1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình kinh tế khu vực asean năm 2017 và triển vọng năm 2018

16 284 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 278,82 KB

Nội dung

M Đ U Ở ĐẦU ẦUNăm 2017 là mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á ASEAN với sự kiện kỷ niệm 50 năm thành lập Hiệp hội.. Với sự đoàn kết, gắn bó g

Trang 1

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

-TIỂU LUẬN

Môn: NGOẠI GIAO KINH TẾ

Đề tài:

TÌNH HÌNH KINH TẾ KHU VỰC ASEAN NĂM 2017

VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2018

Hà Nội – 2017

Trang 2

MỤC LỤC

M Đ U Ở ĐẦU ẦU 1

I T NG QUAN TÌNH HÌNH KINH T TH GI I 2017 ỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2017 Ế THẾ GIỚI 2017 Ế THẾ GIỚI 2017 ỚI 2017 3

II T NG QUAN TÌNH HÌNH KINH T KHU V C ASEAN NĂM 2017 ỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2017 Ế THẾ GIỚI 2017 ỰC ASEAN NĂM 2017 3

1 Xu t nh p kh uất nhập khẩu ập khẩu ẩu 4

2 Đ u t n i kh iầu tư nội khối ư nội khối ội khối ối 6

3 D ch v du l chịch vụ du lịch ụ du lịch ịch vụ du lịch 7

III TRI N V NG VÀ THÁCH TH C C A N N KINH T ASEAN NĂM 2018 ỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC CỦA NỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 ỌNG VÀ THÁCH THỨC CỦA NỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 ỨC CỦA NỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 ỦA NỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 ỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 Ế THẾ GIỚI 2017 9

1 Tri n v ngển vọng ọng 9

2 Thách th cức 11

IV Đ I SÁCH C A VI T NAM TR ỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM TRƯỚC TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC ỦA NỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 ỆT NAM TRƯỚC TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC ƯỚI 2017 C TRI N V NG VÀ THÁCH TH C ỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC CỦA NỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 ỌNG VÀ THÁCH THỨC CỦA NỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 ỨC CỦA NỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 C A N N KINH T ASEAN NĂM 2018 ỦA NỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 ỀN KINH TẾ ASEAN NĂM 2018 Ế THẾ GIỚI 2017 12

Trang 3

M Đ U Ở ĐẦU ẦU

Năm 2017 là mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á (ASEAN) với sự kiện kỷ niệm 50 năm thành lập Hiệp hội Với

sự đoàn kết, gắn bó giữa 10 quốc gia trong khu vực, đến nay ASEAN đã trở thành một liên kết kinh tế mạnh mẽ với mức độ tự do hóa cao trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư, đồng thời cũng là một nền kinh tế lớn 6 của thế giới và thứ 3 châu Á

Trong năm 2017, theo đà tăng trưởng khả quan và phát triển thương mại của kinh tế thế giới, nền kinh tế ASEAN không chỉ tăng trưởng tốt mà còn dẫn đầu thế giới Trong đó có vai trò to lớn từ các hiệp định, sự hội nhập khu vực ngày càng sâu rộng giữa AEC và các đối tác, kết nối hạ tầng giao thông ngày càng tốt và công cuộc cải cách tiếp tục được thực hiện Tăng trưởng GDP toàn khu vực ước đạt 5,3% trong quý III, cao hơn mức 5,0% của quý II trong khi tỷ lệ lạm phát được duy trì ở mức thấp Từ đó có thể thấy rõ vai trò của đối ngoại và ngoại giao kinh tế là hết sức

to lớn để có được những thành tựu trên Nhưng không chỉ dừng ở việc tổng kết những thành tựu chung, đối với một nền kinh tế ASEAN đang có xu hướng phát triển mạnh và bùng nổ thì càng phải xem xét kĩ những vấn đề: Những thế mạnh đóng góp to lớn cho kinh tế ASEAN trong năm 2017 là gì? Những nhược điểm còn tồn tại ? Và triển vọng hay thách thức với nền kinh tế là gì trong năm 2018? Đối sách cho Việt Nam ra sao? và còn nhiều hơn nữa những vấn đề cần giải quyết nhằm tiếp tục duy trì và tăng trưởng đột phá cho nền kinh tế ASEAN nói chung, và quan trọng hơn hết là lợi ích phát triển kinh tế cho Việt Nam trong 2018

Với tình hình trên, bài nghiên cứu về “Tình hình kinh tế ASEAN 2017 và

triển vọng 2018” sẽ lần lượt đưa đến người đọc cái nhìn tổng quan nhất về nền

kinh tế ASEAN trong giai đoạn trên thông qua các vấn đề sau:

I Tình hình kinh tế thế giới 2017

II Tình hình kinh tế ASEAN 2017 thể hiện qua ba lĩnh vực có diễn biến nổi bật trong năm vừa qua: Xuất- nhập khẩu, đầu tư nội khối, du lịch.

III Triển vọng và thách thức trong năm 2018 thông qua hai lĩnh vực: Kinh

tế kỹ thuật số, tự do hóa tài chính

IV Đối sách của Nam trước những biến chuyển của nền kinh tế ASEAN.

Đây cũng là phần quan trọng nhất trong báo cáo.Sau khi đối chiếu tình hình kinh tế 2017 và triển vọng 2018 giữa ASEAN vàViệt Nam Dựa trên những điều kiện và tiềm năng của nước nhà, từ đó đưa rađối sách, giải pháp cho Việt Nam nhằm đón đầunhững triển vọng của khu vựctrong 2018 Và thiết thực hơn, những đối sách dưới đây có tínhgiá trị tham khảo cao cho các nhà Ngoại giao, Bộ Ngoại

Trang 4

giao Để thông qua con đườngngoại giao kinh tế, có thể hỗ trợ gián tiếp các Bộ, Ban, ngành Hoặc các nhàNgoại giao có thể trực tiếp tìm kiếm cơ hội và khai thác, nhằm đạt được lợi íchphát triển kinh tế cho Việt Nam, đó là nhiệm vụ và mục đích quan trọng nhấtcủa Ngoại giao: Ngoại giao kinh tế

Trang 5

I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2017

Năm 2017, thế giới nói chung và khu vực ASEAN nói riêng đã chứng kiến nhiều sự thay đổi, đặc biệt đáng chú ý là mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc từ sau khi tổng thống Donald Trump nhậm chức Mối quan hệ giữa hai cường quốc kinh tế hàng đầu hiện nay cũng nắm phần quyết định đến nền kinh tế ASEAN

Tính đến tháng 11/2017, kinh tế thế giới vẫn tăng trưởng khả quan “Khởi sắc”, “chuyển biến tích cực” hay “cải thiện” là những đánh giá của các tổ chức quốc

tế về tình hình kinh tế toàn cầu trong cả năm qua, và sự lạc quan này được thể hiện qua các số liệu cụ thể ở các nền kinh tế lớn như Mỹ, châu Âu, ASEAN, Trung Quốc, hay Nhật Bản Có thể nhận định rằng, đà tăng trưởng kinh tế thế giới đã tác động hết sức tích cực tới kinh tế ASEAN Trên phương diện Ngoại giao kinh tế, nhiều hiệp định đối tác và hội nhập kinh tế đã được và thảo luận, thực thi sâu sắc hơn trong năm 2017 Đó là Hiệp định giữa Cộng đồng kinh tế AEC và các đối tác như: Hợp tác ASEAN+3, ASEAN- Nhật Bản, và ngoài ra là các hội nghị cấp cao, chương trình đối thoại thường xuyên trong khuôn khổ Quan hệ Đối ngoại của ASEAN Những hoạt động trên đem lại những thành tựu to lớn cho các nước ASEAN

Chính sách Ngoại giao kinh tế phù hợp với tình hình của thế giới và khu vực

đã đem lại những kết quả to lớn

Đối với khu vực ASEAN nói riêng và châu Á nói chung vẫn duy trì vị thế là hai khu vực phát triển năng động nhất, chủ yếu nhờ nhu cầu nhập khẩu và hoạt động thương mại tăng mạnh Tổng thương mại nội khối sẽ duy trì đà phát triển tốt, chiếm khoảng 1/4 tổng giá trị thương mại của khối Điều này có nghĩa là khu vực ASEAN, với sức mua đang tăng, vẫn sẽ là điểm đến hấp dẫn doanh nghiệp trong và ngoài khu vực Các nước thành viên cần nắm bắt vấn đề này để có đối sách thu hút đầu tư Các nền kinh tế ASEAN được dự báo tiếp tục tăng trưởng tốt hơn trong những năm tới nhờ sự hội nhập khu vực ngày càng lớn, việc kết nối hạ tầng giao thông ngày càng tốt và công cuộc cải cách tiếp tục được thực hiện, dù kinh tế thế giới vẫn chậm phục hồi

Một lần nữa có thể khẳng định rằng, kinh tế toàn cầu khởi sắc đã thúc đẩy đối ngoại và trợ lực rất lớn cho kinh tế ASEAN Đây là tiền đề cho sự hứa hẹn bùng

nổ và đạt đỉnh của kinh tế ASEAN vào năm 2018

II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ KHU VỰC ASEAN NĂM 2017

Năm 2017 được coi năm quan trọng của ASEAN với dấu mốc 50 thành lập

và chặng đường một năm thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN Với mục tiêu tiếp tục các sáng kiến để tạo ra nhiều cơ hội cho người dân của cộng đồng ASEAN và

Trang 6

thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN Thúc đẩy Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hướng tới một tầm nhìn về một nền kinh tế hội nhập, cạnh tranh, sáng tạo và toàn diện với sự kết nối và hội nhập tốt hơn về nền kinh tế toàn cầu

ASEAN vẫn tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, phát huy vai trò của khoa học, công nghệ nhằm đổi mới các ngành công nghiệp và doanh nghiệp khu vực, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, vừa và nhỏ (MSMEs)1, giúp họ hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu Đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của mình theo hệ thống thương mại đa biên và các hiệp định tự do thương mại khác nhau Điều này đã được thực hiện hóa trên nhiều lĩnh vực, để 2017 là một năm “khởi sắc” với nền kinh tế ASEAN Đối với các doanh nghiệp tiếp tục tìm kiếm sự tăng trưởng, khu vực ASEAN vẫn là điểm đến tin cậy để có thể mang về những lợi nhuận cho các doanh nghiệp của mình Các mục tiêu của ASEAN, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của khu vực này trong tình hình mới là một bước đi hợp lý và thiết thực đối với các doanh nghiệp Kết quả cho thấy, nền kinh tế của 10 quốc gia thành viên ASEAN vẫn sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với tốc độ khoảng 5-7% trong năm 20172

Có thể thấy năm 2017 được coi là điểm sáng của nền kinh tế ASEAN Cụ thể nổi bât trên các lĩnh vực sau:

1 Xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu luôn được coi là chiến lược trong tâm trong việc phát triển kinh tế của ASEAN nói chung và các thành viên của khu vực nói riêng Với việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu trong khu vực, ASEAN đã trở thành một liên kết mạnh

mẽ giữa việc cung ứng hàng hóa của các quốc gia để biến khu vực này thành một trung tâm kinh tế lớn nổi lên trong khu vực Châu á, trung tâm thương mại quan trọng trong bản đồ kinh tế toàn cầu, vươn lên thành nền kinh tế lớn trong Châu Á với GDP đạt 2.5500 tỷ USD tính tới thời điểm hiện tại3

ASEAN đã trở thành một liên minh thương mại quan trọng và hiện đứng hàng thứ ba trên thế giới sau Liên minh Châu Âu và Bắc Mỹ Xuất nhập khẩu tăng mạnh với 5 mặt hàng chính chiếm khoảng 1/3 cả nhập khẩu và xuất khẩu, với sự nổi bật của: dầu thô, xăng dầu, thiết bị điện tử, điện thoại di động, máy xử lý dữ liệu tự động Ngoài ra, ASEAN còn phụ thuộc vào một số đối tác khác nhau để xuất nhập khẩu một số hàng hóa và sản phẩm khác Nhập khẩu và xuất khẩu cũng như so sánh các chỉ số này đối với các nước AEC và các nước ngoài khối ASEAN Đối với AEC, tổng lượng hàng nhập khẩu và xuất khẩu chiếm khoảng 50% tổng thương

1 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/6366-kinh-t-cac-nc-asean-vn-tip-a-tng-trng

2 http://asemconnectvietnam.gov.vn/default.aspx?ZID1=93&ID1=1&ID8=70879

3 baomoi.com/tinh-hinh-xuat-nhap-khau-hang-hoa-10-thang-dau-nam-2017/c/23789852.epi

Trang 7

mại Ngoài ra, cả hàng nhập khẩu và xuất khẩu của AEC vẫn duy trì ở mức cao Điều này có thể là do tăng trưởng mạnh mẽ trong thương mại nội khối ASEAN so với bên ngoài Bảng số liệu dưới đây thể hiện rõ nét về tỷ trọng của loại hàng hóa xuất nhập khẩu trong năm 2017

Bảng số liệu tình hình xuất khẩu của khu vực ASEAN năm 2017

Bảng số liệu tình hình nhập khẩu của khu vực ASEAN trong năm 2017

T b ng s li u có th th y, nh ng m t hàng liên quan t i s n ph mảng số liệu có thể thấy, những mặt hàng liên quan tới sản phẩm ối ệu có thể thấy, những mặt hàng liên quan tới sản phẩm ển vọng ất nhập khẩu ững mặt hàng liên quan tới sản phẩm ặt hàng liên quan tới sản phẩm ới sản phẩm ảng số liệu có thể thấy, những mặt hàng liên quan tới sản phẩm ẩu

đi n t và linh ki n chi m v trí xu t nh p kh u l n so v i các m t hàng khác.ệu có thể thấy, những mặt hàng liên quan tới sản phẩm ệu có thể thấy, những mặt hàng liên quan tới sản phẩm ếm vị trí xuất nhập khẩu lớn so với các mặt hàng khác ịch vụ du lịch ất nhập khẩu ập khẩu ẩu ới sản phẩm ới sản phẩm ặt hàng liên quan tới sản phẩm

B ng s li u cũng ch ra ch s ph n trăm các m t hàng xu t nh p kh u trongảng số liệu có thể thấy, những mặt hàng liên quan tới sản phẩm ối ệu có thể thấy, những mặt hàng liên quan tới sản phẩm ỉ ra chỉ số phần trăm các mặt hàng xuất nhập khẩu trong ỉ ra chỉ số phần trăm các mặt hàng xuất nhập khẩu trong ối ầu tư nội khối ặt hàng liên quan tới sản phẩm ất nhập khẩu ập khẩu ẩu năm 2017 v n duy trì m c cao, t o ti n đ cho s bùng n v hàng hóa xu tở mức cao, tạo tiền đề cho sự bùng nổ về hàng hóa xuất ức ạo tiền đề cho sự bùng nổ về hàng hóa xuất ền đề cho sự bùng nổ về hàng hóa xuất ền đề cho sự bùng nổ về hàng hóa xuất ự bùng nổ về hàng hóa xuất ổ về hàng hóa xuất ền đề cho sự bùng nổ về hàng hóa xuất ất nhập khẩu

nh p kh u trong năm 2018ập khẩu ẩu 4

4 http://asean.org/?static_post=external-trade-statistics-3

Trang 8

Bên cạnh đó, các công ty trong khối ASEAN đang tích cực rót vốn vào các

dự án ở các quốc gia láng giềng nhằm nắm bắt cơ hội đến từ triển vọng mở rộng thị trường tiêu dùng Đông Nam Á cũng như cơn sốt phát triển cơ sở hạ tầng trong khu vực, thông qua chiến lược xuất nhập khẩu trong thị trường nội khối ASEAN nhằm đưa nền kinh tế khu vực này đạt được mức độ tăng trường tốc độ hơn nữa

2 Đầu tư nội khối

Bước sang năm 2017, ASEAN đang chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của xu hướng đầu tư nội khối Điều này thể hiện qua việc các nhà sản xuất tất bật ký kết đầu tư với đối tác láng giềng, đẩy mạnh hoạt động xây dựng nhà máy, cơ sở cũng như mua lại cổ phần Tất cả đều nhằm nắm bắt cơ hội đến từ triển vọng mở rộng thị trường tiêu dùng Đông Nam Á cũng như cơn sốt phát triển cơ sở hạ tầng trong khu vực Số liệu thống kê cho thấy năm 2017, đầu tư trong khu vực ASEAN đạt tổng cộng gần 120 tỉ USD Trong đó, doanh nghiệp nội khối chiếm 18,5%, lần đầu tiên vượt qua EU (16,4%)

Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng là lĩnh vực hấp dẫn đối với đầu tư nội khối khi Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng các thành viên ASEAN sẽ cần thu hút khoảng 60 tỉ USD mỗi năm trong vòng một thập niên tới, để đáp ứng nhu cầu phát triển Hiện Tập đoàn Lippo Group của Indonesia lên kế hoạch xây dựng 20 bệnh viện hiện đại tại Myanmar, với đầy đủ trang thiết bị hầu hết do Mỹ sản xuất, trong vòng 10 năm nữa Để tiến hành đại dự án này, Lippo thành lập liên doanh với Tập đoàn First Myanmar Investment, góp 40% trong số vốn điều lệ 420 triệu USD Tập đoàn viễn thông quân đội VN (Viettel) thì chi 800 triệu USD để nâng cấp cơ sở hạ tầng viễn thông của Myanmar Trong khi đó, Tập đoàn xi măng Siam của Thái Lan bắt đầu sản xuất ở Indonesia và hy vọng sẽ sớm tấn công vào thị trường Myanmar, Lào5

Trong nằm trong vấn đề đầu tư nội khối, cuộc đua sát nhập doanh nghiệp ASEAN cũng đang cạnh tranh quyết liệt với khối ngoại trong các hoạt động M&A (sáp nhập và thu mua), giành lại cơ sở và dịch vụ tại khu vực của các đối thủ ngoài khối Bước đi này không những cho phép họ tiếp cận khách hàng chuỗi cung ứng địa phương, mà còn tạo cơ hội thử thách năng lực của mình khi mở rộng hoạt động

ra bình diện khu vực Chẳng hạn, nhà bán lẻ Central Group của Thái Lan thu mua chuỗi siêu thị Big C ở VN từ tay Tập đoàn Casino Group (Pháp) với hơn 70 cửa hàng tiện lợi và địa điểm bán lẻ Còn Siam City Cement sẽ kiểm soát 5 nhà máy của Tập đoàn vật liệu xây dựng LafargeHolcim (Thụy Sĩ - Pháp) đặt tại VN

3 Dịch vụ du lịch

5 http://www.vietnamasean.vn/Default.aspx?Page=NewsDetail&NewsId=140729

Trang 9

Năm 2017 là dấu mốc quan trọng không thể bỏ qua trong lĩnh vực du lịch và

lữ hành của khu vực, khi ASEAN vượt qua khu vực Châu Âu và Châu Mỹ, đưa tỷ

trọng đóng góp của ngành du lịch trong nền kinh tế cao nhất trên thế giới

Đóng góp trực tiếp của Du lịch & Du lịch vào GDP năm 2016 là 119,7 tỷ đô

la Mỹ (4,7% GDP) và đã tăng vượt bậc 7,3% lên 128,4 tỷ USD vào năm 2017 Điều

này phản ánh chủ yếu các hoạt động kinh tế của các ngành công nghiệp như khách

sạn, đại lý du lịch, hãng hàng không và các dịch vụ vận tải hành khách khác (trừ

dịch vụ đi lại) Nhưng nó cũng bao gồm các hoạt động của nhà hàng và ngành công

nghiệp giải trí trực tiếp hỗ trợ của khách du lịch Dự kiến con số này sẽ tăng thêm

5,7%/năm lên tới 222,8 tỷ đô la (5,3% GDP) vào năm 20276

TRAVEL &

TOURISM'S

DIRECT

CONTRIBUTIO

N TO GDP

2017

% growth

TRAVEL & TOURISM'S TOTAL CONTRIBUTION

TO GDP

2017

% growth

Khi du lịch phát triển, kéo theo đó là tạo ra vô số công ăn việc làm trong

lĩnh vực này Cũng theo xu hướng dẫn đầu, ASEAN là khu vực tạo ra nhiều việc

làm nhất trên thế giới trong năm 2017 nhờ sự đóng góp của ngành du lịch

6 https://www.wttc.org/-/media/files/reports/economic-impact-research/regions-2017/

southeastasia2017.pdf

Trang 10

Trong năm 2017, số việc làm mà du lịch tạo ra lên tới 11,616,000 (3,6% tổng

số việc làm) Bao gồm việc làm của khách sạn, đại lý du lịch, hãng hàng không và dịch vụ vận tải hành khách Ngoài ra là các hoạt động của nhà hàng, các ngành công nghiệp giải trí phục vụ du lịch Đến năm 2027, Du lịch & Du lịch sẽ chiếm 16.087.000 việc làm trực tiếp, tăng thêm 3.3% / năm trong 10 năm tới

Tổng số đóng góp việc làm trong năm 2017 của du lịch tăng 3,7% trong năm

2017 lên 31,263,000 việc làm (9,8% tổng số việc làm) Đến năm 2027, Du lịch được dự báo sẽ hỗ trợ 42.043.000 việc làm (11,4% tổng số việc làm), tăng 3,0%/năm trong giai đoạn này7

TRAVEL & TOURISM'S

DIRECT CONTRIBUTION

TO EMPLOYMENT

2017

% growt h

TRAVEL & TOURISM'S TOTAL CONTRIBUTION TO EMPLOYMENT

2017

% growth

Các nước trong khu vực phát triển du lịch nhất 2017 phải kể đến là Campuchia, Thái Lan, Singapore Campuchia và Thái Lan đón trên dưới hai triệu lượt khách mỗi năm,Singapore đón 469.000 lượt, Malaysia có hơn 216.000 lượt Với nhiều nước, khối ASEAN đang trở thành thị trường nguồn đem đến lượng khách lớn Thậm chí tại Malaysia, tỷ lệ khách ASEAN chiếm đến 76% trong tổng số 26,7 triệu lượt khách quốc tế đến nước này năm 2017 Ngay từ khi thành lập, du lịch là lĩnh vực hợp tác quan trọng trong ASEAN về một khu vực du lịch

7 https://www.wttc.org/-/media/files/reports/economic-impact-research/regions-2017/

southeastasia2017.pdf

Ngày đăng: 20/03/2018, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w