CHỦ ĐỀ: RƯỢU ETYLIC; AXIT AXETIC;MỐI QUAN HỆ ETILEN, ANCOL ETYLIC, AXIT AXETIC; CHẤT BÉO(DẠY TRONG 5 TIẾT: Tiết 54 58)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcHS nêu được: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của Rượu Etylic và Axit axetic. Tính chất vật lí của Rượu Etylic và Axit axetic. (Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. Khái niệm độ rượu và bài tập về độ rượu có sử dụng công thức tính khối lượng riêng của chất). Tìm hiểu về cấu tạo phân tử rượu etylic, Axit axetic, chất béo. (Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo). Tính chất hoá học của Rượu Etylic, Axit axetic, chất béo. Ứng dụng của Rượu Etylic, Axit axetic, chất béo. Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etylen. Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic. Mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic và este etyl axetat. Dùng kiến thức thực tế liên quan để giới thiệu về ancol etylic (giới thiệu thêm cách gọi khác của rượu etylic là ancol etylic để thống nhất với cách gọi ở THPT) Tìm hiểu tác dụng của rượu etylic lên hệ thần kinh và công nghệ lên men để sản xuất rượu etylic từ một số nguyên liệu như tinh bột, đường, xen lulozơ … PP giải bài tập định lượng theo PTHH. Nêu được định nghĩa chất béo. Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng của chất béo. Viết được CTCT của glixerol, công thức chung của axit béo và công thức tổng quát của chất béo.2. Kĩ năng Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn. Phân biệt Rượu Etylic và Axit axetic. Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình. Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. Có kỹ năng thu thập thông tin, vận dụng kiến thức hiều môn học để giải quyết các vấn đề thực tế gặp phải hàng ngày. Cho học sinh tự lắp mô hình kích thích phát triển và tư duy khoa học. Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ... rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học. Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn Phân biệt ancol etylic với benzen. Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình. Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ... rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo. Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp) Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất Rèn luyện kỹ năng thực hành, tính cẩn thận và ý thức trách nhiệm khi thực hiện công việc được giao.3. Thái độ Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. Tinh thần tự giác trong hợp tác nhóm để làm việc. Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động tập thể. Có thái độ đúng đắn trong việc chấp hành luật pháp của nhà nước. Biết cách sử dung chất béo đúng trong bữa ăn hàng ngày, cách bảo quản chất béo.4. Phát triển năng lực Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực tính toán hóa học. Năng lực thực hành hóa học+ Năng lực quan sát, mô tả giải thích các hiện tượng thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn+ Năng lực xử lý thông tin liên quan đến thí nghiệm Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Trang 1MỐI QUAN HỆ ETILEN, ANCOL ETYLIC,
AXIT AXETIC; CHẤT BÉO (DẠY TRONG 5 TIẾT: Tiết 54 58)
- Tìm hiểu về cấu tạo phân tử rượu etylic, Axit axetic, chất béo (Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo)
- Tính chất hoá học của Rượu Etylic, Axit axetic, chất béo
- Ứng dụng của Rượu Etylic, Axit axetic, chất béo
- Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etylen
- Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic
- Mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic và este etyl axetat
- Dùng kiến thức thực tế liên quan để giới thiệu về ancol etylic (giới thiệu thêm cách gọi khác của rượu etylic là ancol etylic để thống nhất với cách gọi ở THPT)
- Tìm hiểu tác dụng của rượu etylic lên hệ thần kinh và công nghệ lên men để sản xuất rượu etylic từ một số nguyên liệu như tinh bột, đường, xen lulozơ …
- PP giải bài tập định lượng theo PTHH
- Nêu được định nghĩa chất béo
- Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng của chất béo
- Viết được CTCT của glixerol, công thức chung của axit béo và công thức tổng quát của chất béo
2 Kĩ năng
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học
- Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn
- Phân biệt Rượu Etylic và Axit axetic
- Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ
Trang 2- Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
- Có kỹ năng thu thập thông tin, vận dụng kiến thức hiều môn học để giải quyết các vấn
đề thực tế gặp phải hàng ngày
- Cho học sinh tự lắp mô hình kích thích phát triển và tư duy khoa học
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
- Phân biệt ancol etylic với benzen
- Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo
Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm
Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)
Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, tính cẩn thận và ý thức trách nhiệm khi thực hiện công việc được giao
3 Thái độ
- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập Tinh thần tự giác trong hợp tác nhóm để làm việc
- Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động tập thể
- Có thái độ đúng đắn trong việc chấp hành luật pháp của nhà nước
- Biết cách sử dung chất béo đúng trong bữa ăn hàng ngày, cách bảo quản chất béo
4 Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
+ Năng lực quan sát, mô tả giải thích các hiện tượng thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn
+ Năng lực xử lý thông tin liên quan đến thí nghiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
Trang 3+ Mô hình phân tử rượu etylic
+ Mô hình phân tử axit axetic
+ Ống nghiệm, chén sứ loại nhỏ, diêm, nhiệt kế, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ
- Hóa chất:
+ Rượu etylic, natri, nước, iôt
+ DD phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, C2H5OH, CH3COOH, dd NaOH, H2SO4 đặc
- Bảng phụ trình bày sơ đồ liên hệ
Phiếu học tập
STT Tên thí nghiệm Tiến hành thí
nghiệm
Hiện tượng quan sát được
Giải thích – Kết luận
1 Đốt cháy rượu etylic
2 Rượu etylic tác dụng với
Trang 410 Hòa tan dầu ăn trong nước
11 Hòa tan dầu ăn trong
benzen
2 Học sinh
- Xem trước bài ở nhà và học bài cũ
IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: rượu rượu etylic; axit axetic; mối quan hệ etilen, ancol etylic,
axit axetic; chất béo
(Dạy trong 5 tiết)
+ Tiết 1: Rượu etylic
+ Tiết 2, 3: Axit axetic
+ Tiết 4: Mối quan hệ etilen, ancol etylic, axit axetic
+ Tiết 5: Chất béo
A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG)
Câu 1 Hãy quan sát hình ảnh sau: Cho biết đó là chất gì?
Câu 2: Trong đời sống hàng ngày rượu thường được dùng để làm gì?
Câu 3: Rượu được làm ra bằng cách nào?
Câu 4: Em dự đoán rượu là hợp chất hữu cơ hay vô cơ?
GV: Củng cố lại khái niệm, hình thành kiến thức mới về rượu
=>Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất của rượu etylic
(Học sinh hoạt động cá nhân)
Trang 5GV: ĐVĐ: Từ xa xưa ông, bà ta đã
biết dùng men rượu lên men gạo, sắn
để thu được rượu và thành phần
chính là rượu etylic Vậy rượu etylic
có công thức cấu tạo như thế nào? Có
tính chất và ứng dụng gì?
HS: Nhận TT của GV và ghi tiêu đề
bài học
NL tái hiện
Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của rượu etylic GV: Cho HS quan sát lọ đựng rượu
etylic (còn gọi là cồn) Gọi HS nêu các
tính chất vật lý của rượu (có thể kết
hợp đọc SGK)
GV: Thông tin thêm
Rượu etylic sôi ở 78,3 0 . Rượu etylic
hoà tan được nhiều chất như iot,
benzen, chất hữu cơ
GV: Gọi 1 HS đọc khái niệm độ rượu
Rượu etylic là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước
HS: Đọc khái niệm độ rượu và giải
thích: Độ rượu là số ml rượu etylic
có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước
Ví dụ: Rượu 450 có nghĩa là:
Cứ 100ml rượu có chứa 45ml rượu etylic nguyên chất và 55ml nước
NL giải quyết vấn
đề
NL sáng tạo
NL thực hành,
NL hợp tác
NL phân tích- tổng hợp
Trang 6HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
cần đạt
GV: Cho HS lắp ráp mô hình phân tử
rượu etylic: dạng đặc, rỗng
GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử
rượu etylic, sau đó cho HS viết công
thức cấu tạo của rượu etylic
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của
rượu etylic (hướng HS lưu ý sự khác
nhau về vị trí của 6 nguyên tử hiđro)
GV: Kết luận
HS: Lắp ráp mô hình theo nhóm HS: Quan sát mô hình phân tử và
viết công thức cấu tạo của rượu etylic
HS: Nêu đặc điểm công thức cấu
tạo của rượu etylic
NL giải quyết vấn
đề
NL quan sát, mô tả
hay CH3−CH2−OH hay C2H5−OH
Một nguyên tử H không liên kết với C mà liên kết với O tạo ra nhóm –OH Chính nhóm này làm cho rượu có tính chất đặc trưng
Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của rượu etylic GV: Y/c HS làm TN để trả lời câu hỏi
(GV hướng dẫn HS làm TN đốt cồn,
yêu cầu HS quan sát màu ngọn lửa )
GV: Cho HS hoạt động nhóm nêu
hiện tượng, rút ra nhận xét và viết
PTPƯ
GV: Có thể liên hệ các ứng dụng của
rượu cồn
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm:
Đốt cháy rượu etylic
HS: Nêu hiện tượng quan sát được:
Rượu etylic cháy với ngọn lửa xanh, toả nhiều nhiệt
Nhận xét: Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt cháy
C2H6O + 3O2(k)to
2CO2 + 3H2O
NL thực hành, quan sát
NL hợp tác
NL phân tích- tổng hợp
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: HS: Làm thí nghiệm theo nhóm NL thực
Trang 7Cho một mẩu natri vào cốc đựng rượu
etylic
GV: Gọi 1 HS nêu hiện tượng, nhận
xét
GV: Hướng dẫn HS ghi PTPƯ giữa
rượu etylic với Natri
dưới sự hướng dẫn của GV
HS: Nêu hiện tượng quan sát được:
- Có bọt khí thoát ra
- Mẩu Natri tan dần
Nhận xét: Rượu etylic tác dụng được với Natri, giải phóng khí Hiđro
PTPƯ: C2H5OH (l) + 2Na(r) 2C2H5ONa(dd) + H2(k)
(Natri etylat)
C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH
hành, quan sát
NL hợp tác
NL phân tích- tổng hợp
GV: Giới thiệu phản ứng rượu etylic
với axit axetic
HS: Nhận TT của GV
III Tính chất hoá học
1 Rượu etylic tác dụng với oxi
Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt cháy
- Phản ứng của rượu etylic với Na gọi là phản ứng thế
- Khi hòa tan Natri etylat xảy ra phản ứng: C2 H 5 ONa + H 2 O C 2 H 5 OH + NaOH
3 Phản ứng với axit axetic (sẽ học ở bài 45)
Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của rượu etylic GV: Cho HS nghiên cứu sơ đồ những
ứng dụng quan trọng của rượu etylic
và gọi HS nêu các ứng dụng
sát
NL phân
Trang 8HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
IV Ứng dụng
- Rượu etylic được dùng làm nhiên liệu cho động cơ ôtô, cho đèn cồn trong phòng thí
nghiệm Làm nguyên liệu sản xuất axit axetic, dược phẩm, cao su tổng hợp; dùng pha chế
các loại rượu uống,
Nội dung 5: Tìm hiểu cách điều chế rượu etylic GV: Ngày xưa người ta có thể điều
chế rượu etylic bằng cách nào?
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Giới thiệu ngoài ra Rượu etylic
điều chế bằng cách cho etilen tác dụng
với nước theo PTPƯ
C2H4 + H2O Caxit 2H5OH
HS: Liên hệ thực tế nêu phương
pháp sản xuất rượu: Lên men hồ tinh bột
Tinh bột hoặc đường Rượu men rượuetylic
HS: Nhận TT của GV
C2H4 + H2O Caxit 2H5OH
NL tự nghiên cứu, tổng hợp kiến thức
V Điều chế
Tinh bột hoặc đường men rượu Rượu etylic
C2H4 + H2O Caxit 2H5OH
Chú ý : Những hợp chất hữu cơ, phân tử có nhóm OH, có công thức phân tử chung là
CnH2n+1OH gọi là ancol no đơn chức hay ankanol cũng có tính chất tương tự rượu etylic
PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Hãy cho biết chất nào trong các chất sau tác dụng với kim loại Na
Trang 9Câu 5: Cách nhận biết rượu, nước, nước muối, nước đường
Câu 6: Tính số ml rượu etylic có trong 200ml rượu 450?
Câu 7: Hướng dẫn HS làm bài tập4/SGK/139
Trên nhãn các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ: 45o ,180, 120
a Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên
b Tính số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450
c Có thể pha được bao nhiêu lit rượu 250 từ 500ml rượu 450?
Câu 8: Tính độ rượu etylic trong 600ml hỗn hợp rượu khi thể tích rượu nguyên chất là
300ml
Câu 9:
a) Trên nhãn chai rượu ghi 450, 180, 120: giải thích ý nghĩa các con số đó?
b) Tính V (ml) rượu trong 500ml rượu 450?
c) Pha được bao nhiêu lit rượu 250 từ 500ml rượu 450?
Tiết 2, 3
Hoạt động 2: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất của axit axetic
(Học sinh hoạt động cá nhân)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
cần đạt
GV: ĐVĐ: Cho HS nêu tính chất hoá
học của 1 axit vô cơ (kiểm tra bài cũ),
sau đó đặt vấn đề axit axetic là 1 axit
hữu cơ vậy nó có đặc điểm, cấu tạo và
tính chất giống và khác nhau như thế
nào so với axit vô cơ, vậy hôm nay các
em sẽ được tìm hiểu
HS: Nhận TT của GV và ghi tiêu đề
bài học
NL tái hiện
Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của axit axetic GV: Cho HS quan sát bình đựng axit HS: Quan sát, ngửi mùi axit axetic NL quan
Trang 10HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
cần đạt
axetic, quan sát màu và mở nút cho cả
lớp nhận biết màu, mùi vị của axit
axetic, cho hoà tan vào nước để biết
tính tan của nó ⇒ Y/c HS nêu tính
chất vật lý
và tính tan của axit axetic, nêu tính chất vật lý của axit axetic
sát, thực hành,
NL hợp tác
I Tính chất vật lý
Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước Nhiệt độ sôi: 1180C
Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của axit axetic GV: Cho HS quan sát mô hình axit
axetic: dạng rỗng, đặc
Nêu đặc điểm về cấu tạo phân tử của
chúng, có nhận xét gì về đặc điểm cấu
tạo phân tử axit axetic?
GV: Công thức cấu tạo Axit axetic:
HS: Quan sát mô hình phân tử Axit
axetic, làm việc theo nhóm
HS: Nhận xét về nhóm −OH liên kết với nhóm =C=O tạo thành nhóm −COOH Nhóm -COOH có tính axit
HS: Viết công thức cấu tạo của Axit
axetic
HS: Trả lời BT 3 SGK: D
NL giải quyết vấn
đề
NL quan sát, mô tả
Nhóm - OH liên kết với nhóm =C= O tạo thành nhóm −COOH
Nhóm −COOH làm cho phân tử CH3−COOH có tính axit
Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của axit axetic GV: Giới thiệu: Axit axetic loãng
không cháy được Tuy nhiên đun sôi
axit axetic, hơi bay lên có thể cháy tạo
HS: Nhận TT của GV
NL thực hành, quan sát
Trang 11ra CO2 và H2O
GV: Y/c hs nhắc lại tính chất hoá học
của 1 axit vô cơ đã học
GV: ĐVĐ: Axit axetic là axit hữu cơ,
vậy nó có tính chất hoá học giống axit
vô cơ không?
GV: Tiến hành thí nghiệm biểu diễn
cho HS xem: Cho axit axetic lần lượt
vào các ống nghiệm đựng các chất sau:
Quỳ tím, dd NaOH có phenolphtalin,
CuO, Zn, Na2CO3
Lưu ý: Gốc –CH3COO là gốc axit có
hoá trị I, gọi tên là axetat
GV: Hướng dẫn HS Nhận xét
Hỏi: Vì sao axit axetic chỉ tác dụng
với muối cacbonat?
GV: Hướng dẫn HS viết PTHH và gọi
Nhận xét: Axit axetic là một axit
hữu cơ có tính chất của một axit
Tuy nhiên là một axit yếu: tác dụng với kim loại, oxit, bazơ, muối cacbonat, làm quì tím chuyển sang màu hồng
HS: Trả lời cá nhân
NL hợp tác
NL phân tích- tổng hợp
III Tính chất hoá học
1 Axit axetic có tính chất của axit thông thường
Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit: Dd CH3COOH làm quỳ tím chuyển sang hồng, tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat, sunfit
Tuy nhiên là một axit yếu
Dd CH3COOH làm quỳ tím chuyển sang hồng
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu tính chất -HS: Nêu mục đích, dụng cụ, hóa NL thực
Trang 12HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
cần đạt
của axit axetic qua thí nghiệm 2
GV: Hướng dẫn HS quan sát TN axit
axetic tác dụng với etylic GV: Yêu
cầu HS nêu hiện tượng xảy ra?
GV: Hướng dẫn HS rút ra nhận xét:
Axit axetic tác dụng với rượu etylic
tạo ra etyl axetat CH3COOC2H5
GV: Hướng dẫn HS viết PTHH
GV: Giới thiệu sản phẩm tạo thành
giữa axit axetic và rượu etylic là este
Hiện tượng: Trong ống nghiệm B
có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước đó chính là este
NL hợp tác
NL phân tích- tổng hợp
2 Axit axetic có tác dụng với rượu etylic
- Sản phẩm của phản ứng giữa axit và rượu là este
Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của axit axetic GV: Cho HS quan sát hình vẽ trang
142 SGK và hãy nêu ứng dụng của
axit axetic trong thực tế đời sống
GV: Thông báo: Giấm ăn là dd axit
axetic có nồng độ từ 2- 5%
HS: Quan sát H142 và nêu ứng
dụng của axit axetic
NL quan sát, tự học
NL phân tích- tổng hợp
Trang 13- Lên men dd rượu etylic loãng:
- Oxi hoá butan có xúc tác và ở nhiệt
độ nhất định
HS: Nhận TT của GV nêu ra CH3-CH2-OH + O2 men giấm
CH3-COOH + H2O
2C4H10 + 5O2 nhiệt độxúc tác 4CH3COOH + 2H2O
NL tự nghiên cứu, tổng hợp kiến thức
V Điều chế
- Lên men dd rượu etylic loãng:
CH3 - CH2- OH + O2 CHmen giấm 3 -COOH + H2O
- Oxi hoá butan có xúc tác và nhiệt độ nhất định
2C4H10 + 5O2 nhiệt độxúc tác 4CH3 - COOH + 2H2O
PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Axit axetic có thể tác dụng với những chất nào sau đây: K, Ca(OH)2, NaCl, MgO, CaCO3 Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn
A 4,48 lít B 6,72 lít C 13,44 lít D 2,24 lít
Câu 3: Cho 44,8 lít khí etilen (đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric làm xúc tác thu
được 27,6 g rượu etylic Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của etilen
Trang 14Câu 4: Cho hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng với nhau thu được 55(g)
etylaxetat Tính khối lượng của các chất ban đầu
A) 28,75g và 37,5g
B) 28,76g và 37,6g
C) 29,76g và 36,6g
D) 27,76g và 38,6g
Câu 5: Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho Na vào hỗn hợp rượu etylic và nước
b) Cho Na vào rượu 450
Hoạt động 3: Tìm hiểu và nghiên cứu mối liên hệ Elilen - Rượu Etylic –Axit axetic
(Học sinh hoạt động cá nhân)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
cần đạt
GV giới thiệu: từ các chất khác (rượu,
muối, hiđrocacbon), ta có thể điều chế
ra được axit và ngược lại Như thế, ta
thấy giữa các loại chất này có mối liên
hệ với nhau Vậy qua bài hôm nay ta
sẽ tìm hiểu về mối liên hệ đó và áp
dụng mối quan hệ đó để giải quyết một
số dạng bài tập
HS: Nhận TT của GV và ghi tiêu đề
bài học
NL tái hiện
Nội dung 1: Tìm hiểu mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
GV: Y/c hs hoạt động nhóm quan sát
sơ đồ mối quan hệ giữa etilen, rượu
etylic, axit axetic SGK-T144
HS: Hoạt động nhóm Etilen +Haxit2O rượu etylic men giấm
NL quan sát, tái hiện
Trang 15Etilen +H2 O
axit rượu etylic men giấm
Axit axetic rượu etylic, t
o
H 2 SO 4 đặc
etyl axetat
GV: Y/c hs viết PTHH thực hiện dãy
chuyển hoá trên
Axit axetic rượu etylic, t
o
H 2 SO 4 đặc
etyl axetat HS: Mỗi HS làm việc độc lập viết
từng phương trình phản ứng có ghi đầy đủ điều kiện
NL hợp tác
I Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
E là: -(- CH2- CH2 -)-n
CH2 = CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br nCH2=CH2 t
o
, p, xt
-(- CH2- CH2 -)-n
NL tái hiện, tổng hợp kiến thức
NL tư duy, giải quyết vấn
Trang 16HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
đỏ là rượu etylic
* PP thứ hai: Dùng dd NaOH có nhỏ vài giọt dd phenolphtalein (màu hồng)
Dung dịch làm mất màu hồng của phenolphtalein trong dd NaOH là dd axit axetic
CH3COONa + H2O
hợp kiến thức
NL tư duy, giải quyết vấn
A và C tác dụng được với Natri: A,
C là rượu hoặc axit
B ít tan trong nước: B là chất khí (etilen)
C tác dụng được với Na2CO3: C là axit axetic
NL tư duy, giải quyết vấn
đề
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
4(SGK)-T144
- Tính số mol của của CO2
- Tính khối lượng của C
HS: Làm bài tập theo hướng dẫn
của GV
Bài tập 4:
NL tái hiện, tổng hợp kiến thức
NL tư
Trang 17- Tính khối lượng của H
- Tính khối lượng của O
- CTPT của A là CxHyOz
Lập tỷ lệ : x: y: z
n CO
2 = 44 : 44 = 1mol Khối lượng C có trong 23g chất hữu
cơ A là: mC = 1.12 = 12g
n H
2 O = 27
18 = 1,5(mol) Khối lượng của H trong 23g chất A là: mH = 1,5 2 = 3g
Khối lượng của O trong 23g chất A là: mO = 23 - (12+ 3) = 8g
a Vậy trong A có C, H, O
x, y, z là số nguyên dương Theo bài ra ta có:
Trang 18HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
cần đạt
* PP thứ nhất: Dùng quỳ tím
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch, dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic, dd không làm quỳ tím hóa đỏ là rượu etylic
* PP thứ hai: Dùng dd NaOH có nhỏ vài giọt dd phenolphtalein (màu hồng)
Dung dịch làm mất màu hồng của phenolphtalein trong dd NaOH là dd axit axetic
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
Bài 3:
A và C tác dụng được với Natri: A, C là rượu hoặc axit
B ít tan trong nước: B là chất khí (etilen)
C tác dụng được với Na2CO3: C là axit axetic
Khối lượng của H trong 23g chất A là: mH = 1,5 2 = 3g
Khối lượng của O trong 23g chất A là: mO = 23 - (12+ 3) = 8g
Trang 19b) CH3COOH + BaCO3 (CH3COO)2Ba + H2O + CO2
c) 2CH3COOH + FeO (CH3COO)2Fe + H2O
d) CH3COOH + LiOH CH3COOLi + H2O
e) CH3COOH + C3H7OH CH3OOC3H7 + H2O
BT2: Rượu etylic phản ứng được với natri vì?
a Trong phân tử có nguyên tử oxi
b Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi
c Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi
d Trong phân tử có nhóm - OH
Đáp án:
Câu d
BT3: Tại sao khi làm rượu người ta thường cho men rượu vào để làm gì?
BT4: Nhà em vào dịp tết có bao giờ làm rượu nếp hay nấu rượu không? Em hãy nêu
cách nấu rượu truyền thống?
=> HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
Trang 20Tiết 5
Hoạt động 4: Tìm hiểu và nghiên cứu chất béo
(Học sinh hoạt động cá nhân)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực
cần đạt
GV: Chất béo là một thành phần quan
trọng trong bữa ăn hằng ngày của
chúng ta Vậy chất béo là gì? Thành
phần và tính chất của nó như thế nào?
HS: Nhận TT của GV và ghi tiêu đề
bài học
NL tái hiện
Nội dung 1: Tìm hiểu chất béo có ở đâu GV: Y/c hs quan sát H5.6/ sgk + vốn
kiến thức thực tế trả lời câu hỏi: Chất
I Chất béo có ở đâu?
- Chất béo là thành phần chính của mỡ, dầu ăn, … có trong cơ thể động vật (mô mỡ) và thực vật (quả, hạt)
VD: Chất béo có trong mỡ động vật Dầu: dừa, lạc, vừng, oliu, gấc
Nội dung 2: Tìm hiểu những tính chất vật lý của chất béo
GV: Giới thiệu mẫu chất béo: dầu ăn,
(mỡ)
- Y/c HS nhận xét trạng thái
GV: Tiến hành thí nghiệm: Cho vài
giọt dầu ăn vào 2 ống nghiệm đựng
NL quan sát, tổng hợp kiến thức
II Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào?
Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, xăng, dầu hoả,
…
Nội dung 3: Tìm hiểu thành phần và cấu tạo của chất béo
Trang 21GV: Thuyết trình: Khi đun chất béo
với nước ở nhiệt độ và áp suất cao,
người ta thu được glixerol và axit béo
- Phân tử glixerol có 3 nhóm -OH là
rượu đa chức có công thức cấu tạo là:
béo như thế nào?
HS: Nhận thông tin kiến thức từ GV
HS: Trả lời cá nhân
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức dạng chung là
(RCOO) 3 C 3 H 5
Trong đó R là gốc hiđrocacbon có mạch dài
VD: C17H35-; C17H33-; C15H31-
NL tái hiện, tổng hợp kiến thức
NL tư duy, giải quyết vấn
đề
III Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức dạng chung là (RCOO) 3 C 3 H 5
- Glixerol có công thức cấu tạo là:
CH2 CH CH2
OHOH
OH viết gọn là: C3 H
5 (OH) 3 Axit béo có CTPT chung là RCOOH Trong đó R là gốc hiđrocacbon có mạch dài
CTPT chung của chất béo là: (RCOO)3 C 3 H 5
VD axit béo: C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH
Nội dung 4: Tìm hiểu những tính chất hoá học quan trọng của chất béo
GV: ĐVĐ: Cơ thể chúng ta hấp thụ
chất béo như thế nào?
GV: Giới thiệu phản ứng thuỷ phân
trong môi trường axit và môi trường
NL tư duy, giải