Hợp tác kinh tế khu vực biên giới trường hợp tỉnh lào cai – việt nam và tỉnh vân nam – trung quốc

111 315 2
Hợp tác kinh tế khu vực biên giới trường hợp tỉnh lào cai – việt nam và tỉnh vân nam – trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM DUY KHÁNH HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC BIÊN GIỚI: TRƢỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI – VIỆT NAM VÀ TỈNH VÂN NAM – TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM DUY KHÁNH HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC BIÊN GIỚI: TRƢỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI – VIỆT NAM VÀ TỈNH VÂN NAM – TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THU Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn l ̣n văn là cơng trình nghiên cứu đô ̣c lâ ̣p của riêng Các số liệu , trích dẫn được nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng , kế t quả luận văn trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Duy Khánh LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn này , tác giả luận văn đã nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn , giúp đỡ quý báu các thầy cô giáo , các anh, chị, em và các bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc , tác giả xin đươ ̣c bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiê ̣u , Phòng Đào tạo , Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế , thầy, cô giảng dạy tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i giúp đỡ , truyền thụ kiến thức quý báu cho tác giả śt quá trình học tập và hoàn thành luâ ̣n văn Xin cảm ơn trân trọng đến Tiến sĩ Nguyễn Anh Thu đã dành nhiều thời gian nhiệt tình hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ để tác giả hoàn thành luâ ̣n văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Học viên Phạm Duy Khánh TÓM TẮT Liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận văn, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước được cơng bớ Các cơng trình đạt được kết quả đáng kể, sở cho hướng nghiên cứu tiếp theo luận văn Hiện nay, xu hướng hợp tác qua biên giới ngày phổ biến nhiều khu vực thế giới làm cho nhà kinh tế học ngày quan tâm đến việc nghiên cứu kinh tế biên giới mối quan hệ việc hợp tác qua biên giới Bên cạnh kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, đến vẫn cịn nhiều khoảng trớng chưa được nghiên cứu cách thấu đáo, sáng tỏ Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam tỉnh Vân Nam – Trung Quốc” hy vọng đánh giá được sự cần thiết hợp tác kinh tế khu vực biên giới giải pháp để phát triển tốt hợp tác kinh tế khu vực biên giới tại địa bàn tỉnh Lào Cai Các phương pháp nghiên cứu trình bày cụ thể Chương 2, bao gồm: - Nghiên cứu sở tổng hợp tài liệu, số liệu báo cáo từ ban ngành, địa phương tỉnh Lào Cai - Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đới chứng, so sánh trước sau phân tích thực chứng, phân tích hệ thớng, phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp, liệu thứ cấp qua báo cáo UBND tỉnh ngành tỉnh Lào Cai; - Phương pháp khảo sát phiếu với lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, lãnh đạo ngành, Ban Quản lý khu kinh tế Lào Cai, lãnh đạo huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện vùng kinh tế tỉnh có cửa phụ; - Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia hàng đầu vấn đề nghiên cứu Lào Cai với lợi thế tỉnh miền núi cả nước có cửa nằm nội thị thành phớ Lào Cai, hội tụ cả ba loại hình giao thơng đường bộ, đường sắt đường thuỷ, thông thương với tỉnh Vân Nam Trung Quốc Là cửa ngõ quan trọng Việt Nam tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Với vị tríđịa - kinh tế thuận lợi tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hợp tác kinh tế biên giới mà cịn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai cả vùng Tây Bắc Sau 20 năm mở cửa, Trung Q́c ln điều chỉnh hồn thiện sách theo hướng đẩy nhanh mở cửa vùng biên giới nội địa để phối hợp phát triển với vùng dun hải Chính vậy, có sớ sách đời: Chính sách cải cách mở cửa khơng dựa vào ng̀n tài Chính phủ, trung ương cịn "nới quyền, nhường quyền" cho địa phương, xí nghiệp, sách khác để phát triển kinh tế tại khu vực lãnh thổ khác Qua việc phân tích bới cảnh q́c tế, bối cảnh nước xác định được hội, thách thức phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển vùng biên giới nói riêng Căn vào lý luận phát triển hợp tác kinh tế biên giới, học kinh nghiệm số quốc gia thế giới; vào kết quả đánh giá thực trạng phát triển tỉnh, nguyên nhân hạn chế được nghiên cứu chương 3; vào bối cảnh, xu hướng phát triển thời gian tới tỉnh Lào Cai Tác giả đưa giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với hợp tác kinh tế biên giới tại tỉnh Lào Cai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn .3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC BIÊN GIỚI 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hợp tác kinh tế biên giới 1.1.2 Những vấn đề đặt cần được tiếp tục nghiên cứu 1.1.3 Hướng nghiên cứu luận văn 1.2 Cơ sở lý luận hợp tác kinh tế khu vực biên giới 1.2.1.Khái niệm nội dung hợp tác kinh tế, hợp tác kinh tế khu vực biên giới… …………………………………………………………………………9 1.2.2.Sự cần thiết sự hợp tác kinh tế khu vực biên giới 13 1.2.3.Kinh nghiệm hợp tác kinh tế khu vực biên giới số quốc gia 16 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phương pháp thu thập thông tin .21 2.2.Phương pháp xử lý thông tin 23 2.3.Phương pháp phân tích thông tin 23 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 23 2.4.1 Nhóm tiêu đánh giá hiện trạng địa phương 24 2.4.2 Hợp tác kinh tế biên giới (từ 2009-2016) 24 2.4.3 Nhóm tiêu chế chính sách 24 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC BIÊN GIỚI CỦA TỈNH LÀO CAI – VIỆT NAM VÀ TỈNH VÂN NAM – TRUNG QUỐC .25 3.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai 25 3.1.1 Giới thiệu tỉnh Lào Cai 25 3.1.2 Thực trạng quá trình xây dựng thực hiện các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh 26 3.2 Chính sách mở cửa kinh tế gắn với thúc đẩy hợp tác kinh tế biên giới Trung Quốc 29 3.3 Phân tích tình hình hợp tác kinh tế tỉnh Lào Cai tỉnh Vân Nam – Trung Quốc 35 3.3.1 Sự hình thành quá trình hợp tác kinh tế 35 3.3.2 Hợp tác thương mại, xuất nhập 39 3.3.3 Hợp tác đầu tư 41 3.3.4 Hợp tác du lịch, xuất nhập cảnh 44 3.4 Đánh giá tác động các chương trình hợp tác kinh tế biên giới đới với sự phát triển tỉnh Lào Cai 45 3.4.1 Những kết quả đạt được 45 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế .52 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 56 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC BIÊN GIỚI CỦA TỈNH LÀO CAI – VIỆT NAM VÀ TỈNH VÂN NAM – TRUNG QUỐC .61 4.1 Hàm ý đối với hợp tác kinh tế biên giới Việt Nam 61 4.2 Sự cần thiết phải tăng cường sự hợp tác kinh tế khu vực biên giới định hướng hợp tác kinh tế qua biên giới tỉnh Lào Cai – Việt Nam tỉnh Vân Nam – Trung Quốc 65 4.2.1 Sự cần thiết khách quan 65 4.2.2 Chương trình, mục tiêu phát triển Nhà nướcvề hợp tác kinh tế biên giới Lào Cai – Vân Nam 71 4.2.3 Mục tiêu hành động tỉnh Lào Caitheo định hướng hợp tác kinh tế biên giới với Vân Nam – Trung Quốc .75 4.3 Giải pháp phát triển hợp tác kinh tế khu vực biên giới tỉnh Lào Cai .76 4.3.1 Tiếp tục bổ sung hoàn thiện thể chế, chế, chính sách quản lý đối với các hoạt động kinh tế vùng biên giới, cửa Lào Cai – Vân Nam 76 4.3.3 Nâng cao chất lượng hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch dịch vụ Khu kinh tế .79 4.3.4.Giải pháp xúc tiến cải thiện môi trường đầu tư, xúc tiến thương mại - du lịch - dịch vụ 83 4.3.5 Xây dựng hạ tầng nhằm kết nối khu hợp tác kinh tế tại Lào Cai với các khu vực khác 86 4.3.6 Một số giải pháp khác 89 4.4 Một số kiến nghị .90 4.4.1 Đối với Chính phủ các Bộ, ngành liên quan .90 4.4.2 Đối với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lào Cai .91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt ACFTA ASEAN – China Free trade agreement Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Trung Quốc ADB The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CBEZ Cross-Border Economic Zones Khu kinh tế qua biên giới EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Mê Công mở rộng HĐND Hội đồng nhân dân 10 KCN Khu công nghiệp 11 KKTCK Khu kinh tế cửa 12 KT-XH Kinh tế - Xã hội 13 NDT Nhân dân tệ 14 NSNN Ngân sách nhà nước 15 ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển chính thức 16 SEZ Special Economic Zone Khu kinh tế đặc biệt 17 SBEZ Special Border Economic Zone Khu kinh tế biên giới đặc biệt 18 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 19 TTKT Tăng trưởng kinh tế 20 UNBD Ủy ban nhân dân 21 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 22 XNC Xuất nhập cảnh 23 XNK Xuất nhập i -Phát triển mạng lưới giao thông đường liên tỉnh: nâng cấp, hoàn thiện toàn tuyến đường quốc lộ, đặc biệt các tuyến đường phục vụ đầu tư, du lịch Toàn tỉnh hiện có tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 451km; 10 tuyến tỉnh lộ được quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng Bên cạnh đó, việc đầu tư, nâng cấp các tuyến đường du lịch thuộc huyện Bắc Hà, hoàn thành tuyến đường Vi-ô-lét thuộc thị trấn Sa Pa, tiếp tục thi công các tuyến đường du lịch Phéc Bủng – Cốc Ly (huyện Bắc Hà) dài 15km… từ nguồn vốn ngân sách hạ tầng du lịch quốc gia, qua đó thúc đẩy hoạt động du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái phát triển mạnh - Đẩy nhanh thực hiệnđầu tư Dự án Nâng cấp tuyến đường sắt Yên Viên - Lào Cai xây dựng 3,59 km đường sắt nối Lào Cai lên với cửa Hà Khẩu theo chương trình Bộ GTVT trình Thủ tướng Chính phủ - Quy hoạch cảng hàng không Lào Cai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 trình Bộ Giao thơng - Vận tải phê duyệt tại xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên Quy hoạch Cảng hàng không Lào Cai cảng hàng không nội địa, sân bay dùng chung cho dân dụng quân sự, theo mục tiêu tỉnhđến năm 2020 cấp sân bay 4C theo mã tiêu chuẩn Tổ chức Hàng Không dân dụng quốc tế (ICAO) sân bay quân sự cấp II Công suất đạt 560.000 hành khách/năm 600 hàng hóa/năm Với hai vị trí đỗ tàu bay, phù hợp cho việc khai thác các loại máy bay A320, A321 tương đương… Định hướng đến năm 2030, công suất đạt 1.585.000 hành khách/năm đạt 2.880 hàng/năm với vị trí đỗ tàu bay - Mở rộng nguồn lưới truyền tải điện, xây dựng hệ thống điện ngầm nội thành; mở rộng lưới cấp điện cho các khu kinh tế vùng biên, đặc biệt phân khu công nghiệp, tăng cường lưới điện nông thôn, miền núi - Quy hoạch đất dành riêng cho lĩnh vực q́c phịng, an ninh khu vực biên giới, thống với Quy hoạch chung Bộ Q́c phịng, Bộ Cơng an, xây dựng vùng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Ngồi ra, để phát triển Lào Cai theo định hướng đẩy mạnh hợp tác biên giới, việc đầu tiên cần quan tâm để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động khu kinh tế, giải pháp cấp bách lâu dài cần thực hiện xây dựng kết cấu 87 hạtầng kỹ thuật địa bàn đặc biệt tại khu hợp tác kinh tế biên giới Vì việc xây dựng kết cấu hạ tầng yếu tố quan trọng để thu hút nhàđầu tư tỉnh, nước nước vào kinh doanh Bên cạnh việc đầu tư Nhà nước từ nguồn ngân sách (mang tính chất mời), cần huy động, sử dụng nhiều ng̀n vớn khác vớn ODA, tín dụng, vốn FDI, vốn doanh nghiệp, vốn đầu tư theo hình thức BT, BOT, BTO, PPP…đểđầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ tḥt hạ tầng xã hội, cơng trình dịch vụ tiện ích cơng cộng cần thiết Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phải quan tâm đến việc xây dựng kết cấu hạ tầng cả nội khu hợp tác kinh tế, khu kinh tế cửa bên ngồi khu.Đới với nội khu quan tâm xây dựng khu chức năng, nhà xưởng, kho bãi, kết cấu hạ tầng thương mại, điện, nước, thông tin viễn thông phục vụ cho nội khu.Còn bên ngoại khu cần quan tâm xây dựng hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, nối liền vùng lân cận Xây dựng triển khai sách phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, cần được thực hiện đồng bộđểđáp ứng nhu cầu phục vụ hiện tại tương lại Việc phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông nối nội địa với khu kinh tế, cần chúýđầu tư xây dựng hệ thống giao thông huyện tỉnh, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế gắnvới lợi thế cửa địa phương Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư qua hội thảo, buổi đàm phán liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh, thông qua hội chợ thương mại quốc tếđược luân phiên tổ chức tại tỉnh Lào Cai (Việt Nam), tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Qua diễn đàn doanh nghiệp nước được tổ chức, qua quảng bá cổng thông tin đối ngoại tỉnh Lào Cai Qua hoạt động xúc tiến đầu tư thu hút được nhàđầu tưđến xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành khu chức khu kinh tế 88 4.3.6 Một số giải pháp khác - Trong giai đoạn tới, cần ưu tiên ng̀n lực tồn xã hội nguồn vốnđể phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch; tập trung đầu tư cửa khẩu, kho ngoại quan, khu mậu dịch tự do, khu kinh tế song phương nâng cao dịch vụ tài ngân hàng; đặc biệt nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để xứng tầm với địa điểm du lịch tiếng cả nước - Từng bước xây dựng khu công nghiệp công nghệ cao khu vực đơng bắc Ngồi giải pháp thu hút đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng cửa khẩu, địa phương khu vực biên giới cần hoàn thiện chiến lược thu hút đầu tư ngành công nghệ cao, thân thiện với môi trường, khai thác tiềm tài nguyên sẵn có, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh - Quan tâm đầu tưđường biên giới vàđường vành đai biên giới nhằm kết nối khu cửa với khu vực khác Nội dung đãđược Thủ tƣớng Chính phủ phê dụt tại Qút định sớ 567/QĐ-TTg ngày 08/5/2007 Quyết định số 1151/QĐ-TTg ngày 30/8/2007.Việc đầu tư tuyến đường hết sức cần thiết không phục vụ công tác tuần tra bảo vệ chủ quyền lãnh thổ q́c gia mà cịn phục vụ có hiệu quả hoạt động biên mậu với Trung Q́c thúc đẩy phát triển kinh tế - Quan tâm phát triển văn hoá - xã hội tương xứng với sự phát triển kinh tế; tơn tạo di tích văn hố gắn với lễ hội truyền thớng, mở rộng giao lưu hợp tác văn hố đới ngoại với các địa phương giáp biên thuộc Vân Nam - Trung Quốc Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo y tế, tiếp tục đầu tư trường, trạm y tế chuẩn q́c gia.Quan tâm cơng tác xốđói, giảm nghèo nâng cao chất lượng đời sống nhân dân; giải quyết tốt vấn đề xã hội, môi trường sinh thái, bảo đảo cho sự phát triển bền vững Thành phố 89 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Đối với Chính phủ Bộ, ngành liên quan (1) Mở rộng phạm vi KKTCK Lào Cai đẩy mạnh xây dựng thí điểm Khu hợp tác qua biên giới Để đáp ứng nhu cầu XNK cả nước đường cao tốc Nội Bài-Lào Cai vào sử dụng ći tháng 9/2014, đề nghị Chính phủ cho mở rộng phạm vi KKTCK từ 79,7 km2 hiện lên 202,7 km2 Tồn diện tích mở rộng bao gồm lối mở, cửa phụ không thuộc Quyết định 44/2008/QĐ-TTg ngày 28/3/2008 Thủ tướng Chính phủ) dành để xây dựng khu dịch vụ logistic (gồm cảng ICD, hệ thống kho, bãi đồng ) phục vụ hoạt động XNK (2) Với tỉnh nghèo Lào Cai, 64% đồng bào dân tộc, tỷ lệ hộ nghèo cao, có 6/9 huyện thành phớ hụn nghèo Vì vậy cho phép tỉnh Lào Cai để lại 100% nguồn thu NSNN từ KKTCK Lào Cai vịng 20 năm để tỉnh có ng̀n lực đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng KKTCK, theo đó có nguồn lực cho xây dựng khu hợp tác kinh tế biến giới tại Lào Cai (3) Đểđịnh hướng phát triển du lịch đồng bộ, bền vững; đề nghị cho phép xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển Đô thị du lịch, Khu du lịch quốc gia Sa Pa; Quy hoạch tổng thể phát triển Điểm du lịch quốc gia thành phố Lào Cai theo quy định tại Luật Du lịch Hỗ trợ xây dựng Sa Pa trọng điểm du lịch quốc gia Sa Pa được quy hoạch 21 trọng điểm du lịch cả nước nhiên sở vật chất hiện tại tải, vào dịp lễ, hội Dự báo lượng khách du lịch đến với Sa Pa năm 2018 khoảng triệu lượt khách năm 2020 triệu lượt khách Để đáp ứng nhu cầu thời gian tới, tỉnh Lào Cai quy hoạch mở rộng thị trấn Sa Pa lên qui mô gấp đôi hiện (4.500ha) đồng thời triển khai sớ loại hình dịch vụ, du lịch đặc thù như: Dự án cáp treo tại Sa Pa gắn với du lịch tâm linh tại Phansipan (4) Có chế, định hướng đầu tưđường cao tốc Nội Bài - Lào Cai giai đoạn trước năm 2020; kết nối đường cao tốc với Sa Pa tỉnh Lai Châu, Hà Giang; Đầu tưđường sắt cao tốc khổ 1,435 m; sân bay Lào Cai; hạ tầng KKTCK; KCN trọng điểm 90 (5) Sớm hoàn thành xây dựng phê duyệt Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 làm sở để tỉnh Lào Cai hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển KKTCK Lào Cai (6) Trên sở Bản ghi nhớ Bộ Công thương (Việt Nam) Bộ Thương mại (Trung Quốc) ngày 13/10/2013 xây dựng Khu hợp tác qua biên giới, tỉnh Lào Cai (Việt Nam) tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) ký kết Biên bản ghi nhớ xây dựng Đề án Khu hợp tác kinh tế qua biên giới bên Để triển khai hiệu quả nội dung theo tinh thần chỉđạo Trung ương, đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư hỗ trợ đầu tư để tỉnh Lào Cai mở rộng phát triển Khu Thương mại Công nghiệp Kim Thành (khu bảo thuế) hiện từ 156 lên quy mơ 360 (7) Hiện tại sách ưu đãi đầu tư tại KCN, Khu kinh tế chủ yếu ưu đãi đất đai, thuế, ưu đãi đầu tư sở hạ tầng giới hạn phạm vi hẹp, chưa chi tiết Trong đó, để xây dựng phát triển KCN, Khu kinh tế ngồi ng̀n vớn NSNN, việc thu hút vốn đầu tư cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư hết sức cần thiết, quan trọng Vì vậy, đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu, có sách, chế đặc thù để khuyến khích, ưu đãi Nhà đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng KCN, KKT nhằm giảm tải cho NSNN, nâng cao chất lượng, tiến độ hiệu quả hoạt động Khu KTCK 4.4.2 Đối với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lào Cai - Đề nghị Tỉnh Lào Cai chỉđạo đẩy nhanh tiến độ thuê tư vấn nước hoàn thành quy hoạch chiến lược (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội khu hợp tác kinh tế biên giới đến năm 2030 tầm nhìn ngồi năm 2030, quy hoạch chung xây dựng phát triển du lịch đến năm 2030 tầm nhìn ngồi năm 2030) để tiếp thu tầm nhìn tư kinh tế chuyên gia quốc gia phát triển để làm sở triển khai đầu tư phát triển thu hút nguồn lực đầu tư nước đầu tư nước Triển khai lập quy hoạch chiến lược phát triển du lịch toàn tỉnh gắn với hợp tác kinh tế biên giới tại địa phương 91 - Ưu tiên nguồn lực đế đầu tư cơng trình trọng điểm có ý nghĩa đầu kéo kinh tế, giải phóng mặt thu hút đầu tư, quan tâm lãnh đạo đạo sâu sát để tạo dựng môi trường phát triển sản xuất kinh doanh Thông qua việc vận hành thương mại du lịch, dịch vụ, đầu tư, thu hút đầu tư, phát triển khu chế xuất gia cơng hàng hóa - Quan tâm đạo cải cách mạnh mẽ thủ tục hành Trọng tâm lấy xây dựng mơ hình trung tâm dịch vụ hành cơng (như mơ hình số thành phố Vân Nam - Trung Quốc) áp dụng có chọn lọc để cải cách thủ tục hành theo tinh thần đềán 30 phủ; quy trình ISO - 9002- 2010 Bộ Nội vụ Đờng thời tăng cường sách thu hút nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực - Thường xuyên trì đổi phương thức xúc tiến đầu tư, thương mại, dịch vụ Hội nghị, Hội thảo hợp tác kinh tế biên giới, xúc tiến đầu tư, Hội chợ Quốc tế, xúc tiến phát triển quảng bá du lịch, đờng hóa chất lượng dịch vụ - Có sách hỗ trợ người dân hiện trực tiếp sản xuất mặt hàng ưu tiên xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp chuối, dứa, ngơ, sẵn Đờng thời có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, nâng cao chất lượng, giá cả sản phẩm xuất khẩu; Hỗ trợ khuyến khích sở dạy nghệđào tạo lại người lao động, người lao động, đồng bào dân tộc bị đất trình thu hời đất để xây dựng KCN, khu kinh tế 92 KẾT LUẬN Quá trình vận hành kinh tế thị trường hình thành sớ loại hình kinh tế đặc biệt KCX, KCN tập trung, khu thương mại tự do, KKTCK Đối với việc hợp tác kinh tế biên giới, Chính phủ có bước triển khai thận trọng Nhận thức vị trí, tầm quan trọng hợp tác kinh tế biên giới trình phát triển quan hệ kinh tế - thương mại với nước có chung đường biên giới đờng thời góp phần xố đói giảm nghèo cho đờng bào dân tộc tỉnh Tác giả thực hiện đề tài "Hợp tác kinh tế khu vực biên giới: Trường hợp tỉnh Lào Cai – Việt Nam tỉnh Vân Nam – Trung Quốc", qua làm rõ thêm sớ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển, tiềm xu thế việc hợp tác kinh tế biên giới (1) Từ việc nghiên cứu lý luận hợp tác kinh tế biên giới thực tiễn hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ qua biên giới Lào Cai 17 năm qua, tác giả tổng hợp để đề xuất các phương hướng, giải pháp phát triển hợp tác kinh tế biên giới toàn diện (2) Trung Q́c q́c gia có nhiều sách phát triển kinh tế biên giới linh hoạt, hiệu quả, qua nghiên cứu sách Trung Q́c tỉnh Vân Nam phát triển kinh tế biên giới Tác giảđã rút bốn học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai, là: (i) Phát triển kinh tế biên giới nhằm mục tiêu đẩy mạnh TTKT, phát triển thương mại biên giới, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế địa phương; (ii) Đa dạng hố hình thức giao lưu kinh tế qua cửa biên giới; (iii) Phát triển kinh tế biên giới đòi hỏi phải có sách cụ thể, đặc thù, được hoạch định kỹ càng, bản, phân cấp mạnh cho quyền vùng biên giới; (iv) Chính sách biên mậu thể hiện tính quán linh hoạt cao (3) Qua việc đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai từ năm 2006-2016 qua kênh tác động được nghiên cứu tại chương 3, tác giả đánh giá, nhận định kết quả đạt được phát triển kinh tế địa phương Đồng thời số hạn chế: (i) Sự phát triển không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội khu kinh tế chưa xứng với tiềm năng, định hướng không gian lãnh thổ kinh tế - xã 93 hội, định hướng phát triển dân cư tại biên giới trước mắt lâu dài chưa rõ ràng; (ii) Thương mại có bước phát triển song vẫn chưa mạnh, chưa xứng với tiềm việc hợp tác; (iii) Hoạt động cung ứng dịch vụ, du lịch tại địa phương phát triển chưa mạnh; (iv) Quy mô doanh nghiệp các khu kinh tế vùng biên giới chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, đóng góp vào NSNN cịn Bớn hạn chế ngun nhân sau: Thứ nhất, quy hoạch chưa đồng bộ, sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, sách thu hút đầu tư hạn chế; Thứ hai, sách XNK, XNC Việt Nam Trung Quốc chưa đồng bộ, sách Việt Nam chưa kịp thời thích ứng với biến đổi sách phát triển Trung Q́c; Thứ ba, chế, sách Việt Nam, Lào Cai đối với phát triển kinh tế biên giới nhiều bất cập; Thứ tư, nhân lực cho phát triển kinh tế Lào Cai thiếu yếu (4) Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biên giới, qua tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn tại tỉnh Vân Nam Trung Q́c, địa phương có 183,8 km đường biên giới giáp với tỉnh Lào Cai Tác giả đưa quan điểm, mục tiêu, định hướng năm giải pháp để đẩy mạnh phát triển hợp tác kinh tế biên giới thực hiện đến năm 2020, gồm: (i) Hồn thiện cơng tác quy hoạch khơng gian lãnh thổ kinh tế - xã hội khu kinh tế biên giới;(ii) Hồn thiện sách phát triển thương mại tại khu kinh tế biên giới; (iii) Nâng cao chất lượng hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch dịch vụ khu kinh tế biên giới; (iv) Đổi sách xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế; (v) Tạo bước đột phá sách phân phới lại ng̀n thu, đầu tư trở lại xây dựng kết cấu hạ tầng các khu kinh tế Lào Cai Do hạn chế nguồn tài liệu tham khảo kinh nghiệm nghiên cứu khoa học bản thân, nội dung Luận văn tránh khỏi sai sót hình thức trình bày, ng̀n thơng tin, liệu Các phân tích nhận định Luận văn phải được nghiên cứu, kiểm chứng Với tinh thần cầu thị học hỏi, học viên mong nhận được ý kiến góp ý, nhận xét thầy cô, các nhà nghiên cứu 94 nhằm góp phần hồn thiện giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai năm tới 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh, 2009 Phát triển khu kinh tế cửa VN, Hà Nội Lê Xuân Bá, 2008 Tổng quan tác động hội nhập kinh tế quốc tế vùng sông Mêkông, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Cơ quan phát triển Liên hiệp quốc, 2008 Báo cáo Hội nghị lần thứ Uỷ ban đạo hợp tác xuyên biên giới Việt - Trung, 2008, Côn Minh - Vân Nam – TQ Giàng Thị Dung, 2014.Phát triển Khu kinh tế cửa với xoá đói, giảm nghèo tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, 2013 Nâng cao kết hoạt động Khu kinh tế cửa Móng Cái, Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Lịch, 2005 Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Hà Nội Lalkaka, D., Nguyễn, Q A cộng sự, 2011 Lộ trình khu Kinh tế xuyên biên giới Dự án Hỗ trợ kỹ thuật TA 7356-REG: Phát triển Khu kinh tế xuyên biên giới Trung Quốc Việt Nam Nguyễn Trường Giang, 2013 Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Lào Cai bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2005 Tác động phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội Tỉnh, Hà Nội 10 Đặng Xuân Phong, 2012 Phát triển Khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 11 Nguyễn Anh Thu Nguyễn Thị Thanh Mai, 2017 Mơ hình khu hợp tác kinh tế biên giới số gợi mở, Tạp chí Những vấn đề kinh tế chính trị thế giới, số 96 12 Nguyễn Anh Thu Nguyễn Thị Minh Phương, 2016 Sự cần thiết vai trò hợp tác kinh tế biên giới khu kinh tế qua biên giới Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Thanh Tuấn, 2015 Đánh giá thực trạng xu hướng phát triển kinh tế biên giới Việt – Trung bối cảnh mớiViện nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 14 UBND tỉnh Lào Cai,2016 Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai năm 2016-2020, Lào Cai 15 Viện Nghiên cứu hợp tác kinh tế mậu dịch quốc tế Bộ Thương mại Trung Quốc, 2009 Báo cáo “Nghiên cứu khả thi khu hợp tác kinh tế Lào Cai - Việt Nam, Hồng Hà - Trung Quốc” "Nghiên cứu chiến lược khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Việt - Trung" 2/2009, Lào Cai Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh 16 ADB, 2011 Developing Cross-Border Economic Zones between the PRC and Vietnam: Institutional Development and Capacity Building Dựán hỗ trợ kỹ thuật TA 7356- REG: Developing Cross-Border Economic Zones between PRC and Vietnam 17 ADB, 2014 Scoping for the Special Border Economic Zone (SBEZ) in the Indonesia – Malaysia – Thailand Growth Triangle (IMT – GT) Dự án hỗ trợ kỹ thuật TA-6462 REG: Institutional Development for Enhanced Subregional Cooperation in the aSEA Region – Regional Development Economist-Lead (Special Border Economic Zones) 18 Artis, M., Ostry, S 1986 International Economic Policy Coordination Chatham House Papers No 30, Royal Institute of International Affair Routledge and Kegan Paul 19 JESSOP, B 2002 The political economy of scale.Globalization, regionalization and cross-border regions.Springer 97 20 KRAINARA, C & ROUTRAY, J K 2015 Cross-Border Trades and Commerce between Thailand and Neighboring Countries: Policy Implications for Establishing Special Border Economic Zones Journal of Borderlands Studies 21 KRÄTKE, S 2002 Cross-border cooperation and regional development in the German- Polish border area Globalization, regionalization and cross-border regions, 125- 150 22 MARTINEZ, O 1994 The dynamics of border interaction.New approaches to border analysis SCHOFIELD, CH (éd.) Global boundaries World boundaries, Londres: Routledge 23 PERKMANN, M & SUM, N.-L 2002 Globalization, regionalization and cross-border regions: scales, discourses and governance, Springer 24 SCHOFIELD, C H 2002 Global boundaries: World boundaries, Routledge 25 WALLERSTEIN, I 2011 The modern world-system I: Capitalist agriculture and the origins of the European world-economy in the sixteenth century, with a new prologue, Univ of California Press 98 ... cƣờng hợp tác kinh tế khu vực biên giới tỉnh Lào Cai – Việt Nam tỉnh Vân Nam – Trung Quốc CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC BIÊN GIỚI 1.1... lý luận chung hợp tác kinh tế khu vực biên giới Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng hợp tác kinh tế khu vực biên giới tỉnh Lào Cai – Việt Nam tỉnh Vân Nam – Trung Quốc Chƣơng... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM DUY KHÁNH HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC BIÊN GIỚI: TRƢỜNG HỢP TỈNH LÀO CAI – VIỆT NAM VÀ TỈNH VÂN NAM – TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Kinh tế quốc

Ngày đăng: 06/03/2018, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan