Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp chiêm hóa huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang

132 181 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp chiêm hóa   huyện chiêm hóa   tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa – huyện Chiêm Hoá – tỉnh Tuyên Quang” công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học cô giáo TS Nguyễn Thị Hải Ninh Các số liệu, kết đề tài trung thực, giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế” Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả Lưu Quang Phong ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo giảng dạy khoa Sau đại học trường Đại học Lâm Nghiệp, cô anh chị Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Chiêm Hóa – huyện Chiêm Hoá – tỉnh Tuyên Quang giúp hoàn thành đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Hải Ninh người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn, kỹ phân tích kỹ thực tế chưa cao, nên luận văn tốt nghiệp tránh khỏi thiếu xót nhiều vấn đề chưa đề cập Kính mong thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ, cô anh chị Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Chiêm Hóa – huyện Chiêm Hoá – tỉnh Tuyên Quang xem xét có ý kiến đóng góp luận văn đầy đủ phong phú góp phần vào thực tiễn doanh nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lưu Quang Phong iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii ĐẶT VẤN ĐỀ i Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm nghiệp 1.1.2 Hiệu sản xuất kinh doanh 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 iv 2.1 Đặc điểm công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa – Tuyên Quang 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 26 2.1.2 Hình thức pháp lý loại hình kinh doanh công ty 28 2.1.3 Đặc điểm nguồn lực chủ yếu cho SXKD công ty 29 2.1.4 Đặc điểm tổ chức máy quản lý công ty 33 2.1.5 Đánh giá chung công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa – Tuyên Quang 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 40 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp 40 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.2.4 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 41 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 41 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 42 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn SXKD DNLN 42 2.3.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản 44 2.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý rừng đất rừng DNLN 45 2.3.4 Các tiêu phản ánh tình hình tài doanh nghiệp 46 2.3.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động 47 2.3.6 Các tiêu tính toán đánh giá hiệu lợi ích - chi phí 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Kết hoạt động SXKD Công ty giai đoạn 2011 - 2013 50 3.1.1 Kết sản xuất kinh doanh mặt vật 50 3.1.2 Kết sản xuất kinh doanh mặt giá trị 51 3.1.3 Thực trạng trồng rừng công ty 53 v 3.2 Thực trạng hiệu SXKD công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa - Tuyên Quang 54 3.2.1 Thực trạng hiệu SXKD chung công ty 54 3.2.2 Hiện trạng hiệu sử dụng yếu tố sản xuất công ty 59 3.2.3 Các tiêu phản ánh tình hình tài doanh nghiệp 66 3.3 Kết hiệu kinh doanh rừng trồng hộ gia đình điều tra 68 3.3.1 Đặc điểm hộ gia đình trồng rừng liên doanh điều tra huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang 68 3.3.2 Kết hiệu kinh doanh rừng trồng liên doanh với công ty hộ điều tra huyện Chiêm Hóa 70 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa - Tuyên Quang 82 3.4.1 Nhân tố chủ quan 83 3.4.2 Nhân tố khách quan 88 3.5 Những thành công, tồn nguyên nhân tồn SXKD công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa - Tuyên Quang 89 3.5.1 Những thành công 89 3.5.2 Những hạn chế, tồn 91 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 91 3.6 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu SXKD công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa - Tuyên Quang 92 3.6.1 Phương hướng phát triển công ty (đến năm 2020) 92 3.6.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu SXKD công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa - Tuyên Quang hộ trồng rừng liên doanh địa bàn huyện Chiêm Hóa 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 vi Kết luận 107 Kiến nghị 108 2.1 Đối với công ty 108 2.2 Đối với hộ trồng rừng liên doanh 109 2.3 Đối với cấp quyền địa phương 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ BH và CCDV Bán hàng cung cấp dịch vụ BCR (Benefits to cost Ratio) Tỷ suất thu nhập chi phí CNV Công nhân viên DN Doanh nghiệp DNTN Doanh ngiệp tư nhân DNLN Doanh nghiệp lâm nghiệp ĐVT Đơn vị tính HĐTC Hoạt động tài IRR (Internal Rate of Return) Tỷ suất thu hồi nội 10 LN Lâm nghiệp 11 NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 NPV (Net Present Value) Giá trị ròng 13 PTVT Phương tiện vận tải 14 PVB Giá trị doanh thu 15 PVC Giá trị chi phí 16 SXKD Sản xuất kinh doanh 17 TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân 18 TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên 19 UBND Ủy ban nhân dân 20 VCĐ Vốn cố định 21 VLĐ Vốn lưu động viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang 2.1 Tình hình sở vật chất kỹ thuật công ty tính đến 31/12/2013 30 2.2 Cơ cấu lao đô ̣ng của công ty qua ba năm 2011 – 2013 31 2.3 Nguồn vốn hoạt động kinh doanh Công ty 33 3.1 Kết SXKD mặt vật Công ty qua ba năm 2011 – 2013 50 3.2 Kết SXKD mặt giá trị Công ty qua ba năm 2011 - 2013 52 3.3 Kết thực nhiệm vụ SXKD Công ty từ năm 2011 - 2013 53 3.4 Thực trạng kết SXKD chung Công ty qua ba năm 2011 - 2013 55 3.5 Chi phí cho sản xuất kinh doanh Công ty 56 3.6 Thu nhập từ hoạt động SXKD Công ty 57 3.7 Các tiêu đánh giá hiệu SXKD Công ty qua ba năm 2011 - 2013 58 3.8 Hiệu sử dụng vốn lưu động vốn cố định Công ty 60 3.9 Hiệu tài sản (tài sản cố định tài sản lưu động) 61 3.10 Hiệu quản lý rừng đất rừng Công ty 63 3.11 Hiệu sử dụng lao động Công ty 65 3.12 Các tiêu phản ánh tình hình tài Công ty 67 3.13 Đặc điểm chung hộ điều tra phân theo xã 68 3.14 Đặc điểm chung hộ điều tra phân theo thành phần dân tộc 69 3.15 3.16 3.17 Kết hiệu trồng Keo tai tượng hộ phân theo xã tính cho chu kỳ kinh doanh Kết hiệu trồng Keo tai tượng hộ dân tộc thiểu số tính cho chu kỳ kinh doanh Kết hiệu trồng Keo tai tượng hộ dân tộc Kinh tính cho chu kỳ kinh doanh 73 75 76 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Từ Đảng Nhà Nước ta chủ trương chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh (SXKD, có nhiều doanh nghiệp (DN) bắt kịp với chế phát triển ổn định khẳng định vị trí, vai trò thương trường Tuy nhiên có doanh nghiệp không thích ứng với chế thị trường dẫn đến tình trạng SXKD thua lỗ, gặp nhiều khó khăn dẫn đến phá sản Đối với doanh nghiệp, hiệu SXKD thước đo cho tăng trưởng, định tồn phát triển DN Đặc biệt kinh tế thị trường nay, vấn đề nâng cao hiệu SXKD lại có tầm quan trọng phải DN đưa vào mục tiêu hàng đầu để đứng vững, ổn định phát triển Trong năm gần đây, mà kinh tế nước ta mở rộng hội nhập với kinh tế giới, DN dù lớn hay nhỏ muốn thành công trình SXKD phải có giải pháp phù hợp với giai đoạn cụ thể Đặc biệt, bối cảnh thay đổi khó lường thị trường cạnh tranh gay gắt đối thủ nước Muốn vậy, DN phải tìm cách đổi mới, hoàn thiện trình độ, lực, kinh nghiệm đại hóa công nghệ Do hoạt động đầu tư nâng cao lực SXKD DN trở thành mối ưu tiên quan trọng định hướng phát triển SXKD DN bối cảnh Cổ phần hóa bước vào giai đoạn mở rộng thực mạnh mẽ, liệt thời gian tới Nhưng để làm tốt việc vấn đề quan tâm hoạt động DN sau cổ phần hóa mà yếu tố đặt lên hàng đầu hiệu SXKD DN Làm rõ vấn đề hiệu SXKD thấy mặt chủ yếu đạt tồn vướng mắc cần giải quyết, rút kinh nghiệm để áp dụng vào năm Công ty Lâm nghiệp Chiêm Hoá trực thuộc UBND tỉnh Tuyên Quang, thành lập tháng 6/1962 với nhiệm vụ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên Ngày 31/3/2008 UBND tỉnh Tuyên quang có định số: 117/QĐ-CT “Về việc: Chuyển Lâm trường Chiêm Hóa thành Công ty Lâm nghiệp Chiêm hóa” Công ty trực thuộc UBND tỉnh Tuyên Quang Trước xếp đổi mới, Công ty gặp nhiều khó khăn diện tích đất sản xuất nhiều vốn đầu tư, diện tích bỏ hoang lên đến hàng ngàn Trước năm 2005, diện tích đất lâm nghiệp Công ty giao quản lý gần 10 ngàn phủ xanh chưa đầy nửa, có công nhân Công ty nhận khoán theo hình thức “Đảng viên trước, làng nước theo sau” chẳng mặn mà với việc trồng rừng Sau nhiều năm vất vả, tuyên truyền giúp đỡ mặt cho người dân Số lượng người dân tham gia trồng rừng ngày lớn, không gia đình tham gia trồng rừng liên doanh với Công ty thay đổi sống ngày giả Năm 2008 công ty chuyển đổi từ Lâm trường Chiêm Hóa thành Công ty Lâm nghiệp Chiêm Hóa, thực trạng hoạt động kết kinh doanh từ chuyển đổi có nhiều biến động theo hướng tích cực khẳng định đắn định đổi mới, bên cạnh nhiều tồn thiếu sót cần phát kịp thời để Công ty ngày phát triển mạnh mẽ Xuất phát từ thực tế cấp thiết bảo, giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Thị Hải Ninh, chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa – huyện Chiêm Hoá – tỉnh Tuyên Quang” cho luận văn tốt nghiệp mạnh rạn đưa 110 Thực phương pháp nông lâm kết hợp với phương châm lấy ngắn nuôi dài nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xen canh xắn, hoa màu ngắn ngày năm đầu chu kỳ khai thác, kết hợp trồng rừng với việc nuôi ong diện tích rừng 2.3 Đối với cấp quyền địa phương Tiếp tục đạo, rà soát, đo đạc đẩy mạnh công tác giao đất lâm nghiệp cấp giấy quyền sử dụng đất cho người dân để người dân chủ động đầu tư SXKD có hiệu Xây dựng vùng rừng nguyên liệu gắn với thu hút nhà đầu tư tham gia chế biến tiêu thụ sản phẩm chỗ, tạo hệ thống dịch vụ đáp ứng yêu cầu việc phát triển hoạt động lâm nghiệp nói chung, trồng rừng sản xuất nói riêng Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đảm bảo phục vụ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp Quan tâm tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt quy định, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ rừng, tăng cường công tác tập huấn, khuyến lâm kịp thời chuyên giao tiến khoa học kỹ thuật đến bà nông dân, đẩy mạnh thu hút vốn từ dự án, tạo điều kiện cho hộ gia đình hỗ trợ vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển trồng rừng sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Khuyến khích người sản xuất thành lập tổ, đội với quyền địa phương cầu nối người sản xuất với nhà máy đứng ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng với đại diện nhóm hộ trồng rừng để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến, đảm bảo ổn định nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kết việc triển khai, thực chủ trương, sách Nhà nước phát triển trồng rừng sản xuất, qua kịp thời phát hiện, giải vướng mắc, tồn bất cập nảy sinh trình thực 111 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp (2013) Bộ NN & PTNT Bá o cá o tà i chí nh Công ty Lâm nghiê ̣p Chiêm Hó a – Tuyên Quang (Năm 2010 - 2013) Phạm Thế Dũng CTV (2004), Năng suất trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật lập địa cần quan tâm Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 2/2004 Ngô Đình Giao (1997) Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, NXB Nông nghiệp HN Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Rhizobium cho Keo lai Keo tai tượng vườn ươm rừng non nhằm cao suất rừng trồng Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tháng 7/2002 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh 112 10 Nghị Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam số 28/NQ/TW 26 tháng năm 2003 tiếp tục xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh 11 Nghị số 30-NQ/TW ngày 12 tháng năm 2014 Bộ trị tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động Công ty Nông, Lâm nghiệp 12 Phạm Xuân Phương (2006), Khái quát sách Lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam Báo cáo trình bày hội thảo “ Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp”, Hòa Bình 13 Ngô Đình Quế CTV (2004), Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu Keo lai, Bạch đàn urophylla, Thông nhựa Dừa nước Báo cáo tổng kết đề tài (20022003), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tháng 4/2004 14 Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng công nghiệp suất cao 15 Nguyễn Huy Sơn (2006), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài cấp nhà nước, mã số: KC.06.05.NN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Huy Sơn, Đặng Thịnh Triều (2004): Đánh giá thực trạng rừng trồng Keo Bạch đàn nước ta năm vừa qua Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, số 2/2004 113 Tiếng Anh: 17 Evans, J (1992), Plantation Forestry in the Tropics, Clarendon PressOxford 18 Evans J (1974), Some aspects of the growth of Pinus patula in Swaziland Commonwealth Forestry Review 53 19 Golcaves J.L.M et al (2004), Sustainability of Wood production in Eucalyptus Plantation of Brazil, Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests (Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003), CIFOR 20 Narong Mahanop (2004), The development of forest plantation in Thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in HANOI 21 Pandey, D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics, Forest Research Division, FAO, Rome 114 PHỤ LỤC 115 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ Chào Ông/Bà, để có thông tin cung cấp cho luận văn tốt nghiệp, tiến hành điều tra nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Chiêm Hóa – Tuyên Quang” Vì vậy, thông tin xác Ông/Bà cung cấp có vai trò quan trọng trình hình thành sách phát triển kinh tế địa phương Ông/Bà yên tâm thông tin Ông/Bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu hoàn toàn giữ kín! Số phiếu: …… Ngày … / … / 2014 Tên người vấn: …………………………………… …………………… Phần A: THÔNG TIN CHUNG NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ - Họ tên chủ hộ: ………………………………………………… ……… - Địa chỉ: Thôn …………………………… Xã ……………………………… - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: ………… - Trình độ văn hóa: ……………………………………………… ………… - Dân tộc: Kinh Thiểu số (xin nêu cụ thể ) ………… - Tổng số thành viên gia đình: ……………………… ………… người (trong đó: ………… nam; ………… nữ) - Tổng số lao động chính: (15-60 nam 15-55 nữ): ……………… ….người - Số người độ tuổi lao động tham gia hoạt động trồng rừng liên doanh (trẻ em từ 13 đến 15 tuổi, Nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi) ………… người - Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá 116 Phần B TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TRỒNG RỪNG LIÊN DOANH CỦA HỘ GIA ĐÌNH I Thông tin hoạt động trồng rừng liên doanh hộ gia đình 1.1 Ông bà bắt đầu trồng rừng liên doanh từ năm nào: ………………….…… 1.2 Diện tích trồng rừng liên doanh hộ qua năm: (Tính cho chu kỳ sản xuất kinh doanh) Loài Tổng diện tích (ha) Năm trồng 20 20 20 20 20 20 20 Keo lai hom Keo hạt Keo tai tượng Keo tràm Bạch đàn Khác … 1.3 Trong giống lâm nghiệp trên, Ông/Bà thích trồng loại nào? Loại Keo lai hom Keo hạt Keo tai tượng Keo tràm Bạch đàn Khác … Lựa chọn Ông/Bà Lý 117 Hình thức trồng: (Tính cho chu kỳ kinh doanh) Hình thức trồng Diện tích/năm 20 20 20 20 20 20 20 Trên đất cấp/chuyển nhượng Nhận khoán Thuê đất Đất tự khai hoang Khác - Xin Ông/Bà cho biết định hướng trồng rừng gia đình thời gian tới? Không trồng rừng Mở rộng quy mô Đầu tư thâm canh 1.4 Các hình thức tiếp cận khoa học kỹ thuật lâm sinh: 1.4.1 Ông/Bà có phổ biến kỹ thuật lâm sinh cho trồng rừng liên doanh không? Có Không Nếu có hình thức sau đây: Tập huấn Đài Báo Tivi Khác (xin nêu cụ thể): ……………… 1.4.2 Nếu có tập huấn đơn vị đứng tổ chức? Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Chiêm Hóa Các trung tâm/Trạm khuyến nông – lâm tỉnh/huyện/xã Các chương trình dự án Các quan quản lý lâm nghiệp địa bàn Tổ chức khác (xin nêu cụ thể): ……………………………… 118 1.4.3 Nội dung tập huấn Kỹ thuật trồng rừng liên doanh Quản lý bảo vệ rừng Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, phòng chống cháy rừng Khác 1.4.4 Ai gia đình thường tham gia tập huấn: …………………… …… 1.4.5 Có áp dụng vào kiến thức tập huấn vào quy trình trồng rừng liên doanh gia đình không? Có Không 1.4.6 Gia đình có cần kiến thức từ tập huấn mang lại không? Có Không II Thông tin chi phí sản xuất, sản phẩm thu hoạch thị trường tiêu thụ 2.1 Chi phí sản xuất 2.1.1 Chi phí lao động trực tiếp tính 1ha STT Loài Keo lai hom Keo hạt Keo tai tượng Keo tràm Bạch đàn Khác Trồng Chăm sóc Năm Năm Năm Đơn giá - Ông/Bà có thuê lao động trồng rừng không? Có Không - Ông/Bà có thuê bảo vệ rừng không? Có Không Thành tiền 119 - Chi phí thuê lao động trồng bảo vệ rừng: Đơn vị tính: Nghìn đồng Năm Chi phí Đơn giá Thành tiền Thuê lao động Công bảo vệ Cộng 2.1.2 Chi phí giống/ha STT Loài trồng Keo lai hom Keo hạt Keo tai tượng Keo tràm Bạch đàn Khác Mật độ trồng Đơn giá (cây/ha) (đồng/cây) Thành tiền (1000đ/ha) Trồng Trồng dặm - Nguồn giống Tự ươm Công ty, đơn vị lâm nghiệp tương ứng (đơn vị nhà nước) Tự mua (Từ đơn vị tư nhân hộ cá thể cấp giống) - Trước mua giống đem trồng có đơn vị quản lý lâm nghiệp địa bàn tư vấn không? Có Không Ý kiến khác (Xin Ông/Bà nêu cụ thể):………………… ……… 120 2.1.3 Chi phí phân bón tính (Tính cho 01 chu kỳ kinh doanh) - Ông/Bà có bón phân trồng rừng không? Có Không - Ông/Bà thường bón loại phân nào? NPK Vi sinh Khác - Nguồn phân bón Ông/Bà mua từ đâu? Mua qua dịch vụ hợp tác xã, đơn vị lâm nghiệp Mua qua cửa hàng tư nhân buôn bán lẻ thị trường Khác - Ông/Bà có trợ giá phân bón từ Nhà nước không? Có Không - Nếu có trợ giá hình thức gì? Giảm giá bán Khác Bù chênh lệch giá 2.1.4 Các khoản đóng góp (Nếu có) - Nộp cho công ty: Tỉ lệ…………%, thành tiền………… đồng, đó: - Nộp quỹ phát triển rừng xã: Tỉ lệ…… …%, thành tiền………… đồng + Nộp ngân sách: Tỉ lệ……………%, thành tiền………………… đồng + Nộp tiền phòng chống cháy rừng cho Chi Cục Kiểm lâm (Nộp qua Kho bạc Nhà nước): Tỉ lệ……… …%, thành tiền……… …… đồng - Khoản khác: Tỉ lệ…………%, thành tiền…………… đồng 121 2.2 Thu hoạch sản lượng Giá từ bán rừng liên doanh hộ theo chu kỳ sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Triệu đồng Loại rừng STT Keo lai hom Keo Hạt Keo tai tượng Keo tràm Bạch đàn Khác Bán Bán rừng theo tuổi rừng, chất lượng rừng,trữ lượng gỗ thành phẩm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2.2.1 Thu nhập thực tế từ trồng rừng liên doanh hộ qua năm: Loại sản phẩm ĐVT Gỗ xẻ m3 Gỗ nguyên liệu Gỗ củi m3 Bán đứng m3/ha Bán rừng non Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng cộng - Tính bình quân/ha ……………… triệu đồng 2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm: - Giá trị thu bình quân/ha rừng trồng ………… triệu đồng - Hình thức bán : Bán trực tiếp cho người sử dụng ……… ……% Bán trực tiếp cho nhà máy ……………… … % Ghi 122 Bán trực tiếp cho Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Chiêm Hóa – Tuyên Quang ………… % Bán cho người thu gom ……………… % - Phương thức bán sản phẩm sau thuận lợi cho hộ? Bán đứng lô Bán sản phẩm sau khai thác Hình thức khác - Phương thức bán sản phẩm sau để người mua dễ chấp nhận? Bán đứng lô Bán sản phẩm sau khai thác Hình thức khác - Ông/bà có định hướng thay đổi việc trồng rừng liên doanh năm tới không? Tiếp tục trồng rừng liên doanh Trồng loại khác Khác III Nhận định, đánh giá hoạt động trồng rừng hiệu kinh tế từ trồng rừng liên doanh hộ gia đình 3.1 Những khó khăn thuận lợi việc trồng rừng liên doanh hộ 3.1.1 Hãy liệt kê vấn đề khó khăn ảnh hưởng đến việc trồng rừng liên doanh theo mức độ nghiêm trọng từ cao đến thấp 3.1.1.1 Vấn đề 1: ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 3.1.1.2 Vấn đề 2: ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 3.1.1.3 Vấn đề 3: ………………………………………………………………………………… 123 3.1.1.4 Vấn đề 4: ………………………………………………………………………………… 3.1.1.5 Vấn đề 5: ………………………………………………………………………………… 3.1.2 Hãy liệt kê vấn đề thuận lợi việc trồng rừng liên doanh hộ 3.1.2.1 Thuận lợi 1: …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… 3.1.2.2 Thuận lợi 2: ……….………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… 3.1.2.3 Thuận lợi 3: ……………………….………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… 3.1.2.4 Thuận lợi 4: ……….………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… 3.1.2.5 Thuận lợi 5: ……….……………….………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.2 Những nhận định thay đổi sinh kế hộ trồng rừng liên doanh 3.2.1 Ông/Bà có suy nghĩ việc trồng rừng liên doanh nghề mang lại thu nhập cao ổn định cho gia đình không? Có Không 3.2.1.1 Nếu có xin cho biết lý Lợi nhuận cao Ít rủi ro Đầu ổn định 3.2.1.2 Nếu không xin cho biết lý Lợi nhuận thấp Rủi ro cao Đầu thiếu ổn định 124 3.2.2 Ông/Bà có nhu cầu huy động vốn nguồn lực khác để đầu tư trồng rừng liên doanh với quy mô lớn không? Có Không 3.2.2.1 Nếu có xin cho biết lý Vay vốn ưu đãi Thiếu vốn Khác 3.2.2.2 Nếu không xin cho biết lý Có đủ vốn Lãi suất cao Khác 3.3 Một số vấn đề phát triển trồng rừng liên doanh với công ty 3.3.1 Theo Ông/Bà, để phát triển trồng rừng liên doanh với công ty cần có yếu tố gì? 3.3.1.1 Chính quyền địa phương cần thực vấn đề gì? Giao đất, giao rừng thuận lợi Vật tư, giống ổn định Khác 3.3.1.2 Người tham gia trồng rừng cần thực điều gì? Mở rộng quy mô Đầu tư thâm canh Khác 3.3.1.3 Ngoài Ông/Bà có đề xuất để phát triển trồng rừng liên doanh cho gia đình cộng đồng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà ! Xác nhận Chủ hộ Người vấn ... ảnh hưởng đến hiệu SXKD Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa – Tuyên Quang + Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu SXKD Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa – Tuyên Quang Kết cấu... hiệu SXKD công ty rừng trồng liên doanh với hộ gia đình với chu kỳ kinh doanh năm Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa – Tuyên Quang - Phạm vi không gian: Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa. .. đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh công ty từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu SXKD Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chiêm Hóa - Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa sở lý

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Nhân tố vốn

  • + Nhân tố con người (Lực lượng lao động)

  • + Nhân tố phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ.

  • + Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin.

  • + Trình độ tổ chức sản xuất và trình độ quản trị DN.

  • + Môi trường chính trị - pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan