Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1…………/………… ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHẠM QUỐC THUẬT
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH
QUẢN LÝ CÔNG
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
Trang 2
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thắng
Phản biện 1: TS Nguyễn Huy Hoàng
Phản biện 2: TS Nguyễn Trung Đông
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phòng họp 210, Nhà A – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia
Số 10 – Đường 3/2 – Quận 10 – TP HCM
Thời gian: vào hồi 13h30 giờ ngày 24 tháng 01 năm 2018
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc trên trang Web Khoa Sau Đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
Trang 3
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
BHXH là trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, vì vậy việc hoàn thiện chính sách BHXH đóng vai trò to lớn trong việc góp phần đảm bảo an sinh xã hội Đối với nước ta, bảo đảm ngày càng tốt hơn
hệ thống an sinh xã hội luôn là chủ trương, nhiệm vụ lớn của Đảng
và Nhà nước Theo dự báo của Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) với các chính sách hiện hành, đến năm 2034, quỹ lương hưu sẽ hoàn toàn cạn kiệt
Tại Quận Gò Vấp, tình hình khai thác đối tượng mới tham gia BHXH bắt buộc còn thấp Tình hình DN tham gia BHXH trên địa bàn quận dưới 50% số DN đang hoạt động Tình hình NLĐ tham gia BHXH mới chỉ đạt 71,5% số NLĐ đang làm việc trên địa bàn
Tình trạng trốn đóng, nợ BHXH ngày càng trở lên phổ biến Trong vòng 5 năm số nợ BHXH đã tăng từ 16 tỷ đồng năm 2012 lên
36 tỷ đồng năm 2016
Tình hình đơn vị được thanh tra, kiểm tra trên địa bàn thấp (dưới 10% số DN đang hoạt động) Tình hình khởi kiện và thu hồi nợ chưa mang lại hiệu quả, 4 tháng đầu năm 2016 số đơn vị bị khởi kiện chỉ là 44 DN với số tiền thu hồi nợ được 2,050 tỷ đồng
Chính vì thế việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về
thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh” mang tính thiết thực nhằm đưa ra những giải
pháp giảm nguy cơ vỡ quỹ BHXH, tăng cường công tác QLNN về thu BHXH: mở rộng đối tượng tham gia BHXH, thu đủ, thu đúng đối tượng, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giảm nợ đọng
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trang 4+ Luận án Tiến sĩ: “Hoàn thiện cơ chế thu BHXH ở Việt Nam, Phạm Trường Giang (2010)”
+ Luận án Tiến sĩ: “Đảm bảo tài chính cho BHXH Việt Nam, Nguyễn Thị Hào (2015)”
+ Luận án Tiến sĩ: “Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam, Đỗ Văn Sinh (2005)”
+ Luận văn Thạc sĩ: “Quản lý nhà nước đối với BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Phạm Thu Hường (2015)”
+ Luận văn Thạc sĩ: “Quản lý tài chính BHXH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Phạm Minh Thành (2010)
+ Luận văn Thạc sĩ: “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH, trường hợp thành phố Hồ Chí Minh”, Nông Thị Luyến (2013)
+ Luận văn Thạc sĩ: “Biện pháp quản lý và chống thất thu BHXH trên địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh”, Nguyễn Thị Kim Nga (2007)
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc, phân tích, đánh giá thực trạng của quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận QLNN về thu BHXH bắt buộc;
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn Quận Gò Vấp, Tp.HCM;
Trang 5- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc
4 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý nhà nước
về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính, tổng hợp số liệu để so sánh, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thu BHXH trên địa bàn quận Gò Vấp, TpHCM Ngoài ra, luận văn còn sử dụng, kế thừa kết quả nghiên cứu của một số công trình, bài viết, báo cáo, tài liệu
có liên quan
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện công tác QLNN về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM
Luận văn còn có thể làm đề tài nghiên cứu trước cho các nghiên cứu sau này có liên quan đến công tác QLNN về thu BHXH bắt buộc
8 Bố cục đề tài
+ Chương 1: Cơ sở lý luận chung về BHXH
+ Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp
+ Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp
Trang 61 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1 Cơ sở lý luận về BHXH
Theo Khoản 1, Điều 3 Luật BHXH năm 2014: “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH”
1.1.2.1 Đối tượng của BHXH
Là các khoản thu nhập theo lương, các khoản thu nhập khác ngoài lương như: thưởng, phụ cấp
1.1.2.2 Đối tượng tham gia BHXH
+ Đối tượng bắt buộc: NLĐ và người SDLĐ
+ Đối tượng tự nguyện: là những người không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Thứ nhất, BHXH là hoạt động chia sẻ rủi ro của cộng đồng
theo nguyên tắc “số đông bù số ít” và nguyên tắc “tiết kiệm chi tiêu”
Thứ hai, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập của các
thành viên trong xã hội theo chiều dọc và chiều ngang
Thứ ba, BHXH là thực thi chính sách xã hội, đảm bảo an
toàn và hiệu quả xã hội, không nhằm mục đích kinh doanh
Thứ tư, BHXH phải theo nguyên tắc có đóng, có hưởng,
quyền lợi tương ứng với nghĩa vụ, đảm bảo sự công bằng và bền vững của hệ thống BHXH
Trang 7Thứ năm, BHXH thực hiện phân phối trên cơ sở mức đóng
góp vào quỹ BHXH, tỷ lệ đóng góp và mức hưởng trợ cấp có mối quan hệ chặc chẽ với tiền lương (thu nhập) của người được hưởng bảo hiểm
- Đối với xã hội: Đem lại sự an toàn và hiệu quả cho xã hội
- Đối với nền kinh tế: Góp phần tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới, tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp
- Gắn lợi ích giữa người SDLĐ, NLĐ và Nhà nước
- Đảm bảo an toàn xã hội, gắn NLĐ với xã hội
Trang 81.2 Quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc
1.2.1 Sự cần thiết của quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc
1.2.1.1 Xuất phát từ đòi hỏi của sự phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
1.2.1.2 Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân và vì dân
1.2.1.3 Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
1.2.2 Khái niệm và vai trò của quản lý nhà nước về thu BHXH
bắt buộc
1.2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc
Quản lý nhà nước về thu BHXH là tác động có định hướng giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý trong hoạt động thu BHXH Chủ thể quản lý là các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về BHXH và đối tượng quản lý là các doanh nghiệp và NLĐ tham gia đóng BHXH nhằm đạt được mục tiêu đề ra
1.2.2.2 Vai trò của quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc
Trong hệ thống BHXH, hoạt động thu BHXH được xem là trụ cột vì thu đóng góp từ NLĐ và người SDLĐ là nguồn thu chủ yếu
và quan trọng nhất cho quỹ BHXH
1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc
1.2.3.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Theo Khoản 1, Điều 38 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định
về Quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; Quản lý sổ BHXH, BHYT đã
đề cập đến quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
1.2.3.2 Quản lý tiền thu BHXH
Theo Khoản 1, Điều 39 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định
Trang 9về Quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; Quản lý sổ BHXH, BHYT,
có 2 hình thức đóng tiền BHXH: Chuyển khoản và tiền mặt
1.2.3.4 Thanh tra, kiểm tra đóng BHXH
Thanh tra về BHXH bao gồm:
+ Thanh tra lao động - thương binh và xã hội
+ Thanh tra tài chính
+ Thanh tra chuyên ngành của cơ quan BHXH
Kiểm tra
Được quy định Theo Khoản 1, Điều 43 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định về Quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; Quản
lý sổ BHXH, BHYT
1.2.3.5 Quy định khởi kiện
Trường hợp đơn vị nợ kéo dài đến 4 tháng (hoặc 3 tháng đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, số tiền nợ lớn) mà cơ quan thẩm quyền chưa thanh tra, xử lý vi phạm thì phải lập hồ sơ, khởi kiện ra tòa án dân sự
1.2.3.6 Tính lãi chậm đóng và lãi truy thu BHXH
1.2.4 Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá công tác quản lý nhà nước
về thu BHXH bắt buộc
1.2.4.1 Tỷ lệ đơn vị và lao động tham gia BHXH
Tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH:
Trang 10Tỷ lệ lao động tham gia BHXH:
1.2.4.2 Tỷ lệ nợ đóng BHXH bắt buộc
1.2.4.3 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH
1.2.4.4 Tỷ lệ đơn vị được thanh tra, kiểm tra
Trang 111.2.5 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về thu BHXH
bắt buộc
1.2.5.1 Chính sách tiền lương tiền công
1.2.5.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
1.2.5.3 Trình độ cán bộ làm công tác quản lý thu BHXH
1.2.5.4 Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật
1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc của
các nước trên thế giới
1.3.3.1 Bài học từ kinh nghiệm quản lý nhà nước về thu BHXH
của các nước trên thế giới
1.3.3.2 Bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý thu của các địa phương có thể vận dụng tại BHXH quận Gò Vấp
Trang 122 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ THU BHXH BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
GÒ VẤP
2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội quận Gò Vấp
Quận Gò Vấp là quận nội thành, nằm ở phía bắc và tây bắc Tp.HCM; giáp quận 12, quận Phú Nhuận, quận 12, quận Tân Bình và quận Bình Thạnh
2.2 Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội quận Gò Vấp
2.2.1 Vị trí, chức năng
Được quy định tại điều 5 Quyết định số 99/QĐ-BHXH ngày 28/01/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của BHXH địa phương
2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
Được quy định tại điều 6 Quyết định số 99/QĐ-BHXH ngày 28/01/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của BHXH địa phương
2.2.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của BHXH quận Gò Vấp
Trang 132.3 Thực trạng quản lý nhà nước về thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp
+ Quyết định số 1111/QĐ/BHXH ngày 25/11/2010 của BHXH Việt Nam ban hành quy định quản lý Thu BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT;
+ Công văn số 555/BHXH-THU ngày 17/02/2012 của BHXH Thành phố Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn thực hiện quy định quản lý thu BHXH, BHYT và cấp sổ BHXH, thẻ BHYT theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH
Các văn bản hướng dẫn Luật BHXH 2014 bao gồm:
+ Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc;
+ Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của Tổng Giám đốc BHXH về việc ban hành quy định về quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; Quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT;
+ Công văn số 3844/BHXH-THU ngày 30/11/2015 của BHXH Thành phố Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn thực hiện đóng BHXH, BHYT, BHTN từ ngày 01/01/2016;
+ Công văn số 212/BHXH-QLT ngày 19/01/2016 của BHXH Thành phố Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn nghiệp vụ quản
lý thu và quy định cấp sổ BHXH, thẻ BHYT
Trang 142.3.2 Tình hình đơn vị và lao động tham gia BHXH bắt buộc
2.3.2.1 Tình hình tham gia BHXH của các khối
Bảng 2.1 Tổng hợp đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
theo khối từ năm 2012-2016
Đảng, Đoàn thể 141 4.990 141 5.230 145 5.436 149 5.685 152 5.775 Khối ngoài công lập 90 1.905 101 1.987 113 1.824 124 1.799 132 1.769
TỔNG CỘNG 3.812 51.980 4.343 53.601 4.834 55.923 5.498 58.024 6.589 60.455
Nguồn: BHXH quận Gò Vấp
2.3.2.2 Tình hình khai thác đối tượng mới tham gia BHXH
Bảng 2.2 Tổng hợp số đơn vị và số lao động tham gia mới BHXH bắt buộc từ năm 2012-2016
Năm
Số đơn vị tăng mới 612 548 476 642 704
Số lao động tăng mới 3.919 2.831 2.310 2.952 3.251
Trang 152.3.2.4 Tình hình lao động tham gia BHXH
Bảng 2.4 Tình hình lao động tham gia BHXH từ 2012-2016
Số nợ (đvt: đồng)
Tỷ lệ nợ (%) Năm 2012 420.273.695.860 16.681.535.917 3.97% Năm 2013 520.056.270.544 18.899.768.087 3,63% Năm 2014 639.089.117.230 25.722.447.935 4,02% Năm 2015 713.490.867.210 27.573.107.748 3,86% Năm 2016 844.638.462.688 36.326.124.230 4.3%
2.3.4 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH bắt buộc
Bảng 2.6 Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH từ năm
Trang 16Tỷ lệ hoàn thành
kế hoạch (%) =
(2/1)
101,6 102,6 100,7 105 102
2.3.5 Tỷ lệ đơn vị được thanh tra, kiểm tra
Bảng 2.7 Tình hình đơn vị được thanh tra, kiểm tra từ năm 2012-2016
2.3.6 Tình hình khởi kiện đơn vị nợ
Bảng 2.8 Tình hình khởi kiện đơn vị nợ BHXH từ năm
Trang 172.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý nhà nước về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp
2.4.1 Những kết quả đạt được
- Hệ thống pháp lý: Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của ngành BHXH được xây dựng, ban hành tương đối đầy đủ, kịp thời
- Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: Được mở rộng
- Công tác đôn đốc, quản lý nợ và công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về BHXH
+ Luôn chú trọng và đẩy mạnh công tác đôn đốc nợ, bằng các phương pháp như gửi thông báo kết quả đóng đến chủ SDLĐ, gọi điện thoại nhắc nhở, xuống trực tiếp đơn vị lập biên bản
+ Số thu BHXH hàng năm đều hoàn thành và vượt kế hoạch
do BHXH Tp.HCM giao, năm sau cao hơn năm trước Tính đến tháng 12/2016, số thu BHXH của quận Gò Vấp đạt 804,8 tỷ đồng;
+ Trong 5 năm, BHXH quận Gò Vấp đã phối hợp với phòng LĐTB & XH và các cơ quan chức năng tiến hành thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH bắt buộc tại 1.651 đơn vị,
xử lý thu hồi 43,641 tỷ đồng, khởi kiện 262 đơn vị (tính đến tháng 04/2016) Tỷ lệ nợ BHXH có tăng nhưng không cao, đều ở mức thấp hơn 5%
- Đội ngũ cán bộ, viên chức và công tác đào tạo, bồi dưỡng + Đội ngũ viên chức của BHXH quận có trình độ khá cao + Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ luôn được chú trọng nhằm từng bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ
- Công tác tuyên truyền: Tổ chức những hoạt động tuyên truyền như phát tờ rơi, treo pano, áp phích, tổ chức 2 buổi Đối thoại doanh nghiệp mỗi năm
Trang 18- Cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý thu BHXH luôn được chú trọng
2.4.2 Những mặt còn hạn chế
- Số lượng các DN ngoài quốc doanh và NLĐ tham gia BHXH vẫn còn khá thấp
- Về nợ đọng BHXH: Mặc dù BHXH Quận luôn hoàn thành
kế hoạch thu hằng năm do BHXH Tp.HCM giao nhưng vẫn để xảy
ra tình trạng nợ đọng, và có chiều hướng gia tăng tỷ lệ nợ
- Công tác đôn đốc, quản lý nợ: Thiếu nhân sự dẫn đến công tác quản lý thu, đôn đốc thu nợ, thanh tra kiểm tra và tuyên truyền hiệu quả chưa cao
2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan
Cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ năm 2008 khiến nhiều
DN đưa ra đều là tình hình kinh tế khó khăn kéo dài, các dự án bất động sản thiếu vốn không triển khai được, NLĐ không có việc làm, không thu hồi được vốn từ các công trình…
2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan
- Từ phía người SDLĐ: thái độ và ý thức chấp hành pháp luật BHXH của đơn vị sử dụng lao động
- Từ phía NLĐ: Đa số NLĐ chưa có nhận thức đầy đủ về ý nghĩa nhân văn của chính sách BHXH nên chưa có ý thức tham gia BHXH Một số khác ý thức được nhưng lại ngại không dám đấu tra
vì lo sợ chủ SDLĐ sẽ đuổi việc
- Hệ thống pháp lý:
+ Công tác quản lý về BHXH bắt buộc còn lỏng lẽo, chưa chặt chẽ khiến nhiều DN lợi dụng kẻ hở để trốn đóng BHXH hoặc đóng với mức thấp hơn so với quy định