Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần in hà tĩnh

15 312 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần in hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ============ NGUYỄN KHẮC CHIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: HÀ TĨNH – 2007 ii 60 34 05 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Doanh nghiệp hiệu kinh doanh 1.1.1 Những khái niệm 5 1.1.2 Vai trò việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 11 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 13 1.2.1 Các tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp 13 1.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng nguồn lực (các tiêu phận) 1.2.3 Các tiêu hiệu kinh tế - xã hội khác 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 16 23 24 1.3.1 Những nhân tố nội doanh nghiệp 25 1.3.2 Những nhân tố môi trường kinh doanh 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ TĨNH 2.1 Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh đặc điểm ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh công ty 34 34 2.1.1 Tổng quan Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh 34 2.1.2 Những đặc điểm Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh 36 iii 2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh năm qua Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh 51 2.2.1 Hiệu kinh doanh tổng hợp Công ty thời gian qua 51 2.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng nguồn lực 55 2.3 Đánh giá khái quát hiệu sản xuất kinh doanh Công ty năm qua 64 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.2 Những tồn hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 66 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD TẠI CÔNG TY CỔ 69 PHẦN IN HÀ TĨNH 3.1 Triển vọng thị trường phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh thời gian tới 3.1.1 Dự báo thị trường 69 69 3.1.2 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần in Hà tĩnh thời gian tới 71 75 3.2.1 Giải pháp công nghệ 76 3.2.2 Giải pháp quản lý sản xuất 77 3.2.3 Giải pháp tài 80 3.2.4 Giải pháp marketing - mix 87 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 92 3.3 Một số kiến nghị cấp ngành chức 96 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 96 3.3.2 Đối với ngành, đơn vị có liên quan 96 98 KẾT LUẬN iv PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau hai mươi năm Đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, ngày nay, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Bước tiến hội nhập mở hội cho phát triển kinh tế đất nước cho doanh nghiệp Tuy nhiên, với việc thực cam kết quốc tế (đa phương song phương), sức ép cạnh tranh đè nặng lên doanh nghiệp Trong điều kiện phải đối mặt với quan hệ cạnh tranh ngày phức tạp gay gắt, nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp phát triển kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp có hiệu sản xuất kinh doanh tốt nắm quyền chủ động thị trường, tận dụng hội hạn chế thách thức kinh tế mang lại Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh phải đối mặt với hội, thách thức hạn chế như: khả cạnh tranh thị trường chưa cao, kỹ quản lý sử dụng nguồn lực hạn chế, chưa khai thác hết tiềm thị trường, Trong hoàn cảnh đó, đề tài “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh” chọn làm chủ đề cho luận văn thạc sĩ với mục đích nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty thời gian tới TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU v Từ kinh tế chuyển sang chế thị trường, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), doanh nghiệp quan tâm đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đã có số hội thảo, công trình nghiên cứu viết tạp chí vấn đề Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thực như: Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Minh An đề tài “Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Tổng Công ty Bưu viễn thông Việt Nam” (2003), luận văn thạc sĩ đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn Vận Tải Duyên Hải” tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2005), luận văn thạc sỹ “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ địa tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà (1998), luận văn thạc sỹ “ Hoàn thiện chiến lược kinh doanh Tổng Công ty Hàng không Việt Nam” tác giả Nguyễn Quang Đoàn (2005) nhiều đề tài khác Các nghiên cứu hệ thống sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh kinh nghiệm thực tế quí báu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh, đánh giá thành công đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng, từ định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới vi - Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là: Hệ thống hóa sở lý luận chung hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hai là: Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm qua, đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân thực trạng Ba là: Đưa định hướng đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu sản xuất kinh doanh Công ty - Phạm vi thời gian: Luận văn chọn mốc thời gian từ năm 2003 đến PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học kinh tế phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp Ngoài luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh định lượng nhằm tạo phương pháp tiếp cận phù hợp với đối tượng mục tiêu nghiên cứu NHỮNG DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Về lý luận: Khái quát vấn đề lý luận hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trên sở cách thức vận dụng lý luận hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Về thực tiễn: vii - Trên sở phân tích thực trạng, luận văn cho thấy tranh toàn cảnh hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh viii CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 DOANH NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Doanh nghiệp a Khái niệm doanh nghiệp Hiện phương diện lý thuyết có nhiều định nghĩa doanh nghiệp, định nghĩa mang nội dung giá trị định, điều đương nhiên, tác giả, nhà nghiên cứu đứng nhiều quan điểm khác tiêp cận doanh nghiệp để phát biểu: Có thể xét đến số quan điểm sau: * Xét theo quan điểm pháp luật: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trú sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định Pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh * Xét theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà người ta kết hợp yếu tố sản xuất khác người lao động thực nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ để nhận khoản tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm * Xét theo quan điểm phát triển: Doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải Doanh nghiệp sinh ra, phát triển, có thất bại có thành công, có lúc vượt qua thời kỳ nguy kịch có lúc phải ix ngừng sản xuất, tiêu vong gặp khó khăn không vượt qua * Xét theo quan điểm hệ thống: Doanh nghiệp bao gồm tập hợp phận tổ chức có tác động qua lại theo đuổi mục tiêu Các phận tập hợp doanh nghiệp bao gồm phân hệ: Sản xuất, thương mại, tổ chức, nhận Như vậy, thấy có nhiều quan điểm khác xem xét doanh nghiệp Tuy nhiên, tựu chung lại, quan điểm xác định yếu tố cốt lõi chung sau doanh nghiệp: - Yếu tố tổ chức: Một tập hợp phận chuyên môn hoá nhằm thực chức quản lý phận sản xuất, phận thương mại, phận hành - Yếu tố sản xuất: Các nguồn lực lao động, vốn, vật tư, thông tin - Yếu tố trao đổi: Những dịch vụ thương mại - mua yếu tố đầu vào, bán sản phẩm cho có lợi đầu - Yếu tố phân phối: Thanh toán cho yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ với nhà nước, trích lập quỹ đầu tư cho tương lai từ lợi nhuận đơn vị Từ nhận thức phát biểu định nghĩa doanh nghiệp sau: “Doanh nghiệp đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ yếu tố tài chính, vật chất người nhằm thực hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng sở tối đa hoá lợi nhuận chủ sở hữu, đồng thời kết hợp cách hợp lý mục tiêu xã hội” b Các loại hình doanh nghiệp x Trong kinh tế thị trường có nhiều loại hình doanh nghiệp tồn tại, phát triển cạnh tranh lẫn Để thuận lợi cho công tác quản lý dựa vào tiêu thức khác nhau, doanh nghiệp phân loại sau: * Căn vào tính chất sở hữu vốn tài sản, doanh nghiệp chia thành: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp nhà nước: Là doanh nghiệp Nhà nước thành lập, Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ quản lý hoạt động - Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp: Là doanh nghiệp có đan xen hình thức sở hữu khác nhau, họ chia lợi nhuận chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam, loại hình doanh nghiệp bao gồm: Công ty hợp danh, Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty Cổ phần - Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân đầu tư vốn tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh - Hợp tác xã: Hợp tác xã loại hình kinh tế tập thể người lao động tổ chức có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội * Căn vào mục đích kinh doanh, người ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động công ích: - Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thành lập hoạt động theo chế thị trường với mục tiêu lợi nhuận xi - Doanh nghiệp hoạt động công ích (thông thường doanh nghiệp doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước) doanh nghiệp thành lập để thực hoạt động sản xuất, lưu thông hay cung cấp dịch vụ công cộng, trực tiếp thực sách xã hội Nhà nước thực nhiệm vụ an ninh quốc phòng Mục đích doanh nghiệp hiệu mặt kinh tế - xã hội nói chung Việc phân loại theo cách sở để chọn tiêu thức đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp quan trọng để xác định sách tài trợ Nhà nước * Căn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp tài doanh nghiệp phi tài - Doanh nghiệp tài doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài tổ chức tài trung gian ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, Những doanh nghiệp cung ứng cho kinh tế dịch vụ tài chính, tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm, - Doanh nghiệp phi tài doanh nghiệp lấy hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thông thường chủ yếu * Căn vào quy mô kinh doanh, người ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp nhỏ 1.1.1.2 Hoạt động kinh doanh a Khái niệm Là việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiệu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi (Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội thông qua từ ngày 18/10 đến ngày 29/11 năm 2005) xii b Đặc điểm hệ thống kinh doanh - Sự phức tạp tính đa dạng: Đó kết hợp nhiều khu vực, nhiều ngành, nhiều thời điểm, nhiều tổ chức kinh doanh, để tạo hàng hoá, dịch vụ cung ứng thị trường - Sự phụ thuộc lẫn nhau: Các doanh nghiệp thị trường hoạt động kinh doanh phụ thuộc lẫn đầu doanh nghiêp đầu vào doanh nghiệp khác ngược lại Mặt khác, phụ thuộc thể chỗ, doanh nghiệp cung ứng hàng hoá, dịch vụ có khả thay lẫn bổ sung cho - điều làm hình thành quan hệ cạnh tranh hợp tác doanh nghiệp thị trường - Sự thay đổi đổi mới: Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có chu kỳ sống nó, doanh nghiệp phải thay đổi, đổi đề phù hợp với quy luật phát triển thị hiếu người tiêu dùng 1.1.1.3 Hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp a Khái niệm việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiệu kinh doanh theo nghĩa rộng phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích đạt từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bất kỳ hoạt động nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng phải đạt kết hữu ích cụ thể Đó lợi nhuận hiệu kinh doanh - chế muốn tồn phát triển đường khác doanh nghiệp phải đạt lợi nhuận cao tốt Từ doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh theo chiều rộng chiều sâu, có đủ sức cạnh tranh với đối thủ thị trường Việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan như: tình hình thị trường, chế độ xiii sách Nhà nước, việc nắm vững sử dụng nguồn lực doanh nghiệp, cách thức tổ chức kinh doanh, hiểu biết đối thủ cạnh tranh, đặc biệt việc lựa chọn thực chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Cho đến có nhiều cách nhìn nhận khác hiệu kinh doanh Theo quan niệm phổ biến cho rằng, dạng khái quát thì: Hiệu kinh doanh kết trình sản xuất doanh nghiệp, biểu mối tương quan kết thu chi phí bỏ Trong thực tiễn có người cho rằng: Hiệu kinh doanh thực chất lợi nhuận đa dạng giá trị sử dụng Những quan điểm thể số mặt chưa hợp lý, đồng hiệu kết quả, hai không phân biệt rõ chất tiêu chuẩn hiệu kinh doanh với tiêu biểu chất tiêu chuẩn Cần xác định rõ khác mối quan hệ kết hiệu Cũng vậy, nhà kinh tế người Anh, Adam Smith cho rằng: Hiệu kinh doanh kết đạt kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá Ở hiệu đồng với tiêu phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh Quan điểm khó giải thích kết sản xuất kinh doanh doanh thu tăng chi phí tăng, mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất, kết có hai mức chi phí khác theo quan niệm chúng có hiệu Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu sản xuất diễn xã hội tăng loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng loại hàng hoá khác Một kinh tế có hiệu nằm giới hạn khả sản xuất Thực chất quan điểm đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu nguồn lực sản xuất xã hội Trên phương diện rõ ràng việc phân bổ nguồn lực kinh tế cho đạt nằm đường giới hạn khả sản xuất làm cho kinh tế có hiệu xiv TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh, Báo cáo tài từ năm 2003 đến năm 2006 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân (1997), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội TS Nguyễn Thị Bích Đào (2006), Quản trị nguồn nhân lực hành vi tổ chức, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội TS Phạm Công Đoàn (2003), Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hoá, Trang Web irv.moi.gov.vn ngày 26/3/2003 PGS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội PGS TS Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS-TS Ngô Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội TS Đặng Thị Hoà (2006), Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10.TS Đàm Văn Huệ (2006), Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11.Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001) Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội xv 12 Lê Uyên Linh (2005), Tính toán hiệu đồng vốn, Trang Web Saigontime.com.vn số 38-2005 ngày 15/9/2005 13.Đoàn Nghiệp, Nguyễn Thị Nguyệt (2004), Hoạch định kinh doanh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14.PGS TS Nguyễn Đăng Phúc (2004), Phân tích Tài công ty Cổ phần Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 15.Th.S Nguyễn Văn Tạo (2006), nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, Trang Web na.gov.vn ngày 5/12/2006 16 TS Vũ Phương Thảo (2005), Giáo trình nguyên lý Marketing, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 TS Trương Đoàn Thể (2004), Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 18 Trang Web Bộ Tài (2007), Nghiên cứu trao đổi ngày 13/4/207 19 Trang Web quantrimang.com (2006), Công nghệ thông tin đòn bẩy hiệu sản xuất, ngày 9/9/2006 20 Trung tâm Quản trị Kinh doanh tổng hợp - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Quản trị kinh doanh tổng hợp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội xvi [...]... (2003), Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hoá, Trang Web irv.moi.gov.vn ngày 26/3/2003 6 PGS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 7 PGS TS Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 8 GS-TS Ngô Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh. .. hình thành quan hệ cạnh tranh và hợp tác giữa các doanh nghiệp trên thị trường - Sự thay đổi và đổi mới: Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đều có chu kỳ sống của nó, các doanh nghiệp phải luôn thay đổi, đổi mới đề phù hợp với quy luật phát triển và thị hiếu của người tiêu dùng 1.1.1.3 Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp a Khái niệm về việc quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh. .. loại hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Trên phương diện này rõ ràng việc phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế sao cho đạt được nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả xiv TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Công ty Cổ phần in. .. kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Quan điểm này khó giải thích kết quả sản xuất kinh doanh vì rằng doanh thu có thể tăng do chi phí tăng, mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất, nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan niệm này chúng có cùng hiệu quả Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản. .. và thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Cho đến nay có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả kinh doanh Theo quan niệm phổ biến cho rằng, ở dạng khái quát nhất thì: Hiệu quả kinh doanh là kết quả quá trình sản xuất của doanh nghiệp, nó biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Trong thực tiễn cũng có người cho rằng: Hiệu quả kinh doanh thực chất là lợi nhuận... một là đồng nhất hiệu quả và kết quả, hai là không phân biệt rõ bản chất và tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh với các chỉ tiêu biểu hiện bản chất và tiêu chuẩn đó Cần xác định rõ sự khác nhau và mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả Cũng như vậy, nhà kinh tế người Anh, Adam Smith cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là kết quả đạt được trong kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá Ở đây hiệu quả đồng nhất với... Uyên Linh (2005), Tính toán hiệu quả đồng vốn, Trang Web Saigontime.com.vn số 38-2005 ngày 15/9/2005 13.Đoàn Nghiệp, Nguyễn Thị Nguyệt (2004), Hoạch định kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 14.PGS TS Nguyễn Đăng Phúc (2004), Phân tích Tài chính trong các công ty Cổ phần ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 15.Th.S Nguyễn Văn Tạo (2006), nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh. .. trong các doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 9 TS Đặng Thị Hoà (2006), Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 10.TS Đàm Văn Huệ (2006), Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11.Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001) Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội xv... thương mại, các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm, Những doanh nghiệp này cung ứng cho nền kinh tế các dịch vụ tài chính, tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm, - Doanh nghiệp phi tài chính là các doanh nghiệp lấy hoạt động sản xuất kinh doanh các hàng hoá, dịch vụ thông thường là chủ yếu * Căn cứ vào quy mô kinh doanh, người ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp... phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bất kỳ hoạt động nào nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng đều phải đạt được kết quả hữu ích cụ thể nào đó Đó là lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh - trong cơ chế hiện nay muốn tồn tại và phát triển không có con đường nào khác là doanh nghiệp phải đạt được lợi nhuận càng cao càng tốt Từ đó doanh nghiệp

Ngày đăng: 16/11/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan