1 “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, tình hình kháng kháng sinh viêm Amidan cấp mủ bệnh viện Tai mũi họng Trung ương ĐẶTVẤN ĐỀ Viêm Amidan viêm xung huyết và xuất tiết của Amidan khẩu cái, thường gặp ở trẻ từ 3-4 tuổi trở lên, vi khuẩn hoặc virus gây nên, thường thấy ở thời kỳ đầu của nhiều bệnh viêm nhiễm vì vậy có người coi Amidan là "cửa vào" của một số vi khuẩn hay virus như: viêm khớp cấp, bại liệt,…[1] Đây là một bệnh khá phổ biến ở nước ta, đặc biệt là ở tỉnh phía Bắc điều kiện khí hậu đặc thù Bệnh ảnh hưởng khơng đến sức khỏe và sinh hoạt thường ngày vì đa số người mắc bệnh này ở lứa tuổi học tập và lao động Mặt khác, bệnh có thể gây các biến chứng nguy hiểm nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Viêm Amidan có nhiều nguyên nhân, đó nhiễm khuẩn là một nguyên nhân thường gặp nhất Nhiều nghiên cứu về vi trùng học viêm họng -Amidan, đặc biệt là viêm Amidan cấp cho thấy tỷ lệ cấy vi khuẩn mọc cao, 80% là vi rút quan niệm trước [2] Việc điều trị viêm Amidan cấp mủ chủ yếu dựa vào kháng sinh Tuy nhiên ngày nay, các chủng VK ngày càng đề kháng với nhiều nhóm kháng sinh việc sử dụng kháng sinh không hợp lý Sự lựa chọn liệu pháp kháng sinh thích hợp cho bệnh nhân viêm Amidan tái tái lại ngày càng khó khăn vì gia tăng vi khuẩn sinh men β-lactamase ởAmidan ngày cao [2] Việc kê đơn kháng sinh không cần thiết làm tăng tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn và gia tăng tốn tiền của [3] Các kết báo cáo về đề kháng kháng sinh của vi khuẩn tại bệnh viện thay đổi liên tục không cập nhật thông tin đến với bác sĩ một cách thường xuyên Vì vậy, sử dụng kháng sinh dựa kết nuôi cấy, phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ là việc làm cần thiết để lựa chọn thuốc cho từng bệnh nhân riêng biệt Với mục đích góp phần nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc hợp lý điều trị viêm Amidan cấp mủ tại Việt Nam, thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, tình hình kháng kháng sinh viêm Amidan cấp mủ bệnh viện Tai mũi họng Trung ương”nhằm mục đích: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm Amidan cấp mủ tại bệnh viện Tai mũi họng Trung ương Tìm hiểu tình hình kháng kháng sinh viêm Amidan cấp mủ tại bệnh viên Tai mũi họng Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Năm 1929, Alexander Fleming là người đầu tiên nghiên cứu và phát minh loại thuốc kháng sinh đầu tiên có tên là Penicillin Tuy nhiên phải đến năm 1939, Ernst Chain và Howard Florey mới tách chiết thành công hoạt chất penicillin sử dụng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn chiến tranh thế giới lần thứ II [4] Năm 1944,Kirby phân lập chủng tụ cầu vàng có hiện tượng bất hoạt Penixilin tương tự E.coli.Năm 1948,50% các chủng tụ cầu phân lập tại một số bệnh viện kháng kháng sinh và tỉ lệ này tăng tới 80% vào năm 1957[5] Năm 1982,Meyrhoff W và Gienlink G tổng kết vi khuẩn thường gặp nhất của đường hô hấp [6] Tới năm đầu thập niên 90,WHO thức dùng hình thức dùng hệ thống thông tin toàn cầu để theo dõi mức độ khángkháng sinh của vi khuẩn [5] Năm 2001, WHO xây dựng chiến lược toàn cầu ngăn chặn đề kháng kháng sinh, động viên các quốc gia đẩy mạnh ngăn chặn đề kháng kháng sinh làm sở xây dựng chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lí[7] 1.1.2 Việt Nam Năm 1976, Nguyễn Văn Phan và Ngô Mạnh Sơn lần đầu tiên đưa vi khuẩnthường gặp viêm tai và mức độ nhạy cảm của chúng đối với kháng sinh [8] Năm 1981, Phạm Kim Loan Hoàng Thu Thủy công bố công trình nghiên cứu về nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em tại một số vùng của Việt Nam[9] Từ thập kỷ 90, Bộ Y Tế bắt đầu hoạt động giám sát đề kháng kháng sinh của VK gây bệnh thường gặp ở Việt Nam dưới đạo của Bộ Y Tế tại viện đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam [10] Năm 2000, Hoàng Thu Thủy và Phạm Công Cường rõ Moaxella catarrhalis vi khuẩn thường gặp nhất gây bệnh viêm nhiễm đường hô hấp [11] Những năm sau đó, thông tin về độ nhạy cảm của VK với nhiều loại kháng sinh khảo sát ở nhiều khu vực nước là dẫn tốt việc kê đơn của bác sĩ và là tiếng chuông cảnh tỉnh về thực tế đáng lo ngại cho việc điều trị tương lai tỷ lệ kháng thuốc cao của vi khuẩn đối với nhiều kháng sinh thông dụng[12], [13] 1.2.Nhắc lại giải phẫu họng - Amidan [14], [15] 1.2.1.Giải phẫu họng Về mặt giải phẫu, họng là một ống xơ-cơ và niêm mạc nằm trước cột sống,đi từ mỏm nền xương chẩm đến ngang đốt sống cổ VI Nó nối liền mũi,miệngvới quản và thực quản.Họng chia làm phần: -Họng mũi (tỵ hầu): ở cao nhất,ngay dưới mỏm ngang xương chẩm và dây chằng chẩm đội,hai bên có loa vòi Eustachi thông lên hòm nhĩ và hố Rosenmuler -Họng miệng (khẩu hầu): phía thơng với họng mũi ngang tầm đớt sớng cổ II,phần này có các lớp niêm mạc, cân và khít họng Phía dưới thơng với họng quản, phía trước thơng với khoang miệng và màn hầu phân cách Hai thành bên bên có Amidan khẩu cái nằm hốc Amidan -Họng quản (hạ họng):là phần quản của họng nằm sau quản,đi từ ngang tầm xương móng xuống đến miệng thực quản 1.2.2 Vòng waldeyer Họng có các tổ chức lympho tạo thành một vòng bao quanh gọi là vòng Waldeyer Vòng này bao gồm: -Amidan khẩu cái: là tổ chức lympho lớn nhất gồm hai khối ở hai thành bên họng và nằm hốc Amidan -Amidan lưỡi: là tổ chức lympho nằm ở đáy lưỡi sau V lưỡi, thường có từ đến đám mô lympho Amidan lưỡi liên quan chặt chẽ với Amidan họng - Amidan vòm (Luschka): là tổ chức lympho nằm ở nóc vòm mũi-họng cửa mũi sau, không có vỏ bọc Amidan khẩu cái, mặt tự thường có khía sùi dọc Do vị trí của Amidan vòm nên nó thường là nguyên nhân gây viêm nhiễm tai, mũi, họng - Amidan vòi (Gerlach): là tổ chức lympho nhỏ nằm ở hố Rosenmuler quanh lỗ vòi Eustachi 1.2.3 Giải phẫu Amidan - Vị trí: Amidan là khới mơ lympho hình bầu dục nằm hai bên họng miệng,trong một khoang tam giác gọi là hố Amidan,có cạnh là trụ trướccung khẩu cái lưỡi và trụ sau-cung khẩu cái hầu - Hình dạng,kích thước: Amidan có mặt là mặt (mặt tự do) và mặt (liên kết với khít hầu lên) - Hình thể: Có thể thể bình thường,thể có cuống và thể lấn vào sâu.Kích thước Amidan thay đởi tùy từng người Trẻ em thường to người già thì nhỏ hơn,không dễ nhận thấy,phần nhìn thấy của Amidan phản ánh mợt phần kích thước của nó vì phần lớn nó bị che khuất bởi lưỡi và khẩu cái mềm.Thường thì Amidan khẩu cái có đường kính lớn nhất, khoảng 2cm và không lấp đầy khoảng nằm các trụ - Giải phẫu: Amidan bao gồm khối mô Amidan, bao, các hốc và nếp tam giác.Trong đó khối mô Amidan chứa nhiều tế bào lympho B T phát triển và hoạt hóa ở các giai đoạn khác có vai trò hoạt đợng miễn dịch của Amidan.Hớc Amidan là nơi làm tăng diện tích tiếp xúc của Amidan và cho phép biểu mô tiếp cận các nang lympho,đây là nơi ứ đọng thức ăn,vi khuẩn Hình 1.1: Vị trí Amidan bình thường 1.2.4 Mạch máu - Động mạch nuôi dưỡng thuộc ngành động mạch cảnh ngoài: + Họng mũi cấp máu bởi nhánh động mạch hầu lên, động mạch hàm + Họng miệng và hạ họng cấp máu bởi nhánh động mạch họng,động mạch giáp trạng trên,động mạch khẩu cái lên - Tĩnh mạch: các tĩnh mạch họng hợp thành đám rối hầu nối với đám rối tĩnh mạch chân bướm,đám rối tĩnh mạch trước cột sống đổ vào tĩnh mạch cảnh và tĩnh mạch mặt trước 1.2.5 Thần kinh - Thần kinh cảm giác thuộc dây V,IX, X Dây IX chi phối nền lưỡi và 1/3 dưới Amidan Dây X chi phối thành sau họng và màn hầu - Thần kinh vận động: ngoài bao màn hầu bị chi phối bởi nhánh của dây V,các còn lại của họng chủ yếu nhánh của dây IX và dây XI chi phối - Thần kinh tự động:bao gồm các sợi phó giao cảm tiết dịch của các tuyến thuộc niêm mạc mũi họng (từ hạch chân bướm khẩu cái) và các sợi giao cảm vùng họng (từ hạch giao cảm cổ trên) thuộc thần kinh giao cảm cổ 1.2.6 Mạch bạch huyết -Phần họng: bạch huyết đổ vào các hạch sau họng nằm cân bao quanh họng và cân trước cột sống,sau đó chúng đổ vào hạch cổ sau - Vùng họng miệng: bạch huyết đổ vào nhóm hạch cảnh-nhị thân - Vùng hạ họng: bạch huyết dẫn lưu về nhóm hạch cổ sâu dưới 1.2.7 Sinh lý họng - Amidan Họng có một tầm quan trọng đặc biệt các bệnh tai mũi họng vì nó ngã tư đường ăn uống và đường hô hấp.Họng giữ các chức sau: nuốt, thở, phát âm, nghe, vị giác và bảo vệ thể.Chức năngcủa Amidan là sinh các kháng thể để bảo vệ thể: - Tạo tiếp xúc các lympho B và T với các kháng nguyên và sản sinh các lympho bào truyền tin và lympho bào ghi nhớ đặc hiệu - Sản sinh các kháng thể đặc hiệu qua sản sinh các tương bào -Đẩy các lympho bào kích thích miễn dịch vào hốc miệng và đường tiêu hóa - Sản sinh và tạo tuần hoàn của các lympho bào kích thích miễn dịch máu và hạch bạch huyết.Chỉ dẫn các tổ chức miễn dịch hạch bạch huyết,hạch tới vị trí kháng nguyên 1.3 Bệnh học viêm Amidan cấp mủ vi khuẩn gây bệnh [1], [16], [17] 1.3.1 Sơ lược bệnh học viêm Amidan cấp mủ 1.3.1.1 Dịch tễ học - Bệnh thường gặp vào mùa đông và mùa xuân - Hay gặp ở trẻ nhỏ và trẻ ở lứa tuổi học đường - Dễ lây lan,đặc biệt ở nhà trẻ và trường học 1.3.1.2 Triệu chứng - Đau họng, ngứa họng: một bên hoặc hai bên, đau tăng nuốt,thường lan lên tai có kèm nuốt vướng - Khó nuốt viêm ảnh hưởng đến các họng - Thở khò khè,ngáy to - Nếu viêm nhiễm lan xuống vùng dưới quản có thể gây ho,có đờm,khàn tiếng,đau tức ngực -Toàn thân: mệt mỏi,khó chịu,lúc nóng,lúc rét có đau nhức xương khớp - Trẻ nhỏ: bỏ bú,hay q́y khóc,nơn,đi ngoài 1.3.1.3 Tồn thân - Sớt: thường sớt cao, co giật hay li bì - Hạch góc hàm: có thể sờ thấy 1.3.1.4 Tại chỗ - Niêm mạc họng đỏ,nề - Hai Amidan sưng to,đỏ - Bề mặt Amidan đỏ,nề, có nhiều chấm,mủ và chất hoại tử bã đậu mùi đặc biệt các hớc Đây là đặc điểm để phân biệt với nguyên nhân virus - Thể quá phát: Amidan to hai hạt hạnh nhân ở bên thành họng lấn vào làm hẹp khoang họng, trụ trước đỏ, thường gặp ở trẻ em - Hạch góc hàm sưng to và đau nhiều Hình 1.2: Viêm Amidan cấp mủ vi khuẩn (nhiều hốc mủ) 1.3.1.5 Phân độAmidan phát theo Brosky L - Độ 0: Amidan nằm hoàn toàn hố Amidan - Độ 1+: Amidan to choán dưới 25% khoảng họng hai trụ trước Amidan - Độ 2+: Amidan to choán dưới 50% khoảng họng hai trụ trước Amidan - Độ 3+: Amidan to choán dưới 75% khoảng họng hai trụ trước Amidan - Độ 4+: Amidan to choán 75% trở lên khoảng họng hai trụ trước Amidan Amidan phát Amidan to độ 3+, 4+ gây cản trở đường ăn uống,đường thở và nói 1.3.1.6 Biến chứng Viêm Amidan cấp mủ nếu không điều trị kịp thời có thể gây các biến chứng sau: - Tại chỗ: Ápxe Amidan,ápxe quanh Amidan 10 - Biến chứng gần: Viêm tai giữa,viêm mũi,viêm xoang,viêm hạch dưới hàm,viêm tấy hoặc ápxe thành bên họng,viêm quản,viêm phổi - Biến chứng xa:Thường liên cầu tan huyết beta nhóm A,viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn,viêm cầu thận (do liên cầu), nhiễm trùng huyết Tuy nhiên đề tài, này đề cập đến ápxe quanh Amidan 1.3.1.7 Chẩn đoán nguyên nhân - Yếu tố thuận lợi: + Thời tiết thay đổi đột ngột (bị lạnh đột ngột mưa, độ ẩm cao ) + Ơ nhiễm mơi trường, điều kiện sinh hoạt thấp, vệ sinh + Sức đề kháng kém, thể dị ứng + Có các ổ viêm nhiễm ở họng, miệng: viêm lợi, viêm V.A, Amidan có nhiều khe kẽ, hốc, ngách là nơi cư trú, ẩn nấu và phát triển của vi khuẩn - Nguyên nhân gây viêm Amidancấp mủ thường gặp là phế cầu,liên cầu,H.influenza…Thông thường không có triệu chứng đặc trưng nào để phân biệt các loại VK với - Phương pháp xác nhất để phân biệt nguyên nhân gây viêm Amidanlà nuôi cấy bệnh phẩm định danh vi khuẩn 1.3.1.8 Điều trị +Việc điều trị chủ yếu là giảm triệu chứng gây khó chịu cho người bệnh như:hạ sốt,giảm đau,chống viêm và nâng cao thể trạng kèm chế đợ ăn ́ng,sinh hoạt hợp lí Điều trịkháng sinh đặt nguyên nhân VK hoặc có bội nhiễm +Nếu có biến chứng ápxe quanh Amidan phải tiến hành chọc hút tháo mủ + Phát hiện và điều trị kịp thời các biến chứng khác: viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn,viêm cầu thận + Nếu bệnh thường xuyên tái diễn,nên tiến hành nạo V.A,cắt Amidan sau đợt viêm nhất mợt tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng, Amidan VA, Nhà xuất Y học, Thành phớ Hồ Chí Minh Harzon FS (1998), peritonsillar abscess, Current therapy in Otolaryngology Head and Neck Sugery, sixth edition, pp.418 - 421 Linder JA, Bates DW et al (2005), Antibiotic treatment of children with sore throat, Division of General Medicine, 294(18), pp.2315 - 2322, 2354 - 2356 Rustam I Aminov (2010), A brief history of the antibiotic era: lessons learned and challenges for the future, Front Microbiol, 1(134),pp 1-7 Lê Đăng Hà (1999), Vấn đề kháng kháng sinh vi khuẩn, Nhà xuất Y học, Hà Nội MeyrhoffW and Gienlink G: Patholofy and microbiology of Otitis media, Laryngoecope, 92 (N03), 273 -277 (1982) WHO/CDS/DRS/2001.2b Nguyễn Văn Phan, Ngô Mạnh Sơn (1976), Vi khuẩn mủ tai và tác dụng của kháng sinh viêm tai năm 1963-1965 tại BV Bạch Mai , Nội san Tai Mũi Họng (2/76) Phạm Kim Loan – Hoàng Thu Thủy(1981), Vấn đề VK học với viêm tai, cơng trình nghiên cứu khoa học y dược 1981, tr72 10 Nguyễn Thị Vinh và cộng (2006), Gíam sát đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam năm 2005, Tạp chí nghiên cứu y học, sớ 4,6; năm 2006 11 Hoàng Thu Thủy, Vũ Công Cường, Nguyễn Kim Thái (2000),Moracella Catarrhalis- Vi kh̉n gây bệnh điển hình đường hơ hấp viện Tai mũi họng năm 1998-2000, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Đức Hiền, Đoàn Mai Phương và cộng (2005), Giams sát đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam, Nghiên cứu Y học, số 6, 46, tr87-91 13 Phạm Văn Ca (2003), Tính kháng kháng sinh của mợt sớ chủng vi khuẩn gây bệnh tại bệnh viên Bạch Mai, Y học dự phòng, số 1, 13 14 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Phạm Khánh Hòa, Phạm Trần Anh, Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2009), Tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Nhan Trừng Sơn (), Tai mũi họng nhập môn, Nhà xuất 17 Võ Tấn (1993), Tai mũi họng thực hành tập 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19 Vũ Chu Hùng, Trịnh Hùng Cường, Phạm Huy Tiến (2004), Kháng sinh trị liệu thực hành lâm sàng (Sách dịch), Nhà Xuất Y Học, Hà Nội 20 Bộ Y tế, Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Nhà Xuất Y học, Hà Nội 21 Lê Đăng Hà (2000), Kết giám sát mức độ kháng thuốc của các chủng vi khuẩn gây bệnh ở phía bắc VN, Thơng tin kháng thuốc VK, NXB Y học,Viện Y học Lâm sàng Nhiệt đới, số 7, – 14 22 Song, J.H., et al.(2004), High prevalence of antimicrobial resistance among clinical Streptococcus pneumoniae isolates in Asia (an ANSORP study),Antimicrob Agents Chemother, 48(6): p.2101-7 23 Bogaert, D., et al.(2002), Molecular epidemiology of pneumococcal carriage among children with upper respiratory tract infections in Hanoi, Vietnam J Clin Microbiol, 40(11): p 3903-8 24 Le, T.M., et al.(2009), High prevalence of plasmid-mediated quinolone resistance determinants in commensal members of the Enterobacteriaceae in Ho Chi Minh City, Vietnam J Med Microbiol, 58(Pt 12): p 1585-92 25 Harrison PR, Lederbeg j, eds (1998), Antimicrobial resistance issue and option, Washington, DC; National Academy Press 26 Trần Bá Huy (1997), ORL, Paris, Ellipse, 448-453GlaxoSmithKline (2004), Augmentin Product Monograph 27 Vũ quốc Trang (2003),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng tình hình kháng kháng sinh viêm Amidan cấp bệnh viện tai mũi họng trung ương năm 2001, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Larsson, M.(2003), Antibiotic use and resistance: Assessing and improving utilisation and provision of antibiotics and other drugs in Vietnam PhD ThesisJacobs MR, Journsl of Chemotherapy (1997),Respiratory tract infection: epidemiology and surveillance, 9; 10-17 29 Larsson, M., et al.(2000), Antibiotic medication and bacterial resistance to antibiotics: a survey of children in a Vietnamese community.Trop Med Int Health,5(10): p 711-21 30 Trần Nhân Thắng (2013), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân điều trị tại bệnh viên Bạch Mai Tạp chí Y học thực hành sớ 8(878/2013), tr.5 31 Bonfils (1996),Pathologie ORL et cervico-faciate Paris, Ellípse tr321-329 32 Võ Quang Phúc (2009), Sử dụng kháng sinh hợp lý viêm họng cấp viêm Amidan cấp, Hội thảo chuyên đề, cập nhật thông tin điều trị nhiễm trùng hô hấp-Tai Mũi Họng, Đà Nẵng, tr.01 - 28 33 Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước(2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn ái khí viêm Amidan cấp bệnh viên trung ương Huế bệnh viện đại học Y dược Huế, Trường đại học Y dược Huế, Huế 34 D Ayaches (1997), Angines aigues, EMC Oto-rhino-laryngologie 35 Nguyễn Hồng Sơn và cộng (2009),Nghiên cứu đực điểm vi khuẩn,kháng kháng sinh viêm phổi bệnh viện tại bệnh viện 175 từ 7/2007 đến 7/2009,Y học VN tháng 1-số 1/2011,Tr 44-45 36 Nguyễn Thái Sơn và cộng (2009), Nghiên cứu tỷ lệ và mức độ kháng thuốc kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh tại bệnh viện 103 giai đoạn 2007-2009,Y học việt nam tháng 12-số 2/2010 37 Phạm Hùng Vân (2010), Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp thách thức đề kháng các kháng sinh và giải pháp chọn lựa kháng sinh điều trị kinh nghiệm, Hội nghị Tai Mũi Họng Khánh Hoà mở rộng năm 2010, Bệnh viện Đa khoa Khánh Hoà, tr.171 – 17 38 Bộ Y Tế - Vụ Điều Trị (2006), Tổng kết công tác hội đồng thuốc điều trị; Hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005, Hà Nội 39 Chan Y, Kuhn FA (2009), An update on the classification, diagnosis and treatment rhinosinusitis, Curr Opin Otolaryngol Head and Neck Surg 2009 Apr 40 Phạm Thị Hồng Thi (2002), Nghiên cứu tình kháng kháng sinh của các chủng vi khuản gây viêm đường hô hấp tại BVĐK Thái Bình năm 2001-2001“, Tạp chí Y học thực hành sớ 454, 2003 41 Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Hồng Lâm, Nguyễn Công Cường (2006), Theo dõi đề kháng kháng sinh các vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2004, 2005 tháng đầu năm 2006, Đề tài cấp viện, Viên Tai mũi họng trung ương, Hà Nội 42 Bùi Đức Long (2012), Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn tại bệnh viện đa khoa Hải Dương năm 2012, Y học Việt Nam tháng 2-số 1/2013, tr84 43 Đoàn Mai Phương (2003), Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập tại BV Bạch Mai năm 2003, yhọc thực hành,474, số3/2003 44 Nguyễn Thanh Hồi (2004), Sự đề kháng kháng sinh VPBV VP thở máy BV Bạch Mai năm 2003-2004 , Hội nghị khoa học Đề kháng kháng sinh viêm phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện thời đại kháng thuốc năm 2013, ĐH Y dược TP HCM 45 Trần Thanh Nga (2012), Tác nhân gây viêm phổi khuynh hướng đề kháng kháng sinh 2010-2012 bệnh viện Chợ Rẫy, Hội nghị khoa học Đề kháng kháng sinh viêm phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện thời đại kháng thuốc năm 2013, ĐH Y dược TP HCM 46 Bộ Y tế-Việt Nam phối hợp với Dự án Hợp tác toàn cầu về kháng kháng sinh GARP ViệtNam và Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh của 15 bệnh viện ở Việt Nam 2008-2009, Hà Nội 47 Đinh Thị Thu Hương (2001), Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn viêm tai mãn tính trẻ em vấn đè kháng kháng sinh hiện viện Tai mũi họng, Luận văn Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 48 Trần Văn Ngọc (2011), Thực trạng đề kháng kháng sinh viêm phổi Việt Nam hướng dẫn điều trị ban đầu, Hội nghị khoa học Đề kháng kháng sinh viêm phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện thời đại kháng thuốc năm 2013, ĐH Y dược TP HCM 49 Hà Đức Tấn, Nguyễn Văn Yên (2011),Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi BV, viêm phổi thở máy, viêm phổi liên quan đế chăm sóc y tế khoa HSTC BVĐK trung ương Cần Thơ,Hội nghị khoa học Đề kháng kháng sinh viêm phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện thời đại kháng thuốc năm 2013, ĐH Y dược TP HCM MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH 1.Họ và tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: Số nhà… phố(thôn) phường(xã) Quận(huyện) Thành phố(tỉnh) Ngày vào viện: Chẩn đoán lúc vào viện: II LÍ DO VÀO VIỆN III BỆNH SỬ 1.Thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến tới khám: - Đến □ - Sau 3-7 ngày □ - Sau >7 ngày □ Triệu chứng năng: 2.1 Nuốt vướng: Có □ Không □ 2.2 Khơ,rát,đau họng: Có □ Khơng □ Có □ 2.3 Ho: 2.4.Ngứa họng: 2.5 Ngạt tắc mũi: Có □ 3.1 Dùng kháng sinh theo cách: - Theo định □ - Tự mua □ Không □ Có □ Đã dùng kháng sinh: Không □ Không □ Có □ Không □ IV TIỀN SỬ Bản thân: -Bị bệnh lần năm: Gia đình: - Người bị bệnh tương tự: Có □ Không □ V KHÁM LÂM SÀNG Tồn thân: 1.1 Sớt khơng: Có □ 1.2 Nhiệt đợ:40 □ Có □ Không □ Thực thể: 2.1 Tình trạng niêm mạc họng: 2.2 Tình trạng Amidan: 2.3 Màu mủ: Nề đỏ □ Đỏ □ Có mủ □ Trắng đục □ Đợ II □ 2.5 Có ápxe quanh Amidan: Có □ - Viêm tai giữa:□ - Viêm mũi xoang: □ - Viêm VA: □ - Viêm quản:□ - Viêm khí-phế quản: □ Có giả mạc □ Vàng □ 2.4 Phân độ Amidan: Độ I □ 2.6 Cơ quan lân cận: Không biểu hiện □ Độ III □ Độ IV □ Không □ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN TH HNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNGVà TìNH HìNH KHáNG KHáNG SINH TRONG VIÊM AMIDAN CấP Mủ TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRẦN ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Từ trở thành một sinh viên y khoa, là lần đầu tiên tham gia một nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi khó khăn, bỡ ngỡ và va vấp Nhưng thật may mắn, có thầy cô, bạn bè, gia đình bên cạnh và giúp vượt qua trở ngại đó Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS PHẠM TRẦN ANH, người thầy hướng đến một đề tài ý nghĩa và bảo rất nhiều từ lấy số liệu đến lúc chỉnh sửa và hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, bộ môn Tai Mũi Họng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bác sỹ, điều dưỡng, kĩ thuật viên khoa xét nghiệm Vi sinh, anh chị cao học, chuyên khoa công tác và học tập tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi giúp giúp tiếp xúc với bệnh nhân, thu thập số liệu cần thiết cho nghiên cứu Tôi xin cảm ơn các thầy cô hội đồng khoa học bảo tận tình để có thể hoàn thiện luận văn Tôi bày tỏ lòng biết ơn mẹ, các anh chị, người thân gia đình và bạn bè là chỗ dựa tinh thần, đợng viên, khích lệ tơi śt quá trình học tập tại trường thời gian thực hiện khóa luận Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nêu khóa luận tính toán trung thực, xác và chưa cơng bớ công trình nghiên cứu nào cho tới thời điểm hiện tại Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Hường CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BVĐK : Bệnh viện đa khoa - CG : Cephalosporins - VK : Vi khuẩn - WHO : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2.Nhắc lại giải phẫu họng - Amidan 1.2.1.Giải phẫu họng 1.2.2 Vòng waldeyer 1.2.3 Giải phẫu Amidan 1.2.4 Mạch máu 1.2.5 Thần kinh 1.2.6 Mạch bạch huyết 1.2.7 Sinh lý họng - Amidan 1.3 Bệnh học viêm Amidan cấp mủ và vi khuẩn gây bệnh 1.3.1 Sơ lược bệnh học viêm Amidan cấp mủ 1.3.2 Một số vi khuẩn thường gặp viêm Amidan cấp mủ 11 1.3.3 Cơ chế tác dụng của kháng sinh 15 1.3.4 Cách dùng kháng sinh 16 1.3.5 Tình hình vi kh̉n kháng th́c hiện 17 1.3.6 Cơ chế đề kháng kháng sinh 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.2.3 Các bước tiến hành 21 2.2.4 Kĩ thuật và quy trình nuôi cấy 22 2.3 Sơ đồ khái quát quá trình nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Biểu hiện lâm sàng 25 3.1.1 Tuổi 25 3.1.2 Giới 25 3.1.3 Tiền sử 26 3.1.4 Thời gian từ xuất hiện triệu chứng đến đến khám 26 3.1.5 Tình trạng sử dụng kháng sinh trước vào viện 27 3.1.6 Các triệu chứng lâm sàng 27 3.2 Kết vi khuẩn phân lập 30 3.2.1 Kết vi khuẩn phân lập 30 3.2.2 Mức độ đề kháng kháng sinh của một số loại vi khuẩn 31 3.2.3 Mức độ đề kháng chung của các vi khuẩn với các kháng sinh 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Các biểu hiện lâm sàng 37 4.1.1 T̉i và giới tính 37 4.1.2 Tiền sử 37 4.1.3 Thời gian tính từ có triệu chứng đầu tiên đến đến khám 38 4.1.4 Tình trạng sử dụng kháng sinh trước vào viện 38 4.1.5 Các triệu chứng lâm sàng 39 4.2 Kết phân lập vi khuẩn và làm kháng sinhđồ 41 4.2.1 Tỷ lệ các vi khuẩn phân lập 42 4.2.2 Về mức độ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn 43 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các kháng sinh làm kháng sinh đồ 23 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 25 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 25 Bảng 3.3 Tình trạng sốt 27 Bảng 3.4 Tình trạng sưng đau hạch góc hàm 28 Bảng 3.5 Tình trạng niêm mạc họng 29 Bảng 3.6.Mức độ kháng kháng sinh của liên cầu 31 Bảng 3.7.Mức độ kháng kháng sinh của Moracella catarrhalis 32 Bảng 3.8.Mức độ kháng kháng sinh của phế cầu 33 Bảng 3.9.Mức độ kháng kháng sinh của tụ cầu vàng 34 Bảng 3.10 Mức độ kháng kháng sinh của Hemophilus influenza 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ3.1 Tiền sử viêm Amidan 26 Biểu đồ 3.2 Thời gian từ xuất hiện triệu chứng đến đến khám 26 Biểu đồ 3.3 Tình trạng sử dụng kháng sinh trước vào viện 27 Biểu đồ 3.4.Triệu chứng 28 Biểu đồ 3.5 Tình trạng Amidan 29 Biểu đồ 3.6 Tình trạng biến chứng 30 Biểu đồ3.7 Tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập 30 Biểu đồ 3.8 Mức độ đề kháng chung của các vi khuẩn với các kháng sinh 36 ... tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, tình hình kháng kháng sinh viêm Amidan cấp mủ bệnh viện Tai mũi họng Trung ương”nhằm mục đích: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng... và cận lâm sàng của viêm Amidan cấp mủ tại bệnh viện Tai mũi họng Trung ương Tìm hiểu tình hình kháng kháng sinh viêm Amidan cấp mủ tại bệnh viên Tai mũi họng Trung ương 3 CHƯƠNG... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiến hành tiến cứu 42 bệnh nhân tuổi đến khám và chẩn đoán Viêm Amidan cấp mủ tại phòng khám Bệnh viện Tai