Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng BìnhQuản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng BìnhQuản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng BìnhQuản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng BìnhQuản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng BìnhQuản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng BìnhQuản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng BìnhQuản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng BìnhQuản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng BìnhQuản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng BìnhQuản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng Bình
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
…………/………… ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHẠM XUÂN TÂN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI HÀNH
KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Thừa Thiên Huế - Năm 2017
Trang 2Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THÀNH LÊ
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Hoạt động vận tải hiện nay chủ yếu gồm đường không, đường thủy và đường bộ, trong đó đường bộ mà đặc biệt là bằng xe ô tô là phổ biến nhất ở nước ta Hình thưc hoạt động vận tải này có mặt ở khắp nơi, từ thành phố đến nông thôn, tính cơ động rất cao nên đã phát huy vai trò quan trọng trong hệ thống vận tải, đáp ứng nhu cầu vận tải đa dạng và ngày càng cao của xã hội Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2005 và (và 2014 mới ban hành), Luật Giao thông đường bộ
2008 đều tạo ra sự thông thoáng cho các doanh nghiệp vận tải phát triển Các thành phần kinh tế với quy mô khác nhau đều có thể tham gia thị trường vận tải hành khách bằng xe ô tô Những năm vừa qua, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách đều đã có những chuyển biến, đầu tư phương tiện mới thay thế phương tiện cũ, nâng cao chất lượng phục vụ khách, đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng cao của nhân dân, được xã hội hoan nghênh và đồng tình ủng hộ
Quảng Bình là tỉnh nằm ở Trung trung Bộ có đầy đủ các hệ thống giao thông gồm đường không, đường thủy và đường bộ Trong
đó hệ thống giao thông đường bộ chiếm chủ đạo với hệ thống đường sắt Bắc – Nam, đường Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh (nhánh Đông và Tây), Đường Quốc lộ 9B và Quốc Lộ 12A nối với nước bạn Lào cùng với 322km đường tỉnh lộ và hơn 10.000km đường địa phương Trong những năm vừa qua, thực hiện chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực vận tải đường bộ, các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh đã không ngừng đầu tư đổi mới phương tiện, tổ chức khai thác nhiều tuyến vận tải đến các vùng miền trong cả nước, đặc biệt là với các tỉnh nước bạn Lào
Tuy nhiên, cũng như tình hình chung trên cả nước, sự phát triển quá nhanh của vận tải hành khách bằng xe ô tô, cùng với mặt trái của cơ chế thị trường đã để lại nhiều hệ lụy: Chạy quá tốc độ cho phép, dành đường, vượt ẩu, an toàn giao thông không được kiểm soát; vi phạm các quy định về vận tải như chèn ép khách, chở quá tải,
Trang 4quá số người quy định, sang nhượng khách, xe dù, bến khách… đã gây ra hậu quả nghiêm trọng và dư luận bất bình trong xã hội Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do công tác là do công tác quản lý nhà nước về vận tải và trật tự ATGT của các cấp, các ngành còn thiếu sót, các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương còn buông lỏng quản lý trong lĩnh vực vận tải hành khách bằng tuyến cố định, vận tải hành khách bằng xe taxi … chưa tổ chức thực hiện, làm đúng và đầy đủ chức năng quản lý nhà nước theo các quy định của pháp luật hiện hành; các lực lượng kiểm tra, kiểm soát chưa phối hợp hoạt động một cách chặt chẽ, thường xuyên và xử lý chưa nghiêm đối với hành vi vi phạm; công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa được chú trọng
Trước yêu cầu thực tiễn đề ra, là người làm công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực giao thông vận tải, tác giả chọn đề tài
“Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với hy vọng đưa ra một số giải pháp giúp các cơ quan quản lý nhà nước về công tác quản lý vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng Bình thực hiện có hiệu quả, góp phần phát triển hệ thống giao thông tỉnh Quảng Bình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có một số đề tài nghiên cứu về công tác quản lý nhà nước
về vận tải hành khách như:
- Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Lưu Việt Anh năm 2014
“Tăng cường công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng
xe ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” (trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại Học Thái Nguyên);
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Dương Thị Kim Ngọc “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng bằng xe xe buýt tại Đà Nẵng đến năm 2020”;
- Luận văn thạc sỹ Luật của tác giả Đỗ thị Hải Như năm 2015
“Pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách bằng đường bộ ở Việt Nam” (trường Đại học Quốc gia Hà Nội);
Trang 5- Luận văn thạc sỹ của tác giả Phạm Việt Cảm – Đại học Đà Nẵng năm 2013 “ Phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường bộ tại địa bàn tỉnh Quảng Nam”
Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu, bài báo, đề tài nghiên cứu khác như: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng, thực trạng và giải pháp dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong thành phố Hà Nội, Nghiên cứu mô hình quản lý vận tải hành khách công cộng trong các thành phố Việt Nam… Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng Bình Do vậy đây được coi như là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên đề cập có hệ thống về vấn đề này, không trùng lặp với các công trình đã công bố
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Đề xuất, kiến nghị và đưa ra các giải pháp trong công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng Bình, qua đó từng bước nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng Bình
Trang 64.2 Phạm vi nghiên cứu
Về giới hạn không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu ở phạm
vi tỉnh Quảng Bình, có tham khảo kinh nghiệm của một số tỉnh khác
Về giới hạn thời gian: khoảng thời gian từ năm 2013 – 2015 và kiến nghị cho các năm tới
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về lĩnh vực giao thông vận tải và quản lý nhà nước trong hoạt động vận tải hành khách bằng xe ô tô
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học hệ thống, sưu tầm và thu thập thông tin từ thực tiễn, phân tích tổng hợp, so sánh đánh giá khoa học về thực trạng công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô, từ đó đề xuất các giải pháp
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô, chỉ ra những bất cập, hạn chế của công tác quản lý nhà nước từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách và tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô có hiệu quả hơn
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý Nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô
Trang 7Chương 2: Thực trạng về quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng Bình
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô tại tỉnh Quảng Bình
Trang 8Xã hội càng phát triển thì nhu cầu đi lại thay đổi cả về số lượng và chất lượng Thay đổi về số lượng là sự gia tăng về nhu cầu
đi lại của người dân Thay đổi về chất lượng là yêu cầu đảm bảo về mặt an toàn, tiện nghi và sự thỏa mái, nhanh chóng Tính xã hội của VTHK rất cao vì sự thay đổi giá cước, thời gian vận tải sẽ tác động trực tiếp đến người tiêu dùng (hành khách) Chi phí chuyến đi của hành khách thể hiện ở hai mặt: thời gian chuyến đi và giá vé phải trả 1.1.2 Phân loại phương thức vận tải
1.1.2.1 Các phương thức vận tải:
1.1.2.2 Các loại hình vận tải hành khách bằng ô tô:
1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của vận tải hành khách
1.1.3.1 Vai trò của vận tải hành khách
1.1.3.2 Ý nghĩa của hệ thống vận tải hành khách
1.2 Quản lý nhà nước về vận tải hành khách
1.2.1 Khái niệm
Có thể hiểu khái niệm QLNN về VTHK là : QLNN về VTHK là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của bộ máy nhà nước lên đối tượng bị quản lý trong việc tổ chức, quy hoạch, điều hành các tuyến xe thông qua quản lý các doanh nghiệp, HTX kinh doanh trong lĩnh vực vận tải nhằm phục vụ cho nhu cầu đi lại của nhân dân, góp phần vào việc tạo xây dựng và phát triển đất nước trong lĩnh vực GTVT một cách có hiệu quả và công bằng
Trang 91.2.2 Mục tiêu và nguyên tắc QLNN về vận tải hành khách 1.2.2.1 Mục tiêu QLNN về vận tải hành khách
1.2.2.2 Nguyên tắc QLNN về vận tải hành khách
1.2.3 Nội dung QLNN về vận tải hành khách
QLNN là sự tác động và điều chỉnh mang tính quyền lực nhà nước đối với quá trình và hành vi xã hội, quản lý toàn bộ xã hội, trong đó có sự thực hiện QLNN đối với từng lĩnh vực, từng ngành cụ thể khác nhau Nhà nước tổ chức xây dựng và quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Để việc QLNN về VTHK mang lại hiệu quả cao, đáp ứng được nhu cầu của xã hội trong tình hình kinh tế hội nhập toàn cầu, nhà nước cần phải quan tâm đến những vấn đề sau :
1.2.3.1 Xây dựng thể chế, pháp luật về vận tải hành khách
1.2.3.2 Lập kế hoạch và quy hoạch mạng lưới về vận tải hành khách 1.2.3.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch về vận tải hành khách
1.2.3.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật giao thông đường bộ 1.2.3.5 Thanh tra, kiểm tra về vận tải hành khách
1.2.4 Tổ chức bộ máy QLNN về vận tải hành khách
1.2.4.1 Chủ thể quản lý (Các cơ quan QLNN về VTHK bằng ô tô) 1.2.4.2 Đối tượng bị quản lý (DN vận tải, người vận tải)
1.3 Kinh nghiệm nước ngoài
Để phát triển hệ thống vận tải hành khách hợp lý, mỗi Quốc gia đều phải lựa chọn một chính sách riêng để phù hợp với điều kiện Kinh tế - Xã hội, điều kiện tự nhiên của Quốc gia và khu vực Tuy nhiên, trên Thế giới những định hướng và xu hướng chung trong vấn đề lựa chọn cơ cấu các phương thức vận tải hành khách có thể nói là thống nhất Hầu hết các Quốc gia đều có khuynh hướng sử dụng mạng lưới xe buýt và hệ thống đường sắt để phục vụ hành khách ở đô thị Xe buýt chủ yếu hoạt động với cự ly ngắn, trung bình
để tiếp chuyển cho các phương thức vận tải khác Còn hệ thống vận tải đường sắt (Như tàu điện ngầm; tàu điện trên cao, ) là phương tiện giao thông có khối lượng vận chuyển lớn, đặc biệt là tàu điện
Trang 10ngầm có tốc độ hoạt động nhanh và an toàn nhất trong giao thông đô thị
1.3.1 Kinh nghiệm của Singapore
1.3.2 Kinh nghiệm của Canađa
1.3.3 Kinh nghiệm của Kuala Lumpur
1.3.4 Kinh nghiệm của Brussels
Trang 11Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 8.055 km2, dân số trên 800.000 người Địa hình thường hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông với 85% diện tích tự nhiên là đồi núi và 15% là diện tích đồng bằng, chủ yếu tập trung theo hai bờ các con sông chính như sông Gianh, sông Roòn, sông Nhật Lệ, sông Lý Hòa, sông Dinh Tỉnh có bờ biển dài 116,04 km ở phía Đông và có chung biên giới với Lào 201,87 km ở phía Tây, có cảng Hòn La, cảng Hàng không Đồng Hới, Quốc lộ 1A
và đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 12 và tỉnh lộ
20, 16 chạy từ Đông sang Tây qua cửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một
số cửa khẩu phụ khác nối liền với Nước CHDCND Lào
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Dân số Quảng Bình năm 2013 có 863.350 người Phần lớn
cư dân địa phương là người Kinh Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và Bru-Vân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá và một số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Dân cư phân bố không đều, 84,82% sống ở vùng nông thôn và 15,18% sống ở thành thị 2.1.3 Đặc điểm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Quảng Bình là tỉnh có mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tương đối hoàn chỉnh, khép kín với đầy đủ các loại hình như đường không, đường thủy nội địa, đường biển, đường sắt và đường
bộ, trong đó hệ thống giao thông đường bộ chiếm chủ đạo Mạng lưới đường giao thông được thể hiện tại bảng 2.1
Trang 12Bảng 2.1 Tổng hợp mạng lưới giao thông đường bộ trên toàn tỉnh
TT Loại đường Tổng số
(km) Loại kết cấu chính
2 Quốc lộ ủy thác 349.5 Bê tông nhựa, láng nhựa
xi măng
3 Huyện và đô thị 1.346 BT nhựa, láng nhựa, BT
xi măng
4 Giao thông nông
5 Đường chuyên
2.1.3.1 Hệ thống đường do Trung ương quản lý:
2.1.3.2 Hệ thống đường Trung ương ủy thác địa phương quản lý: 2.1.3.3 Hệ thống đường tỉnh:
2.1.4 Thực trạng công tác vận tải hành khách bằng xe ô tô hiện nay
Cùng với sự khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, sự hội nhập nền kinh tế WTO chúng ta không chỉ hội nhập về kinh tế mà còn hội nhập về tri thức, kiến thức Năm 2015, phương tiện kinh doanh vận tải trên địa bàn tỉnh Quảng Bình không ngừng phát triển, tăng nhanh về số lượng lẫn chất lượng Tính đến thời điểm hiện nay, toàn tỉnh có 19.819 xe ô tô các loại (tăng 4.544 chiếc so với năm 2014), trong đó có 10.006 xe tải; 9.029 xe chở người và 784 loại
xe khác đang hoạt động Chất lượng phương tiện và phương thức dịch vụ không ngừng cải thiện, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu lưu thông hàng hóa và đi lại của nhân dân trong tỉnh Tổng hợp đơng vị vận tải hành khách trên địa bàn tỉnh tại bảng 2.2
Bảng 2.2 Tổng hợp đơn vị và số lượng phương tiện vận tải
hành khách trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
Trang 13TT Hình thức vận tải Số lượng đơn vị Số phương tiện
2.2 Thực trạng quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe
ô tô tại tỉnh Quảng Bình 2013 - 2015
2.2.1 Tổ chức bộ máy QLNN về vận tải hành khách bằng xe ô tô
Các cơ quan tham gia công tác quản lý Nhà nước về VTHK bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Quảng Bình bao gồm các cơ quan được trình bày như hình:
Hình 2.1 Các cơ quan quản lý Nhà nước về VTHK bằng ô tô tại tỉnh Quảng Bình
Trang 14- Hội đồng nhân dân tỉnh Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng
và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên Trong lĩnh vực VTHK bằng ô tô, HĐND quyết định thông qua Quy hoạch phát triển GTVT của địa phương do UBND trình sau khi
có sự thỏa thuận thống nhất với Bộ GTVT; quyết định các mức phí
và lệ phí liên quan đến phương tiện như phí trước bạ, lệ phí đăng ký,…HĐND thực hiện quyền giám sát đối với việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực VTHK bằng ô tô của các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội,…
- Đối với vận tải khách theo tuyến cố định bằng ô tô ( Đó là vận tải khách nội, ngoại tỉnh) thực hiện quản lý theo mô hình sau:
Hình 2.2 Mô hình tổ chức quản lý vận tải tại tỉnh Quảng Bình
2.2.2 Quy hoạch và thực hiện Quy hoạch về vận tải hành khách
Xác định tầm quan trọng của công tác quy hoạch đối với sự phát triển của Ngành, trên cở sở Quy hoạch phát triển giao thông vận tải toàn quốc đến năm 2020, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Sở Giao thông vận tải Quảng Bình
đã hoàn thiện, điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải của tỉnh đến năm 2020 và chủ động xây dựng các quy hoạch phát triển cho từng lĩnh vực của Ngành làm tiền đề cho việc xây dựng và triển khai Kế hoạch phát triên giao thông vận tải của tỉnh đến năm 2020 và