đạt 86,7% nhóm có di 8,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001 Có thể thấy rõ ràng việc có di xa hay chưa yếu tố tiên lượng quan trọng điều trị UTDD [16], [23] Việc điều trị cho nhóm có di xa thách thức, phẫu thuật triệt thường khơng áp dụng được, hóa chất có vai trò bổ trợ điều trị triệu chứng, làm cho di xa yếu tố tiên lượng xấu với ung thư dày  Liên quan giữa thời gian sống thêm tồn bợ và phương pháp phẫu thuật Phẫu thuật triệt phương pháp điều trị có khả điều trị khỏi bệnh Thời gian sống thêm trung bình nhóm phẫu thuật triệt 56,84 ± 3,40 42 tháng nhóm phẫu thuật khơng triệt 19,27 ± 4,47 tháng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001 Bảng 4.4 Đối chiếu thời gian sống thêm Tác giả Phương pháp điều trị Tỷ lệ sống thêm toàn Số BN năm năm 88,2 80,4 năm Trịnh Hồng Sơn Phẫu thuật (2001) [16] Phạm Duy Hiển 76,4 – 75,9 53,7 – 63,1 Phẫu thuật 149 PT + EOX 106 98 81,8 PT + EOX 71 98,6 90,6 PT 11261 97,5 94,9 PT + XELOX 45 97,1 82,7 29 96,6 89,7 (2001) [22] Trịnh Thị Hoa (2009) [37] Lê Thành Trung (2010) [38] Isobe.Y 92,5 (2011) [39] Nguyễn.T Vượng (2013) [25] Nguyễn Thu Hà PT triệt ± (2015) HC 82,8 Trong 42 bệnh nhân nghiên cứu, có 29 bệnh nhân phẫu thuật triệt căn, có khơng điều trị hóa chất bổ trợ, thu tỷ lệ sống thêm năm 96,6%; sống thêm năm 89,7% năm 82,8% Kết cao nghiên cứu Trịnh Hồng Sơn Phạm Duy Hiển nghiên cứu bệnh nhân phẫu thuật triệt đơn tương đương với nghiên cứu điều trị 43 UTDD phẫu thuật kết hợp với điều trị hóa chất Nguyễn Thị Vượng, Trịnh Thị Hoa, Lê Thành Trung [16], [22], [25], [37], [38] Sở dĩ có kết nghiên cứu tiến hành sau, mà UTDD ý hơn, người bệnh khám bệnh giai đoạn sớm hơn, đồng thời có tiến kĩ thuật mổ cắt dày kết hợp nạo vét hạch gây mê hồi sức Thêm nữa, số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi, điều trị hóa chất bổ trợ, lý nên tiên lượng tốt nhóm phẫu thuật đơn Tuy nhiên, cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để so sánh vai trò điều trị phẫu thuật đơn điều trị phẫu thuật kết hợp hóa chất bổ trợ để đánh giá tốt Khi so sánh kết với Nhật Bản, cụ thể nghiên cứu Isobe.Y CS nghiên cứu 11261 trường hợp UTDD Nhật Bản, thấy tỷ lệ sống sau phẫu thuật triệt R0 sau năm 97,5%; năm 94,9%; năm 92,5% kết thấp Rõ ràng chiến lược dự phòng điều trị sớm UTDD Nhật Bản đã có hiệu cao Tóm lại, phẫu thuật triệt mang lại hiệu sống thêm tốt cho bệnh nhân mắc UTDD Tuy nhiên, phẫu thuật triệt lúc thực phụ thuộc vào nhiều yếu tố giai đoạn bệnh, thể trạng bệnh nhân Chính vậy, việc dự phòng, chẩn đốn điều trị sớm theo chiến lược Nhật Bản hướng bắt buộc Việt Nam muốn cải thiện nâng cao hiệu điều trị bệnh UTDD  Liên quan giữa thời gian thời gian sống thêm một số yếu tố khác Nghiên cứu thời gian sống thêm nhóm tuổi ≤ 60 tuổi > 60 tuổi, thu kết thời gian sống thêm trung bình nhóm 40,0 ± 3,95 tháng 42,71 ± 5,91 tháng, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa với p = 0,701 Bảng 3.13 cho kết so sánh thời gian sống thêm giới khác biệt thời gian sống thêm năm toàn giới không có ý nghĩa thống kê với p = 0,999 Nguyễn.T.Vượng nghiên cứu 45 BN cho thấy khơng có liên quan tuổi, giới thời gian sống thêm [25] Nghiên cứu Lê Minh Quang, Trịnh.T.Hoa Lê Thành Trung cho kết tương tự đã phần chứng 44 minh tuổi, giới yếu tố tiên lượng quan trọng UTDD [23],[ 37],[ 38] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân ung thư dày điều trị Khoa Ung bướu Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, rút số kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng  Tuổi trung bình nghiên cứu 57,21 tuổi, tỷ lệ Nam/Nữ 1,8/1 Thời gian trung bình từ lúc có triệu chứng đến chẩn đốn 7,31 tháng Có 28,6% bệnh nhân có tiền sử viêm loét dày 7,1% có tiền sử gia đình có người mắc ung thư dày  Đau thượng vị triệu chứng hay gặp nhất, gặp tất bệnh nhân chiếm 85,7% lý vào viện Gầy sút gặp 45,2% trường hợp, khám thấy khối u bụng chiếm 21,4%  Xét nghiệm CEA có nồng độ ng/dL chiếm 22,6%; nồng độ CA 72-4 từ U/ml chiếm 28,6% Siêu âm phát 34,4% trường hợp có u dày, CTScanner phát 60,6% Siêu âm phát 43,8 % trường hợp có dày thành dày CT 75,8%  Nội soi: vị trí tổn thương hay gặp nội soi hang vị chiếm 59,5% tổn thương dạng loét hay gặp chiếm 47,7% Kết điều trị  Giai đoạn I chiếm 19,0%; giai đoạn II 28,6%; giai đoạn III 23,8% giai đoạn IV 28,6%  UTBM tuyến chiếm 83,3%; đó cao UTBM tuyến biệt hóa vừa 41,6% loại biệt hóa thấp chiếm 36,1% Tỷ lệ UTBM tế bào nhẫn 16,7%  Thời gian sống tồn trung bình 44,74 ± 3,90 tháng thời gian theo dõi trung bình 46,45 ± 1,41 tháng, ngắn 36 tháng, dài 66 tháng  Tỷ lệ sống thêm toàn sau 1, 2, 3, năm tồn nhóm nghiên cứu 81%; 71,4%; 64,3% 48,6% 45  Có liên quan thời gian sống thêm năm toàn với số yếu tố Nhóm di xa có tỷ lệ 86,7% nhóm chưa di xa 8,3% (p < 0,0001) Nhóm giai đoạn I 100%; giai đoạn II 83,3%; giai đoạn III 80% giai đoạn IV 8,3% (p < 0,0001) Nhóm phẫu thuật triệt có tỷ lệ sống thêm năm tồn 82,8% nhóm khơng phẫu thuật triệt 23,1% (p < 0,0001)  Khơng có liên quan thời gian sống thêm toàn với tuổi, giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Globocan (2012) Incidence mortality and prevalence worldwide in 2012 Stomach cancer American cancer society (2015) Cancer facts and figure Stomach cancer, pp4 Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2008), Lịch sử nghiên cứu tình hình bệnh ung thư, Dịch tễ học bệnh ung thư, Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Hiếu (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật ung thư dày sớm bệnh viện K từ 2000-2006 Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, 176-181 Bruno L, Nesi G, Montinaro F, et al (2000) Clinicopathologic characteristics and outcome indicators in node - negative gastric cancer J Surg Oncol 74(1), 30-32 Martin S, Karpeh, David P, et al (2001) Cancer of stomach, 6th Cancer: Principles and practice of oncology Lippincott William & Wilkins Nguyễn Văn Hiếu (2012), Ung thư dạ dày, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr.256-268 L.D’Eba, F.Galleti, P.Strazuullo, et al (2014) Dietary salt intake and risk of gastric cancer Cancer Treat Res 159, 83-95 Rugge M, Busatto G, Cassaro M, et al (1999) Patients younger than 40 years with gastric carcinoma Cancer Treat Res 85, 2506-11 10 G.Carrasco, A.H.Corvalan (2013) Hellicobacter pylori - Induced Chronic Gastritis and Assessing Risks for Gastric Cancer Gastroentrial Res Pract, 39, 3015 11 Ngô Quang Dương (1998), Nghiên cứu một số giá trị phương pháp hình thái học chẩn đoán ung thư dạ dày, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Quỹ Dương Mai Hương (2001) Bước đầu nhận xét khả chẩn đoán ung thư dạ dày nợi soi sinh thiết có nḥm màu Indigo Calmin Tài liệu hội thảo lần 2, Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức y tế giới ung thư dày, Hà Nội 13 Takao M, Fukuda T, Iwanaga S, et al (1998) Gastric cancer: evaluation of triphasis spiral CT and radiologic-pathologic correlation J Comput Assist Tomogr, 22, 288 14 Nakane Y, Okamura S, Akehira K, et al (1994) Correlation of preoperative carcinoembryonic antigen levels and prognosis of gastric cancer patients Cancer, 73, 2703 15 Arai K, Kitamura M, Bufalino R, et al (1993) Studies on proximal margins in gastric cancer from the standpoint of discrepancy between macroscopic and histological measurement of invasio Jpn J Gastroenterol Surg, 26, 784 789 16 Đỗ Đức Vân (1993) Điều trị phẫu thuật ung thư dày bệnh viện Việt Đức (1972-1992) Tạp chí Y học Việt Nam 7(173), tr 45-50 17 Trịnh Hồng Sơn (2001), Nghiên cứu nạo vét hạch điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Duy Hiển (2007), Ung thư dạ dày, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.2025 19 Alexander R, Kelsen D.P, Tepper J.E (1997), Cancer of stomach, 5th edition, Lippincott - Raven 20 Popiela T, Kulig J, Kolodziejcyk P (2001) Twenty - year experience with multimodal treatment of gastric cancer patients in Poland Zentralbl Chir 126(10), 763-771 21 Kim JP, Yu HJ, Lee JH, et al (2001) Results of immunochemo-surgery for gastric carcinoma Hepatogastroenterology 48(41), 1227-30 22 Phạm Duy Hiển, Nguyễn Anh Tuấn (2001) Tình hình điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện trung ương quân đội 108 từ 1994-2000 Tài liệu hội thảo lần 2, Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức Y tế giới ung thư dày Hà Nội 23 Lê Minh Quang (2002), Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại Bệnh viện K 1995-1999, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 24 Wanebo HJ, Kenedy BJ, Chnuel J, et al (1993) Cancer of the stomach A patient care study by the American college of surgeons Ann Surg Oncol 218 (5), 583-92 25 Nguyễn Thị Vượng (2013), Đánh giá hiệu quả phác đồ XELOX điều trị bổ trợ ung thư dạ dày, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 26 Nguyễn Đức Huân (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch của ung thư dạ dày tại bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 27 Bùi Ánh Tuyết (2003), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nợi soi mơ bệnh học của ung thư dạ dày điều trị tại Bệnh viện K từ tháng 9/2002 đến 06/2003, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội 28 Hồng Xn Lập (1998), Nghiên cứu mợt số đặc điểm bệnh lý cắt đoạn bán phần dạ dày ung thư vùng hang môn vị, Luận văn Thạc sỹ y học Học viện Quân Y, Hà Nội 29 Vũ Hải (2000), Nghiên cứu mối liên quan giữa lâm sàng với thương tổn giải phẫu bệnh lý tìm hiểu biện pháp chẩn đoán ṃn ung thư dạ dày, Luận án Thạc sỹ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 30 Nguyễn Khánh Hà (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư dạ dày tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 31 Stiber P, Kromling H.J, Reuter C, et al (1997) Prognostic significance of preoperative serum levels of CEA, CA 19-9 and CA 72-4 in gastric cancer: A multivariate analysis Proceedings of the 2nd Int Gastric Cancer Congress, Siewert JR Roder JD (eds) Progress in Gastric Cancer Research Munich 32 Lê Đình Roanh CS (2001) Phân loại mô bệnh học ung thư dạ dày Tài liệu hội thảo lần 2, Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức Y tế giới ung thư dày Hà Nội 33 Carmine M.V, Deborah L.D, Harold O.D, et al (2000) Outcome of patients with proximal gastric cancer depend on extent of resection and number of resected lymph notes Ann Surg Oncol 7, 139-144 34 Vales C.E, Pita F.S, Teresa R, et al (2001) Survival and prognostic factors for gastric cancer: analysis of 2334 patients Med Clin (Barc) 117(10), 3615 35 Adachi Y, Shiraishi N, Suematsu T, et al, (2000) Most important lymp node information in gastric cancer: multivariate prognostic study Ann Surg Oncol 7(7), 503-7 36 Nguyễn Thị Hương (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày giai đợn sớm tại Bệnh viện K Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội 37 Isobe Y, Atsushi N, Kohei A, et al (2011) Gastric cancer treatment in Japan 2008 annual report of the JGCA nationwide registry 38 Trịnh Thị Hoa (2009), Đánh giá hiệu quả phác đờ hóa trị bổ trợ ECX bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày sau phẫu thuật tại Bệnh viện K, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 39 Lê Thành Trung (2011), Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư dạ dày di hạch phẫu thuật triệt và hóa chất bổ trợ tại Bệnh viện K, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU UNG THƯ DẠ DÀY Bệnh viện Đại học Y Hà Nội I Hành Họ tên: …………………………………Tuổi: …………Giới: ………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa thường trú: …………………………………………………………… Địa liên hệ: ……………………………………………………………… Ngày vào viện: ……………………………………………………………… Ngày viện: …………………………Số ngày điều trị: …………………… II Chuyên môn Lý vào viện: …………………………………………………………………………… Bệnh sử: 2.1 Triệu chứng đầu tiên: ………………………………… Thời gian từ có triệu chứng đến khám: …… tháng 2.2 Các triệu chứng sau đó: Đau bụng   Đi ngồi phân đen chu kì Nơn thức ăn cũ Chán ăn  Đầy chậm tiêu  Tự sờ thấy u  Da xanh niêm mạc nhợt  Tự sờ thấy hạch thượng đòn  Nôn máu  Khác  Có Tiền sử: 3.1 Bản thân: Viêm loét dày-tá tràng  Bệnh khác  Polyp dày  Bình thường  Ung thư khác  3.2 Gia đình: Có người bị ung thư dày – tá tràng  Có người bị ung thư khác  Bình thường  Khám:   4.1 Toàn thân: Thể trạng: ………………………Chiều cao:…………Cân nặng:…… Tinh thần: …………………………………………………………… Da, niêm mạc: ……………………………………………………… Phù: …………………………………………………………………… Hạch thượng đòn: …………………………………………………… Gày sút cân: Không/Có ……………/tháng 4.2 Thực thể: Khám bụng: U bụng  Gan to  Cổ chướng  Cơ quan khác:  Cận lâm sàng:  Xét nghiệm máu: HC: …………………………… BC: ………………………… Hb: …………………………… TC: …………………………… Hct: ………………………… CEA: ……………………… CA 72-4: ……………………  Siêu âm: Có u: …………………… Dày thành dày: ……………… Vị trí: ……………………… Xâm lấn tạng khác: ……………… Kích thước: …………………… Hạch ổ bụng: ………………  CT-Scanner: Có u: …………………… Xâm lấn tạng khác: ……………… Vị trí: ……………………… Hạch ổ bụng: ……………… Kích thước: …………………… Dày thành dày: ………………  Nội soi: Vị trí tổn thương Hình ảnh tổn thương:  Tâm vị   Loét   Thân vị   Sùi   Phình vị   Thâm nhiễm   Hang vị   Loét sùi   Bờ cong lớn   Loét thâm nhiễm   Bờ cong nhỏ   Polyp   Tiền môn vị, môn vị   Hành tá tràng  Kích thước tổn thương: u ……… cm Biến chứng:  Xuất huyết Forest …………… Hẹp môn vi   Mô bệnh học qua sinh thiết sau mổ: ………………………………………………………………………………… Chẩn đoán giai đoạn: …………………………………………………………………………… Điều trị: Phẫu thuật  Chẩn đoán trước mổ …………………………………………………… Ngày mổ …………………………………………………… Cách thức phẫu thuật …………………………………………………… Tổn thương ……………………………………………………… Chẩn đoán sau mổ ……………………………………………………… Hậu phẫu ………………………………………………… Hóa chất  Ngày bắt đầu điều trị ……………………………………………………… Ngày kết thúc điều trị ……………………………………………………… Phác đồ điều trị ……………………………………………………… Số đợt điều trị ……………………………………………………… Theo dõi sau điều trị  Bệnh nhân: Sống □ Chết □  Khám lại lần cuối theo bệnh án: …………………………  Ngày có thơng tin cuối cùng:…………………………………… HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Phạm Văn T 38 tuổi-T2N1M0 Ảnh 3: Đặng Thị H 43 tuổi- T4aN2M0 Ảnh 2: Hồng Thị H 57 t̉i-T3N1M0 Ảnh 4: Vũ Đức T 46 tuổi- T2N3M0 ... Nhóm điều trị phối hợp phẫu thuật, hóa chất miễn dịch cho kết tốt hẳn so với nhóm điều trị phẫu thuật hóa chất phối hợp phẫu thuật đơn [21] Tại Việt Nam, nghiên cứu kết điều trị ung thư dày. .. điều trị kết điều trị ung thư dày Tỷ lệ sống năm bệnh nhân ung thư thay đổi từ 5% - 25% [6] Khoa Ung bướu Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội sở điều trị bệnh ung thư nói chung ung. .. thuật phương pháp điều trị chính, UTDD Năm 1879, Pean người áp dụng phẫu thuật cắt dày để điều trị ung thư môn vị Sau đó năm, Billroth đã phẫu thuật cắt dày thành công điều trị ung thư hang vị Kể

Ngày đăng: 08/03/2018, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w