Hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá biển huyện thái thụy, tỉnh thái bình

67 241 1
Hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá biển huyện thái thụy, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ NGỌC ANH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HỊA, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ NGỌC ANH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Ni trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1477/QĐ-ĐHNT Quyết định thành lập HĐ: 817/ QĐ-ĐHNT Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Hoàng Chủ tịch Hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Hiện trạng giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá biển Thái Thuỵ, Thái Bình " cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn TS Lê Minh Hoàng Các kết báo cáo trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Thái Bình, ngày 09 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Ngọc Anh iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: + Ban giám hiệu, Viện Nuôi trồng thủy sản, Phòng sau đại học trường Đại học Nha Trang quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu + Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Minh Hoàng người tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tơi nhiều suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp + Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy sản truyền đạt kiến thức cho tơi; Trường Trung cấp nơng nghiệp Thái Bình tạo điều kiện cho tơi tham gia, hồn thành khóa học; Phòng nơng nghiệp huyện Thái Thụy, bạn lớp cao học tạo điều kiện thời gian, tiếp cận điều tra thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp góp ý giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp + Nhân xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu vừa qua Trân trọng! Thái Bình, ngày 09 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Ngọc Anh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình ni cá biển giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình ni cá biển giới 1.1.2 Tình hình ni cá biển Việt Nam .7 1.1.3 Tình hình ni cá biển Thái Bình .9 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thái Thụy .10 1.2.1 Vị trí địa lý huyện Thái Thụy 10 1.2.2 Khí hậu, thời tiết 11 1.2.3 Địa hình, thổ nhưỡng 12 1.2.4 Tài nguyên, khoáng sản .12 1.3 Sự tác động ngoại cảnh tới nghề nuôi cá biển 13 1.3.1 Môi trường 13 1.3.2 Ảnh hưởng suy giảm rừng ngập mặn .14 1.3.3 Tác động biến đổi khí hậu .14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 16 v 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 17 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Tình hình kinh tế - xã hội .21 3.1.1 Tuổi chủ hộ nuôi 21 3.1.2 Giới tính chủ hộ nuôi 22 3.1.3 Số nhân lao động chủ độ nuôi 22 3.1.4 Trình độ văn hóa chủ hộ nuôi .23 3.1.5 Trình độ chun mơn chủ hộ ni 23 3.1.6 Quy mô hộ nuôi 24 3.2 Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá biển 25 3.2.1 Hình thức ni .25 3.2.2 Đối tượng nuôi .25 3.2.3 Hệ thống cơng trình ao ni 25 3.2.4 Mùa vụ nuôi 26 3.2.5 Thời gian nuôi .26 3.2.6 Con giống 27 3.2.7 Chăm sóc quản lý 28 3.2.8 Bệnh biện pháp phòng trị 31 3.2.9 Thu hoạch tiêu thụ sản phẩm 33 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội 34 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 34 vi 3.3.2 Phân tích chi phí sử dụng vốn nuôi cá biển 34 3.3.3 Phân tích tiêu kết sản xuất 35 3.4 Khó khăn giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nghề nuôi cá biển .36 3.4.1 Những khó khăn, hướng phát triển hộ ni 36 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế phát triển bền vững 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 50 vii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT FAO: Tổ chức nông lương giới FCR: Hệ số thức ăn IFPI: Viện nghiên cứu sách thực phẩm KT-XH: Kinh tế - Xã hội LSĐT: Lãi suất đầu tư RRA: Phương pháp điều tra nông thôn nhanh SQ: Phương pháp điều tra qua phiếu TSLN: Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư UBND: Ủy ban Nhân dân WFC: Trung tâm nghề cá giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cấu trúc tuổi chủ hộ nuôi (n = 318) .22 Bảng 3.2 Số nhân chủ hộ nuôi (n = 318) 23 Bảng 3.3 Trình độ văn hóa chủ hộ ni (n = 318) 23 Bảng 3.4 Trình độ chuyên môn chủ hộ nuôi (n = 318) 24 Bảng 3.5 Quy mô nuôi chủ hộ (n = 318) 24 Bảng 3.6 Thông tin số đối tượng cá biển ni .27 Bảng 3.7 Mật độ kích cỡ cá nuôi .28 Bảng 3.8 Chế độ cho ăn 30 Bảng 3.9 Bệnh thường gặp biện pháp phòng trị 32 Bảng 3.10 Một số tiêu kết nuôi cá biển* 34 Bảng 3.11 Cơ cấu chi phí sản xuất hộ ni .35 Bảng 3.12 Một số tiêu kinh tế nghề nuôi cá biển 35 Bảng 3.13 Những khó khăn hộ nuôi (n = 318) .36 Bảng 3.14 Hướng phát triển hộ nuôi (n = 318) 37 Bảng 3.15 Kiến nghị nguyện vọng hộ nuôi (n = 318) 37 Bảng 3.16 Mục đích vay vốn hộ nuôi (n = 318) 38 Bảng 3.17 Những khó khăn thường gặp vay vốn ngân hàng (n = 318) 38 Bảng 3.18 Nhu cầu đất sản xuất hộ nuôi (n = 318) 39 Bảng 3.19 Những khó khăn người ni gặp bán sản phẩm (n=318) .39 Bảng 3.20 Mục đích hợp tác hộ nuôi (n=318) 40 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16 Hình 3.1 Hệ thống ao ni cá biển .26 Hình 3.2 Chuẩn bị thức ăn cá tạp cho cá 29 Hình 3.3 Sục khí máy bơm cho ao nuôi 31 Hình 3.4 Thu hoạch cá 33 x 3.4.2.2 Giải pháp chế, sách, hỗ trợ khắc phục thiệt hại - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng thiết yếu phục vụ nghề nuôi hiệu Tập trung hồn thiện hệ thống đường, cấp nước, mạng lưới điện, dịch vụ hậu cần nghề cá kèm - Các sách hỗ trợ sản xuất nên tập trung vào hỗ trợ đất đai, diện tích mặt nước, hỗ trợ vay vốn, khắc phục thiệt hại Khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, nâng cao chất lượng giống, phòng trị bệnh hiệu quả, công nghệ chế biến, phát triển thị trường - Khi xảy cố thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường dẫn đến cá chết, thị trường khó khăn, cần có sách hỗ trợ người nuôi khắc phục thiệt hại, hỗ trợ vay vốn, kéo dài thời gian trả nợ giúp người nuôi khôi phục sản xuất [23] - Xây dựng chương trình quy hoạch vùng ni theo hướng lâu dài, bao gồm vấn đề kỹ thuật, hạ tầng, nhân lực, chuyên môn nhằm hướng đến phát triển đồng quy mô lớn, bền vững 3.4.2.4 Giải pháp phát triển nguồn giống Như đề cập trên, khó khăn nghề ni cá biển Thái Thụy chất lượng giống chưa đảm bảo số lượng giống đáp ứng nhu cầu người nuôi Các nỗ lực giải vấn đề giống nên tập trung vào: - Đầu tư xây dựng - trại sản xuất giống cá biển tiên tiến, đại đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng địa phương Để sản xuất có hiệu quả, cần có quy hoạch chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, trình độ chuyên môn, nhân lực đủ khả vận hành, quản lý Căn vào định hướng phát triển nguồn giống thủy sản quan trung ương, địa phương cần xây dựng giải pháp phát triển phù hợp - Về lâu dài, kết hợp với trường, viện thủy sản, doanh nghiệp địa phương xây dựng đàn cá bố mẹ, chuyển giao công nghệ sản xuất giống số đối tượng có giá trị kinh tế cao Cần có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng số trại sản xuất giống cá biển [22] 41 - Các quan chuyên môn cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nguồn giống, chất lượng giống Tập huấn cho người dân kỹ thuật tuyển chọn, đánh giá chất lượng giống thông qua tiêu chuẩn cụ thể 3.4.2.5 Giải pháp thức ăn Nghề nuôi cá biển Thái Thụy dựa hoàn toàn vào nguồn cá tạp vốn tồn nhiều nhược điểm, hạn chế phát triển quy mô nuôi công nghiệp Các giải pháp thức ăn nên tập trung vào hướng sau đây: - Phối hợp với công quan chuyên môn trường, việc, công ty thức ăn thủy sản xây dựng mơ hình trình diễn ni cá biển sử dụng phần hồn tồn thức ăn cơng nghiệp để người dân thấy lợi ích thực tiễn loại thức ăn Qua đó, khuyến khích người ni sử dụng suốt q trình ni - Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng sở sản xuất thức ăn cho cá biển sở tận dụng nguồn lực địa phương nhân công, nguyên liệu, trang thiết bị - Các quan chuyên môn cần tăng cường kiểm tra chất lượng loại thức ăn sử dụng phù hợp với quy định, tiêu chuẩn ngành Tăng cường hướng dẫn tập huấn cho người nuôi sử dụng, bảo quản thức ăn cơng nghiệp q trình ni 3.4.2.6 Giải pháp thị trường Từ kết điều tra, nghề ni cá biển Thái Thụy ngồi khó khăn mặt kỹ thuật đối mặt với nhiều khó khăn thị trường, đầu không ổn định, bị người mua ép giá gây khó khăn cho người ni Do đó, cần có giải pháp ổn định phát triển thị trường để người nuôi yên tâm sản xuất - Khuyến khích cá tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng nhà máy thu gom, chế biến, xuất cá biển Thái Thụy giúp ổn định đầu cho người ni - Cần có nghiên cứu đánh giá nhu cầu thị trường, hạn chế tối đa tác động thiếu hụt hay dư thừa mức nguồn cung - cầu cá biển Xây dựng tăng cường hoạt động tổ chức bảo vệ người nuôi, người tiêu dùng địa phương để chi sẻ thông tin, nhu cầu thị trường, biến động giá 42 - Tăng cường phát triển thị trường tiêu thụ cá biển ngồi nước thơng qua mạng lưới nhà hàng, siêu thị, cửa hàng thực phẩm Đồng thời, có giải pháp quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm cá biển Thái Thụy với thị trường, đối tác ngồi nước thơng qua kiện thủy sản 3.4.2.7 Đào tạo, khuyến ngư, tổ chức thực Chất lượng nguồn nhân lực cho nghề nuôi cá biển Thái Thụy hạn chế so với yêu cầu Số lao động qua đào tạo nghề ít, cơng tác tập huấn, khuyến ngư chưa quan tâm mực Do đó, cần tiến hành: - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ nghề nuôi cá biển địa phương, đội ngũ quản lý, kiểm dịch kỹ thuật Khuyến khích lao động có trình độ đại học chun ngành nuôi trồng thủy sản địa phương làm việc góp phần nâng cao hiệu kinh tế, kỹ thuật nghề nuôi - Tăng cường phối hợp với quan chuyên môn, trường, viện thủy sản việc đào tạo, tập huấn, chuyển giao công nghệ tiên tiến cho người ni Các chương trình xây dựng cần vào điều kiện, nhu cầu cụ thể địa phương để nâng cao hiệu - Tăng cường xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất, ni cá biển hiệu sử dụng công nghệ tiên tiến ứng dụng công nghệ sinh học quản lý môi trường, dịch bệnh, sử dụng thức ăn công nghiệp Qua đó, giúp người ni hiểu áp dụng có hiệu thực tiễn sản xuất - Thiết lập xây dựng số hiệp hội người nuôi cá biển nơi chia sẻ kinh nghiệm nuôi, nhu cầu thị trường, kỹ thuật nuôi, tăng cường ý thức trách nhiệm người nuôi hướng đến phát triển bền vững 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tất chủ hộ nuôi nam giới, độ tuổi trung bình 48,7 tuổi Mỗi hộ ni có trung bình 3,98 người 89,6% hộ ni có trình độ văn hóa cấp II III có đến 97,8% chủ hộ khơng đào tạo nghề nuôi cá biển Cá biển nuôi theo quy mơ hộ gia đình, hầu hết có ao/hộ, diện tích từ 1.000 - 2.000 m2/ao Cá vược cá song hai đối tượng ni chiếm 64,8% 33,0% Cá ni theo hình thức ni đơn nuôi ghép Ao nuôi chủ yếu tận dụng từ ao nuôi tôm hiệu quả, 79,9% có hệ thống cấp nước riêng Cá ni hai vụ, vụ tháng - 5, vụ phụ tháng - Thức ăn sử dụng hoàn toàn cá tạp, giá 8.500 đồng/kg, hệ số thức ăn từ 6,0 - 7,0 Cá cho ăn - lần/ngày Cá hay mắc số bệnh rận cá, đỉa cá 39,6%, xuất huyết lở loét 20,1% Hiệu trị bệnh dao động từ 30 - 80% Sau 10 - 12 tháng, cá đạt kích cỡ từ 1,5 - 4,0, tỷ lệ sống 90%, hộ nuôi tiến hành thu toàn bộ, giá bán từ 80.000 - 160.000 đồng/kg Năng suất trung bình đạt 8.750 kg/ha tùy theo mức độ đầu tư Chi phí đầu tư bình quân hộ 608 triệu đồng/ha Thức ăn chiếm tới 53,8% tổng chi phí, giống 14,3%, chi phí lại dao động từ 3,6 - 8,6% Tổng thu trung bình đạt 943 triệu đồng/ha Lợi nhuận 335 triệu, tỷ suất lợi nhuận 55%, lãi suất đầu tư 4,5% Tỷ lệ hộ ni có lãi đạt 79% Các hộ ni gặp phải số khó khăn dịch bệnh 95,9%, ô nhiễm môi trường 85,8% thiếu vốn sản xuất 84,0% Hầu hết hộ nuôi kiến nghị cần hỗ trợ thị trường tiêu thụ 98,1% Mong muốn xây dựng tổ hợp tác để trao đổi thông tin, kinh nghiệm sản xuất Để nâng cao hiệu kinh tế phát triển bền vững nghề nuôi cá biển Thái Thụy, giải pháp nên tập trung vào quản lý mơi trường phòng trị bệnh hiệu quả, tăng cường chế, sách, hỗ trợ sản xuất, chủ động cung cấp nguồn giống chỗ, tăng cường sử dụng thức ăn công nghiệp, ổn định phát triển thị trường, tăng cường đào tạo, khuyến ngư 44 4.2 Khuyến nghị Nghề nuôi cá biển Thái Thụy nhìn chung manh mún, nhỏ lẻ, quan chuyên môn tỉnh địa phương cần quy hoạch đồng lại sở hạ tầng, hệ thống cấp thoát nước, nguồn nhân lực, dịch vụ hậu cần nghề cá, vấn đề thị trường cho người nuôi Phối hợp với quan chức tổ chức đào tạo, tập huấn, chuyển giao công nghệ cho người nuôi, vấn đề quản lý mơi trường, phòng trị bệnh hiệu quả, sử dụng thức ăn công nghiệp Xây dựng tổ hợp tác, quản lý dựa cộng đồng để bảo vệ lợi ích người ni, chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm sản xuất cho người nuôi 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ong Nhất Anh Phạm Hồng Mạnh Yếu tố ảnh hưởng tới suất nghề nuôi cá lồng bè vùng biển Nam Du tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản Số 2/2013 Trang 135 – 141 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Đề án Phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008 –2015, 51 tr Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định số 1523/QĐ-BNN-TCTS: Phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi cá biển đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2011 2011, trang Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá biển Khoa thủy sản - Đại học Cần Thơ; 2006 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 2016 Đỗ Thị Hòa, Trần Vỹ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Phan Văn Út, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ Các loại bệnh thường gặp cá biển ni Khánh Hòa Tạp chí khoa học - cơng nghệ Thủy sản Trường Đại học Nha Trang số 01/2008 Vũ Trọng Hội Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế xã hội nghề nuôi lồng bè số lồi cá biển có giá trị kinh tế thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nha Trang 2010 72 trang Lại Văn Hùng Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2004 128 trang Nguyễn Ngọc Hưng, Lại Văn Hùng, Nguyễn Đình Huy Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi cá lồng biển vịnh Cát Bà – Hải Phòng Tạp chí Khoa học – Thủy sản Số 4/2013 10 Lý Văn Khánh, Lê