Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lần lượt các quốc gia trong khu vực này đều giành được độc lập nhưng do xuất phát điểm của nền kinh tế thiếu thốn, lạc hậu nên kinh tế của khu vực phát
Trang 1Trước CTTG II 1967 1970 1990 1997 Nay
Thuộc địa Asean
thành lập
Công nghiệp hóa
Khủng hoảng tài chính châu Á Kinh tế tăng trưởng
trung bình
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ KHU VỰC
ĐÔNG NAM Á
Trang 2Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa và các nước bảo hộ nên nền kinh tế lạc hậu, phụ thuộc, sản xuất nông nghiệp là chính
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lần lượt các quốc gia trong khu vực này đều giành được độc lập nhưng do xuất phát điểm của nền kinh tế thiếu thốn, lạc hậu nên kinh tế của khu vực phát triển chậm và nông nghiệp vẫn là nền kinh tế chính.
Vào ngày 08 – 08 – 1967, tổ chức ASEAN ra đời nhằm để
ổn định xã hội của khu vực và đảm bảo sự phát triển các quốc gia trong khu vực một cách hòa bình và tiến bộ Chính sự xuất hiện của
tổ chức này đã vực dậy nền kinh tế của khu vực Vào những năm cuối thập kỉ 70 và đặc biệt là trong thập kỉ 80, nhiều nước trong khu vực đã xây dựng và thực hiện chiến lược cải tổ nền kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, hướng ra xuất khẩu.
Trang 3Nhờ thực thi những chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại hợp lí, đúng đắn nên trong thời gian qua, nhất là từ cuối thập
kỉ 80 đến nay, một số nước trong khu vực đã đạt được nhiều thành công trên con đường xây dựng đất nước như Singapo, Malaysia, Thái Lan Các ngành công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô đã có bước phát triển dáng kể Ngành dịch vụ và kết cấu hạ tầng cũng được quan tâm đầu tư phát triển ở nhiều nước.
Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đã có sự chuyển dịch đáng kể, thể hiện là sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp trong GDP Nông nghiệp vẫn giữa vai trò quan trọng đối với các nước Đông Nam Á, nhưng hướng sản xuất nông nghiệp hiện nay là sản xuất các nông sản nhiệt đới phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
Trang 4Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước trong khu vực
đã đạt mức tăng trưởng ổn định trong thời gian dài như: Singapo, Thái Lan, Malaysia, Philippin và Việt Nam dao động
từ 7 – 11% trong thập kỉ 70 đền thập kỉ 90 Cơ cấu xuất khẩu của các nước trong khu vực đã thay đổi, các sản phẩm công nghiệp đã tham gia vào xuất khẩu, nhiều nước đạt giá trị xuất khẩu cao và tăng qua các năm.
Kinh tế phát triển, thu nhập quốc dân tính theo đầu người tăng, đời sống nhân dân được cải thiện Nhưng đến năm 1997, các nước Đông Nam Á bị khủng hoảng tài chính nặng nề do
sự suy thoái nền kinh tế thế giới, sự kiện 11 – 9 – 2001 ở Mỹ, nạn khủng bố ở một số nước, dịch Sarh và dịch cúm gia cầm….đã làm cho nền kinh tế của khu vực này từ 1997 đến nay vẫn chưa ổn định, mức tăng trưởng GDP chậm lại, lạm phát tăng, GDP/ người của cả khu vực và nhiều nước suy giảm Đòi hỏi các nước phải điều chỉnh các chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp.
Trang 5Để cải thiện nền kinh tế vượt qua khủng hoảng các nước Đông Nam Á có nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp, ổn định tình hình an ninh chính trị, cải thiện kết cấu hạ tầng, phát triển nguông nhân lực giá rẻ, cần cù Tuy nhiên, các nước trong khu vực vẫn còn một số hạn chế về môi trường đầu
tư như: phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay và đầu tư quốc tế, hoạt động tài chính còn kém, dịch bệnh thường xuyên xảy ra…
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực từ năm 2000 đến 2003 có xu hướng giảm ( năm 2000 là 23.379 triệu USD nhưng năm 2003 là 20.304 triệu USD ) Nhưng từ năm 2004 đến
2006 lại có xu hướng tăng trở lại, FDI vào khu vực năm 2006 đạt 52 379,4 triệu USD.
Trang 6Tổng GDP các nước Đông Nam Á năm 2007 là 52,41504 tỷ USD chiếm 4,26% vốn FDI trên thế giới (thế giới là 1230,4 tỷ USD ).
Do những khó khăn, hạn chế của nền kinh tế - xã hội, đặc biệt do hoạt động tài chính yếu kém, tình trạng tham nhũng, nợ nước ngoài khá lớn ( trừ Singapo) Tính đến tháng 7 năm 2007, tổng nợ nước ngoài của các nước là 398,443 tỷ USD Trong đó, Indonesia là 140,7 tỷ USD, Thái Lan là 80,84 tỷ USD, Philippin
là 61,83 tỷ USD, Malaysia là 53,45 tỷ USD, Singapo là 25,59 tỷ USD, Việt Nam là 21,83 tỷ USD, Mianma là 7,133 tỷ USD, Campu chia là 3,891 tỷ USD và Lào là 3,179 tỷ USD.
Khoảng 3 năm trở lại đây, nhiều nước Đông Nam Á đã và đang tiến hành điều chỉnh các chiến lược kinh tế cho phù hợp với tình hình phát triển trong nước, khu vực và trên thế giới Do vậy nền kinh tế của một số nước đã có dấu hiệu phục hồi
Trang 7Singapo đưa ra kế hoạch xây dựng lại đất nước: “ Singapo thực hiện trong 20 năm ưu việt hóa ngành chế tạo và dịch vụ” Singapo mong muốn chuyển nền kinh tế “ Làm tăng giá trị” sang nền kinh tế
“ Làm giá trị mới”.
Malaysia phát triển công nghệ kỹ thuật cao và các ngành tạo ra đơn vị gia tăng lớn, thúc đẩy đầu tư vào khu vực tư nhân để nâng cao cạnh tranh, phát triển nguồn lực mới trong nước, hiệu quả của hệ thống phân phối được nâng cao.
Các nước khác cũng có những điều chỉnh cơ cấu các ngành cho phù hợp với môi trường chung của thế giới, cải cách thể chế kinh tế, tăng cường tự do hóa, chống tham nhũng, hệ thống tài chính được lành mạnh hóa.
Xu hướng phát triển mới của các nước Đông Nam Á thể hiện nổi bậc ở các chính sách phát triển tổng hợp, khai thác các tiềm năng phát triển mới, kích thích nhu cầu nội địa và kết hợp với kế hoạch thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng các ngành kinh tế.
Trang 8ASEAN LỤC ĐỊA
1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên.
2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 91 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên.
a/ Vị trí địa lý
Đông Nam Á là một
khu vực của châu Á,
bao gồm 11 quốc gia:
Trang 10Các quốc gia của khu vực được chia ra làm
hai nhóm chính:
Myanma, Thái Lan,
Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở Đông Nam
Á lục địa, còn gọi bán đảo Trung Ấn trong
khu vực có Lào là
không tiếp giáp với
biển.
Phía bắc giáp Trung
Quốc, phía Tây giáp Ấn
Độ, Băng La đét, phía đông là biển đông.
Trang 11Bảng diện tích, dân số và mức tăng dân số năm 2008 của các
nước ASEAN lục địa
Tên nước Diện tích
(nghìn km 2 )
Dân số (nghìn người)
Tỉ lệ gia tăng dân sô (%)
Trang 12b/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên
Địa hình và tài nguyên đất:
Ở Đông Nam Á lục địa có các dãy núi lớn như Aracan (ở miền tây Mianma), dãy trường sơn (dọc biên giới Việt– Lào) Núi ở đây chủ yếu là núi thấp, chạy theo hướng tây bắc – đông nam Xen kẽ giữa các dãy núi là các đồng bằng châu thổ do các sông lớn bồi đắp, các đồng bằng được
mở rộng về phía biển như: đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long (Việt Nam); sông Mê Nam (Thái Lan); sông Thandwin và sông Irrawaddy (Mianma) Ngoài ra ở khu vực này còn có các đồng bằng ven biển (ở Việt Nam có đồng bằng ven biển miền trung) và có các đồng bằng giữa núi
Trang 13Ngoài ra ở khu vực này còn có các đồng bằng ven biển (ở Việt Nam có đồng bằng ven biển miền trung) và có các đồng bằng giữa
Trang 14 Sông hồ: ở Đông Nam Á lục địa có khá nhiều sông bắt nguồn từ miền tây nam Trung Quốc, trong đó có một số sông lớn như là sông Mê Kong, sông Hồng, sông Mê Nam, sông Thandwin, sông Irrawaddy… các con sông này có giá trị về giao thông, thủy điện, nông nghiệp, đánh bắt thủy sản và du lịch.
- Khu vực này cũng có nhiều hồ lớn nhất là biển hồ (Căm puchia), dài khoảng 130km và rộng 30km đây cũng là hồ nước ngọt lớn ở Đông Nam
Á và có rất nhiều cá Trữ lượng thủy điện trên các sông lớn như: Lào khoảng 12.4 triệu kwh, Thái Lan khoảng 8 triệu kwh, Căm puchia khoảng 5.4 triệu kwh, Mianma khoảng 2 triệu kwh,Việt nam khoảng 30 triệu kwh
Trang 15Khoáng sản:
ở khu vực này có một số khoáng sản như: dầu lửa, than (việt nam), titan, mangan, khi đốt (Thái Lan), thạch cao, đá quý (Lào), dầu lửa, gas tự nhiên (Căm puchia) Nhìn chung khoáng sản khu vực này trữ lượng nhỏ
Rừng ở Đông Nam Á lục địa chủ yếu là rừng nhiệt đới, có sự đa dạng sinh học cao
Nhìn chung khu vực này có điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng thuận lợi cho phát triển kinh tế
Trang 162 Điều kiện kinh tế - xã hội :
a) Dân cư nguồn lao động :
Với số dân của các nước là hơn 211.946.892 người gồm nhiều dân tộc khác nhau Là khu vực đông dân, dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động và còn khả năng lao động cao, phân bố dân cư không đều tập trung ở các hạ lưu sông như hạ lưu sông Mê Kong, các thành phố như thành phố Hồ Chí Minh, thủ
đô Băng kok, thủ đô phnom penh,… và các vùng ven biển, tỉ lệ dân thành thị cao
Người Hoa có vai trò quan trọng trong nền kinh
tế khu vực Đông Nam Á lục địa, người Hoa có mặt hầu hết các quốc gia Đông Nam Á này như Thái Lan 10%.Người dân Đông Nam Á có tài buôn bán kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, làm dịch vụ…
Trang 17
Thuận lợi: thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn lao động dồi dào, khả năng tiếp cận khoa học kĩ thuật cao, tay nghề của người lao động được nâng cao.
Khó khăn: dân số tăng nhanh gây sức ép về vấn đề môi trường, tài nguyên thiên nhiên và các vấn đề xã hội khác… đòi hỏi các quốc gia cần có
sự liên kết với nhau để giải quyết các vấn đề chung
b) Văn hóa:
Là khu vực có nền văn minh lúa nước, dân cư nơi đây có nhiều phong tục tập quán,kết cấu xã hội gần nhau
Có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như ăng co vat, chùa vàng,… hấp dẫn khách du lịch và phát triển dịch vụ
Trang 18c) Vốn:
Đây là khu vực nhận đầu tư nước ngoài lớn Năm 2003 các nhà đầu tư đã đổ vào trên 7 tỉ USD vượt xa các nguồn vốn đầu tư khác, ngoài ra còn
có nguồn vốn ODA từ Nhật Bản…
d) Khoa học kỹ thuật:
Là khu vực có khoa học kĩ thuật tương đối phát triển, với sự hổ trợ từ nước ngoài trong tương lai sẽ phát triển đồng bộ
e) Cơ sở hạ tầng:
Đang phát triển đồng bộ và hiện đại hơn như đường giao thông, bệnh viện, trường học…
Trang 19f) Thị trường:
Bản thân khu vực là thị trường tiêu thụ rộng lớn ngoài ra còn có các nước phát triển lân cận, các nước Đông Nam Á hướng ra thị trường các châu lục khác trên thế giới
Trang 20Chùa bạc Campuchia Nhà thờ lớn ở TP Hồ Chí Minh
Trang 21Thái lan Myanma
Trang 22Trung tâm thương mại
Bưu điện trung tâm Thành phố HCM
Việt Nam
Trang 233 Tổng quan kinh tế.
Hiện nay
Trang 24 Trước thập niên 1950-1960 các nước Đông Nam Á (ASEAN) lục địa đa số là thuộc địa của các nước Tây Âu, Anh, Pháp… vì thế các nước Đông Nam Á lục địa đều có nền kinh tế lạc hậu với nền nông nghiệp là chủ yếu ,nền nông nghiệp trồng lúa nước Với ngành nông nghiệp kém phát triển chỉ có môt số ngành công nghiệp với cơ cấu đơn giản đa
số là các ngành công nghiệp nhẹ như: khai thác vơí qui mô nhỏ ,chế biến sơ bộ
Trang 25 1967 hiệp hội các quôc gia Đông Nam Á viết tắc là ASEAN được thành lập ở Băng Cốc Thái Lan Gồm có năm thành viên ,nhưng chỉ có một thành viên là ASEAN lục địa đó là Thái Lan
Đa số các quốc gia còn lại là Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, đều chưa giành được độc lập Vì thế lúc này các nước ASEAN lục địa được chia làm hai nhóm nước đó là ASEAN lục điạ đôc lập la Thái Lan ,chưa độc lập là Việt Nam ,Lào, Campuchia,Mianma.Vì thế quá trình phát triển kinh tế giai đoạn này cũng khác nhau
Trang 26+ Đối với ASEAN lục địa được độc lập là Thái Lan đã tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu Vơí mục tiêu nhanh cũng xóa bỏ nghèo nàn ,lạc hậu xây dựng nền kinh tế tư chủ ,vì thế kinh tế Thái Lan đã đạt một số thành tưụ sau.
Sản xuất đáp ứng nhu cầu cơ bản nhân dân trong nước góp phần giải quyết nạn thất nghiệp phát triển một số ngành chế biến chế tạo kế hoạch phát triển 6 năm thái lan đã đạt nhiều thành tựu (1961-1966) đã tăng thu nhập ngoại tệ là 7,6% dự trữ ngoại tệ là 15%
Trong những năm 70 của thế kỷ 20 tốc đọ tăng trưởng của thái lan là khá cao gần 10%
Trang 27+ đối với các nước đông nam á chưa độc lập nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào các nước thuộc địa như: Anh, Pháp vì thế các nước đông nam á lục địa chỉ phát triển các nghành nông nghiệp là chủ yếu, các nghành công nghiệp nhỏ
lẻ, chủ yếu là các nghành công nghiệp nhẹ.
+ đối với các nước đông nam á chưa độc lập nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào các nước thuộc địa như: Anh, Pháp vì thế các nước đông nam á lục địa chỉ phát triển các nghành nông nghiệp là chủ yếu, các nghành công nghiệp nhỏ
lẻ, chủ yếu là các nghành công nghiệp nhẹ
Trang 28 Tháng 11/2007 đến nay các nước ASEAN lục địa và các nước thành viên ASEAN đã kí hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
Trang 29 Đặc điểm:
Sản xuất nông nghiệp ở khu vực Asean lục địa
có quy mô ruộng đất nhỏ, sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, cơ sở vật chất kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu
Trang 30Sản xuất nông nghiệp ở khu vực Asean lục địa được tổ chức theo hình thức hộ gia đình và đồn điền, Chủ yếu là nông nghiệp nhiệt đới Lúa gạo
là cây lương thực quan trọng
Định hướng phát triển:
- Từ cuối những năm 60, nông nghiệp đã có
sự chuyển dịch từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa, tăng cường mở rộng diện tích canh tác, đa dạng hóa cây trồng theo hướng xuất khẩu
- Thái Lan từ những năm 1960 với cuộc “cách mạng xanh” Thái Lan trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới
Trang 31- Trồng trọt là ngành chủ yếu trong nông nghiệp, lúa gạo là cây trồng chính Những nước có sản lượng lương thực hàng năm cao là: Việt Nam, Thái Lan Thái Lan
và Việt Nam là 2 trong 5 nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới
- Năm 2004, Việt Nam sản xuất 35,8 triệu tấn lúa gạo và xuất khẩu 4 triệu tấn, Thái Lan sản xuất 17 triệu tấn và xuất khẩu 7,8 triệu tấn
- Thái Lan là nước sản xuất nhiều sắn nhất ( Thái Lan: 20,5 triệu tấn (2004))
- Các nước Asean lục địa nổi tiếng về trồng các loại cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới: cọ dầu, dừa, cao su, cá phê…
Trang 32+ Cao su chiếm 70% diện tích và sản lượng cao su toàn thế giới với tổng sản lượng 5,5 triệu tấn Thái Lan
là nước đứng đầu thế giới về sản xuất cao su tự nhiên dạt 2,38 triệu tấn (2002), Năm 2004, Thái Lan: 2,6 triệu tấn
+ Dầu cọ: sản xuất 60% dầu cọ thế giới, + Cà phê: nhiều nhất ở Việt Nam: 0,8 triệu tấn
+ Hồ tiêu: trồng nhiều ở Thái Lan, Việt Nam
+ Đậu tương: trồng nhiều ở Thái Lan: 0,27 triệu tấn, Việt Nam: 0,22 triệu tấn
Trang 33+ Hoa quả nhiệt đới: có ở Thái Lan: 7,5 triệu tấn, Việt Nam: 5 triệu tấn, : 2,4 triệu tấn.
Chăn nuôi: chưa trở thành ngành chính chỉ nuôi theo hình thức nhỏ lẻ
- Nuôi trồng thủy hải sản đóng vai trò đáng kể trong sản xuất nông nghiệp vì có mạng lưới sông ngòi và bờ biển dài: Việt Nam, Thái Lan, Campuchia…
Trang 34 Xu hướng:
Trong những năm gần đây, các nước ASEAN lục địa sẽ hợp tác nông lâm nghiệp Đó là việc sử dụng chính sách nông nghiệp chung nhằm tăng cường chất lượng cuộc sống thông qua chương trình phát triển nông nghiệp bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, quy hoạch chiến lược, mạng lưới sản xuất và phân phối lương thực toàn khu vự Phấn đấu đưa ASEAN trở thành khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm lớn trên thế giới, áp dụng công nghệ khoa học – kĩ thuật để tăng tính cạnh tranh toàn cầu