- Ngàh công nghiệp thực phẩm cũng được quan tâm Ngàh công nghiệp thực phẩm cũng được quan tâm phát triển do có nguồn nguyên liệu dồi dào tử nông –
Nam sẽ chiếm 11 % trong GDP
That Luang
Chùa Phra Keo
Quà lưu niệm
Cánh đồng Chum Mường Khăm
That Foun
Cung điện Hoàng gia
Mối quan hệ ASEAN lục địa với AJFTA
Mối quan hệ ASEAN lục địa với AJFTA
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Nhật Bản (AJFTA) đã có hiệu lực với Lào, Myanma và Việt (AJFTA) đã có hiệu lực với Lào, Myanma và Việt Nam từ tháng 12/2008 và tiếp tục có hiệu lực với các Nam từ tháng 12/2008 và tiếp tục có hiệu lực với các nước ASEAN còn lại khi các nước này hoàn tất thủ tục nước ASEAN còn lại khi các nước này hoàn tất thủ tục pháp luật theo quy định. Đây là FTA đầu tiên của Nhật pháp luật theo quy định. Đây là FTA đầu tiên của Nhật Bản với một tổ chức khu vực. Theo thỏa thuận, Nhật Bản với một tổ chức khu vực. Theo thỏa thuận, Nhật Bản sẽ bãi bỏ thuế đối với 93% chủng loại hàng hóa Bản sẽ bãi bỏ thuế đối với 93% chủng loại hàng hóa nhập khẩu từ ASEAN trong vòng 10 năm đầu thực nhập khẩu từ ASEAN trong vòng 10 năm đầu thực hiện AJFTA, ngược lại 90% chủng loại hàng hóa hiện AJFTA, ngược lại 90% chủng loại hàng hóa
ASEAN nhập khẩu từ Nhật Bản sẽ được bỏ thuế. ASEAN nhập khẩu từ Nhật Bản sẽ được bỏ thuế.
Mối quan hệ ASEAN lục địa với AIFTA
Mối quan hệ ASEAN lục địa với AIFTA
Khu mậu dịch tự do ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) sẽ Khu mậu dịch tự do ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) sẽ có hiệu lực từ tháng 1/2010 sau 6 năm đàm phán. Khi có hiệu lực từ tháng 1/2010 sau 6 năm đàm phán. Khi được triển khai thực hiện, các loại thuế đánh vào được triển khai thực hiện, các loại thuế đánh vào khoảng 4.000 mặt hàng thuộc các lĩnh vực như điện tử, khoảng 4.000 mặt hàng thuộc các lĩnh vực như điện tử, hóa chất, máy móc, dệt may… sẽ được giảm dần và hóa chất, máy móc, dệt may… sẽ được giảm dần và
tiến tới loại bỏ hoàn toàn. tiến tới loại bỏ hoàn toàn.
Hiện nay, nhóm các mặt hàng này đang chiếm tới Hiện nay, nhóm các mặt hàng này đang chiếm tới 80% tổng kim ngạch buôn bán Ấn Độ - ASEAN. Theo 80% tổng kim ngạch buôn bán Ấn Độ - ASEAN. Theo quy định, Ấn Độ vẫn được phép tiếp tục bảo hộ một số quy định, Ấn Độ vẫn được phép tiếp tục bảo hộ một số lĩnh vực nông nghiệp đối với khoảng 489 mặt hàng lĩnh vực nông nghiệp đối với khoảng 489 mặt hàng chưa thực hiện theo AIFTA (trong đó có sản phẩm cao chưa thực hiện theo AIFTA (trong đó có sản phẩm cao su); một số mặt hàng thuộc diện "rất nhạy cảm" như cà su); một số mặt hàng thuộc diện "rất nhạy cảm" như cà phê, dầu cọ có lộ trình giảm thuế ở mức thấp trong phê, dầu cọ có lộ trình giảm thuế ở mức thấp trong vòng 10 năm. AIFTA tạo ra một thị trường có giá trị vòng 10 năm. AIFTA tạo ra một thị trường có giá trị
xuất khẩu hàng hóa khoảng 1,1 nghìn tỷ USD. xuất khẩu hàng hóa khoảng 1,1 nghìn tỷ USD.
Năm 2008, trao đổi thương mại 2 chiều ASEAN - Ấn Độ là 47 tỷ USD, dự kiến trong năm đầu thực hiện AIFTA kim ngạch mậu dịch sẽ tăng thêm 10 tỷ USD.
Mối quan hệ ASEAN lục địa với AKFTA
Với khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), các bên dặt mục tiêu đưa kim ngạch thương mại 2 chiều lên 150 tỷ USD vào năm 2015 (năm 2008 đạt trên 90 tỷ USD). Hiện nay, ASEAN là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Hàn Quốc (sau EU và Trung Quốc), trong khi Hàn Quốc là bạn hàng lớn thứ 5 của ASEAN.