Quốc Việt, Võ Nam Sơn, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Văn Hiển, Trần Ngọc Hải Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá lồng quần đảo Nam Du, 46 huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 37 (2015)(1): 97-104 11 Tưởng Phi Lai Nuôi trồng thủy sản điều kiện biến đổi khí hậu (phần 1) Tạp chí thủy sản Việt Nam 2016 12 Phạm Thị Loan Lê Anh Tuấn Ni cá biển Cát Bà, Hải Phòng: Tình hình sử dụng thức ăn, hiệu kỹ thuật tác động mơi trường Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, số 1/2015:121-125 13 Cao Minh Ngự Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn, độ mặn mật độ đến sinh trưởng, tỷ lệ sống cá giò Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766) giai đoạn nở đến 30 ngày Luận văn thạc sỹ chuyên nghành nuôi trồng thủy sản Đại học Nha Trang 2015 14 Trương Quốc Phú Trần Quang Tính Thành phần hóa học bùn đáy ao ni cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh Tạp chí Khoa học 2012:22a 290299 Trường Đại học Cần Thơ 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình, năm 2015 dư án phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 16 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thái Thụy Tổng kết đánh giá công tác nuôi trồng, thú y thủy sản năm 2016 triển khai nhiệm vụ công tác nuôi trồng thú y, thủy sản năm 2017 2017 17 Lê Tuấn Sơn, Trần Quang Thư, Nguyễn Cơng Thành, Phạm Hồng Giang, Trần Văn Thành Ơ nhiễm mơi trường khu ni cá biển lồng bè điển hình: Trường hợp nghiên cứu Cát Bà - Hải Phòng Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển 2014 14(3) Trang: 265-271 18 Nguyễn Xuân Bảo Sơn Đánh giá hiệu kinh tế xã hội, nghề nuôi cá Chẽm thương phẩm tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang 2009 19 Nguyễn Địch Thanh Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) ảnh hưởng thức ăn đến 47 sinh trưởng, tỷ lệ sống giai đoạn cá bột, Nha Trang, Khánh Hòa Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nha Trang; 2011 20 Cao Văn Thích Biến đổi chất lượng nước tích lũy vật chất dinh dưỡng ao ni cá tra thâm canh Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ 2008 21 Chu Chí Thiết Trần Trung Thành Bài giảng quy trình vận hành trang trại ni cá biển quy mô công nghiệp đại Dự án nâng cao lực nghiên cứu, đào tạo khuyến ngư cho viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Pha -nâng cao lực nghề nuôi cá biển Việt Nam; 2013 Mã số: SRV-11/0027 22 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2194/QĐ-TTG: Phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2009 23 Thủ tướng phủ Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg, sách hỗ trợ giống trồng, vật ni, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009 24 Nguyễn Đình Trung Bài giảng quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản NXB Nơng Nghiệp; 2004 25 Lê Anh Tuấn Tình hình ni cá mú Việt Nam: trạng trở ngại mặt kỹ thuật Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số đặc biệt, Trường Đại học Thủy sản 2004 Trang: 174-179 26 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2017 tỉnh Thái Bình, 2016 22 trang 27 Lê Xân Quy trình xây dựng trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp đại Dự án nâng cao lực nghiên cứu, đào tạo khuyến ngư cho viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Pha - nâng cao lực nghề nuôi cá biển Việt Nam 2014 Mã số: SRV-11/0027 Tài liệu tiếng Anh: 48 28 Alejandro H Buschmann, Felipe Cabello, Kyle Young, Juan Carvajal, Daniel A Varela, Luis Henrı´quez Salmon aquaculture and coastal ecosystem health in Chile: Analysis of regulations, environmental impacts and bioremediation systems Ocean & Coastal Management 52 (2009) 243–249 29 FAO The State of World Fisheries and Aquaculture 2016 Contributing to food security and nutrition for all Rome; 2016 p 200 30 FAO Fisheries, The State of World Fisheries and Aquaculture (2008), PART 1:World review of fisheries and aquaculture, Overview, p 3-10 31 FAO Fisheries and Aquaculture Circular Regional Review on Status and Trends in Aquaculture in Latin America and the Caribbean – 2010 No 1061/3 Rome, FAO 2011 212 pp 32 ICES Report of the Baltic Salmon and Trout Assessment Working Group (WGBAST), 5-14 April 2005, Helsinki, Finland Diane 235 pp 33 Kongkeo, H., Wayne, C., Murdjani, M., Bunliptanon, P & Chien, T Current practices of marine finfish cage culture in China, Indonesia, Thailand and Viet Nam Aquaculture Asia Magazine 2010 15 (2): 32–40 34 Naylor, R.L., Goldburg, R.J., Primavera, J.H., Kautsky, N., Beveridge, M.C.M., Clay, J., Folke, C., Lubchenco, J., Mooney, H and Troell, M Effect of aquaculture on world fish supplies Nature 2000; 405: 1017-1024 35 Townsley P Rapid rural appraisal, participatory rural appraisal and aquaculture Fao Fisheries Technical Paper No 358 1996 36 Yamane T Statistics: An introductory Analysis 2nd edition, Harper & Row, New York; 1967 886 – 887 49 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN TẠI HUYỆN THÁI THỤY – TỈNH THÁI BÌNH (cấp nông, hộ) Số thứ tự mẫu điều tra: Ngày vấn: ngày .tháng năm PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Họ tên người trả lời: Tuổi: Địa chỉ: Số lao động tham gia hoạt nuôi cá biển:……… người - Lao động chính:………người Nam Nữ: - Lao động phụ:……… người Nam Nữ: Nhân có gia đình:…………… người Số người độ tuổi lao động:……………………………người Số người độ tuổi lao động:…………………………… người Số người độ tuổi lao động:…………………………….người Số người tạo thu nhập:…………………………… người Số người không tạo thu nhập:…………………………….người Trình độ văn hóa:  cấp I  cấp II  cấp III Trình độ chun mơn chủ hộ ni:  Chưa qua đào tạo nghề  Có tham gia lớp đào tạo nghề PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 50 Quy mô hộ nuôi cá biển: - Số ao nuôi:……… - Diện tích ao ni: .m2 - Hình dạng ao nuôi:………………….; Dài:………….m; Rộng:……………m - Số lượng cống:………………………cái - Hệ thống cấp – thoát nước:  Chung  Riêng - Hệ thống may bơm nước:  Có  Khơng - Độ sâu ao ni:………………………m Hình thức ni:  Ni đơn  Nuôi ghép Các đối tượng nuôi nay: - Đối tượng 1…………………………… Tỷ lệ % - Đối tượng 2…………………………… Tỷ lệ % - Đối tượng 3…………………………… Tỷ lệ % - Đối tượng 4…………………………… Tỷ lệ % - Đối tượng 5…………………………… Tỷ lệ % - Đối tượng 6…………………………… Tỷ lệ % 10 Mùa vụ thả ni chính: Từ tháng đến tháng ………… 11 Mật độ thả……………………………………con/m2 12 Thời gian nuôi:……………………………… tháng 13 Thông tin giống: - Anh/chị mua giống đâu?  Mua trại giống tỉnh  Mua trại giống ngoại tỉnh  Mua lái buôn mang đến  Thu gom giống từ tự nhiên - Con giống đủ cho ni thương phẩm hay khơng?  Có - Có kiểm tra chất lượng giống trước thả không?  Có (Hình thức kiểm tra: )  Khơng: 14 Kích cỡ cá giống thả:…………………………………gam/con 15 Thức ăn sử dụng nuôi cá biển - Loại thức ăn sử dụng 51  Không  Thức ăn tự chế biến: Giá thức ăn: đồng/kg  Thức ăn công nghiệp: Giá thức ăn: đồng/kg  Thức ăn tươi sống (cá tạp): Giá thức ăn: đồng/kg - Phương pháp kỹ thuật cho ăn:  Khơng xác định  Tính theo trọng lượng cá: % - Phương pháp cho ăn:  Số lần cho ăn ngày:………………lần/ngày  Thời gian cho ăn nào?…………………………………………… - Có kiểm tra mức độ sử dụng thức ăn không?  Không kiểm tra Có (Cách kiểm tra:……………… ) 17 Có kiểm tra chất lượng môi trường nước nuôi không  Có  Khơng 18 Trong q trình ni có xảy dịch bệnh khơng?  Có  Khơng - Nếu có, đối tượng bị bệnh gì? - Thời gian hay xất bệnh nào? - Biểu bệnh lý:……… ………………………………………… - Mức độ thiệt hại bệnh: + Tỷ lệ chết:……………………….(%) 19 Gia đình có áp dụng biện pháp phòng trị bệnh khơng?  Có  Khơng - Nếu có gia đình làm nào?  Khơng - Biện pháp có hiệu hay khơng ?  Có 20 Khi xảy dịch bệnh có biện pháp xử lý nào? - Tắm nước ngọt:  Có  Khơng - Dùng thuốc phòng trị bệnh?  Có  Khơng + Nếu có, mua loại thuốc gì? + Cách dùng sao? ………………………………………… - Biện pháp xử lý khác? - Hiệu sử dụng biện pháp trên: 23 Phương pháp thu hoạch  Có  Thu tồn 24 Nơi bán sản phẩm 52  Không  Đánh tỉa thả bù  Người tiêu dùng  Người buôn  Chủ nậu/Vựa  Nhà máy chế biến  Đối tượng khác PHẦN 3: HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NI CÁ TRONG AO ĐẤT Thơng tin kết ni cá biển, chi phí vận hành sản xuất Chỉ tiêu Giá trị (Trung bình ± độ lệch chuẩn) Mật độ thả (con/m2) Kích cỡ thả (g/con) Tỷ lệ sống (%) Kích cỡ thu hoạch (kg/con) Thời gian ni (tháng) Hệ số thức ăn (FCR) Năng suất (kg/ha) Giá bán (nghìn đồng/kg) Tổng thu nhập (triệu đồng) PHẦN 4: KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA CÁC HỘ NI Những vướng mắc nghề ni cá biển gì?  Mơi trường, nguồn nước ô nhiễm  Thiếu giống tốt  Thiếu vốn  Cấp nước khó khăn  Giá thị trường không ổn định  Thiếu đất SX  Thiếu điện sản xuất  An ninh trật tự  Khó khăn kỹ thuật  Dịch bệnh 53 Hướng phát triển ni:  Khơng đổi  Tăng diện tích ni  Tăng trang thiết bị  Nâng cấp ao  Thay đổi hình thức  Hướng khác Kể tên: Kiến nghị gia đình:  Hỗ trợ vốn  Hỗ trợ kỹ thuật  Hỗ trợ giống Ơng bà có cần vay thêm vốn khơng?  Có  Khác  Khơng * Nếu cần vay để làm gì?  Chuyển hướng sản xuất kinh doanh  Mở rộng quy mô sản xuất có  Mua sắm thêm tư liệu sản xuất  Mục đích khác (ghi cụ thể): * Khi vay vốn ơng (bà) thường gặp khó khăn gì?  Khơng đủ tài sản chấp  Chi phí khác (ngồi lãi suất) q cao  Thủ tục vay phức tạp  Thời hạn cho vay ngắn  Khác (ghi cụ thể): * Nếu không cần vay sao?  Gia đình đủ vốn  Sợ không trả  Khác (ghi cụ thể): Ơng (bà) có cần thêm đất cho sản xuất khơng?  Có * Nếu cần ha? Và để làm gì?:………………………………… 54  Khơng  Mở rộng diện tích ni có  Ni thêm đối tượng khác  Để làm việc khác (ghi cụ thể):………………………………………………… * Nếu khơng sao?  Khơng có vốn để mở rộng quy mơ ni tơm  Không bảo vệ sản xuất  Sản xuất lãi lãi thấp  Nguyên nhân khác (ghi cụ thể):……………………………………………… Ơng (bà) có mong muốn hợp tác với hộ ni khác khơng? Mục đích hợp tác nhằm:  Phòng trừ dịch bệnh  Trao đổi thông tin  Học hỏi kinh nghiệm lẫn  Hợp tác tiêu thụ sản phẩm  Hỗ trợ bảo vệ an ninh trật tự  Khác (ghi cụ thể): Thái Thụy, ngày…… tháng … năm Người trả lời Người vấn 55 ... trạng giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá biển Thái Thuỵ, Thái Bình" nhằm cung cấp thơng tin chủ hộ nuôi cá biển, trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế Thái Thụy làm sở cho quan chức đưa giải pháp. .. hãm phát triển nghề ni cá biển Thái Thụy Từ thực tiễn trên, đồng ý Viện Nuôi trồng Thủy sản, thực đề tài Hiện trạng giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá biển Thái Thuỵ, Thái Bình Đề tài... biến cá đối, cá măng, cá vược [25] Hiện nay, nghề nuôi cá biển phát triển với hai mô hình ni ni ao nước mặn, lợ (cá chim vây vàng, cá vược, cá hồng mỹ, cá song) nuôi cá lồng biển (cá chim vây vàng,

Ngày đăng: 06/03/2018, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan