1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn kinh tế đối ngoại

28 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 133 KB

Nội dung

ĐẶTVẤN ĐỀ Kinh tế đối ngoại là một mặt hoạt động không thể thiếu ở một nước nào đó trong thời kì hội nhập và phân công lao động quốc tế vì vâỵ Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ Kinh tế đối ngoại góp phần nối liền sản xuất và trao đổi quốc tế, nối liền thị truờng trong nước và quốc tế, khu vực nó góp phần thực hiện trao đổi khoa học kĩ thuật và công nghệ quản lý giữa các nước với nhau. Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài: như vốn đấu tư trực tiêp FDI vốn viện trợ chính thức từ các tổ chức tiền tệ và các chính phủ ODA. Ngoài ra nó còn thu hút khoa học kĩ thuật và công nghệ khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào nước ta. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta kinh tế đối ngoại còn góp phần tích luỹ vốn, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân lao động. Việt Nam có khả năng mở rộng quan hệ buôn bán và hợp tác kinh tế với thị trường lớn và những cường quốc công nghệ lớn trên thế giới, đa phương hoá quan hệ thị trường và đối tượng hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại với tốc độ cao. Vậy vấn đề đặt ra ở đây đối với chúng ta là đã làm được gì trong công cuộc xây dựng đất nước, thực trạng và giải pháp cơ bản để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay. Để kinh tế đối ngoại đạt được những thành tựu thì cần phải vượt qua được những thử thách của toàn cầu hóa giữ vững đinh hướng xã hội chủ nghĩa. Là một sinh viên kinh tế quốc tế chúng ta cần thiết phải nắm rõ tình hình kinh tế trong nước và quốc tế vậy đề tài này đã giúp chúng ta hiểu được phần nào về thực trạng kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay. Để hoàn thành được đề tài này, tôi đã nhận được nhiều sự hướng dẫn của thầy giáo cùng sự giúp đỡ từ các sinh viên khoá trên và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Đề áN KINH Tế CHíNH TRị TVN Kinh t đối ngoại mặt hoạt động thiếu nước thời kì hội nhập phân cơng lao động quốc tế vâỵ Việt Nam ngoại lệ Kinh tế đối ngoại góp phần nối liền sản xuất trao đổi quốc tế, nối liền thị truờng nước quốc tế, khu vực góp phần thực trao đổi khoa học kĩ thuật công nghệ quản lý nước với Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngồi: vốn đấu tư trực tiêp FDI vốn viện trợ thức từ tổ chức tiền tệ phủ ODA Ngồi thu hút khoa học kĩ thuật công nghệ khai thác ứng dụng kinh nghiệm xây dựng quản lý kinh tế đại vào nước ta Trong q trình cơng nghiệp hoá đại hoá nước ta kinh tế đối ngoại góp phần tích luỹ vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân lao động Việt Nam có khả mở rộng quan hệ buôn bán hợp tác kinh tế với thị trường lớn cường quốc cơng nghệ lớn giới, đa phương hố quan hệ thị trường đối tượng hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại với tốc độ cao Vậy vấn đề đặt làm cơng xây dựng đất nước, thực trạng giải pháp để mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại nước ta Để kinh tế đối ngoại đạt thành tựu cần phải vượt qua thử thách toàn cầu hóa giữ vững đinh hướng xã hội chủ nghĩa Là sinh viên kinh tế quốc tế cần thiết phải nắm rõ tình hình kinh tế nước quốc tế đề tài giúp hiểu phần thực trạng kinh tế đối ngoại nước ta Để hoàn thành đề tài này, nhận nhiều hướng dẫn thầy giáo giúp đỡ từ sinh viên khố bạn bè Tơi xin chõn thnh cm n Đề áN KINH Tế CHíNH TRÞ PHẦN LÝ LUẬN *** I TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại xu tất yếu Ngày nay, với phát triển tiến khoa học công nghệ Đặc biệt công nghệ thông tin thiết lập mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển sở hồn tồn mới, có khả vượt qua trở ngại khoảng cách biên giới, tạo phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Điều làm cho thị trường ngày mở rộng, luân chuyển nhân tố cho phát triển gia tăng không ngừng số lượng chất lượng, quy mô khơng gian biên giới Vì làm cho kinh tế dân tộc giới cho dù khác vị trí địa lý, truyền thống lịch sử, trình độ phát triển ngày tuỳ thuộc lẫn Phát triển kinh tế không đơn trách nhiệm nghĩa vụ quốc gia, dân tộc mà vấn đề chung tồn nhân loại Ngồi nhiều quy tắc kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nguồn nhân lực chất xám quy định hoạt động sản xuất tiêu dùng nước với mức độ tương đối lớn Nội dung phân cơng lao động quốc tế có nhiều biến đổi Phân công quốc tế từ phân công truyền thống lấy nguồn tự nhiên làm sở phát triển thành phân công lấy công nghệ, kỹ thuật đại làm sở; từ phân công ngành khu vực phát triển thành phân công ngành thuộc khu vực phân cơng lấy chun mơn hố sản phẩm làm sở; từ phân công diễn theo phạm vi sản phẩm phát triển thành phân công diễn theo phạm vi yếu tố sản xuất; từ phân công lĩnh vực sản xuất thành phân cơng ngành dịch vụ Cơ chế hình thành phân công quốc tế biến đổi Tức là, từ phân công lực lượng tự phát thị trường định phát triển thành phân cơng xí nghiệp, ch yu Đề áN KINH Tế CHíNH TRị l công ty xuyên quốc gia kinh doanh phân cơng thành viên tập đồn kinh tế, thương mại khu vực tổ chức, phân cơng có tính hiệp định Phân cơng theo chiều ngang trở thành hình thức phân cơng quốc tế chủ yếu, nội dung phân cơng theo sản phẩm, theo linh kiện sản phẩm theo quy trình cơng nghệ sản phẩm Phân cơng quốc tế hình thành mạng lưới sản xuất có tính giới, làm cho nước trở thành phận sản xuất giới, trở thành khâu dây chuyền giá trị hàng hố Nó có lợi cho nước giới phát huy đầy đủ ưu thế, tiết kiệm lao động xã hội, làm cho yếu tố sản xuất phân bố cách hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế, thúc đẩy kinh tế giới phát triển Thứ tư, kinh tế đối ngoại làm cho mối quan hệ quốc tế ngày tăng cường phát triển Đến nay, lợi ích chung quốc gia giới không ngừng mở rộng, nước phát triển phát triển, nước lớn nhỏ ngày nâng cao mức độ phụ thuộc dựa vào tồn tại, hợp tác phát triển Xét cách cụ thể, kinh tế quốc tế hoá xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế ngày diễn sâu sắc, rộng rãi phạm vi toàn giới dẫn tới hình thành kinh tế giới thứ Vấn đề mở rộng kinh tế đối ngoại, vượt khỏi biên giới quốc gia, hướng tới phạm vi toàn cầu trình mà hội nguyện vọng người chủng tộc dân tộc khác khu vực nước khác cần tìm điểm chung nét đặc thù khác biệt để có chế mối quan hệ kinh tế xã hội ngày phát triển Đó mong muốn dân tộc Chính vậy, Việt Nam theo tinh thần đổi đại hội VI, đại hội VII VIII, nghị hội nghị Trung ương kỳ đại hội có ý đến vấn đề hội nhập quốc tế Nếu đại hội Đề áN KINH Tế CHíNH TRị VI ng ta nhấn mạnh phải “Gắn thị trường nước với thị trường giới, giải mối quan hệ tiêu dùng nước xuất khẩu, có sách bảo vệ sản xuất nội địa”, Hội nghị Trung ương lần thứ khố VII có bước tiến xác định nội dung cụ thể hội nhập quốc tế, dó khẳng định phải khai thơng quan hệ với tổ chức kinh tế quốc tế Tư tưởng khẳng định lại hội nghị Trung ương khóa VII “từng bước tham gia hội, tổ chức kinh tế, thương mại giới khu vực” Đại hội VIII Đảng tiếp tục phát triển khẳng định cần thiết làm rõ thêm nội dung tiến trình hội nhập Nghị Đại hội nhấn mạnh “xây dựng kinh tế mở, hội nhập khu vực vào giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả” Để làm rõ thêm tính tất yếu vấn đề Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế, phải tính đến tác dụng to lớn mà trình hội nhập đem lại cho đất nước Những tác dụng to lớn mà kinh tế đối ngoại đem lại cho Việt Nam Ngày nay, trình kinh tế quốc tế tạo hội cho tiếp cận với nguồn vốn công nghệ kỹ thuật công nghệ quản lý Quan hệ trao đổi buôn bán hàng hóa dịch vụ nước ta với nước khác gia tăng mạnh mẽ Đặc biệt chu chuyển dòng vốn: Tính đến tháng năm 1999 thu hút 35,9 tỷ USD FDI 70 quốc gia lãnh thổ giới, đầu tư vào cơng nghiệp xây dựng gần 51% Cùng với vốn FDI tiếp nhận lượng khơng nhỏ nguồn vốn qua kênh ODA Nguồn ODA thực có ý nghĩa quan trọng phát triển sở hạ tầng, phần cứng phần mềm Việt Nam Tính mức vốn nước ngồi chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư nước Tỷ lệ đóng góp khu vực có vốn đầu tư nước Đề áN KINH Tế CHíNH TRị ngoi GDP tăng lên qua năm Năm 1993 đạt ,6% đến năm 1998 đạt 9%, năm 1999 đạt khoảng 10,5% Nguồn thu ngân sách từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 370 USD Đây mơi trường mở giúp cho nước tìm thực dự án đầu tư từ nước ngồi vào Nó thực có ý nghĩa quan trọng phát triển sở hạ tầng, phần cứng lẫn phần mềm Việt Nam Bên cạnh hội tận dụng khả sử dụng nguồn vốn, nước ta thụ hưởng thành tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất Ngày nay, tốc độ phổ cập tri thức mới, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến diễn nhanh chóng, đa dạng thơng qua nhiều hình thức kênh truyền thông khác nhau, mà chuyển giao công nghệ đặc trưng, yêu cầu phát triển Thông qua tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ, Việt Nam nhanh chóng tiếp cận, bám đuổi thu hẹp khoảng cách tụt hậu so với nước trước, với ngành công nghệ mới, công nghệ mũi nhọn hay lĩnh vực thuộc lợi quốc gia, nhờ nâng dần sức sản xuất lực khoa học nước Việt Nam xếp vào nước có tốc độ phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin nhanh giới, chứng cho tốc độ chủ động hội nhập Bên cạnh đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế làm cho trình cạnh tranh nước ta nước khác giới thêm gay gắt, thị trường mở rộng khơng ngừng, thúc đẩy chun mơn hố sản xuất, kích thích tăng xuất lao động Nhờ hợp lý hoá sản xuất áp lực cạnh tranh, tạo tiết kiệm sản xuất, hạ giá thành, tăng hiệu chất lượng mặt hàng Từ tạo sức hút hấp dẫn với sản phẩm Hiện nước ta phủ doanh nghiệp nỗ lực chuẩn bị cho hội nhập vào AFTA vào năm 2006 Đề áN KINH Tế CHíNH TRị Quỏ trỡnh Việt Nam gia nhập kinh tế đối ngoại nhanh chóng góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo sở tảng cho dân chủ phát triển Giao lưu kinh tế nước đưa lại điều kiện hội nhập người văn hoá, góp phần nâng cao giá trị văn hố truyền thống, xoá bỏ hủ tục phi nhân văn, mở điều kiện cho người phát triển cho chung sống hồ bình văn hố khơng gian tồn cầu Đồng thời, giải vấn đề việc làm gia tăng thu nhập Sự chuyển dịch lao dộng diễn theo nhiều phương diện, Việt Nam có hội xuất lao động sang nước phát triển để thu ngoại tệ từ bên vào Ngoài ra, lao động có trình độ cao tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh tế mới, hoạt động dịch vụ, thương mại, công nghiệp chế biến… Sự phát triển ngành tạo thêm nhiều việc làm mới, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống chất lượng nguồn nhân lực tăng dần thích ứng với q trình xã hội hố lao động II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Nguyên tắc bình đẳng Đây nguyên tắc làm tảng cho việc thiết lập quan hệ quốc gia nói chung cho việc thiết lập quan hệ quốc tế quốc gia đối tác kinh tế Nguyên tắc bắt nguồn từ yêu cầu phải coi quốc gia cộng đồng quốc tế quốc gia độc lập có chủ quyền Từ u cầu này, hình thành phát triển thị trường giới mà quốc gia thành viên, với tư cách thành viên, quốc gia có quyền kinh doanh tự tự chủ quốc gia khác Vì phải đảm bảo tư cách pháp nhân quốc gia trước luật pháp cộng đồng quốc tế Nguyên tắc có lợi Đây sở kinh tế để thiết lập mở rộng quan hệ kinh tế quốc gia Mỗi quốc gia cần biết sử dụng lợi quan hệ kinh tế cụ thể Nguyên tắc cụ thể hóa thành điều khoản ký kết đối tỏc kinh t vi Đề áN KINH Tế CHÝNH TRÞ Mỗi quốc gia, theo lý thuyết A Smith, có lợi tuyệt quốc gia khác Điều hiểu rằng, họ có nguồn lực khan phân bổ sử dụng để sản xuất hàng hố với ưu hẳn quốc gia khác sản xuất mặt hàng Hay theo lý thuyết lợi so sánh Dicardo, quốc gia có lợi để sản xuất sản phẩm với ưu tuyệt đối hẳn sản xuất mặt hàng khác… Sử dụng lợi thế, quốc gia tham gia vào quan hệ đối ngoại tận dụng nhiều hội thu lợi lớn cho đất nước Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội quốc gia Trong đời sống cộng đồng quốc tế, quốc gia có tính độc lập, có chủ quyền mặt kinh tế, trị xã hội địa lý Nguyên tắc nguyên tắc bình đẳng quan hệ đối ngoại quốc gia với Nó nguyên tắc có lợi, mà xét đến có lợi mặt kinh tế với tư cách sở để có lợi ích khác trị, qn sự, xã hội… Nguyên tắc đòi hỏi bên, hai nhiều bên phải thực vấn đề : Tôn trọng điều khoản nghị định thư hợp đồng kinh tế ký kết Khơng đưa điều kiện có phương hại đến lợi ích hau Khơng dùng thủ đoạn có tính chất can thiệp vào nội quốc gia có quan hệ, dùng thủ đoạn kinh tế kỹ thuật kích động can thiệp vào đường lối trị quốc gia Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế – xã hội Trong cộng đồng quốc tế, đứng trình độ kinh tế kỹ thuật mà xét, quốc gia có điểm xuất phát trình độ phát triển khơng Có thể phân thành hai loại : nước có kinh tế phát triển nước có kinh tế phát triển hay kộm phỏt trin Đề áN KINH Tế CHíNH TRị Ở nước có kinh tế phát triển, nhiều vấn đề gay cấn đặt ra, mắt xích vòng luẩn quẩn trình độ kỹ thuật lạc hậu thiếu vốn Vì vậy, nước này, việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, nhằm đưa đất nước nhanh chóng khỏi nghèo nàn lạc hậu, đạt tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội cao, cho thu nhập quốc dân tính đầu người vượt qua mức loại nước nghèo nàn giới, từ tạo đà phát triển giai đoạn sau Bốn nguyên tắc nói có liên quan mật thiết với nhau, có vai trò ý nghĩa quan trọng Xa rời ngun tắc khơng thực làm hạn chế tốc độ hiệu việc mở rộng quan hệ kinh tế quc dõn ca mi quc gia Đề áN KINH TÕ CHÝNH TRÞ PHẦN CƠ SỞ THỰC TIỄN *** I THỰC TRẠNG CHUNG CỦA KINH TẾ VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ Thực trạng kinh tế Việt Nam Năm 2001, tình hình có nhiều khó khăn dự kiến, kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao 6,8%, cao mức năm 2000 Cơ cấu kinh tế theo GDP chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp GDP, tỷ trọng công nghiệp đạt 38%, dịch vụ 39% nông – lâm – thuỷ – hải – sản chiếm 23% so với số tương ứng năm 2000 36,6%; 39,1% 24,3% Xét đóng góp ngành việc thực tốc độ tăng trưởng 6,8% GDP khu vực cơng nghiệp đóng góp quan trọng chiếm 3,7%, khu vực dịch vụ đóng góp 2,5% nơng – lâm – thuỷ – hải – sản đóng góp 0,6% Sự đóng góp bật ngành cơng nghiệp vào tốc độ tăng trưởng cấu GDP kinh tế nước ta đánh dấu bước tiến chuyển dịch cấu kinh tế năm 2001 Đối chiếu với tiêu đề Nghị Quốc hội nhiệm vụ năm 2001, tiêu chưa đạt kế hoạch, có tiêu quan trọng kinh tế mức tăng trưởng GDP đạt 6,8%, cao mức năm 2000 thấp so với kế hoạch 7,5% Kim ngạch xuất có tăng lượng song bị thua thiệt giá khoảng 1,5 tỷ USD nên tăng 4,5% ( so với mức đề 16% ) Mặc dù chưa thực cỏc Đề áN KINH Tế CHíNH TRị ch tiờu đề ra, song bối cảnh kinh tế khu vực giới có chiều hướng xấu đi, suy giảm mạnh, có nước tăng trưởng âm đạt kết điều đáng khích lệ Năm 2001, tình hình kinh tế xã hội tiếp tục ổn định, nước ta cơng nhận nơi có mơi trường đầu tư ổn định khu vực sau kiện 11/9, thuận lợi mà ta phải tận dụng phát huy Công nghiệp nước ta có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục phát triển tăng trưởng ổn định với tốc độ tăng 13,8% Những thành tựu năm 2001 tạo lực để nước ta tiếp tục phát triển, thực mục tiêu kế hoạch năm 2001 – 2005 Tuy nhiên điểm bật kinh tế nước ta nói chung chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp thấp Theo đánh giá tổ chức diễn đàn kinh tế giới ( WEF ) số cạnh tranh Việt Nam năm 1997 đứng thứ 49/53 quốc gia, năm 1998 cải thiện thêm 10 bậc nước khu vực bị lâm vào khủng hoảng tài tiền tệ, đến năm 2001 lại lùi xuống vị trí 62/75 quốc gia xếp hạng Đánh giá lại tình hình kinh tế nước cho phép đưa định đắn tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tình hình thực tế hội nhập Việt Nam với tổ chức kinh tế nước giới Năm 1992, hệ thống danh mục hàng xuất nhập chịu thuế tương đối thống hài hoà, đưa vào áp dụngnăm 1992 Cũng năm này, hiệp định thương mại ưu đãi Việt Nam EEC ( EU ) cung cấp hạn ngạch xuất cho hàng dệt quần áo may sẵn Việt Nam vào Châu Âu, dành ưu đãi thuế cho số mặt hàng nhập từ EEC Hiệp định thương mại quan trọng với khu vực thị trường cao cấp rộng lớn giải phần vấn đề thiếu hụt thị trường xuất Việt Nam, đồng thời mở thúc đẩy tích 10 Đề áN KINH Tế CHíNH TRị ng ta ó củng cố trị tổ chức, vai trò lãnh đạo Đảng xã hội tăng cường Đảng xác định đường lối tầm vĩ mô “xu tránh khỏi phát triển” việc tham gia kinh tế đối ngoại Từ nhận thức này, Việt Nam có bước chuyển lớn sách phát triển kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng Các sách theo hướng tự hoá, tất nhiên tầng cấp khác nhau, phụ thuộc vào thực lực cụ thể lĩnh vực Những yếu tố thuận lợi kinh tế Một yếu tố thuận lợi kinh tế có trình độ chất lượng phát triển cao Thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp thay hoàn toàn thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tính chất tự cung tự cấp khép kín kinh tế, đời sống xã hội thay xu hướng mở cửa chủ động hội nhập quốc tế, kết hợp nội lực ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp Cơ chế thị trường hạt nhân quỹ đạo phát triển kinh tế theo nghĩa định hình phương thức gắn kết kinh tế nước ta với kinh tế giới Cơ chế thị trường tạo lớp chủ thể kinh tế chất Đó là, chủ thể kinh doanh độc lập, trình độ lĩnh cạnh tranh thị trường ngày nâng cao Qua đó, diện chế thị trường thực tạo trạng thái xuất phát kinh tế nước ta Điều mấu chốt chế phân bổ nguồn lực xuất động lực kinh tế sở hệ thức đo ( thước đo giá trị ) Những yếu tố nguồn nhân lực Yếu tố quan trọng mà cần phải kể đến nguồn nhân lực đất nước Việt Nam quốc gia phát triển, nước nghèo giới, song nước ta đánh giá cao số nguồn nhân lực Với thị trường gần 80 triệu dân, tỷ lệ người lao động chiếm 35,9 triệu người, số người độ tuổi từ 16 – 34 chiếm 60% Nguồn bổ sung hàng năm 3%, tức khoảng 1,24 triệu người Tỷ lệ người lớn biết chữ cao 88% Số năm học trung bình 14 Đề áN KINH Tế CHíNH TRị ngi dõn l năm Trình độ dân trí xếp loại trung bình khu vực Người Việt Nam có truyền thống cần cù, thông minh, ham học hỏi, cầu tiến bộ, có ý chí tinh thần tự lực tự cường Chúng ta dân tộc phát triển thể lực trí lực, có tính động cao để tiếp thu nhanh kiến thức khoa học công nghệ đại Có thể nói số lợi so sánh ta trình hội nhập Bởi ngày lợi so sánh phát triển nhanh chóng chuyển dần từ yếu tố giàu tài nguyên, tiền vốn… sang lợi trình độ trí tuệ tri thức cao người Chất xám trở thành nguồn vốn lớn quý giá, nhân tố định tăng trưởng phát triển quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nguồn nhân lực nước ta khai thông giao lưu với giới bên ngồi Ta hội hập để xuất lao động qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất Đồng thời tạo điều kiện nhập lao động kỹ thuật cao, công nghệ mà ta cần Như với lợi định nguồn lao động cho phép lựa chọn dạng hình phù hợp tham gia hội nhập qua đó, có điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam Thuận lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Về vị trí địa lý, nước ta cửa ngõ Thái Bình Dương số quốc gia Đơng Nam Á, điểm tiếp giáp tuyến đường giao thông quan trọng giới Đáng ý với bờ biển rộng, trải dài từ bắc tới nam với nhiều hải cảng, đặc biệt cảng Cam Ranh có độ sâu thuận lợi cho phát triển giao thông hàng hải phát triển kinh tế hàng hố Ngồi số khống sản Bơxit có trữ lượng lớn : tỷ tấn, đứng thứ ba giới, quặng đất có trữ lượng đứng thứ hai giới loại khoáng sản khác nước ta khơng có trữ lượng lớn đa dạng phong phú Trong thời gian qua việc khai thác chế biến vơ hạn chế Để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp đại hóa việc khai thỏc 15 Đề áN KINH Tế CHíNH TRị s dng nguồn lực thơng qua hợp tác quốc tế cần thiết Với thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, cần phát huy lực bên trong, đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế sang xuất mặt hàng chế biến Chúng ta cần tập trung phát triển ngành vật liệu xây dựng, gốm sứ du lịch kết hợp phát triển sản phẩm từ công nghiệp để tạo sản phẩm xuất Đồng thời ý phát triển loại hình xí nghiệp vừa nhỏ sở liên doanh để tận dụng nguồn khoáng sản phong phú, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế Với mạnh trên, Việt Nam có nhiều hội cần tận dụng để hội nhập quốc tế Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn thách thức tiến trình hội nhập Hiểu rõ vấn đề đó, giúp có nhìn tồn diện kinh tế đối ngoại Việt Nam III KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CỦA CHÚNG TA KHI THAM GIA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ Điều đáng lo ngại tụt hậu kinh tế Ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế lãnh đạo Việt Nam nói đến nguy tụt hậu xa kinh tế Nước ta phát triển với điểm xuất phát thấp, sở hạ tầng trình độ quản lý người Nước ta nước có nơng nghiệp chủ yếu Thêm vào đó, cơng nghiệp lại phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu hai đầu đất nước Người lao động có trình độ cao chủ yếu tập trung thành phố lớn Do đó, phát triển công nghiệp vùng sâu vùng xa khó khăn lại khó khăn Hiện nay, xét bình diện chung Việt Nam chậm so với nước NICs khoảng 30 năm, với Thái Lan chừng thập kỷ, với Trung Quốc khoảng 10 năm, tất nhiên cách xa nước phát triển lâu so với nước phát triển Mặc dù có ý thức rõ rệt có hành động tích cực nhằm thu hẹp khoảng cách này, thực tế nguy khơng chậm cải thiện mà chí diễn theo hướng tiêu cực Nếu xem xét tình hình nước đông đông nam Á qua số tiêu nhận rõ điều 16 §Ị ¸N KINH TÕ CHÝNH TRÞ Mặc dù khủng hoảng tài nổ Thái Lan hậu lan rộng nặng nề tới nhiều nước Indonesia, Hàn Quốc, Cộng hoà liên bang Nga… sau khủng hoảng nước phục hồi có bứt phá ngoạn mục Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởng GDP 9%, 8% Trung Quốc… Việt Nam đánh giá đứng khủng hoảng tốc độ lại sụt giảm mạnh phục hồi xem chậm với 5,8% năm 1998, 4,7% năm 1999 6,7% vào năm 2000 so với khoảng 9% thời kỳ 1993 – 1997 Dòng FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 – 1997 khả quan, tiếp sức đáng kể cho tăng trưởng, kỳ vọng thật ngắn ngủi thời kỳ tụt dốc kéo dài, Trung Quốc lại có sức hấp dẫn lớn đầu tư nước Hiện nước châu Á nói chung khu vực nói riêng cạnh tranh gắt gao với việc cải thiện môi trường để gia tăng hoạt động thương mại, thu hút xuất Việt Nam mức độ cạnh tranh, dòng FDI xuất lại có xu hướng giảm xuống, tốc độ cải thiện chậm chạp, mức độ cạnh tranh Việt Nam xếp thứ 53/59 quốc gia, nhận thấy khoảng cách Việt Nam nước có nguy dãn rộng thêm Sự yếu quản lý kinh tế Nhà nước Kinh tế đối ngoại lấy tự hoá kinh tế làm động lực, khu vực kinh tế tư nhận đa số nước tỏ động lực lượng chủ lực, khu vực tư nhân có quan tâm khuyến khích, có tăng trưởng đáng kể liên tục vòng 10 năm qua, nhiên khu vực nhỏ bé, manh mún thiếu vững chắc, khu vực chiếm chưa đầy đủ 23% GDP Trong khu vực nhà nước chủ đạo lại hoạt động hiệu bảo trợ lớn Riêng ngành công nghiệp kinh tế nhà nước chiếm khoảng 60% giá trị Mặc dù sở hữu tới 3/4 giá trị tài sản quốc gia góp phần tạo khoảng 42% GDP Hơn số doanh nghiệp bị thua lỗ lại có xu hướng tăng lên : 16% năm 1995, 25% 17 Đề áN KINH Tế CHíNH TRị nm 1997, 35% năm 2000, chí theo ADB WB số lên đến 50% Do bảo hộ lớn nên khả cạnh tranh yếu giá thành sản phẩm loại cao nhiều so với nước khu vực giới, chất lượng hàng hố lại thấp Hiện chi phí đầu vào sản xuất doanh nghiệp lớn, làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Theo số liệu thống kê cho thấy : chi phí đầu vào bình qn tăng 32,43% từ năm 1996 đến nay, xăng dầu tăng 42,8%, nước tăng 130%, điện tăng 37,5%, giá dầu tăng 22% làm cho tỷ suất lợi nhuận bình quân doanh nghiệp giảm từ 16,8% năm 1996 6,2% năm 2000, thấp hai lần so với nước khu vực thấp ba lần so với châu Âu Các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào cách đầu tư công nghệ mới, thay đổi phương thức quản lý, triệt để tiết kiệm Song họ ngăn chặn gia tăng chi phí đầu vào leo thang giá khơng loại vật tư ngun liệu, điện nước, cước phí giao thơng, viễn thơng, cước phí ngành có tính độc quyền Ví dụ : giá thuê cổng vào truy cập Internet trực tiếp có mức cước cao so với nước khu vực 139%, cước thuê điện thoại gọi quốc tế gần 200% thêm vào hầu hết sản phẩm ta dù để xuất hay tiêu dùng phải nhập ngoại nguyên phụ liệu, chi phí đầu vào cao Đã vậy, hàng nhập ngồi việc phải chịu thuế nhập phải chịu thuế VAT dù chưa có giá trị tăng thêm, thời gian hồn thuế giá trị gia tăng lại chậm, làm khó khăn cho doanh nghiệp vòng quay vốn lãi xuất ngân hàng Ngồi 20 loại phí 35 loại lệ phí thức thuộc ngân sách nhà nước theo Nghị định 04/NĐ - CP ngày 30/4/1999, doanh nghiệp phải chịu chi phí sách nhiễu cán cửa quyền biến chất Hơn rườm rà thủ tục hành chính, tra kiểm tra chồng chéo, giải phóng mặt bằng… làm gia tăng chi phí đầu vào doanh nghiệp Hậu tình trạng giá thành sn phm ca khu vc 18 Đề áN KINH Tế CHÝNH TRÞ giới, dẫn đến ứ đọng, khó tiêu thụ sản phẩm, lực sản xuất không khai thác hết, làm cho nhiều doanh nghiệp thua lỗ Chẳng hạn : giá thành sản xuất đường trắng giới từ 200 đến 250 USD/tấn Việt Nam từ 290 đến 350 USD/tấn, giá thành xi măng Việt Nam từ 42 đến 65 USD/tấn, giá xi măng nhập CIF từ 35 đến 40 USD/tấn Giá thép xây dựng giới từ 280 đến 300 USD/tấn giá bán Việt Nam từ 290 đến 350 USD/tấn; giá thành sản xuất xe máy chưa có thuế nước 1250 USD, giá bán giới khoảng 1000 USD… Vấn đề hàng xuất Điều đáng ý tỷ lệ hàng chế biến xuất có xu hướng tăng dần lên tỷ lệ hàng xuất thô, sơ chủ yếu, chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất Tỷ lệ cao cho thấy trình độ cơng nghệ doanh nghiệp, ngành kinh tế thấp Bên cạnh đó, hình thức xuất mặt hàng công nghiệp chủ yếu gia cơng lắp ráp cho nước ngồi Hàm lượng hàng nội địa thấp, chưa tạo liên kết từ khâu cung cấp nguyên liệu đến khâu sản xuất thành phẩm xuất Điều cho thấy xuất chưa thực trở thành đầu tàu mạnh mẽ kéo kinh tế tăng trưởng phát triển Năm 2001 kinh tế tăng trưởng 6,8% xuất tăng 4,5%, theo kế hoạch tốc độ tăng xuất phải gấp đôi GDP để tăng trưởng kinh tế đạt 7,5% Mất dần xu lao động Ngoài ra, lợi lao động rẻ có xu hướng dần Do trước mắt giá nhân cơng rẻ có thị trường phát triển, nên ngành may mặc giày da hai ngành có lợi cạnh tranh cao nhóm năm ngành sản phẩm cơng nghiệp có khả cạnh tranh Tuy nhiên, lợi nhân cơng dần giá nhân cơng ngành theo điều tra, cao so với số nước khu vực 19 Đề áN KINH Tế CHíNH TRị C cu lao ng thể lạc hậu non yếu trình độ Tỷ lệ cán cao đẳng, đại học – trung học – công nhân – 1,6 – 3,0 Trong nước kinh tế phát triển tỷ lệ – – 10 Chứng tỏ đội ngũ công nhân kỹ thuật ta thiếu nghiêm trọng Số công nhân kỹ thuật viên nước ta 1/6 1/7 so với nước cơng nghiệp Trình độ lao động kỹ thuật nước ta vừa yếu, vừa thiếu, vừa bất hợp lý, vừa phân bố không ngành, vùng, thành phần kinh tế Trong quan hệ kinh tế quốc tế, trình độ lực cán đối tác, sắc sảo, mềm dẻo, nhạy bén ngoại giao cán ảnh hưởng lớn đến lợi ích quốc gia Để giảm bớt cạnh tranh người Việt Nam phải trang bị kiến thức chuyên môn, tác phong lao động, nhận thức đắn mối quan hệ chủ thợ kinh tế thị trường Tư tưởng doanh nghiệp chưa khai thơng Theo điều tra phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam có 84% doanh nghiệp trả lời nhận thông tin hội nhập, 16% doanh nghiệp chưa có hiểu biết q trình hội nhập Trong số 16% kể có 24% khơng biết thơng tin lịch trình giảm thuế AFTA, APEC, 34% khơng có thơng tin hội nhập WTO, 50% khơng có thơng tin Hiệp định thương mại Việt – Mỹ Một điều tra viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương cho thấy doanh nghiệp sản xuất hàng cơng nghiệp xuất có 23,8%, 13,7% doanh nghiệp có triển vọng xuất khẩu, 62% doanh nghiệp hồn tồn khơng có khả xuất Mơi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam cải thiện song nhìn chung chưa thuận lợi, nhiều khó khăn : khn khổ pháp lý chưa đảm bảo cho cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, độc quyền số lĩnh vực số tổng công ty nhà nước, hệ thống tài ngân hàng yếu kém, thiếu minh bạch chế sách, chế độ thương mại nặng bảo hộ, thủ tục hành rườm rà, chưa thơng thống Các thể chế thị trường nh : th trng 20 Đề áN KINH Tế CHÝNH TRÞ ( bao gồm chứng khốn ), thị trường sức lao động, thị trường công nghệ, thị trường bất động sản ( kể quyền sử dụng đất )… sơ khai Những khó khăn nói khơng hồn tồn thách thức mà chứa đựng yếu tố tích cực, thơng qua việc phải đối mặt với thách thức, đương đầu với cạnh tranh, tìm giải pháp hữu hiệu nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ, đồng thời doanh nghiệp Việt Nam trở nên động hơn, hoạt động hiệu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế IV GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI: Kinh tế Việt Nam chủ yếu phải dựa vào chất lượng Nền kinh tế không dựa vào tăng trưởng số lượng mà phải coi trọng chất lượng phát triển nhanh bền vững Muốn vậy, phải đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với nhu cầu thị trường khai thác lợi so sánh, lợi cạnh tranh đất nước, nâng cao trình độ cơng nghệ quản lý để tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế, đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững Theo hướng cần khẩn trương xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc dân với lộ trình cụ thể để doanh nghiệp, địa phương khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh, đảm bảo hội nhập hiệu quả, thắng lợi Trên sở này, cần tiến hành đánh giá, phân loại khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá dịch vụ loại hình doanh nghiệp thuộc loại hình kinh tế nhằm xây dựng giải pháp đồng để nâng cao sức cạnh tranh : trọng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, mẫu mã đa dạng hấp dẫn, điều kiện toán, giao hàng dịch vụ sau bán hàng thuận lợi, bắt kịp thay đổi thị trường giới Đồng thời cần thực sách bảo hộ có lựa chọn, có điều kiện có thời gian, đơi với việc cơng bố lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu, dần thực thuế hoá biện pháp phi thuế phù hợp với thực cam kết quốc tế nc ta 21 Đề áN KINH Tế CHíNH TRị Những thay đổi sách kinh tế pháp luật Việt Nam Phải tiếp tục đẩy mạnh công đổi vào chiều sâu toàn diện, trọng tâm xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng cạnh tranh bình đẳng, tạo thuận lợi cho phát triển loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư ngồi nước, coi động lực quan trọng để giải phóng phát huy nguồn lực tiềm tàng đất nước Theo hướng này, Nhà nước cần đưa chương trình tổng thể xây dựng mơi trường cạnh tranh Việt Nam Chương trình cần đề cập nhiều phương diện : sách tiếp cận nguồn vốn, sách sử dụng đất, cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước, phát triển khu vực tư nhân, cải cách sách tài – tiền tệ ( sách thuế, cấu lại đổi phương thức hoạt động hệ thống ngân hàng, phát triển thị trường chứng khốn Các sách Việt Nam cần phải bảo vệ hữu hiệu môi trường sinh thái loại trừ việc khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên mà thúc đẩy tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường nước nhập Cần nỗ lực để tạo khuôn khổ pháp lý nhằm điều chỉnh hoạt động kinh tế nước nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nước, khu vực toàn cầu; thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp nước xâm nhập vào thị trường tiềm Vì vậy, sách thương mại mơi trường cần phải hồn thiện sở đáp ứng yêu cầu sau : - Chính sách thương mại, mơi trường phải khuyến khích nhà sản xuất nước nước ngồi đầu tư phát triển theo hướng bền vững hay thân thiện với mơi trường Thơng qua sách pháp luật, nhà đầu tư sản xuất phải quan tâm đến nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thụng 22 Đề áN KINH Tế CHíNH TRị qua to “sản phẩm xanh”, hạn chế tối đa tác hại hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường nước quốc tế - Chính sách thương mại, mơi trường phải phù hợp với luật pháp quốc tế quy định pháp lý tổ chức thương mại kinh tế quốc tế, hiệp định môi trường đa phương, khối kinh tế mà Việt Nam tham gia Cần thúc đẩy tạo điều kiện lồng ghép vấn đề mơi trường vào chương trình hiệp định song phương đa phương mà Việt Nam tham gia - Chính sách thương mại mơi trường phải góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ hai phương diện : chất lượng hàng hố hình ảnh bảo vệ mơi trường có liên quan đến hoạt động sản xuất, góp phần thúc đẩy hàng hố dịch vụ xâm nhập thị trường nước đặc biệt thị trường khó tính nhạy cảm vấn đề mơi trường, đồng thời ngăn chặn dòng nhập sản phẩm công nghệ không thân thiện với môi trường đầu tư huỷ hoại sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên môi trường quốc gia Cần ngăn ngừa hữu hiệu việc khai thác nguồn tài nguyên môi trường tài nguyên sinh thái quốc gia, quy trách nhiệm cụ thể việc tái tạo tài nguyên bị sử dụng, ngăn chặn triệt để du nhập sản phẩm độc hại, khơng thân thiện với mơi trường - Chính sách thương mại, môi trường cần phải định hướng giáo dục người tiêu dùng Việt Nam quan tâm tới vấn đề môi trường, chuyển dần sang lựa chọn tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, hướng tới xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường xã hội gắn với lợi ích kinh tế người tiêu dùng - Cần hướng vào việc hỗ trợ doanh nghiệp nhập dây chuyền công nghệ, thiết bị máy móc đáp ứng tiêu chuẩn liên quan đến phương pháp sản xuất chế biến không gây hại đến môi trường tạo sản phẩm xanh theo yêu cầu nước nhập Khuyến khích ưu tiên cho doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000, áp dụng HACCP, SA 23 Đề áN KINH Tế CHíNH TRị 8000 nhm nõng cao khả cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp thương mại quốc tế Các sách nguồn nhân lực Thứ phải khẩn trương điều chỉnh lại cấu nguồn nhân lực với đào tạo đại học, cao đẳng Giảm tiêu tuyển sinh trường mà quy mô đào tạo tải so với điều kiện cho phép ngành học có quy mơ đào tạo vượt nhu cầu, báo chí, luật, kinh tế Tăng tiêu tuyển sinh trường sư phạm, kỹ thuật, nông nghiệp, trường nằm đồng sông Cửu Long trung du miền núi phía bắc Để làm tốt điều này, cần rà soát lại chiến lược đào tạo nguồn nhân lực để kịp thời điều chỉnh tiêu tuyển sinh hàng năm cho trường, ngành học Các sở đào tạo, mặt, phải thực tiêu tuyển sinh, khắc phục tình trạng tuỳ tiện tăng tiêu; mặt khác, phải tiến hành khâu tuyển sinh chặt chẽ, nghiêm túc, đảm bảo chất lượng đầu vào cho trường ngành học Nhanh chóng mở rộng quy mô đào tạo trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật Trong năm qua, quy mô đào tạo nghề tăng, chưa đáp ứng yêu cầu Cần nâng cao nhận thức toàn xã hội, cấp, ngành vị trí, vai trò cơng tác dạy nghề lao động đào tạo nghề Dấy lên phong trào học nghề toàn xã hội Phải quy hoạch lại hệ thống dạy nghề theo hướng đồng cấu ngành nghề, cấu vùng kinh tế địa phương Đội ngũ giáo viên dạy nghề cần tăng cường số lượng chất lượng Đổi nội dung, chương trình đại hố sở nghiên cứu, nhà học, trang thiết bị cho dạy nghề Xã hội hố cơng tác đào tạo nghề, qua tăng nguồn tài cho đào tạo, mở rộng hình thức, phương thức đào tạo xây dựng số trường dạy nghề đạt tiêu chuẩn khu vực th gii 24 Đề áN KINH Tế CHíNH TRị PHN KẾT LUẬN *** Toàn giới đứng trước vấn đề văn hố, kinh tế, trị… vơ lớn lao Trong đó, q trình Việt Nam tham gia hội nhập vào giới để hợp tác phát triển xu tất yếu Chúng ta phải đặt vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế lên hàng đầu sở vật chất định ý thức chế xã hội Kinh tế đối ngoại dành vị trí xứng đáng kinh tế, góp phần hình thành nên định sản xuất tiêu dùng nước, khơng đơn việc mở rộng quan hệ đối ngoại Tuy cơng việc Việt Nam phải tiến hành, để hồn thiện cơng đổi định chế sách quốc gia Chính sách Việt Nam thực góp vai trò khơng thể thiếu giai đoạn đổi tồn diện vừa qua Các sách cải cách, biến chuyển theo hướng tự hoá hội nhập hoá, làm thay đổi chế kinh tế đối ngoại Việt Nam giải xúc tiến mối quan hệ kinh tế đối ngoại toàn phát triển nước ta Mọi định ngoại giao cần mạnh dạn đấu tranh, tích cực tham gia hoạt động tổ chức quốc tế Chúng ta không nhân nhượng ngả theo ý đồ nước lớn Chúng ta kiên trì mối quan hệ với nước lớn nước nhỏ, giữ vững nguyên tắc dân chủ hoá, không ngừng thúc đẩy chế quản lý quốc tế, dõn ch hoỏ, phỏp ch hoỏ 25 Đề áN KINH TÕ CHÝNH TRÞ MỤC LỤC *** Trang *Phần đặt vấn đề *Phần lý luận I Tính tất yếu khách quan việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại xu tất yếu Những tác dụng to lớn mà kinh tế đối ngoại đem lại cho Việt Nam II Những nguyên tắc kinh tế đối ngoại nguyên tắc bình đẳng ngun tắc có lợi nguyên tắc tôn trọng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội quốc gia mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển khoa học xã hội *Phần sở thực tiễn I Thực trạng chung kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế Thc trng kinh t Vit Nam 26 Đề áN KINH TÕ CHÝNH TRÞ Tình hình thực tế hội nhập Việt Nam với tổ chức kinh tế nước giới 10 II Những thuận lợi Việt Nam tiến trình 13 hội nhập kinh tế giới khu vực Những yếu tố ổn định trị 13 Những yếu tố thuận lợi kinh tế 13 Những yếu tố nguồn nhân lực 14 Thuận lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú 15 III Khó khăn thách thức 15 tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Điều đáng lo ngại tụt hậu kinh tế 16 Sự yếu quản lý kinh tế Nhà nước 17 Vấn đề hàng xuất 18 Mất dần ưu lao động 19 Tư tưởng doanh nghiệp chưa 19 khai thông IV Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 20 Kinh tế Việt Nam phải chủ yếu dựa vào chất 20 lượng Những thay đổi sách kinh tế pháp luật 21 Việt Nam Các sách nguồn nhân lc 22 *Phn kt lun 25 27 Đề áN KINH TÕ CHÝNH TRÞ ` DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình kinh tế trị học 2,Bàn gọi vấn đề thị trường 3,Các văn kiện đại hội Đảng 6,7,8,9 phần nói kinh tế đối ngoại 4,Lê nin toàn tập 5,Lênin chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển chủ nghĩa đế quốc 28 ... hiệu việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc dân quốc gia Đề áN KINH Tế CHíNH TRị PHN C SỞ THỰC TIỄN *** I THỰC TRẠNG CHUNG CỦA KINH TẾ VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ Thực trạng kinh tế Việt... điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế IV GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI: Kinh tế Việt Nam chủ yếu phải dựa vào chất lượng Nền kinh tế không dựa vào tăng trưởng số lượng mà phải...Đề áN KINH Tế CHíNH TRị PHN Lí LUN *** I TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại xu tất yếu Ngày nay, với phát triển tiến khoa học công

Ngày đăng: 06/03/2018, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w