Việt Nam đã hội nhập vào nền kinh tế khu vực vàtoàn cầu, ngành hàng hải đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế.Hơn 95% hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam được
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài sự cố gắng lỗ lực của bản thân, tôi cònnhận được sự giúp đỡ của rất nhiều tổ chức, cá nhân khác Tôi xin chân thành bày tỏ sựcảm ơn sâu sắc của tôi tới :
Lãnh đạo, Ban giám hiệu, Khoa kinh tế vận tải biển, viện đào tạo sau đại học vàcác thầy cô giáo Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam đã giảng dậy tận tình, tạo điều kiệncho tôi hoàn thành chương trình đào tạo nâng cao kiến thức cơ bản cũng như kiến thứcchuyên ngành của mình và hoàn thành luận văn đúng tiến độ đảm bảo các yêu cầu đề ra
Ban giám đốc Công ty cổ phần dịch vụ Vận Tải Biển Trung Thành, nơi tôi côngtác, đã động viên tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và hỗ trợ mọi mặt giúp tôi hoànthành xong khóa học
PGS.TS Vũ Trụ Phi đã tận tình hướng dẫn để luận văn hoàn thành theo đúng các
yêu cầu đề ra
Bạn bè, các đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ, động viên trong suốt quá trìnhhọc tập và làm luận văn
Mặc dù đã hết sức cố gắng song do thời gian và năng lực có hạn, không tránh khỏinhững thiếu xót khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự quan tâm, tham gia góp ý,xây dựng của các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế và các bạn đồng nghiệp để bàiluận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn !
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
ĐỖ TIẾN DŨNG
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI TÀU VẬN TẢI BIỂN VÀ HIỆU QUẢ KHAI
THÁC ĐỘI TÀU 1
1.1 Cơ sở lý luận chung về đội tàu vận tải biển 1
1.1.1 Tổng quan về vận tải biển 1
1.1.1.1 Khái niệm vận tải biển 1
1.1.1.2 Đặc điểm của các lĩnh vực kinh doanh vận tải biển 1
1.1.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển 4
1.1.1.4 Tác dụng của vận tải đường biển đối với buôn bán quốc tế 4
1.1.2 Cơ sở vật chất của vận tải biển 5
1.1.2.1 Các tuyến đường biển 5
1.1.2.2 Cảng biển 5
1.1.2.3 Phương tiện vận chuyển 7
1.1.3 Đội tàu vận tải biển 8
1.1.3.1 Khái niệm đội tàu vận tải biển 8
1.1.3.2 Vai trò của kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam 9
1.1.4 Đặc điểm và vai trò ngành vận tải biển trong nền kinh tế quốc dân 9
1.1.4.1 Đặc điểm của ngành vận tải biển 9
1.1.4.2 Vai trò của vận tải biển đối với nền kinh tế quốc dân 12
1.2 Hiệu quả khai thác tàu 13
1.2.1 Khái niệm hiệu quả khai thác tàu 13
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng về hiệu quả khai thác của đội tàu 14
1.2.2.1 Các nhân tố khách quan 14
1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan 15
1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan 15
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác tàu 16
1.3.1 Chỉ tiêu vận chuyển và công tác vận tải 16
1.3.2 Các chỉ tiêu khai thác tàu vận tải biển 17
1.5.3 Nhóm chỉ tiêu tốc độ 19
1.3.4 Nhóm chỉ tiêu thời gian 19
1.3.5 Chỉ tiêu năng suất của tàu vận tải biển 20
Trang 31.3.6 Thời gian có mặt của tàu trong năm 21
1.3.7 Nhóm chỉ tiêu về khả năng vận chuyển của đội tàu 22
1.3.8 Nhóm chỉ tiêu về kết quả kinh doanh 22
1.4 Sự cần thiết phải phát triển vận tải biển 22
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KHAI THÁC ĐỘI TÀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN TRUNG THÀNH 25
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải biển Trung Thành 25
2.1.1 Khái quát về Công ty 25
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty 26
2.2 Đánh giá thực trạng khai thác của đội tàu của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải biển Trung Thành 26
2.2.1 Đánh giá kết quả hoạt động SXKD của công ty từ 2010 – 2014 26
2.2.1.1 Lập bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty từ năm 2011 – 2014 26
2.2.1.2 Biểu đồ thể hiện tình hình tăng giảm của các chỉ tiêu qua các năm 28
2.2.1.3 Nhận xét 29
2.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng thời gian khai thác tàu 33
2.2.3 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng 34
2.2.4 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu năng suất khai thác tàu 38
2.2.5 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 40
2.3 Kết luận 42
2.3.1 Thuận lợi 42
2.3.2 Khó khăn 44
2.3.3 Nguyên nhân 45
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC ĐỘI TÀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN TRUNG THÀNH 47
3.1 Dự báo về thị trường kinh doanh ngành vận tải biển trên thế giới và ở tại Việt Nam trong thời gian tới 47
3.1.1 Dự báo thị trường thế giới 47
3.1.2 Thị trường Việt Nam 48
3.2 Định hướng đầu tư phát triển chung của Công ty 48
3.2.1 Định hướng đầu tư phát triển đội tàu biển 48
Trang 43.2.2 Định hướng đằu tư phát triển hệ thống cảng biển 49
3.2.3 Định hướng đầu tư phát triển hệ thống dịch vụ vận tải biển 51
3.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tàu 52
3.3.1 Các biện pháp về thị trường 52
3.3.1.1 Xây dựng chiến lược sản phẩm: 52
3.3.1.2 Xây dựng chiến lược giá cả 53
3.3.1.3 Xây dựng chiến lược phân phối 53
3.3.1.4 Xây dựng chiến lược xúc tiến hỗn hợp 54
3.3.2 Đầu tư kỹ thật 54
3.3.3 Khai thác nguồn hàng 56
3.3.4 Nâng cao năng lực thuyền viên 58
KẾT LUẬN 62
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
1 Biểu đồ
_Toc429989936
Biểu đồ 2.1: Tình hình Doanh thu của Công ty ( 2011 – 2014) 28
Biểu đồ 2.2: Tình hình Lợi nhuận của Công ty ( 2011 – 2014) 28
Biểu đồ 2.3: Tình hình nộp NSNN của Công ty ( 2011 – 2014) 28
Bảng 2.3: Sản lượng vận tải của đội tàu Trung Thành 2010 – 2014 35
Biểu đồ 2.4: Tổng sản lượng vận tải của Công ty Trung Thành 36
Biểu đồ 2.5: Tổng sản lượng vận tải nước ngoài của Công ty Trung Thành 36
Biểu đồ 2.5: Tổng sản lượng vận tải trong nước của Công ty Trung Thành 36
2 Bảng Bảng 2.1: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu SXKD chủ yếu của Công ty Cổ phần dịch vụ VTB Trung Thành (2011-2014) 27
Bảng 2.2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu sử dụng thời gian khai thác tàu của Công ty ( 2010 – 2014) 34
Bảng 2.3: Sản lượng vận tải của đội tàu Trung Thành 2010 – 2014 35
Bảng 2.4: Năng suất khai thác tàu của đội tàu Trung Thành (2010 – 2014) 39
Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng vốn cố định 40
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Từ trước tới nay, phát triển kinh tế là vấn đề cần thiết và tất yếu đối với mọi quốcgia Để thực hiện điều đó, mỗi nước cần phải dựa vào tiềm lực của chính mình đồng thờitranh thủ những điều kiện từ bên ngoài Ở Việt Nam, từ khi xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóatập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập Hội nhậpkinh tế mở ra một thị trường phát triển mới, đồng thời lực lượng sản xuất mang tính quốc
tế thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế của cả nước
Kinh tế vận tải biển là một trong những thế mạnh của Việt Nam, và được coi làđòn bẩy quan trọng trong quá trình hội nhập Cho đến nay, kinh tế vận tải biển đã manglại những thành tựu đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực ngoại thương Có thể nói, kinh tế vậntải biển là một trong những phương tiện hữu hiệu để thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển,góp phần tích lũy vốn cho nền kinh tế đồng thời giải quyết được các vấn đề mang tính xãhội như tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân
Cho đến nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước đã được gần ba mươi năm, phải nói rằng ba mươi năm qua là một khoảng thờigian đầy khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp vốn đã quen với cơ chế bảo hộcủa Nhà nước, nay phải chịu sự sàng lọc ra một bước ngoặt trong lịch sử phát triển kinh
tế Việt Nam Cơ chế thị trường nếu biết vận hành tốt sẽ phát huy được các mặt tích cực,nhưng nó cũng đặt ra một yêu cầu: cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước phải thực sự đổimới cho phù hợp với tình hình mới Chuyển sang cơ chế thị trường đồng nghĩa với Nhànước đã chuyển giao cho các doanh nghiệp những quyền lợi to lớn và gắn liền với nó lànhững trách nhiệm nặng nề khi sự hỗ trợ của Nhà nước còn rất ít
Những vấn đề thường xuyên đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong hoàn cảnh hiệnnay là: Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Những nhu cầu của khách hàng là gì? Khảnăng của doanh nghiệp có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay không? Doanhnghiệp cần làm gì để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh?,…
Hiệu quả kinh tế đạt được sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh là thước đophản ánh trình độ tổ chức, trình độ quản lý và sử dụng các nguồn lực (lao động, vốn, máy
Trang 8móc thiết bị, quy trình công nghệ ) của doanh nghiệp Điều này đã giải thích lý do một
số doanh nghiệp mặc dù có đội ngũ lao động lành nghề, máy móc thiết bị hiện đại, nguồnvốn lớn nhưng vẫn không sản xuất kinh doanh có lãi Do đó, việc sử dụng các nguồn lựcphải được xem là công tác quan trọng trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đầu vào và đầu ra thường xuyênbiến động, việc sử dụng thường xuyên các nguồn lực tổ chức sản xuất kinh doanh chínhxác hợp lý mới bảo đảm sản xuất kinh doanh có hiệu quả Như vậy, có thể xem trình độ
tổ chức, quản lý và sử dụng các nguồn lực là một trong các yếu tố quyết định sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải biển TrungThành ra đời trong cơ chế thị trường trong những năm đầu, Công ty tưởng chừng nhưkhông thể đứng vững lâm vào tình trạng khó khăn Song trong quá trình đổi mới, Công tydần lớn mạnh cả về con người lẫn phương tiện vận tải, quy mô của Công ty ngày càngđược mở rộng hơn, hiệu quả vận tải ngày càng cao, đáp ứng được nhiệm vụ chính trị xâydựng và bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên, đội tàu của Công ty còn một số hạn chế cần đượckhắc phục để nâng cao hiệu quả khai thác đội tàu như: Công ty còn có những chiếc tàutrọng tải nhẹ, chủ yếu dùng để vận chuyển hàng hoá trên tuyến vận tải thủy nội địa.Trang thiết bị trên tàu hầu hết đã cũ, lạc hậu Cán bộ, thủ thủy lại chưa được đào tạo bàibản về công tác hàng hải nên chủ yếu dựa vào các kinh nghiệm tự tích lũy Không cóthiết bị dẫn dường, thiết bị đo sâu nên cán bộ, thuyền viên xác định đường đi bằng cáchngắm sóng biển, nhìn sao trời, màu nước để đánh giá thời tiết, định hướng đi và tìmluồng lạch… Vì vậy, việc nghiên cứu tình trạng sản xuất kinh doanh của Công ty để tìm
ra biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh tế, hiệu quả khai thác đội tàu là vấn đề quantrọng hiện nay Xuất phát từ quan điểm này và quá trình tìm hiểu tình hình thực tế tạiCông ty Cổ phần dịch vụ vận tải biển Trung Thành với sự giúp đỡ của thầy giáo hướngdẫn – PGS.TS Vũ Trụ Phi và với sự chỉ bảo nhiệt tình của Công ty em đã chọn đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu quả khai thác đội tàu của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải biểnTrung Thành” làm chuyên đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ
2 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu hiệu quả khai thác đội tàu biển là việc nghiên cứu công tác quản lí,khai thác và sử dụng năng lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả tốt nhất trongkinh doanh Trên cơ sở phân tích đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu khai thác đội tàu,
Trang 9đồng thời phân tích những thuận lợi và khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, từ đó đưa ranhững giải pháp khoa học mang tính khả thi giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả khaithác đội tàu, hoạt động ổn định lâu dài tăng trưởng cao trong môi trường cạnh tranh gaygắt với những yêu cầu thách thức của tiến trình hội nhập.
3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Để làm sáng tỏ quan điểm về vấn đề nghiên cứu, đề tài đã sử dụng những phươngpháp như sau: phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử, đi từ cụ thể đến khái quát, phân tích, đánh giá, tổng kết các vấn đề thực tiễn,phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh và phương phápphân, tích đánh giá, rút ra các kết luận đúng đắn, khách quan và khoa học
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Tình hình khai thác đội tàu của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải biển TrungThành
4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phân tích lĩnh vực khai thác đội tàu thông qua việc nghiên cứu các hoạt động củaCông ty Cổ phần dịch vụ vận tải biển Trung Thành
- Số liệu trong đề tài chủ yếu là giai đoạn 2010 - 2014
5 Đóng góp của luận văn
Ý nghĩa khoa học của đề tài là vận dụng những lí luận khoa học để phân tích vàđánh giá thực trạng khai thác đội tàu của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải biển TrungThành, từ đó đề ra các giải pháp mang tính khả thi và lâu dài giúp doanh nghiệp khai thácđội tàu hiệu quả hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh trước những yêu cầu và thách thứccủa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đã hội nhập vào nền kinh tế khu vực vàtoàn cầu, ngành hàng hải đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế.Hơn 95% hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam được vận chuyển bằng đường biển Tự
do hóa dịch vụ vận tải biển là yêu cầu của hội nhập hàng hải
Do đó việc giảm giá thành và nâng cao chất lượng dịch vụ hàng hải sẽ góp phầnlàm tăng năng lực cạnh tranh cho Việt Nam Trước những yêu cầu của môi trường kinhdoanh mới, doanh nghiệp cần có định hướng lâu dài đối với đội phương tiện của mình
Đề tài nhằm mục đích đưa ra những giải pháp mang tính khả thi, nâng cao năng lực cạnh
Trang 10tranh trước những yêu cầu mới, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững mạnh trongđiều kiện khắc nghiệt của thị trường.
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, danh mục các từ viết tắt,danh mục bảng biểu, kếtluận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chương chínhnhư sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đội tàu vận tải biển và hiệu quả khai thác đội tàu Chương 2: Đánh giá thực trạng hiệu quả khai thác đội tàu của Công ty Cổ phần
dịch vụ vận tải biển Trung Thành
Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả khai thác đội tàu của Công ty Cổ phần
dịch vụ vận tải biển Trung Thành
Trang 11CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI TÀU VẬN TẢI BIỂN VÀ HIỆU
QUẢ KHAI THÁC ĐỘI TÀU
1.1 Cơ sở lý luận chung về đội tàu vận tải biển
1.1.1 Tổng quan về vận tải biển
1.1.1.1 Khái niệm vận tải biển
Theo quan điểm hiện nay, vận tải nói chung, vận tải biển nói riêng là một loại hìnhdịch vụ, bao gồm toàn bộ các hoạt động hàng hải Vận tải biển là một bộ phận của ngànhsản xuất vận tải mặc dù có những đặc trưng khác biệt với các phương thức vận tải khácnhưng nó không thể không gắn liền một cách thống nhất với các phương thức đó Các tiểu
hệ thống của quá trình sản xuất hàng hải bao gồm: quá trình vận chuyển, quá trình xếp dỡ
và quá trình phục vụ cho hai quá trình chủ yếu đó Các quá trình sản xuất nói trên có thểdiễn ra trong phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia Tương ứng với các quá trình sảnxuất đó, trong ngành hàng hải có các lĩnh vực kinh doanh sau: kinh doanh khai thác tàu,kinh doanh khai thác cảng, kinh doanh dịch vụ hàng hải
Vận tải biển là một phương thức hoạt động vận tải dùng tàu thuyền hoặc cácphương thức vật tải đường biển khác để tiến hành việc chuyên chở hành khách, hành lýhàng hóa trên các tuyến vận tải biển
Vận tải biển là một hình thức vận tải thông qua môi trường biển, hàng hoá đượcvận chuyển từ nơi xếp hàng đến nơi dỡ hàng bằng tàu biển theo một hợp đồng vận chuyểnđược ký kết giữa người vận chuyển và người thuê vận chuyển Vận tải đường biển ra đờikhá sớm so với các phương thức vận tải khác Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyêncon người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng cácmiền, các quốc gia với nhau trên thế giới Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh
và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế
1.1.1.2 Đặc điểm của các lĩnh vực kinh doanh vận tải biển
a) Kinh doanh khai thác tàu
Trong mỗi quốc gia có biển hay không có biển, người ta đều có thể xây dựng độitàu vận tải biển thuộc các loại hình sở hữu khác nhau để tiến hành vận chuyển hàng hóa,hành khách cho quốc gia mình hay đi chờ thuê cho nước ngoài với mục đích kinh doanh,
Trang 12thu lợi nhuận, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Hình thức sở hữu tàu, hình thức tổ chứccông ty và phương thức kinh doanh tàu rất khác nhau tại các quốc gia khác nhau Sự khácnhau này là do hệ thống pháp luật và điều kiện địa lý, tự nhiên của quốc gia đó quyếtđịnh Tuy có sự khác nhau nhưng vì kinh doanh khai thác tàu vận tải biển mang tính quốc
tế cao nên có một số đặc điểm chung: sản xuất kinh doanh khai thác tàu mang tính toàncầu, phạm vi sản xuất rộng, quá trình sản xuất kinh doanh liên quan đến hệ thống phápluật của nhiều quốc gia riêng rẽ và chịu sự chi phối của các công ước quốc tế liên quanđến thương mại, đến biển và kinh doanh vận tải biển
Có nhiều cách để phân chia đội tàu biển Căn cứ vào đối tượng vận chuyển thì cáctàu vận tải biển chia thành ba loại: tàu hàng, tàu khách và tàu vừa chở hàng vừa chởkhách Cách thức tổ chức khai thác các loại tàu mặc dù có những điểm chung nhưng vẫn
có nhiều điểm khác nhau Cách phân chia phổ biến hơn là căn cứ vào cách thức tổ chứcchuyến đi (hình thức tổ chức chạy tàu) của các tàu vận tải biển Theo đó, hoạt động củađội tàu gồm có hai loại là: vận chuyển theo hình thức tàu chuyến và vận chuyển theo hìnhthức tàu chợ
Hình thức vận tải tàu chuyến tuy không phải là đặc trưng cơ bản trong ngành vậntải biển nhưng nó phù hổp với những nước đang phát triển, kém phát triển có đội tàu vậntải biển nhỏ bé, hệ thống cảng chưa phát triển Ưu điểm của hình thức khai thác tàuchuyến là linh hoạt, thích họp với vận chuyển hàng hóa không thường xuyên, luồng hàngkhông lớn, tận dụng được hết trọng tải của tàu lúc chở hàng trong từng chuyến đi có hàng.Nếu tổ chức tìm hàng tốt thì hình thức khai thác tàu chuyến là hình thức khai thác có hiệuquá không kém gì so với hình thức khai thác tàu chợ
Vận tải tàu chợ là hình thức phát triển cao hơn và hoàn thiện hơn của hình thức vậntải tàu chuyến Đặc trưng quan trọng của hình thức tàu chợ là: tàu hoạt động cố định,chuyên tuyến giữa các cảng xác định, theo lịch vận hành được công bố từ trước Căn cứtheo dạng vận chuyển, hoạt động của đội tàu vận tải biển được chia thành: vận chuyểnđường biển riêng rẽ, vận chuyển đa phương thức, vận chuyển biển pha sông, vận chuyển
sà lan trên các tàu mẹ trên biển Các loại tàu tham gia vận chuyển quốc tế hiện nay baogồm ba loại tàu chính: tàu container, tàu dầu và tàu hàng khô
b) Kinh doanh khai thác cảng
Trang 13Cảng biển là một bộ phận lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốcgia ven biển, có quy chế pháp lý như nội thủy Theo Điều 59 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam
2005 thì cảng biển là khu vực bao gồm vùng đặt cảng và vùng nước cảng, được xây dựngkết cặu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa,đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác Các chức năng chính cùa cảng biểnđược nêu trong điều 61 của Bộ luật này bao gồm:
(1) Bảo đảm an toàn cho tàu biển ra, vào hoạt động
(2) Cung cấp phương tiện và thiết bị cần thiết cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hànghóa và đón trả hành khách
(3) Cung cấp dịch vụ vận chuyến, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản trong cảng(4) Để tàu biển và các phương tiện thủy khác trú ẩn, sửa chữa bảo dưỡng hoặc thựchiện những dịch vụ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp
(5) Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu biển, người và hàng hóa
Hiện nay, các lĩnh vực kinh doanh của cảng đang ngày càng được mở rộng Ngoàicác chức năng chính là phục vụ hàng hóa và phục vụ tàu biển, cảng còn thực hiện cáccông việc khác như: thay mặt chủ tàu, chủ hàng làm nhiệm vụ dịch vụ khác liên quan đếnhàng hóa như phân phối và giám sát việc vận chuyển hàng hóa đến tận người tiêu dùngcuối cùng - với vai trò trờ thành trung tâm hậu cần
c) Kinh doanh dịch vụ vận tải biến
Kinh doanh dịch vụ vận tải biển hiểu theo nghĩa rộng là các hoạt động vận tải vàhoạt động hỗ trợ cho quá trình vận tải Theo phân loại WTO thì dịch vụ vận tải biển baogồm nhiều lĩnh vực như: vận tải, đại lý môi giới hàng hải, đại lý vận tải, đại lý vận tải đaphương thức, tư vấn hàng hải Theo biểu cam kết cụ thể về dịch vụ vận tải biển của ViệtNam khi gia nhập WTO ngày 27 tháng 10 năm 2006 thì dịch vụ vận tải biển trong camkết bao gồm dịch vụ vận tải hành khách, trừ vận tải nội địa và dịch vụ vận tải hàng hóatrừ vận tải nội địa Cũng trong biểu cam kết này Việt Nam đưa ra một số cam kết bổ sungcho các nhà cung cấp vận tải đường biển quốc tế được sử dụng một số dịch vụ tại cảngdựa trên các điều kiện hợp lý và không phân biệt đối xử như: hoa tiêu; lai dắt; cung cấplương thực thực phẩm, nhiên liệu và nước; thu gom nước và nước thải; dịch vụ của cảngvụ; phao tiêu báo hiệu; các dịch vụ trên bờ cần thiết cho hoạt động của tàu; trang thiết bị
Trang 14sửa chữa khẩn cấp; dịch vụ neo đậu cập cầu và neo buộc tàu; tiếp cận các dịch vụ đại lýhàng hải Tại Việt Nam, theo Nghị định của Chính phủ số 115/2007 NĐ-CP ban hànhngày 5 tháng 7 năm 2007 về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển thì các dịch vụ vậntải biển chủ yếu được quy định về điều kiện kinh doanh bao gồm: dịch vụ đại lý tàu biển;dịch vụ lai dắt hỗ trợ tại cảng biển Việt Nam và các dịch vụ vận tải biển khác.
1.1.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển bao gồm:
Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoátrong buôn bán quốc tế
Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn Nhìn chung năng lựcchuyên chở của công cụ vận tải đường biển (tàu biển) không bị hạn chế nhưcác công cụ của các phương thức vận tải khác
Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông
tự nhiên
Ưu điểm: Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là giá thành thấp, tiết kiệm chiphí vận chuyển hơn so với các loại hình vận tải khác Tuy nhiên, vận tải đường biển cómột số nhược điểm:
- Vận tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện tự nhiên
- Tốc độ của Tàu biển còn thấp và việc tăng tốc độ khai thác của Tàu biển còn bịhạn chế
Từ những đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói trên của vận tải đường biển, ta có thể rút rakết luận một cách tổng quát về phạm vi áp dụng như sau:
+ Vận tải đường biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá trong buôn bán, lưuthông với quốc tế
+ Vận tải đường biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá có khối lượng lớn,chuyên chở trên cự ly dài nhưng không đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh chóng
1.1.1.4 Tác dụng của vận tải đường biển đối với buôn bán quốc tế
Vận tải đường biển là yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế
Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển
Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanh toán quốc tế
Trang 15 Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấuthị trường trong buôn bán quốc tế.
1.1.2 Cơ sở vật chất của vận tải biển
1.1.2.1 Các tuyến đường biển
a) Khái niệm tuyến đường biển
Tuyến đường biển là đoạn đường mà tàu biển hành trình được để vận chuyển hànghóa, hành khách giữa hai cảng liền nhau để thuận tiện cho tổ chức quản lý và khai thácđối với hoạt động vận tải biển Hay nói cách khác tuyến đường biển là các tuyến đườngnối hai hay nhiều cảng với nhau trong lộ trình vận tải bằng đường biển trên đó tàu biểnhoạt động chở khách hoặc hàng hoá đến nơi quy định
b) Phân loại tuyến đường biển
Trong vận tải biển, các tuyến đường vận chuyển được gọi là tuyến hàng hải Tuyếnđường hàng hải là những tuyến đường được hình thành giữa hai hay nhiều cảng với nhau,trên đó tàu, thuyền qua lại để chuyển hàng hóa hay hành khách Tuyến đường hàng hải cónhiều loại, chúng ta có thể đưa ra các căn cứ sau đây để phân loại và nhận dạng
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động: tuyến đường hàng hải được phân chia thành hailoại như sau:
+ Tuyến đường hàng hải nội địa: Các tuyến đường hàng hải nội địa cho tàu tuyềnhoạt động trong phạm vi quốc gia
+ Tuyến đường hàng hải quốc tế: Các tuyến đường hàng hải quốc tế dành cho tàuthuyền hoạt động trên phạm vi lãnh hải của nhiều quốc gia
- Căn cứ vào công dụng: tuyến đường hàng hải được chia thành ba loại như sau:
o Tuyến đường hàng hải định tuyến là những tuyến được dành cho tàu kinhdoanh định tuyến, tức là kinh doanh dưới hình thức tàu chợ
o Tuyến đường hàng hải không định tuyến: Đây là tuyến đường dành cho tàukinh doanh theo hình thức chạy rộng tức là chạy đáp ứng nhu cầu taxi
o Tuyến đường hàng hải đặc biệt là những tuyến đường dành cho tàu kinh doanh
vì mục đích đặc biệt trong hàng hải
1.1.2.2 Cảng biển
a) Khái niệm về cảng biển
Trang 16Cảng biển là nơi ra vào neo đậu của Tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá trênTàu và là đầu mối giao thông quan trọng của một quốc gia có biển Theo điều 57, Bộ luậthàng hải Việt Nam "Cảng biển là cảng được mở ra để tàu biển ra vào hoạt động" Theođịnh nghĩa của quy chế Giơnevơ ngày 09/12/1923 thì những cảng thông thường có tàubiển ra vào hoạt động và dùng cho ngoại thương được gọi là cảng biển
b) Vai trò của cảng biển
Cảng biển gắn liền với sự phát triển của ngành hàng hải Trước đây, cảng biển chỉđược coi là nơi tránh gió to, bão lớn của các loại tàu bè Trang thiết bị của cảng biển lúcbấy giờ rất đơn giản và thô sơ Ngày nay, cảng biển không những là nơi bảo vệ an toàncho tàu biển trước các hiện tượng thiên nhiên bất lợi, mà trước hết cảng biển là một đầumối giao thông, một mắt xích quan trọng của quá trình vận tải Cảng biển thực hiện cácchức năng và nhiệm vụ rất khác nhau Do đó kỹ thuật xây dựng, trang thiết bị, cơ cấu tổchức của cảng của rất khác nhau và ngày càng được hiện đại hóa Cảng biển là nơi ra vào,neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hóa chuyên chở trên tàu, là đầu mối giaothông quan trọng của những quốc gia có biển
c) Cảng có hai chức năng chủ yếu
- Cảng phục vụ các công cụ vận tải đường thủy, trước hết là tàu biển: Với chứcnăng này, cảng phải đảm bảo cho tàu bè ra vào neo đậu an toàn Từ đó cảng có tráchnhiệm phục vụ các công việc cụ thể, đưa đón tàu vè ra vào, bố trí nơi neo đậu, làm vệ sinhtàu, sửa chữa tàu, cung ứng các nhu cầu cần thiết cho tàu… Vì vậy hoạt động của càngthường vượt ra ngoài phạm vi địa giới của cảng, tức là trên phạm vi thành phố cảng, ví dụthành phố cảng Hải Phòng Thành phố cảng trở thành một trong những trung tâm côngnghiệp, thương mại – dịch vụ và trung tâm dân cư đông đúc
- Cảng có chức năng phục vụ hàng hóa: Tại cảng biển, quá trình chuyên chở hànghóa có thể được bắt đầu, kết thúc hoặc tiếp tục hành trình Chức năng này được tập trung
ở nhiệm vụ phục vụ việc xếp dỡ hàng hóa lên xuống có công cụ vận tải Ngoài ra, cảngcòn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác liên quan đến hàng hóa như: bảo quản hàng hóa tạikho bãi, phân loại hàng, sửa chữa bao bì, ký mã hiệu, kiểm tra số lượng, chất tượng, thủtục giao nhận hàng hóa
d) Phân loại cảng biển
Trang 17* Theo chức năng, cảng biển gồm hai loại chính :
- Cảng dùng để phục vụ tàu biển : Cảng là nơi ra vào leo đậu của tàu, là nơi cungcấp các dịch vụ đưa đón tàu ra vào, lai dắt, cung ứng, vệ sinh, sửa chữa tàu
- Cảng để phục vụ hàng hóa : Đây là nơi xếp dỡ, giao nhận, chuyển tải, bảo quản,lưu kho, tái chế, đóng gói, phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu, phân loại hàng hóa,….Đây là nơi bắt đầu, tiếp tục, kết thúc quá trình vận tải và làm thủ tục xuất nhập khẩu chohàng hóa
* Theo mục đích sử dụng, cảng buôn, cảng quân sự, cảng cá, cảng trú ẩn, đối vớicảng buôn lại được phân thành nhiều loại: cảng biển tự nhiên, cảng sông biển, cảng nộidung, cảng quốc tế, cảng tổng hợp, cảng chuyên dụng…
* Theo đặc điểm kinh tế - kỹ thuật : Căn cứ vào độ sâu, số càu tàu, số lượng tàu vàtàu thông qua cảng trong một năm, số tàu biển có thể xếp dỡ trong cùng một ngày, diệntích và sức lưu kho bãi của cảng, chi phí xếp dỡ, khả năng phối hợp giữa các phương thứcvận tải
1.1.2.3 Phương tiện vận chuyển
Phương tiện vận tải biển là các các loại phương tiện dùng cho mục đích di chuyển,vận tải trên biển Phương tiện vận tải biển chủ yếu là tàu biển Tàu biển chủ yếu có hailoại: tàu buôn và tàu quân sự Trong khuôn khổ đề tài của luận văn này, tôi chỉ đi sâu vàonghiên cứu tàu buôn
a) Khái niệm
Tàu buôn là những tàu biển được dùng vào mục đích kinh tế trong hàng hải Haynói cách khác, tàu buôn là những tàu chở hàng và chở khách vì mục đích thương mại,kinh tế Tàu chở hàng là một loại tàu buôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong đội tàu buôn
b) Phân loại tàu buôn
Có rất nhiều cách phân loại tàu buôn, sau đây là một số cơ sở lý luận về cách phânloại tàu buôn theo từng tiêu thức khác nhau
* Căn cứ vào công dụng
- Nhóm tàu chở hàng khô: dùng trong chuyên chở hàng hóa ở thể rắn có bao bìhoặc không có bao bì và hàng hóa ở thể lỏng có bao bì: Tàu chở hàng bách hóa, tàucontainer, tàu chở xà lan, tàu chở hàng khô có khối lượng lớn, tàu chở hàng kết hợp
Trang 18- Nhóm tàu chở hàng lỏng : gồm các tàu chở hàng hóa ở thể lỏng không có bao bìnhư : tàu chở dầu, tàu chở hàng lỏng khác, tàu chở hơi đốt thiên nhiên, tàu chở dầu khíhóa lỏng.
- Nhóm tàu chở hàng đặc biệt: gồm những tàu chuyên chở những loại hàng hóa cónhu cầu xếp dỡ và bảo quan đặc biệt
* Căn cứ theo cỡ tàu :
- Tàu cực lớn : tàu chở dầu thô có trọng tải 350000 DWT trở lên
- Tàu rất lớn : tàu chở dầu có trọng tải 200.000 đến 350.000 DWT
- Tàu có trọng tải trung bình: các tàu chở hàng rời và hàng hóa có trọng tải dưới200.000 DWT
- Tàu nhỏ: tàu có trọng tải và dung tích đăng ký nhỏ ( nhưng trọng tải toàn phầnphải từ 300 DWT hoặc dung tích đăng ký phải từ 100 DWT trở lên )
* Căn cứ theo cờ tàu
- Tàu treo cờ thường
- Tàu treo cờ phương tiện (là tàu của nước này nhưng lại đăng ký tại nước khác vàtreo cờ của nước đó )
* Căn cứ vào phạm vi kinh doanh
- Tàu chạy vùng biển xa
- Tàu chạy vùng biển gần
* Căn cứ vào phương thức kinh doanh
- Tàu chợ: là tàu chở hàng chạy thường xuyên trên 1 tuyến đường nhất định, ghévào các cảng quy định và theo một lịch trính cho trước
- Tàu chạy rộng: là tàu chuyên chở hàng hóa giữa các cảng theo yêu cầu của chủhàng mà không theo một tuyến đường nhất định Gồm tàu chuyến và tàu thuê định hạn
* Căn cứ vào động cơ bao gồm : tàu chạy động cơ diezen và tàu chạy động cơ hơinước
* Căn cứ vào tuổi tàu bao gồm: tàu trẻ, tàu trung bình, tàu già, tàu rất giá
1.1.3 Đội tàu vận tải biển
1.1.3.1 Khái niệm đội tàu vận tải biển
Trang 19Tàu biển là phương tiện chuyên chở hàng hoá và hành khách bằng đường biển.Trong phạm của bài viết này chúng ta nghiêm cứu vai trò của tàu biển dưới góc độchuyên chở hàng hoá ngoại thương giữa các quốc gia Như chúng ta đã biết, thương mạihàng hoá giữa các quốc gia ngày càng phát triển, đồng nghĩa với việc vận chuyển hoànghoá ngoại thương cũng phát triển theo Có nhiều phương tiện được dùng để vận chuyểnhàng hoá trong đó có tàu biển Từ những lợi ích và vai trò trên của vận tải đường biển,chúng ta cũng có thể thấy rằng tàu biển có vai trò rất quan trọng trong vận tải đường biển.Không có tàu biển thì không thể có vận tải bằng đường biển.
1.1.3.2 Vai trò của kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam
Trong việc phát triển đội tàu vận tải biển thì kế hoạch phát triển đội tàu là rất cầnthiết, nhằm khắc phục những khó khăn, tồn tại, phát huy những lợi thế sẵn có, tận dungnhững thời cơ và tạo ra những cơ sở vững chắc cho hoạt động của đội tàu trong tương laigần Thông qua việc xác định các nhu cầu vận tải biển của các loại hàng hoá, chúng ta cócăn cứ để xác định quy mô, cơ cấu đội tàu cho phù hợp tránh tình trạng đội tàu hoạt độngvới công suất hạn chế hoặc không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu trong tương lai Việc xâydựng kế hoạch triển sẽ giúp cho ngành hàng hải có sự đầu tư phát triển đội tàu một cáchhợp lý, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vận tải biển của hàng hoá, hành khách trongthời gian tới Trong giới hạn nguồn lực cho phép, chúng ta cần phải có những sư lựa chọnđầu tư hợp lý nhất, hiệu quả nhất để đưa đội tàu nước ta trở thành một đội tàu mạnh và có
đủ khả năng cạnh tranh với các nước khu vực và thế giới
Kế hoạch phát triển đội tàu cũng là một bộ phận kế hoạch của ngành Hàng Hải,góp phần thực hiện mục tiêu, chiến lược chung của ngành Đó cũng là giải pháp, là độnglực thúc đẩy dự phát triển hoạt động ngoại thương của Việt Nam, đồng thời cũng là cơ sở,
là căn cứ để ngành Hàng Hải phát triển, phát huy hết vai trò và khả năng của mình đónggóp cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
1.1.4 Đặc điểm và vai trò ngành vận tải biển trong nền kinh tế quốc dân
1.1.4.1 Đặc điểm của ngành vận tải biển
Đặc điểm thứ nhất: Vận tải biển mang tính phục vụ Vận tải biển là một bộ phậncủa ngành sản xuất vận tải, do đó cũng giống như các ngành sản xuất vận tải khác, vận tảibiển không chỉ phục vụ trong phạm vi sản xuất ( vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành
Trang 20phẩm) mà còn cả trong khâu lưu thông phân phối, thiếu vận tải thì sản xuất xã hội sẽkhông hoạt động được, hoạt động vận tải được coi là mạch máu lưu thông của nền kinh tế.Khả năng vận tải ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành khác, không phát triển vậntải thì sẽ không thể phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp và tất cả các ngànhkhác trong nền kinh tế quốc dân.
Đặc điểm thứ hai: Vận tải biển thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ Kết quả củasản xuất vận tải biển chỉ là việc di chuyển người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.Hoạt động này gắn liền sản xuất và tiêu thụ Tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụđược xét trên ba mặt: thời gian, không gian và quy mô Đặc điểm này của vận tải biểncàng thể hiện đặc tính phục vụ của nó Kết quả của quá trình sản xuất vận tải không tạonên sản phẩm hàng hóa mới mà chỉ làm tăng thêm giá trị của hàng hóa hoặc thỏa mãn nhucầu đi lại của khách hàng Vì vậy có thể nói quá trình sản xuất vận tải là quá trình tiếp tụcquá trình sản xuất trong lưu thông
Vận tải biển là hoạt động không có sản xuất dự trữ Khác với các ngành sản xuấtvật chất khác, do sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vận tải biển là đồng thời nên không có sảnxuất dự trữ Điều này dẫn đến hệ quả là sản xuất vận tải biển nhất thiết phải có dự trữphương tiện để đáp ứng nhu cầu vận tải ở thời kì lớn nhất
Vận tải biển không có hoạt động trung gian giữa sản xuất và tiêu thụ, tức là không
có hoạt động như kiểm tra chất lượng sản phẩm, phân loại đánh giá sản phẩm
Đặc điểm cuối cùng: Vận tải biển là một hoạt động phức tạp gồm nhiều khâu,nhiều công đoạn hợp thành, Ngoài hai khâu chính làvận chuyển và xếp dỡ còn có nhiềuhoạt động khác như tổ chức marketing, khai thác tìm kiếm thị trường, giao nhận, bảoquản, đóng gói, cân đo, xuất nhập, phục vụ sửa chữa thuê phương tiện…Vì vậy đòi hỏiphải có sự phối hợp chặt chẽ giữa vận tải và chủ hàng nhằm rút ngắn thời gian thực hiệntừng thao tác trong quá trình vận chuyển, giảm giá thành và tăng lợi nhuận Sự phối hợp
sẽ đạt được hiệu quả cao nhất khi xây dựng được quá trình công nghệ thống nhất
Thực tiễn trên thế giới các quốc gia đều có thể xây dựng và phát triển đội tàu vậntải biển thuộc các loại hình sở hữu khác nhau để tiến hành vận chuyển hàng hóa, hànhkhách cho quốc gia mình hay đi chở thuê cho nước ngoài với mục đích kinh doanh thu lợinhuận, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Hình thức tổ chức kinh doanh vận tải biển ở các
Trang 21quốc gia khác nhau là rất khác nhau do hệ thống pháp luật và điều kiện tự nhiên ở mỗiquốc gia đó quyết định Tuy có sự khác nhau nhưng do kinh doanh vận tải biển mang tínhquốc tế cao nên có những đặc điểm chung mang tính toàn cầu, phạm vi sản xuất rộng, quátrình sản xuất kinh doanh liên quan đến hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia và chịu sựchi phối của các công ước quốc tế có liên quan.
Tư liệu sản xuất chính của doanh nghiệp vận tải biển là tàu biển Có rất nhiều loạitàu thủy khác nhau phân chia theo các mục đích khai thác như: tàu dùng vào hoạt độngkinh tế, tàu dùng vào mục đích khoa học, tàu dùng vào hoạt động thể dục thể thao, tàudùng vào hoạt động cứu nạn… Đối tượng nghiên cứu của vận tải biển là loại tàu dùng vàohoạt động kinh tế Như vậy đội tàu biển là tất cả các tàu biển dùng cho việc khai thác kinhdoanh vận chuyển hàng hóa, làm tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân
Nếu phân chia theo đối tượng vận chuyển thì tàu biển được chia thành 3 loại: tàuchở hàng, tàu chở khách và tàu vừa chở hàng vừa chở khách
Nếu phân chia theo hình thức vận chuyển thì tàu biển được chia thành tàu chạychuyên tuyến và tàu chạy không chuyên tuyến ( tàu chợ ) Hình thức khai thác tàu chuyến
có ưu điểm là linh hoạt, thích hợp vận chuyển hàng hóa không thường xuyên và hàng hóaxuất nhập khẩu, tận dụng hết trọng tải tàu trong từng chuyến đi Hình thức này thích hợpcho các nước đang phát triển, kém phát triển, đội tàu vận chuyển bé, hệ thống cảng biểnchưa phát triển Vận tải tàu chợ là hình thức phát triển vận tải cao hơn,hoàn thiện hơn.Đặc trưng quan trọng của nó là tàu hoạt động cố định, chuyên tuyến giữa các cảng xácđịnh, theo lịch vận hành công bố từ trước
Nếu căn cứ theo loại hàng vận chuyển, tàu biển được chia thành: tàu chở hàng rời,tàu chở hàng bách hóa, tàu chở hàng lỏng
Theo quan điểm khai thác, tàu biển được chia thành: tàu thông dụng và tàu chuyêndụng Tàu thông dụng là loại tàu có đặc trưng kĩ thuật phù hợp với việc chuyên chở mộtloại hàng hóa hoặc một nhóm hàng bất kì Tàu chuyên dụng là loại tàu có đặc trưng kĩthuật chỉ phù hợp với việc chuyên chở một loại hàng hoặc một nhóm hàng hóa nào đó vớimục đích làm tăng khả năng vận chuyển của tàu và đội tàu Loại tàu này đòi hỏi phải cócảng chuyên dụng, kho và bến bãi chuyên dụng Một số tàu chuyên dụng như: tàu dầu, tàuđông lạnh, tàu chở khí đốt
Trang 221.1.4.2 Vai trò của vận tải biển đối với nền kinh tế quốc dân
Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt bởi những đặc thù của nó Vận tảibiển đóng một vai trò quan trọng và có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, nhất
là với nước ta với một vị trí rất thuận lợi trong buôn bán ngoại thương, là cửa ngõ giaothông quan trọng của nhiều tuyến đường hàng hải khu vực và quốc tê, với tiềm năng vôcùng to lớn là 3200 km bờ biển, hơn một triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế và thềm lụcđịa rộng lớn Vận tải biển giúp đẩy mạnh quan hệ buôn bán ngoại thương (xuất khẩu hànghoá, nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu và sản phẩm cần thiết, ) giữa các quốc gia với nhaubởi có những lợi thế mà không có loại hình vận tải nào có: giá thành vận chuyển rẻ, khốilượng vận chuyển lớn, nhanh chóng, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế quốc dận Vận tải biển nước ta tuy còn đang trong giai đoạn phát triển nhưng đãkhẳng định được vị trí to lớn của mình trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, đem lại chođất nước nguồn thu ngoại tệ đáng kể
Trong khi đó vận tải hàng hoá ngoại thương bằng đường biển và buôn bán quốc tế
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.Vận tải quốc tế nóichung và vận tải hàng hoá ngoại thương bằng đường biển là tiền đề, là điều kiện tiênquyết để buôn bán quốc tế ra đời và phát triển Bởi vì chính bản thân hàng hoá không tự
di chuyển từ nơi này đến nơi khác, do vậy nếu vận tải kém thuận lợi thì sẽ hạn chế sự lưuthông hàng hoá giữa các nước Vận tải phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngoại thương ngàycàng phát triển phong phú hơn Ngược lại khi buôn bán quốc tế phát triển sẽ tạo ra yêucầu thúc đẩy vận tải phát triển, tạo điều kiện cho vận tải giảm giá thành Chính vì lẽ đó
mà vận tải biển ngày càng đóng vai trò to lớn trong việc hội nhập nền kinh tế thế giới củanước ta Các hình thức vận chuyển hàng hóa ngoại thương bằng đường biển bao gồm:hình thức vận chuyển bằng tàu chợ ( tàu chuyên tuyến ) – Liner; hình thức vận chuyểnbằng tàu chuyến – Tramps và hình thức vận chuyển bằng tàu thuê định hạn Mỗi hìnhthức đều có những ưu – khuyết điểm riêng Tùy vào mỗi loại hàng hóa chuyên chở, điềukiện giao – nhận hàng và khoảng cách địa lý mà người thuê tàu sẽ lựa chọn một hình thức
có lợi nhất cho mình để đạt được hiệu quả tối ưu
Việt Nam được coi là một trong những quốc gia có tiềm năng rất lớn về hoạt độngkhai thác kinh tế biển với đường bờ biển dài 3.260 km, có rất nhiều vũng, vịnh, cửa sông
Trang 23nối liền với Thái Bình Dương rất thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống cảng biển, pháttriển đội tàu biển quốc gia, các cơ sở công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu biển, đồngthời thực hiện các loại hình thương mai dịch vụ hàng hải, quân sự.
Trong quá trình phát triển của đất nước, ngành vận tải biển đã và đang góp phầnquan trọng vào công cuộc ổn định và phát triển kinh tế
- Giữ vai trò quan trọng trong giao lưu kinh tế giữa các vùng trong nước và nước
ta với nước ngoài Trong giai đoạn vừa qua gần như toàn bộ hàng hóa xuất nhập khẩu vàmột phần đáng kể hàng hóa trao đổi giữa các vùng trong nước được vận chuyển bằngđường biển Xu hướng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ngày càng tăng
- Đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện kinh tếđối ngoại của nước ta ngày càng mở rộng, vai trò của vận tải biển đối với ngành ngoạithương ngày càng quan trọng Trong những năm qua, ngành vận tải biển đã xâm nhập vàonhiều thị trường mới Với chính sách mở cửa nền kinh tế, tình hình xuất nhập khẩu sẽngày càng tăng, điều này góp phần thúc đẩy ngành vận tải biển phát triển
- Ngành hàng hải góp phần to lớn trong cán cân thanh toán của đất nước thôngqua các hoạt động có thu nhập bằng ngoại tệ của mình, đồng thời thông qua số lượng vàgiá trị hàng hóa vận chuyển ngành này còn tác động đến cán cân thương mại_ bộ phậnquan trọng nhất của cán cân thanh toán của đất nước
- Ngành hàng hải nói chung, vận tải biển nói riêng đóng vai trò quan trọng trong
an ninh quốc phòng, đảm bảo an toàn và cứu nạn trên biển Kinh nghiệm thực tiễn chothấy, ngành hàng hải có vai trò đặc biệt trong tìm kiếm cứu nạn, góp phần bảo vệ toàn vẹnlãnh thổ, an toàn lãnh hải và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước
Nhận rõ vai trò của ngành hàng hải và những điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợicủa Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định ngành hàng hải là ngành kinh tế mũinhọn cần tập trung phát triển mạnh mẽ và đi đầu trước các lĩnh vực khác của quốc gia
1.2 Hiệu quả khai thác tàu
1.2.1 Khái niệm hiệu quả khai thác tàu
Ngành vận tải biển với mục đích là vận chuyển người hay hàng hóa từ nơi này đếnnơi khác Vì vậy sản phẩm của vận tải chính là sự di chuyển người hay hàng hóa trongkhông gian Như vậy, quy mô của ngành vận tải phụ thuộc chủ yếu vào hai nhân tố, đó là:
Trang 24khối lượng vận chuyển và cự li vận chuyển Từ đây, người ta lấy tách số của hai đại lượngnày làm đại lượng đo khối lượng sản xuất vận tải
Hiện nay trong vận tải hàng hoá người ta dùng đơn vị đo lường tiêu chuẩn là kilomet ( T.km), cùng vận tải hành khách là người-kilomet ( ng-km), ngoài ra trong vậntải biển cùng dựng đơn vị tấn-hải lý ( T-h.lý ) đối với vận chuyển hàng hóa và người- hải
tấn-lý đối với vận chuyển hành khách Đơn vị T.km và ng-km chỉ thuần túy đánh giá khốilượng vận chuyển mà chưa đề cập đến mức độ, chất lượng phục vụ của doanh nghiệp vậntải biển
Vì vậy, để đánh giá khối lượng công việc vận tải người ta dựng chỉ tiêu khối lượnghàng hóa, hành khách được vận chuyển, tính bằng số tấn hàng thực tế ( viết tắt là T ) hay
số lượt hành khách đi lại ( viết tắt là ng ), cùng với các chỉ tiêu sản lượng tính bằng T.km,ng-km hay T-h.lý, ng-h.lý là đơn vị đo lường sản phẩm vận tải, đồng thời biểu hiện quy
mô của sản phẩm vận tải
Hiệu quả sản xuất khai thác tàu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng,quản lý, khai thác nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhấttrong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất mà không ảnh hưởng xấutới lợi ích kinh tế xã hội của đất nước cũng như của doanh nghiệp sau này
Đối với các doanh nghiệp nói chung thì hiệu quả kinh tế đạt được là việc thu đượclợi ích tối đa với chi phí hợp lý Ngoài ra việc lựa chọn các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp cũn tùy thuộc vào đặc thù hoạt động của doanh nghiệp đó
và nhiệm vụ chính trị xã hội mà doanh nghiệp đó được giao
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng về hiệu quả khai thác của đội tàu
1.2.2.1 Các nhân tố khách quan
Trong những năm gần đây hoạt động vận tải biển thế giới có khá nhiều biến động
về giá cước và giá đóng mới, về trọng tải tàu, về cơ cấu đội tàu chuyên dụng Nhữngchuyển biến này là hệ quả của một số yếu tố sau đây
Do nguồn dầu mỏ đang ngày càng cạn kiệt, việc tìm kiếm những nguồn nhiên liệuthay thế vẫn chưa có lời giải đáp Bên cạnh đó, tình hình chính trị thế giới có nhiều bấtổn: khủng bố, chiến sự vẫn đang diễn ra ở nhiều nơi và có chiều hướng gia tăng dẫn đến
lo ngại về việc xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới mới Ngoài ra nhu cầu nhiên liệu phục
Trang 25vụ phát triển kinh tế ngày một gia tăng đã đẩy giá dầu tiếp tục leo thang trong năm 2014.Giá dầu tăng cao khiến cho ngành vận tải nói chung và vận tải container nói riêng gặp rấtnhiều khó khăn do chi phí nhiên liệu chiếm tới 35 % chi phí vận tải Chi phí tăng cao,trong khi giá cước hầu như không tăng do cạnh tranh khốc liệt khiến cho lợi nhuận củacác hãng vận tải container hầu như không tăng mặc dù sản lượng tăng.
1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan
a) Điều kiện tự nhiên:
Như đã nói, Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km chạy dọc suốt chiều dài của đấtnước Các vùng miền duyên hải có nhiều sông rộng, sâu đổ ra biển (nhất là khu vực phíaNam) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển nói chung, phát triển hệthống cảng biển và đội tàu vận tải biển nói riêng Phía sau tiếp giáp với bờ biển là cả mộtvùng hấp dẫn cảng rộng lớn, bao gồm phần lục địa Việt Nam, diện tích 311.688 km2, dân
số dự đoán năm 2010 là 95 triệu người, và khu vực các nước láng giềng không có bờ biểnhoặc xa bờ biển như : Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan và Nam Trung Quốc
Đây là một vùng giàu tài nguyên, khoáng sản, có tiềm năng kinh tế và lao động dồidào, là những vùng có đường ra phía biển qua Việt Nam ngắn nhất, có điều kiện mang lạihiệu quả kinh tế cao trong việc giao lưu hàng hoá với bên ngoài bằng đường biển Đó lànhững nhân tố khách quan ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển đội tàu
b) Các yếu tố về khoa học và công nghệ:
Mục tiêu kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 là từngbước phát triển đội tàu theo hướng hiện đại Cải thiện năng lực vận tải và nâng cao hiệuquả kinh tế trong hoạt động của đội tàu Cố gắng nâng cao khả năng cạnh tranh của độitàu nước ta ngang tầm các nước trong khu vực, và thế giới Ngày nay, sự phát triển nhanhchóng cùng những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa hoac công nghệ, nhất làtrong lĩnh vực kỹ thuật tin học, công nghệ điện tử, công nghệ sản xuất các yếu tố chế tạothép, hợp kim… đã và đang là những yếu tố quan trọng thúc đẩy ngành cơ khí nói chung,ngành đóng tàu và khai thác vận tải tàu biển nói riêng, phát triển rất nhanh
1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan
Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển phải là cụ thể hoá đường lối phát triển củangành hàng hải, đồng thời cũng phải dựa vào các mục tiêu quan điểm phát triển cũng như
Trang 26chiến lược phát triển kinh tế đất nước Do đó khi xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch phát triểnđội tàu cần căn cứ vào các yếu tố nói trên, nếu không, sự phát triển đội tàu sẽ đi chệchkhỏi quỹ đạo chung của nền kinh tế.
Nguồn vốn, khả năng tài chính của đội tàu, khả năng đầu tư của ngành, khả năngthu hút đầu tư của đội tàu hay khả năng huy động vốn… cũng là yếu tố hết sức quantrọng, là cơ sở kinh tế để xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu Nếu không dựa vào cácyếu tố này, kế hoạch phát triển đội tàu sẽ không có tính khả thi hay chỉ có nghĩa trên lýthuyết
Nhân tố con người cũng rất quan trọng cho hoạt động của đội tàu, do đó nó cũng làmột trong những căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu Làm thế nào đó, chúng
ta có thể huy động và sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả nhất, năng suất laođộng cao nhất Ngoài ra, trong kế hoạch phát triển, chúng ta cũng cần phải căn cứ vào một
số yếu tố khác có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phát triển của đội tàu
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác tàu
1.3.1 Chỉ tiêu vận chuyển và công tác vận tải
Chỉ tiêu vận chuyển hàng hóa hoặc vận chuyển hành khách là những chỉ tiêu đặctrưng cho việc vận chuyển và công tác vận tải Nó là những chỉ tiêu số lượng đánh giákhối lượng công tác vận tải của từng tàu, nhóm tàu và toàn bộ đội tàu Chỉ tiêu này cònđược dùng làm số liệu ban đầu để xác định những chỉ tiêu khai thác, những chỉ tiêu giá trị( doanh thu, chi phí, lợi nhuận)
a) Cách xác định các chỉ tiêu
Chỉ tiêu khối lượng vận chuyển được xác định dựa vào tổng khối lượng của tất cảcác loại hàng hóa hoặc nhóm hàng trong chuyến đi hay trong một thời kỳ tính toán nàođó
+ Đối với tàu hàng :
Chỉ tiêu vận chuyển được xác định như sau :
Trang 27q : Khối lượng hàng hóa i được vận chuyển trong kỳ tính toán
Chỉ tiêu khối lượng vận chuyển còn được xác định bởi công thức sau :
Q n L m = q 1 l 1 + q 2 l 2 + ….+ q n l m =
m
i i i
l q
Trong đó :
li : Khoảng cách vận chuyển của hàng hóa thứ i trong thời gian tính toán
+ Đối với tàu khách
Khối lượng vận chuyển hành khách được xác định như sau :
Trong thực tế để biểu hiện khối lượng và khối lượng luân chuyển người ta có thểdùng sơ đồ nguồn hàng, luồng khách Trong sơ đồ này, trục tung biểu thị khối lượng hànghóa vận chuyển, trục hoành biểu thị quãng đường vận chuyển còn diện tích biểu hiện khốilượng luân chuyển
1.3.2 Các chỉ tiêu khai thác tàu vận tải biển
Các chỉ tiêu khai thác tàu được tính cho từng tàu, nhóm tàu và toàn bộ đội tàutrong hai thời điểm đầu kỳ và sau kỳ kế hoạch Những chỉ tiêu khai thác được tính vàothời điểm đầu kỳ kế hoạch gọi là những chỉ tiêu khai thác dự tính còn những chỉ tiêu tínhtại thời điểm sau kỳ kế hoạch được gọi là những chỉ tiêu báo cáo (thực hiện)
a) Nhóm chỉ tiêu sử dụng trọng tải
Hệ số lợi dụng trọng tải lúc tàu khởi hành :
1 0
Qx : Khối lượng hàng xếp xuống tàu để chở đi ở cảng khởi hành nào đó [T]
D1 : Trọng tải thực chở của tàu trong chuyến đi [Tấn tàu]
Trang 28Hệ số lợi dụng tải trọng bình quân theo quãng đường tàu chạy có hàng (h):
10
m
t hi t h
i: Chỉ số quãng đường tàu chạy có hàng
lhi: Khoảng cách quãng đường tàu chạy có hàng trên quãng đường tàu chạythứ i;
i
: Hệ số lợi dụng trọng tải lúc khởi hành trên đoạn tàu chạy thứ I;
m: Số quãng đường tàu chạy có hàng
Hệ số lợi dụng trọng tải trên toàn bộ quãng đường tàu chạy
m
i hi i
l l
l
Trong đó:
j: Chỉ số tàu chạy không hàng;
n: Số quãng đường tàu chạy không hànglkhj: Khoảng cách tàu chạy không hàng trên đoạn tàu chạy thứ j
b) Nhóm chỉ tiêu sử dụng dung tích
* Đối với tàu hàng
Tương tự như nhóm chỉ tiêu sử dụng trọng tải nhóm chỉ tiêu sử dụng của các tàuVTB được xác định theo công thức sau đây:
1
0
t
h w
m
t
hi wi wh
l
l
Trang 29.0
1 1
i hi
m
t
hi wi w
l l
l
Trong đó:
Wh: Dung tích của hàng hóa xếp xuống hầm tàu ( m3(cu.ft));
Wt: Dung tích chứa hàng của tàu, (m3(cu.ft));
* Đối với tàu khách
Công thức xác định tương tự như với tàu hàng chỉ khách là dung tích chứa khách
có đơn vị là chỗ hành khách
* Đối với tàu container và tàu mẹ chở tàu con
Công thức tính toán có dạng tương tự như đối với tàu hàng nhưng chỉ khác là dungtích của tàu container là số thùng tiêu chuẩn loại 20 feet( TEU), còn dung tích tàu mẹ là
số lượng sà lan tiêu chuẩn
1.5.3 Nhóm chỉ tiêu tốc độ
* Tốc độ có hàng bình quân
Chỉ tiêu này biểu thị tốc độ chạy tàu bình quân trên suốt các đoạn đường tàu chạy
có hàng và xác định theo công thức sau đây:
m
i hi h
t
l V
1 1
* Tốc độ tàu chạy bình quân
Chỉ tiêu này biểu thị tốc độ chạy tàu bình quân trên suốt các đoạn đường tàu chạy
cả có hàng lẫn không có hàng và được xác định theo công thức sau đây:
i chi
n
j khj m
i hi tb
t t
l l
V
1 1
1 1
Trong đó:
ichi: Thời gian tàu chạy có hàng trên đoạn tàu chạy có hàng i( ngày)
i : Thời gian tàu chạy không hàng trên đoạn tàu chạy không hàng j( ngày)
Trang 301.3.4 Nhóm chỉ tiêu thời gian
Nhóm chỉ tiêu thời gian của các tàu được thể hiện ở các chỉ tiêu sau đây
- Hệ số sử dụng thời gian tàu chạy có hàng xác định như sau :
cđ
m
t chi
tcđ : thời gian chuyến đi của tàu
- Hệ số sử dụng thời gian tàu chạy trong chuyến đi xác định như sau :
cđ
n
j n m
t chi
h
m n
m n
i i m
i
i
L Q
L Q
1
1 1
1.3.5 Chỉ tiêu năng suất của tàu vận tải biển
Năng suất của các tàu vận tải biển được thể hiện qua hai chỉ tiêu : Năng suất củamột tấn tàu ( chỗ hành khách)/ ngày khai thác, năng suất của một tấn tàu ( chỗ hànhkhách)/ ngày chạy Chỉ tiêu năng suất của các tàu vận tải biển biểu thị sản lượng vận tải
do một tấn tàu (chỗ hàng khách) làm ra trong một đơn vị thời gian
- Năng suất của một tấn trọng tải tàu ngày khai thác được xác định theo công thứcsau đây :
Trang 31Theo trọng tải thực chờ :
cđ hi m
i i
l Q
1 1
[T.HL/tấn tàu ngày khai thác]
Theo trọng tải toàn bộ
cđ hi m
i i th
t DWT
l Q
1 1
i chi t
hi m
i i c
t t
D
l Q
Theo trọng tải toàn bộ
).(
1 1
i chi
hi m
i i c
t t
DWT
l Q
1.3.6 Thời gian có mặt của tàu trong năm
Thời gian có mặt của tàu trong năm ( Tc): thường đo bằng 365 ngày hoặc nhỏhơn khi tàu được mua hoặc bán, hoặc bị tổn hại
Công thức: Tc = Tkt + Tsc + TngTrong đó :
- Tkt: thời gian khai thác tàu, bằng tổng thời gian tàu chạy ở các quá trình riêngbiệt và tổng thời gian tàu đỗ ở các cảng
- Tsc: Thời gian sửa chữa tàu, đây là thời gian hoạt động cần thiết cho việc duy trìtình trạng kĩ thuật của tàu, gồm thời gian sửa chữa định kì và đột xuất
- Tng: Thời gian tàu ngừng hoạt động vì nguyên nhân khách quan như khí hậu,sóng gió hoặc neo chê
Tỷ lệ ngày tốt theo dương lịch
Tỷ lệ ngày tàu vận hành
Trang 32Hệ số sử dụng thời gian tàu có
1.3.7 Nhóm chỉ tiêu về khả năng vận chuyển của đội tàu
+ Tổng sản lượng hàng hóa
+ Hệ số lợi dụng trọng tải của tàu
+ Hệ số lợi dụng quãng đường tàu chạy có hàng
+ Nhóm chỉ tiêu về năng suất
+ Năng suất vận chuyển của tàu
+ Cước vận chuyển bình quân
+ Doanh thu bình quân cho 1 tấn phương tiện
1.3.8 Nhóm chỉ tiêu về kết quả kinh doanh
Doanh thu: Đây là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Doanh thu là toàn bộ các khoản thu về của doanh nghiệp thôngqua quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ
Chi phí: Chi phí của một doanh nghiệp là tất cả các khoản chi về lao động sống vàlao động vật hóa có liên quan đến quá trình sản xuất và phục vụ tạo ra sản phẩm hoặc dịch
vụ của doanh nghiệp
Lợi nhuận: Lợi nhuận là hiệu số giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong một đơn
vị thời gian Lợi nhuận khai thác tàu là hiệu số giữa doanh thu và chi phí liên quan đếnquá trình vận chuyển hàng hóa và hành khách
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
1.4 Sự cần thiết phải phát triển vận tải biển
Ngày nay người ta đang tìm những cách thức để tàu có thể đạt được tốc độ tối đa.Những động cơ hạt nhân nguyên tử cũng đã được đưa vào nghiên cứu và ứng dụng,nhưng vì chi phi quá đắt đỏ nên nó chỉ được áp dụng cho tàu quân sự Hiện nay nhữngcon tàu được khai thác với tốc độ trng bình khoảng 15 hải lý/giờ đến 30 hải lý/giờ Nhữngcon tàu trong tương lai có thể đạt vận tốc 40 hải lý/giờ đến 50 hải lý/giờ Vấn đề đặt ra ởđây là hệ thống cảng biển để những con tàu này neo đậu cập bến phải rất kiên cố Tuy vậyviêc tăng tốc độ tàu còn phải chú trọng đến vấn đề kinh tế,vì với chi phí khai thác tàu quácao sẽ làm cho giá cước vận chuyển cao làm giảm sức cạnh tranh Tốc độ tàu có thể tăngnhưng cũng cần phải đảm bảo an toàn là trên hết Hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển
Trang 33Việt Nam bao gồm: hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam, hàng ven biển nội địa, hàngquá cảnh của nước bạn và hàng trung chuyển quốc tế Trong Dự án quy hoạch vận tải venbiển miền Trung do JICA (Nhật Bản) nghiên cứu đã khuyến nghị cỡ tàu hợp lý trong vậntải ven biển là 3.000-5.000 DWT tùy từng tuyến cụ thể Trên cơ sở xu thế phát triển độitàu thế giới và thực tế phát triển đội tàu Việt Nam trong những năm qua theo hướng tăngtải trọng cho từng tàu, kết hợp với nhu cầu vận tải biển Việt Nam để xác định quy mô, cơcấu đội tàu và nhu cầu vốn đầu tư cho đội tàu Việt Nam
* Từ nay đến 2020
+ Đối với tuyến quốc tế: đối với hàng container đi các tuyến xa như châu Âu, châuPhi, châu Mỹ thì dùng tàu cỡ lớn 4.000-6.000 TEU Tiếp tục trung chuyển qua Hongkong,Singapore là kinh tế nhất và cỡ tàu hợp lý là loại 1.000 TEU Xăng dầu chủ yếu đượcnhập từ Nhật Bản và Singapore về các cảng tiếp nhận đầu mối của Việt Nam - Cỡ tàu sửdụng hợp lý là 30.000 DWT
+ Đối với các tuyến nội địa: Những dự án nghiên cứu trước đây cho thấy: cỡ tàuhợp lý vận chuyển hàng bách hóa là 5.000 DWT cho tuyến Bắc-Nam, Bắc-Trung, Trung-Nam và 3.000 DWT cho các tuyến còn lại Một vài cảng địa phương chỉ tiếp nhận đượctàu 1.000 DWT, cho nên cũng phải chấp nhận cỡ tàu này
+ Đối với xăng dầu: Tàu xăng dầu chủ yếu làm nhiệm vụ điều chuyển xăng dầu từcác kho tiếp nhận đầu mối (hoặc từ nhà máy lọc dầu) đến các cảng địa phương, cảngchuyên dùng Khu vực phía Nam cỡ tàu 5.000-7.000 DWT là phù hợp; khu vực phía Bắc
và miền Trung sử dụng tàu cỡ 3.000 DWT; một vài cảng nhỏ chỉ tiếp nhận đối với cácloại tàu 1.000 DWT
* Khối lượng hàng hóa do đội tàu Việt Nam đảm nhận đến 2020
- Đối với thị trường vận tải biển nội địa: Đội tàu Việt Nam vẫn tiếp tục đảm nhậngần 100% nhu cầu vận tải Giai đoạn từ 2015 trở đi, nhu cầu vận tải nội địa sẽ tăng độtbiến đối với các mặt hàng dầu thô, xăng dầu do các nhà máy lọc dầu lần lượt đi vào hoạtđộng; các mặt hàng rời như than, quặng cũng sẽ tăng mạnh, đặc biệt là than nhập khẩucho các nhà máy nhiệt điện
- Đối với thị trường vận tải quốc tế: Qua phân tích các yếu tố tác động đến khảnăng khai thác nguồn hàng XNK của các chủ tàu Việt Nam, có thể thấy giai đoạn từ nay
Trang 34đến 2020, mặc dù kế hoạch đầu tư đội tàu trong nước có sự phát triển đột biến về trọng tải
và cơ cấu, nhưng thị phần vận chuyển hàng hóa XNK cũng khó có được sự cải thiệntương xứng Tuy nhiên, bù vào đó là sự tham gia vào thị trường vận tải quốc tế chở thuêgiữa các cảng nước ngoài Đây sẽ là thị trường có sự tăng trưởng mạnh mẽ và là mục tiêuhướng tới của các chủ tàu lớn trong nước Với sự tập trung đầu tư vào các loại tàu trọngtải lớn, tuổi tàu thấp, thì khả năng tham gia thị trường khu vực và thế giới của đội tàu ViệtNam sẽ tăng mạnh trong thời gian tới
Trang 35CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KHAI THÁC ĐỘI TÀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN TRUNG
THÀNH
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải biển Trung Thành
2.1.1 Khái quát về Công ty
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Vận Tải BiểnTrung Thành
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TRUNG THANH SHIPPING SERVICEJOINT STOCK COMPANY
- Mã số doanh nghiệp: 0200988348
- Ngày cấp mã doanh nghiệp: 01/10/2009 | Ngày bắt đầu hoạt động: 22/09/2009
- Trạng thái: Đang hoạt động
- Địa chỉ trụ sở: Số 179 Đoạn Xá I, Phường Đông Hải 1, Quận Hải An, Hải Phòng
- Điện thoại: 0313759267
- Fax: 0313759266
Với mô hình là một công ty cổ phần, Trung Thành là một doanh nghiệp trực tiếpchịu sự quản lý của Chính phủ và các Bộ quản lý chuyên ngành Đứng trước thực tế là cácđơn vị xuất nhập khẩu tự do ký kết, mua bán hàng hóa không theo một quy định chuẩnmực nào để đảm bảo quyền lợi quốc gia, Công ty Trung Thành đã từng bước tái cơ cấudoanh nghiệp, kiến nghị, đề xuất các biện pháp với Nhà nước để khắc phục tình trạng nóitrên, từng bước chiếm lĩnh lại thị phần vận tải xuất nhập khẩu đang bị đội tàu nước ngoàicạnh tranh Đặc biệt Trung Thành luôn đặt nhiệm vụ phát triển đội tàu lên hàng đầu nênngay sau khi hình thành, Công ty đã tập trung phát triển các loại tàu chuyên dụng mà độitàu trước đây chưa đáp ứng được nhu cẩu của thị trường như tàu hàng khô, tàu container,tàu chở dầu thô/dầu sản phẩm Nhờ đó mà đội tàu Công ty đã phát triển không ngừng về
cả số lượng và chất lượng qua từng giai đoạn
Vào thời điểm mới hình thành, đội tàu của Công ty ở trong tình trạng kỹ thuật hếtsức yếu kém và lạc hậu Cơ cấu đội tàu thiếu vắng các loại tàu chuyên dụng mà nhu cầunền kinh tế đang cần Hoạt động kinh doanh không mấy phát triển do không thể cạnh
Trang 36tranh được với các hãng tàu nước ngoài Do đó Công ty đã xác định một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của mình là phát triển đội tàu cho tương xứng với tẩm cỡtrong khu vực.
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty
- Kinh doanh vận tải biển
- Khai thác cảng, sửa chữa tàu biển, đại lý môi giới cung ứng dịch vờ hàng hải
- Xuất nhập khẩu phương tiện, vật tư thiết bị chuyên ngành hàng hải, cung ứng laođộng hàng hải cho các tổ chức trong và ngoài nước
- Kinh doanh vận tải đường thủy, đường bộ
- Sản xuất, mua bán, cho thuê phương tiện và thiết bị vận tải, bốc xếp chuyênngành, phá dỡ phương tiện vận tải, bốc xếp cũ
2.2 Đánh giá thực trạng khai thác của đội tàu của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải biển Trung Thành
2.2.1 Đánh giá kết quả hoạt động SXKD của công ty từ 2010 – 2014
2.2.1.1 Lập bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu củaCông ty từ năm 2011 – 2014
Mục tiêu chủ yếu của việc lập bảng đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu kếtquả sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Đó là Đánh giá kết quả kinh doanh, kết quảcủa việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chínhsách của Đảng và Nhà nước, xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng củacác nhân tố Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trựctiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế Từ đó, đề xuất các biện pháp cải tiếncông tác kinh doanh, khai thác hết các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp.Đánh giá chung tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công tycòn cho ta thấy được cái nhìn toàn diện về công ty Với việc nghiên cứu một số chỉ tiêusản xuất kinh doanh chủ yếu bao gồm: số doanh nghiệp; sản lượng; doanh thu; lợi nhuận;tình hình lao động tiền lương như: tổng quỹ lương, số lao động bình quân, lương bìnhquân; quan hệ với Ngân sách như: thuế GTGT, thuế TNDN, các thuế khác phải nộp,…Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các chỉ tiêu chủ yếucủa Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải biển Trung Thành được thực hiện trên bảng sau:
Trang 37Bảng 2.1: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu SXKD chủ yếu của Công ty Cổ phần dịch vụ VTB Trung Thành (2011-2014)