Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ MINH PHƯỚC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 203- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …ngày ….tháng……năm 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển văn hóa nhân loại, bảo tàng đời loại thiết chế văn hóa đặc biệt có lịch sử hình thành phát triển lâu dài, tồn nhiều chế độ trị xã hội, nhiều giai đoạn lịch sử khác hiểu cách phổ biến nơi lưu giữ giá trị vật chất tinh thần tiêu biểu thuộc khứ lĩnh vực, văn hóa cộng đồng, rộng nhân loại Bảo tàng quốc gia thiết chế văn hóa đặc biệt quốc gia Vì thế, nhắc đến bảo tàng, công chúng thường nghĩ tới địa điểm khơng có kiến trúc đẹp, mà nơi trưng bày, đưa tới nhiều điều thú vị Trên giới, bảo tàng loại hình văn hóa đặc biệt trọng phát triển nhằm quảng bá lịch sử - văn hóa vốn niềm tự hào quốc gia nơi “kết nối khứ với tương lai” Với tổ chức ICOM (Hội đồng Bảo tàng quốc tế) bảo tàng thiết chế tồn lâu dài, không vụ lợi nhằm phục vụ xã hội phát triển xã hội, mở cửa phục vụ công chúng tiến hành nghiên cứu liên quan đến di sản người môi trường chung quanh Ở Việt Nam, theo Luật Di sản văn hóa, bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất thiên nhiên, người, môi trường sống người nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng Nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn DSVH, sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) thành lập, ngày 23 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65/SL việc bảo tồn cổ tích tồn quốc Có thể xem văn quy phạm pháp luật nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Kể thời điểm đến nay, hồn cảnh chiến tranh hay hòa bình, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc trước hay thời kỳ đổi nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, ln trọng đến công tác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa nhằm “gắn kết cộng đồng dân tộc” làm “cơ sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) “Xây đựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân rộc”; Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) năm tới Nghị Đại hội lần thứ X Đảng Quán triệt tư tưởng đạo này, ngày 03 tháng 11 năm 2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Chỉ thị số 84/2008/CT-BVHTTDL tăng cường công tác quản lý, đạo nhằm thúc đẩy đời, phát triển bảo tàng sưu tập tư nhân Coi trọng gắn văn hóa với phát triển, coi văn hóa nhân tố đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Di sản văn hóa vật thể phi vật thể tảng để hun đúc nên sắc văn hóa giá trị văn hóa dân tộc, nguồn lực cho phát triển Bản sắc văn hóa dân tộc vấn đề trọng đại, sống quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, văn hóa vấn đề dễ bị ảnh hưởng, sắc văn hóa, văn hóa truyền thống dễ bị tác động tiêu cực Mối quan hệ bải vệ sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại làm phong phú cho văn hóa đất nước, thúc đẩy văn hóa phát triển Đà Nẵng thành phố thuộc trung ương từ năm 1997, nằm vị trí trung độ Việt Nam, trung tâm lớn kinh tế, trị, văn hố, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế chuyên sâu khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam, đô thị loại trung tâm cấp quốc gia, với Hải Phòng Cần Thơ Trong năm gần đây, Đà Nẵng tích cực đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cải thiện môi trường, nâng cao an sinh xã hội coi "thành phố đáng sống" Việt Nam Thực Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Mục tiêu phát triển Đà Nẵng thành thành phố cấp quốc gia, đại; tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng phát triển Đà Nẵng trở thành thành phố đặc biệt cấp quốc gia, hướng tới đô thị cấp quốc tế phát triển bền vững, quy hoạch thiết chế văn hóa hệ thống bảo tàng Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Quân khu V, Bảo tàng Mỹ thuật, Bảo tàng Phật giáo, Bảo tàng Hải Dương học Bảo tàng Đồng Đình Tuy nhiên, để công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, hệ thống bảo tàng nói riêng thực hiệu quả, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân, đòi hỏi cấp quyền phải nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng để phát triển mang tính bền vững giai đoạn vấn đề cần đặc biệt quan tâm mức ngành, cấp, người làm công tác quản lý văn hoá Nhận thức tầm quan trọng tính thiết vấn đề nêu thành phố Đà Nẵng, chọn đề tài "Quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng" làm luận văn thạc sĩ, chun ngành Quản lý cơng, với hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý bảo tàng nhằm bảo tồn phát huy tác dụng cách bền vững nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố cho quê hương đất nước xây dựng thành phố Đà Nẵng vững trị, giàu kinh tế, đẹp văn hóa Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện việc nghiên cứu công tác quản lý hệ thống bảo tàng nhiều nhà quản lý nhà khoa học quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố rộng rãi dạng sách, báo, tạp chí, báo cáo khoa học Nhưng tất cơng trình nghiên cứu công tác nghiệp vụ bảo tàng, lịch sử, văn hóa Như vậy, qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu nói trên, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống toàn diện hệ thống quản lý bảo tàng Vì việc nghiên cứu nội dung : “Quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng" cho có nhìn sâu sắc tồn diện hơn, nhằm đưa giải pháp khách quan cho hoạt động quản lý nhà nước, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hồn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài luận văn tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý nhà nước bảo tàng kinh nghiệm quản lý nhà nước bảo tàng số tỉnh, thành phố rút học tham khảo cho thành phố Đà Nẵng - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước (bao gồm lý luận thực tiễn) hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng thực địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2010-2016 đề xuất định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước cho thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa DSVH, bảo tồn phát huy DSVH 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; - Phương pháp thống kê mô tả; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; - Phương pháp thu thập xử lý thông tin 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần hệ thống hóa sở lý luận QLNN hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần phân tích, đánh giá từ xác định nguyên nhân thực trạng QLNN hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị thiết thực góp phần hồn thiện QLNN hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn thời gian - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý ngành địa phương hoạt động QLNN hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Bảo tàng Khái niệm bảo tàng: Theo Điều 47 Luật di sản văn hóa cơng bố năm 2001 “Bảo tàng nơi bảo quản trưng bày sưu tập lịch sử tự nhiên xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan hưởng thụ văn hóa nhân dân” [27] 1.1.2 Hệ thống bảo tàng: tập hợp bảo tàng có quan hệ hữu với nhau, tác động chi phối lẫn theo quy luật định để trở thành chỉnh thể Từ xuất thuộc tính gọi tính trồi hệ thống mà phần tử riêng lẻ khơng có có không đáng kể Đặc điểm hệ thống bảo tàng: Bên cạnh chức nhiệm vụ mang tính chuyên ngành bảo tàng nói chung, hệ thống bảo tàng ln tìm cách phù hợp với quy mơ mục đích bảo tàng Để đáp ứng nhu cầu đa dạng công tác nghiên cứu cán thực chức sưu tầm, lưu giữ, trưng bày khai thác sưu tập vật 1.1.3 Quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động người tất lĩnh vực Quyết đinh số 8941/QĐ-UBND ngày 28 tháng 10 năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Đề án Quy hoạch hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Từ đến năm 2020, hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng bao gồm bảo tàng cấp thành phố hệ thống bảo tàng trực thuộc Quân Khu (Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Quân Khu Bảo tàng Quân Khu 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực thể chế sách hệ thống bảo tàng 1.2.3 Xây dựng hoàn thiện tổ chức máy quản lý hệ thống bảo tàng 1.2.4 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý cán chuyên môn hệ thống bảo tàng 1.2.5 Hỗ trợ thu hút nguồn lực để phát triển hệ thống bảo tàng 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng 1.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng 1.3.1 Định hướng điều chỉnh hoạt động hệ thống bảo tàng Trong nhận thức xu hướng tổ chức hoạt động hệ thống bảo tàng Đà Nẵng Một số không nhỏ đội ngũ cán bảo tàng, bảo tàng chuyên ngành thuộc hệ thống bảo tàng công lập, giữ quan niệm theo mơ hình cũ, coi bảo tàng gắn liền với hệ thống vật, nghiêng nhiều hướng bảo tồn di sản văn hóa vật thể Trong khi, đại diện cho cách nhìn tiếp cận xu hướng bảo tàng giới, cho rằng, bảo tàng cần 10 hướng mạnh việc bảo tồn di sản văn hóa vật thể hướng đến hoạt động mở bên ngồi khn viên bảo tàng Đồng thời, hệ thống bảo tàng cần nâng cấp trang thiết bị, để cập nhật thông tin, cung cấp thông tin cần xem chức quan trọng, có vai trò khơng thua so với việc bảo tồn trưng bày vật 1.3.2 Hỗ trợ tạo điều kiện phát triển hệ thống bảo tàng Bảo tàng thiết chế đặt quản lý nhà nước hoạt động Chính vậy, công tác quản lý nhà nước điều kiện cần thiết để phát triển hệ thống bảo tàng 1.3.3 Phát huy vai trò hệ thống bảo tàng đời sống xã hội Bảo tàng thiết chế văn hóa chủ lực việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Vì vậy, thơng qua công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo tàng, giá trị văn hóa dân tộc giữ gìn, phát huy bối cảnh xã hội đương đại Đối với dân tộc, sắc văn hóa (cả vật thể phi vật thể) điều làm nên khác biệt dân tộc với dân tộc khác Và Bảo tàng thiết chế trực tiếp giữ vai trò quan trọng công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa – sắc văn hóa 1.3.4 Phát huy bảo tồn giá trị di sản văn hóa Để phát huy vai trò giá trị di sản văn hóa, du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên cách rõ rệt, hay nói cách khác du lịch phát triển sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch Đứng từ góc độ này, giá trị văn hóa xem dạng tài nguyên du lịch để khai thác tạo 11 sản phẩm du lịch hấp dẫn, khác biệt có khả cạnh tranh không vùng miền, địa phương nước mà Việt Nam với nước khu vực quốc tế 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng số tỉnh, thành phố giới 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng số quốc gia 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng nước 1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước Hệ thống bảo tàng tập hợp bảo tàng có quan hệ hữu với nhau, tác động chi phối lẫn theo quy luật định để trở thành chỉnh thể Từ xuất thuộc tính gọi tính trồi hệ thống mà phần tử riêng lẻ khơng có có khơng đáng kể Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng, trước hết cần có nghiên cứu quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng xây dựng, tổ chức thực thể chế sách hệ thống bảo tàng; phát triển đội ngũ cán quản lý cán chuyên môn để đáp ứng nhu cầu công việc Để phát triển hoạt động hệ thống bảo tàng cần có hỗ trợ thu hút nguồn lực từ sách hỗ trợ từ trung ương địa phương để phát huy giá trị di sản văn hóa đời sống xã hội Tiểu kết chương 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ HỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Từ năm cuối kỷ XIX, việc thu thập tác phẩm điêu khắc Chăm bắt đầu thực người Pháp yêu ngành khảo cổ học, đặc biệt nhà nghiên cứu làm việc cho Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp (L' École Francais d' Éxtrême Orient, viết tắt EFEO) đồng nghiệp Việt Nam Sang đầu kỷ XX, số vật điêu khắc Chăm chuyển Pháp, số khác chuyển Bảo tàng Hà Nội Bảo tàng Sài Gòn, phần nhiều tác phẩm tiêu biểu để lại Đà Nẵng Ý tưởng xây dựng Đà Nẵng nhà bảo tàng cho tác phẩm điêu khắc Chăm manh nha từ năm 1902 với đề án Khoa Khảo cổ EFEO Quá trình xây dựng đề án vận động để đề án thực có đóng góp lớn Henri Parmentier (1871 - 1949), chuyên gia khảo cổ EFEO, người tiên phong có đóng góp quan trọng việc sưu tầm, nghiên cứu di sản văn hóa Chăm Tòa nhà Bảo tàng Điêu khắc Chăm khởi cơng xây dựng vào năm 1915, hồn thành 13 năm 1916 thức mở cửa đón khách tham quan vào đầu năm 1919 Sau chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng vào năm 1997, Bảo tàng Đà Nẵng thành lập lại theo Quyết định số 901/QĐ-UB ngày 09 tháng năm 1997 Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Hệ thống bảo tàng thành phố Đà Nẵng Từ đến năm 2020, hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng bao gồm bảo tàng cấp thành phố hệ thống Bảo tàng trực thuộc Quân khu (Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Quân khu Bảo tàng Khu 5): Bảo tàng điêu khắc Chăm, bảo tàng lịch sử Đà Nẵng, bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng, bảo tàng Hải Dương học Đà Nẵng, bảo tàng tư nhân 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Thực trạng quy hoạch hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Triển khai thực việc quy hoạch hệ thống bảo tàng nói chung hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng theo văn số 3376/BVHTTDL-DSVH ngày 06/8/2016, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Đặng Thị Bích Liên ký gửi Bộ, ngành, tổ chức trị xã hội Trung ương UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 14 Theo đó, nhằm khắc phục tồn việc triển khai Quy hoạch năm qua, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng quan tâm đạo, đầu tư tạo điều kiện cho phát triển bảo tàng thuộc Bộ, ngành, tổ chức theo số định hướng sau: cần tăng cường đầu tư kinh phí hợp lý cho việc chuẩn bị nội dung, thiết kế mỹ thuật trưng bày thực trưng bày bảo tàng dự án xây dựng bảo tàng 2.2.2 Thực trạng xây dựng tổ chức thực thể chế sách quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Pháp luật chưa có quy định giáo dục bảo vệ di sản, nhiệm vụ thiết chế văn hóa, đặc biệt bảo tàng Ngồi ra, phát triển kinh tế xã hội, thương mại hóa di sản văn hóa; tồn cầu hóa hội nhập văn hóa yếu tố tác động đến việc bảo tồn di sản văn hóa, bền vững văn hóa địa, du lịch hóa di sản làm tổn thương di sản nhạy cảm Vì vậy, cần có biện pháp bảo vệ di sản văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể, để ngăn ngừa tác động tiêu cực từ hoạt động nói Theo Luật di sản văn hóa, chức bảo tàng Quản lý Nhà nước di sản văn hóa phi vật thể Có nghĩa, bảo tàng địa phương cần có phòng giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể địa phương, toàn quốc Nhưng vấn đề quy định mức chung chung, chưa cụ thể khó khả thi thực tế Cơ sở quan trọng cho việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Luật di sản văn hóa 2001 Luật sửa đổi, 15 bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 [27, 29] Tuy nhiên, thiếu văn luật xây dựng sở thống ý kiến cộng đồng, để đảm bảo cho việc hướng dẫn, thực thi luật địa phương, ví dụ cơng tác quản lý bảo tàng góc độ di sản văn hóa phi vật thể 2.2.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Trong nhiều năm trở lại đây, phủ nhận nỗ lực đại đa số cán hệ thống bảo tàng Đà Nẵng tự học hỏi vươn lên để tạo dựng nên thiết chế văn hóa điểm đến hấp dẫn du khách như: Bảo tàng Điêu Khắc Chăm, Bảo tàng lịch sử Đà Nẵng, Bảo tàng Quân khu 5… Đây số chưa nhiều thành công so với vài chục năm trước tạo nên dấu ấn thương hiệu mà không nhiều quốc gia phát triển có Tuy nhiên tự nhận thấy đội ngũ cán bảo tàng thiếu, trình độ khơng đồng đều, nhiều nơi yếu trình độ ngoại ngữ khả cập nhật phát triển khoa học bảo tàng nên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập quốc tế lĩnh vực Để quản lý vận hành có hiệu hệ thống bảo tàng việc định hướng phát triển nguồn nhân lực bảo tàng Việt Nam nói chung hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng đặt muộn, muộn mà chuẩn bị tốt khơng làm định thành cơng” 16 2.2.4 Thực trạng xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý cán chuyên môn hệ thống bảo tàng Hiện nay, người làm công tác quản lý nhà nước công tác quản lý bảo tàng bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu kiến thức chuyên môn kỹ hoạt động, chưa có kinh nghiệm học hỏi mơ hình, phương thức bảo tồn tổ chức hoạt động hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Vai trò, chức nhiệm vụ cán văn hóa cấp thành phố chưa cụ thể nên chưa phát huy hiệu tích cực Sự phối hợp quan quản lý chuyên ngành di sản văn hóa nói chung bảo tàng nói riêng với quyền cấp chưa tích cực kịp thời Công tác tham mưu tổ chức biện pháp quản lý hệ thống bảo tàng chưa thực trọng, nên số kết đạt góc độ vụ việc mà chưa thành hệ thống theo kết cụ thể 2.2.5 Thực trạng hỗ trợ thu hút nguồn lực để phát triển hệ thống bảo tàng Từ Đại hội VI Đảng, đất nước bước vào đổi mới, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực , nhằm xây dựng nguồn cán cho lớp kế cận đất nước Đến ngày 21-1-2014, Bộ Chính trị có Kết luận số 86-KL/TW sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ Đây chủ trương đắn, hợp xu thế, thể quan tâm đặc biệt Đảng Nhà 17 nước tới lớp niên, nhà khoa học trẻ ưu tú, đặt họ vào vị trí quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước 2.2.6 Thực trạng tra, kiểm tra giám sát hoạt động quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Thường xuyên tra, kiểm tra giám sát hoạt động quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng việc kiểm tra theo chương trình, tập trung vào vấn đề trọng tâm, trọng điểm hoạt động hệ thống bảo tàng có vấn đề phức tạp Nhận thức tổ chức công tác kiểm tra, giám sát có chuyển biến rõ rệt, thấy rõ cần thiết cơng tác kiểm tra, giám sát, từ chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch, tổ chức lực lượng kiểm tra, giám sát bám sát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quy chế làm việc, phương hướng nhiệm vụ để đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thực công tác kiểm tra cách toàn diện 2.2.7 Tổng kết đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Trong quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng, hàng năm, UBND thành phố Đà Nẵng thực công tác tổng kết đánh giá, thi đua khen thưởng hoạt động hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố UBND thành phố phân cơng xác định vai trò chủ đạo trách nhiệm quan chuyên môn đơn vị trong hoạch định sách, chủ trương, đường lối, xây dựng kế hoạch hoàn thiện hệ thống sách cơng cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực 18 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Kết đạt quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Công tác quản lý hoạt động hệ thống bảo tàng bước đầu đạt kết định, sớm vào ổn định hoạt động mang lại kết khả quan cấp đánh giá cao Các hoạt động suốt thời gian qua hệ thống bảo tàng Đà Nẵng đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp giáo dục truyền thống cho hệ trẻ thành phố Đà Nẵng, đất nước - nguồn lực q trình cơng nghiệp hóa đất nước hội nhập quốc tế Thơng qua nhiều hình thức tun truyền, quảng bá đa dạng, phong phú, tương lai, hệ thống bảo tàng chắn thu hút nhiều khách tham quan đến với bảo tàng 2.3.2 Hạn chế quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà nẵng Quy định kinh phí cho hoạt động bảo tàng đánh giá thực theo định mức, chưa có quy định riêng cho ngành Thành phố Đà Nẵng chưa ban hành chế, sách riêng hoạt động hệ thống bảo tàng Hoạt động bảo tàng có nhiều hạn chế thiếu đội ngũ cán chuyên môn lĩnh vực bảo tàng, thiếu kinh phí hoạt động thiếu phương tiện để bảo quản, trưng bày Công tác tra, kiểm tra quan nhà nước chưa thật đạt hiệu 19 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Nhìn chung, hoạt động quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng tồn hạn chế, thiếu sót xuất phát từ nguyên nhân sau: Hệ thống văn pháp luật lĩnh vực quản lý hệ thống bảo tàng thiếu, chưa đồng Sự hướng dẫn nghiệp vụ Sở Văn hóa Thể thao chưa kịp thời thường xuyên Mặc dù nhận thức ngành, cấp toàn xã hội vai trò tồn xã hội hệ thống bảo tàng nâng cao chưa sâu sắc, tồn diện chưa cụ thể hóa biện pháp, kế hoạch chương trình cụ thể Các tham luận nguyên nhân dẫn đến trạng nêu Bằng lý luận sâu sắc học thực tế bảo tàng, tác giả nêu nguyên nhân, việc đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng, bất cập sử dụng quản lý nguồn nhân lực, chế sách thiếu chưa phù hợp Tiểu kết chương 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà nẵng 3.1.1 Quan điểm Đảng phát triển văn hóa di sản văn hóa Để xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc cần phải tập trung sức mạnh toàn Đảng, máy nhà nước, đồn thể trị - xã hội tồn thể tầng lớp nhân dân, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động cá nhân cộng đồng, phản ánh chất lượng trình độ sống xã hội, xây dựng đời sống tinh thần cao đẹp, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho nghiệp đổi đất nước, làm cho văn hóa thực trở thành mơi trường nhân văn, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Định hướng đề sách phù hợp cho công tác quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Đà Nẵng Công tác quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng hoàn thiện vào hoạt động có hiệu cần cần: đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu 21 quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng; hoàn thiện chế quản lý đồng bộ, thống từ Trung ương tới địa phương; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân tổ chức để xảy sai phạm; nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý hệ thống bảo tàng tăng cường chế phối hợp quản lý hệ thống bảo tàng với bộ, ban, ngành, đoàn thể, đặc biệt với quan giáo dục, thông tin truyền thông, pháp luật, an ninh 3.1.3 Mục tiêu phát triển hệ thống bảo tàng 3.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Quy hoạch hệ thống bảo tàng đặt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng 3.2.2 Hoàn thiện thể chế QLNN hệ thống bảo tàng 3.2.3 Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn sâu cho đội ngũ cán quản lý chuyên môn hệ thống bảo tàng 3.2.4 Tăng cường hố trợ ngân sách từ nguồn thu thành phố hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2.5 Cụ thể hóa sách khuyến khích thu hút nguồn lực cộng đồng cho hoạt động hệ thống bảo tàng 3.2.6 Mở rộng hợp tác quốc tế áp dụng khoa học kỹ thuật hệ thống bảo tàng 3.2.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát tiến hành thường xuyên, kịp thời, xử lý nghiêm sai phạm QLNN hệ thống bảo tàng 22 3.3 Một số khuyến nghị điều kiện để thực thi giải pháp 3.3.1 Đối với quyền địa phương 3.3.2 Đối với Sở Văn hóa Thể thao Tiểu kết chương KẾT LUẬN Xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng, luận văn thông qua sở lý luận thực tiễn phản ánh bước chuyển rõ rệt tích cực nhận thức giá trị hệ thống bảo tàng đời sống, nhu cầu hưởng thụ văn hóa cơng chúng ngồi nước Đồng thời đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng, đưa nhận xét, đánh giá mặt đạt hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc quản lý nhà nước phát triển hệ thống bảo tàng Do đó, việc hồn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Đà Nẵng nhiệm vụ quan trọng nhằm khắc phục hạn chế bất cập công tác quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Chương 1: Trình bày khái quát sở lý luận quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng hệ thống văn pháp lý liên quan đến hệ thống bảo tàng, nêu rõ khái niệm liên quan đến đề tài luận văn nội dung quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Luận văn nêu lên cần thiết quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng số tỉnh, thành phố giới, qua rút 23 học kinh nghiệm cho hoạt động hệ thống bảo tàng Đà Nẵng Chương 2: Luận văn khái quát sơ lược trình hình thành phát triển hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Qua đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế đồng thời nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Từ phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng, cở sở vận dụng lý luận quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng, sở quan điểm đảng phát triển văn hóa di sản văn hóa; đồng thời định hướng hồn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng để từ đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Hy vọng giải pháp mà luận văn đưa gợi ý cho quan quản lý nhà nước đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố tham khảo, áp dụng vào hoạt động quản lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng thành phố Đà Nẵng thời kỳ hội nhập phát triển 24 ... thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Kết đạt quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Công tác quản lý hoạt động hệ thống bảo tàng bước... NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ HỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà. .. PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà nẵng 3.1.1 Quan