1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số ở vùng tây bắc việt nam hiện nay

207 373 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng không trùng lặp với công trình cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Hồng Hải MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 Chương 3.1 3.2 Chương 4.1 4.2 4.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tình hình nghiên cứu liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam Khái qt kết cơng trình khoa học có liên quan vấn đề đặt luận án tiếp tục giải NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM Thực chất đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Tính quy luật q trình đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Những vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 9 22 27 27 49 76 76 110 127 Tăng cường lãnh đạo Đảng đổi công tác tổ chức đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam 127 Đổi yếu tố trình đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc 144 Xây dựng môi trường, điều kiện thuận lợi cho đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc 162 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC 189 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đu Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa Dân tộc thiểu số Khoa học công nghệ Phổ thông dân tộc nội trú Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CNXH CNH, HĐH DTTS KH&CN PTDTNT XHCN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng cấu thành lực lượng sản xuất có tính chất định đến phát triển kinh tế - xã hội Đào tạo nguồn nhân lực vấn đề tất yếu khách quan chiến lược phát triển xã hội Vùng Tây Bắc gồm tỉnh miền núi, có đường biên giới dài, địa hình hiểm trở, nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (Điện Biên, Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La Yên Bái) Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên lịch sử đến nay, vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao so với bình quân nước, sách trực tiếp gián tiếp liên quan đến phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chưa đủ nguồn lực để phát triển Do đó, đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa định góp phần tăng cường sức mạnh cho nguồn lực người phát huy tiềm sáng tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc trình phát triển kinh tế - xã hội Đào tạo làm biến đổi toàn diện nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng, đủ số lượng, hợp lý cấu, mạnh chất lượng trở thành động lực quan trọng cho phát triển vùng Tây Bắc ln vấn đề có tính cấp thiết Thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, tỉnh vùng Tây Bắc có nhiều thành tựu quan trọng đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Tuy nhiên, đào tạo nguồn nhân lực vùng Tây Bắc hạn chế, bất cập, nguyên nhân khách quan chủ quan khác Ngồi khó khăn địa bàn, sở vật chất, phương tiện chất lượng nguồn đầu vào đào tạo có ngun nhân tính khoa học, sát hợp q trình đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng chưa tương xứng, chưa ngang tầm nhiệm vụ Cho nên, chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số qua đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phát triển - phát triển bền vững vùng Tình trạng vừa thiếu, vừa thừa; chất lượng đạt trình độ cao nguồn nhân lực dân tộc thiểu số sau đào tạo thấp Điều thúc bách vấn đề nghiên cứu, luận chứng khoa học đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc mang tính cấp thiết trực tiếp Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Đảng ta xác định phát triển nguồn nhân lực ba khâu đột phá để phát triển nhanh bền vững đất nước Đặc biệt, tốc độ phát triển cách mạng KH&CN đại tồn cầu hóa kinh tế tác nhân khác, vừa tạo hội, thời cơ, vừa có nguy lớn quốc gia, dân tộc vùng cụ thể Đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc vấn đề có nhiều nét đặc thù có vai trò lớn nâng cao chất lượng người phát triển bền vững vùng So với vùng khác Việt Nam, vùng có nhiều khó khăn, chưa theo kịp phát triển yêu cầu thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc đặt có tính cấp thiết Từ lý nêu thúc tác giả lựa chọn vấn đề “Đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam nay” đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cua luận án * Mục đích: Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Luận giải làm rõ thực chất vấn đề có tính quy luật trình đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - Đánh giá tình hình đào tạo nguồn nhân lực xác định vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu cua luận án * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chất trình đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu trình đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng đại học người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam gồm tỉnh: Điện Biên, Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La n Bái Trọng tâm vấn đề đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số bổ sung trực tiếp cho phát triển vùng Tây Bắc - Đối tượng khảo sát ý kiến là: sinh viên thuộc nguồn nhân lực dân tộc thiểu số đào tạo quy, tập trung trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc - Các số liệu báo cáo đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc thời gian từ năm 2006 đến Ủy ban Dân tộc, Ban Chỉ đạo Tây Bắc, tỉnh vùng Tây Bắc trường Đại học Tây Bắc, trường cao đẳng tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu cua luận án * Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người, nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo Luận án kế thừa kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài * Cơ sở thực tiễn Luận án dựa vào thực tiễn, trạng đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc đánh giá, tổng kết Văn kiện, Nghị Đảng; số liệu đào tạo trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc; báo cáo tổng kết đào tạo, bố trí sử dụng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh thuộc vùng Tây Bắc; số liệu thống kê từ cơng trình nghiên cứu có liên quan kết điều tra thực tế tác giả * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, lịch sử lơgíc, điều tra xã hội học, phương pháp xin ý kiến chuyên gia để nghiên cứu đề tài Những đóng góp cua luận án Góp phần làm rõ thực chất tính quy luật q trình đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Ý nghĩa lý luận, thực tiễn cua luận án * Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần luận giải vấn đề lý luận đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc * Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án cung cấp thêm luận khoa học cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đặc biệt nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Kết cấu cua luận án Luận án gồm: Mở đầu; chương (9 tiết); kết luận; danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực Tác giả Jang Ho Kim (2005) với cơng trình “Khung mẫu phát triển nguồn nhân lực: sáng kiến phủ để phát triển kinh tế để hội nhập xã hội Hàn Quốc” [50], đề cập đến thách thức kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Hàn Quốc Tác giả khẳng định vai trò to lớn nguồn nhân lực chất lượng cao; khả cạnh tranh nguồn nhân lực đất nước; đưa định hướng phát triển; đặc biệt đưa phân tích vấn đề giáo dục đào tạo nghề, kết hợp đào tạo với nghiên cứu phát triển, vấn đề xây dựng xã hội học tập Hàn Quốc Cơng trình “Tơn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước” tập thể tác giả Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Diệu (Chủ biên), Nguyễn Như Diệm dịch (2008) [42], đề cập sâu sắc toàn diện tư tưởng nhân tài Đặng Tiểu Bình Trong đó, đề cập sâu sắc tư tưởng Đặng Tiểu Bình vấn đề như: nhân tài then chốt phát triển; đường lối tổ chức việc xây dựng đội ngũ cán bộ; tư tưởng chiến lược bồi dưỡng giáo dục nhân tài; tuyển chọn nhân tài ưu tú; sử dụng bố trí nhân tài; tạo môi trường cho nhân tài phát triển; cải cách chế độ nhân việc sử dụng nhân tài Các tác giả nhấn mạnh việc Trung Quốc coi giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, công tác nhân tài vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, coi 10 kế lớn trăm năm để chấn hưng đất nước Đây sách có giá trị khơng Trung Quốc mà với Việt Nam việc tham khảo xây dựng chiến lược phát triển nhân tài Tác giả Lê Thị Ái Lâm (2003) với cơng trình “Phát triển nguồn nhân lực thơng qua giáo dục đào tạo Kinh nghiệm Đông Á” [52], góc độ tiếp cận kinh tế, tác giả luận giải lý thuyết phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Tác giả nghiên cứu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực vai trò phát triển nguồn nhân lực Đơng Á, chiến lược cơng nghiệp hố phù hợp lẫn với phát triển nguồn nhân lực, vấn đề điều chỉnh phát triển nguồn nhân lực Đông Á vấn đề giải pháp phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Đông Á Tác giả kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Đông Á số lưu ý Việt Nam Tác giả Trần Thanh Bình (2003) với cơng trình “Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông thôn Việt Nam” [7], tiếp cận nguồn nhân lực nông thôn đầy đủ Theo tác giả, nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH nông thôn bao gồm lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật nhiều ngành kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó, lực lượng KH&CN ngành nơng nghiệp lao động qua đào tạo nông thơn giữ vai trò quan trọng Từ cách tiếp cận chuyên ngành kinh tế, tác giả làm rõ nét đặc thù đào tạo nguồn nhân lực cho nơng thơn thời kỳ CNH, HĐH Chương trình, nội dung đào tạo phải gắn với nông nghiệp, nông thôn, yêu cầu CNH, HĐH nông thôn, gắn với đa dạng nông nghiệp, ngành nghề sản xuất nông thôn Theo tác giả cần ưu tiên lĩnh mực công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, đảm bảo đào tạo nguồn nhân lực có khả tắt, đón đầu KH&CN Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH nơng thơn đòi hỏi có nhiều hình thức đào tạo phong phú, phù hợp với đặc điểm yêu cầu CNH, HĐH vùng nông thôn 11 Tác giả Trần Văn Tùng (2005) với cơng trình “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng” [87], trình bày kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng tài KH&CN sản xuất kinh doanh, quản lý Mỹ số quốc gia châu Âu (Đức, Pháp, Anh), châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc số quốc gia châu Á khác) Từ đó, tác giả đưa vấn đề: Việt Nam cần đổi sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn tài có Cơng trình nghiên cứu tác giả có ý nghĩa thực tiễn to lớn nước ta việc phát hiện, đào tạo, sử dụng tài khoa học công nghệ phục vụ nghiệp CNH, HĐH công đổi đất nước Tác giả Vũ Bá Thể (2005) với cơng trình: “Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hố, đại hố: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” [94], đề cập đến nguồn lực người với tư cách nguồn lực quan trọng, định đến thắng lợi nghiệp CNH, HĐH Việt Nam Tác giả nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới phát triển nguồn lực người; đánh giá thực trạng vấn đề Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH nước ta Tác giả Đoàn Văn Khái (2005) với cơng trình: “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” [48], nghiên cứu toàn diện nguồn lực người trình CNH, HĐH nước ta Dưới góc độ triết học, tác giả luận chứng cách có hệ thống vị trí, vai trò đặc điểm nguồn lực người với tính cách nguồn lực nội tại, bản, định nghiệp CNH, HĐH đất nước; phân tích vai trò định nguồn lực người đặc điểm quan hệ so sánh với nguồn lực khác trình CNH, HĐH Từ khẳng định vai trò nguồn lực người, tác giả bước đầu phác thảo lực phẩm chất chủ yếu cần có người lao động, đặc biệt phẩm chất trí tuệ mà trình CNH, HĐH đòi hỏi Trên sở đó, tác giả phân tích đánh 194 1.7 THỰC TRẠNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở VÙNG TÂY BẮC TÍNH ĐẾN 30/6/2015 Mã Tổng Tiến sĩ trường số CDB 154 C62 181 CDY 52 CLC 60 C14 339 C23 SL Cử nhân/ĐH Cao đẳng Trung cấp Khác SL % SL % SL % SL % SL % 31 20,1 100 64,9 1,9 12 7,8 5,3 0,6 78 43,0 100 55,2 1,2 1,9 11,5 28 53,9 17,3 15,4 16 26,7 41 68,3 5,0 174 51,3 114 33,6 44 13,1 159 61 38,4 81 50,9 4,4 5,0 1.3 C68 67 25 37,3 34 50,7 1,5 7.5 3,0 Cộng 1.012 391 38,6 498 49,2 60 5,9 34 3,4 20 2,0 % Thạc sĩ 2,0 0,9 (Nguồn: Phòng Tổ chức - Cán trường) Ghi chú: Mã trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - CDB: Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên - C62: Cao đẳng Sư phạm Điện Biên - CDY: Cao đẳng Y tế Điện Biên - CLC: Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu - C14: Cao đẳng Sơn La - C23: Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình - C68: Cao đẳng Y tế Sơn La 195 1.8 QUY MÔ SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở VÙNG TÂY BẮC NĂM HỌC 2014 - 2015 Chia Địa điểm Hệ quy Quy mơ Tốt nghiệp 1.879 839 225 196 1491 589 163 54 800 169 800 169 5209 1.325 1100 365 3365 854 744 106 Điện Biên - Tr.CĐ KT-KT Điện Biên - Tr.CĐ Sư phạm Điện Biên - Tr.CĐ Y tế Điện Biên Lai Châu - Tr.CĐ Cộng đồng LC Sơn La - Tr ĐH Tây Bắc - Tr CĐ Sơn La - Tr CĐ Y tế Sơn La Vừa làm vừa học Quy mô Tốt nghiệp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 (Nguồn: tổng hợp từ trang 228 trang 194, Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo năm học 2014 - 2015, tài liệu lưu hành nội bộ) 1.9 BÁO CÁO TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TỐT NGHIỆP NĂM 2015 Chia theo giới tính Ngành đào tạo ĐHSP Tốn ĐHSP Lý ĐH Cơng nghệ TT ĐHSP Tốn-lý ĐHGD thể chất ĐHSP địa ĐHSP SửĐịa ĐHSP Hóa Tình trạng việc làm Tổng số SVTN Nam Nữ SV có việc làm 46 36 20 17 26 19 20 12 SV chưa có việc làm học nâng cao 44 21 23 34 34 30 139 111 81 Khu vực làm việc Tỷ lệ SVTN có việc làm % Nhà nước Tư nhân Liên doanh nước Tự tạo việc làm 25 20 45,65 44,45 12 2 81,80 12 25 73,52 15 28 64 73 47,50 35 14 37 44 40 37 54,30 19 10 40 33 21 19 52,50 66 15 51 33 31 57,60 20 SV chưa có việc làm 196 ĐHSP Ngữ văn ĐHSP Sinh ĐHSP văn, GDCD ĐHGD Tiểu học ĐHSP Tiếng Anh ĐHSP Sử ĐHSP Tốn tin ĐHGD Mầm non ĐHGD Chính trị ĐH QTKD ĐH Kế toán ĐH Lâm sinh ĐH Chăn nuôi ĐH Bảo vệ thực vật ĐH Nông học ĐH Quản lý TNMT CĐGD Thể chất CĐSP Tiếng Anh CĐSP Sử CĐSP Tốn CĐSP Tin CĐSP Hóa CĐSP Mầm non CĐSP Văn CĐ Quản lý TNMT CĐ Kế toán CĐ QTKD Tổng 71 63 30 37 47,80 18 85 63 22 30 53 37,60 13 10 50 11 39 23 27 46 11 11 209 84 125 153 56 73,20 92 8 62 51 11 30 27 56,45 10 8 88 43 45 40 46 47,70 10 17 23 15 11 10 56,55 2 157 157 109 48 69,40 89 75 25 50 40 31 58,60 25 10 30 118 19 43 11 75 10 60 20 56 33,40 52,54 40 10 46 31 15 28 18 60,86 10 10 36 27 28 77,70 10 10 45 26 19 21 24 46,60 10 10 45 37 20 25 44,45 10 124 96 28 57 67 45,96 10 21 13 11 46,15 21 17 11 47,60 47 44 24 38 19 24 14 17 28 20 10 21 23 11 17 16 32 14 21 66 27,27 41,60 46 9 10 1 13 3 93 93 59 34 63,40 45 10 63 57 29 30 52,38 11 17 31 18 13 15 16 49 25 15 10 15 10 0 10 60 66,60 7 2.164 992 15 1.17 1.139 54 971 445 270 104 282 (Nguồn Phòng Đào tạo Đại học Tây Bắc ngày 18/1/2017) 197 1.10 TÌNH HÌNH ĐI HỌC CỦA MỘT SỐ DTTS Ở VÙNG TÂY BẮC Đang học Thái 1.170.57 344.544 545.651 820.254 23,94 Nùng 755.770 223.255 410.449 121.969 16,13 Mông 626.998 106.844 87.296 432.615 68,99 Dao 530.424 130.638 172.618 227.011 42,79 Sán Chay 129.927 39.399 69.860 20.647 15,89 Giáy 42.803 13.021 17.314 12.415 29,00 Kháng 8.735 1.958 2.161 4.615 52,72 Xinh Mun 15.052 3.572 4.207 7.270 48,29 Hà Nhì 14.576 1.455 2.316 9.796 67,20 La Chí 9.287 2.622 2.200 4.460 48,02 La Ha 4.768 866 1.209 2.692 56,45 Phù Lá 7.595 1.958 2.216 3.420 45,02 Lô Lô 2.796 496 471 1.855 66,34 Bố Y 1.611 530 550 530 32,89 Dân tộc Đã học Chưa học Số chưa học chiếm % với tổng số Tổng số dân 5+ Nguồn: Tổng điều tra dân số - Tổng cục Thống kê năm 2014 198 1.11 DÂN SỐ CHIA THEO THÀNH THỊ/NƠNG THƠN, GIỚI TÍNH CÁC TỈNH VÙNG TÂY BẮC Đơn vị tính: Người Đơn vị hành Tổng số Nơng thơn Thành thị chung Nam Nữ chung Nam Nữ chung Nam Nữ Lào cai 663 037 335 547 327 490 146 017 72 172 73 845 517 020 263 375 253 645 Điện Biên 536 069 268 373 267 696 77 428 38 688 38 740 458 641 229 684 228 956 Lai châu 413 420 207 804 205 616 70 362 34 950 35 412 343 058 172 854 170 204 Sơn La 162 376 581 598 580 778 156 982 77 270 79 712 005 394 504 328 501 066 Yên Bái 780 611 389 966 390 645 157 879 77 858 80 021 622 732 312 108 310 624 Hồ Bình 815 907 404 341 411 566 118 364 56 370 61 994 697 544 347 971 349 572 Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 1/4/2014 1.12 DÂN SỐ TRONG TUỔI HỌC TIỂU HỌC VÀ ĐANG ĐI HỌC TIỂU HỌC CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NƠNG THƠN, CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TỈNH/THÀNH PHỐ Đơn vị tính: Người Đơn vị hành Sinh năm 2003-2007 Chun g Lào Cai 65 188 Na m Nữ Dân số học tiểu học Chun g Na m Nữ Sinh năm 2003-2007 học tiểu học Chung Nam Nữ 33 572 31 616 64 693 33 121 31 571 62 607 32 082 30 525 Điện Biên 61 778 32 376 29 402 61 409 32 316 29 092 58 407 30 948 27 459 Lai Châu 52 046 27 551 24 495 51 481 27 622 23 859 47 659 25 529 22 130 Sơn La 122 297 64 181 58 116 123 385 64 974 58 411 113 113 60 055 53 058 Yên Bái 69 047 33 834 35 213 69 041 34 444 34 597 67 039 33 306 33 733 32 125 29 218 62 069 32 723 29 347 60 144 31 597 28 547 Hồ Bình 61 344 Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 1/4/2014 199 1.13 DÂN SỐ TRONG TUỔI HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ ĐANG ĐI HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NƠNG THƠN, CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TỈNH/THÀNH PHỐ Đơn vị tính: Người Đơn vị hành Năm sinh 1999-2002 Chung Nam Nữ Dân số học THCS Chung Nam Nữ Năm sinh 1999-2002 học THCS Chung Nam Nữ Lào Cai 49 455 25 740 23 715 43 299 23 080 20 219 41 596 22 134 19 462 Điện Biên 44 582 23 163 21 419 37 409 21 547 15 862 35 052 19 805 15 247 Lai Châu 35 633 17 529 18 104 26 407 13 991 12 417 23 793 12 450 11 343 Sơn La 81 793 41 893 39 900 71 738 38 865 32 873 62 717 32 612 30 105 Yên Bái 50 918 25 192 25 726 47 122 23 802 23 320 45 353 22 619 22 735 Hoà Bình 43 704 23 397 20 308 42 745 22 932 19 813 41 371 22 111 19 260 Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 1/4/2014 1.14 DÂN SỐ TRONG TUỔI HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ ĐANG ĐI HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NƠNG THƠN, CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TỈNH/THÀNH PHỐ Đơn vị tính: Người Đơn vị Năm sinh 1996-1998 Dân số học Năm sinh 1996-1998 THPT học THPT hành Chung Nam Nữ Chung Lào Cai 37 935 18 858 19 076 17 755 Điện Biên 28 347 Lai Châu Chung Nam Nữ 122 632 16 136 998 137 14 918 13 429 12 836 009 827 10 820 588 232 24 011 12 231 11 780 361 674 341 159 182 Sơn La 60 341 31 986 28 355 30 766 18 424 12 343 25 489 14 459 11 030 Yên Bái 35 916 18 133 17 782 21 452 10 582 10 870 19 967 430 10 537 Hồ Bình 34 059 17 228 16 831 25 876 12 665 13 211 24 404 11 748 12 656 035 Nam Nữ Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 1/4/2014 200 1.15 DÂN SỐ TRONG TUỔI HỌC CAO ĐẲNG/ĐẠI HỌC VÀ ĐANG ĐI HỌC CAO ĐẲNG/ĐẠI HỌC CHIA THEO CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NƠNG THƠN, CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TỈNH/THÀNH PHỐ Đơn vị tính: Người Đơn vị hành Chung Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La n Bái Hồ Bình Dân số học cao đẳng/đại học Năm sinh 1992-1995 51 733 39 976 29 624 85 573 50 899 50 856 Nam Nữ Chung Nam Nữ Năm sinh 1992-1995 học cao đẳng/đại học Chung Nam Nữ 28 906 22 827 740 492 248 798 850 948 20 699 19 276 102 599 503 376 649 727 15 162 14 461 259 233 025 246 152 94 45 047 40 526 701 420 282 220 186 033 27 090 23 809 732 945 787 253 127 126 27 104 23 752 491 774 716 118 256 863 Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 1/4/2014 1.16 DÂN SỐ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO TÌNH TRẠNG BIẾT ĐỌC BIẾT VIẾT, GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NƠNG THƠN, CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TỈNH/THÀNH PHỐ Đơn vị tính: Người Đơn vị hành Dân số từ 15 tuổi trở lên Lào Cai chung Nam Nữ Không biết đọc biết viết Biết đọc biết viết chung Nam Nữ chung Nam Nữ 462 645 232 150 230 495 363 220 195 437 167 783 99 036 36 576 62 460 Điện Biên 347 051 172 057 174 994 243 572 142 322 101 249 103 479 29 735 73 744 Lai Châu 258 590 127 004 131 587 172 121 98 177 73 944 86 252 28 754 57 498 Sơn La 804 123 397 588 406 535 609 287 346 844 262 443 Yên Bái 570 206 281 613 288 593 499 453 259 737 Hòa Bình 619 386 304 378 315 008 598 725 297 694 Không xác định chung Nam Nữ 389 137 253 218 73 145 194 731 50 693 144 038 105 51 54 239 716 70 652 21 827 48 825 101 49 51 301 031 20 614 637 47 47 13 977 Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 1/4/2014 201 1.17 DÂN SỐ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN KỸ THUẬT, THÀNH THỊ/NƠNG THÔN, CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TỈNH/THÀNH PHỐ Đơn vị tính: Người Trình độ chun mơn kỹ thuật Đơn vị Dân số từ 15 Chưa đào hành tuổi trở lên Tốt nghiệp tạo sơ CMKT cấp Tốt nghiệp trung cấp Tốt nghiệp Tốt nghiệp đại Không xác cao đẳng học trở lên Lào Cai 462 645 396 255 468 28 964 561 22 398 Điện Biên 347 051 295 186 917 19 942 959 18 047 Lai Châu 258 590 231 990 736 11 225 319 321 Sơn La 804 123 707 348 11 556 41 659 17 417 26 078 Yên Bái 570 206 472 667 13 445 42 869 14 885 26 340 Hồ Bình 619 386 512 488 15 270 46 687 17 891 27 049 Cộng 3.064.001 2.615.934 53.392 191.346 73.032 128.233 định định 65 65 Nguồn: Tổng Cục thống kê - Niên giám Thống kê, 1/4/2014 202 1.18 Mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2020 Điện Biên, Lai Châu, Sơn La (Nguồn: Thống kê từ Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ trướng phê duyệt tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La) 1.19 Mơ hình chuyển dịch cấu lao động đến năm 2020 Điện Biên, Lai Châu, Sơn La (Nguồn: Thống kê từ Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực UBND tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La phê duyệt) 203 1.20 Sự tham gia người DTTS vào ngành nghề địa bàn Điện Biên, Lai Châu, Sơn La (Nguồn: điều tra khảo sát Ủy ban Dân tộc tháng 09/2015) 1.21 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người DTTS tỉnh Lai Châu (tính đến 31/12/2014) Đơn vị: người Đơn vị Tổng số Người DTTS Đạt chuẩn ngạch Chưa đạt chuẩn vị trí việc làm ngạch vị trí việc làm Cấp tỉnh 6.582 1.509 (29,93%) 1501 15 Cấp 13.579 5.174 (38,10%) 4.712 26 huyện Cấp xã 2.166 1.745 (80,56%) 1690 476 (Nguồn: Văn số 389/BC-UBND ngày 31/12/2014 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lai Châu gửi đến Bộ Nội vụ (ngày 15/01/2015) việc “Báo cáo công tác cán bộ, công chức, viên chức người DTTS địa bàn tỉnh Lai Châu”) 204 1.22 Kết tuyển dụng công chức, viên chức người DTTS tỉnh Lai Châu Đơn vị: người Trình độ Năm Tổng số Đại học Cao Đẳng Trung cấp Nghề 2009 543 16 103 423 2010 678 63 552 2011 631 78 64 489 2012 769 76 146 547 2013 124 113 (Nguồn: Văn số 389/BC-UBND ngày 31/12/2014 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lai Châu gửi đến Bộ Nội vụ (ngày 15/01/2015) việc “Báo cáo công tác cán bộ, công chức, viên chức người DTTS địa bàn tỉnh Lai Châu”) 205 PHỤ LỤC Đối tượng điều tra: sinh viên người DTTS Đơn vị: Trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên; Sư phạm Sơn La; trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu Số phiếu điều tra: 210 phiếu Thời gian: tháng 9/2015 2.1 Lý định lựa chọn ngành học sinh viên DTTS Nội dung Số ý kiến % Ra trường dễ xin việc làm 175 83,33 Phù hợp với khả thân điều kiện gia đình 116 55,23 Do gia đình, người thân định hướng 82 39,05 Do theo bạn bè 55 26,19 Khó trả lời 25 11,9 2.2 Mức độ phù hợp chương trình, nội dung đào tạo nhà trường đào tạo sinh viên DTTS Nội dung Số ý kiến % Phù hợp 12 5,72 Tương đối phù hợp 146 69,52 Chưa phù hợp 31 14,76 Khó trả lời 21 10 2.3 Đánh giá nội dung, phương pháp đào tạo trường 206 dấu hiệu Nội dung Tốt Khá Trung Yếu Khó % % bình % trả % lời 27 156 15 % 10 hành, thực tập Kiến thức mới, bổ ích, thiết thực với 12,85 31 74,29 135 7,14 23 0,95 2,1 16 nghề nghiệp đào tạo Rèn luyện kỹ năng, phương pháp, 14,76 25 64,29 142 10,95 21 2,4 7,6 15 phẩm chất nghề nghiệp chuyên môn Cập nhật tri thức mới, đại 11,9 22 67,61 149 10 19 3,33 7,14 12 Kết hợp đào tạo nghiên cứu 10,47 18 70,95 154 9,04 24 3,8 5,71 12 khoa học 8,57 73,33 11,43 0,95 5,71 Đã kết hợp lý thuyết với thực 2.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Nội dung Số ý kiến % Rất tốt 13 6,19 Tốt 74 35,24 Khá 93 44,29 Trung bình 20 9,52 Khó trả lời 10 4,76 2.5 Những vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực DTTS Nội dung Giải mối quan hệ tính phổ biến đặc thù đào tạo nguồn nhân lực Số ý kiến % 189 90 207 Giải mối quan hệ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 178 84,76 Giải mối quan hệ số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực 196 93,33 Khó trả lời 10 4,76 2.6 Mức độ lo lắng tìm kiếm việc làm dự kiến khu vực làm việc cua sinh viên DTTS Nội dung Số ý kiến % - Rất lo lắng 110 52,38 - Lo lắng 50 23,81 - Khơng lo lắng 30 14,29 - Khó trả lời 20 9,52 - Tại địa phương 125 59,52 - Ngoài địa phương 60 28,57 - Khó trả lời 25 11,9 Mức độ lo lắng Khu vực làm việc 2.7 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực DTTS Nội dung Số ý kiến % Xây dựng điều kiện thuận lợi cho đào tạo nguồn nhân lực DTTS vùng Tây Bắc 199 94,76 Đổi nhận thức chủ thể đào tạo, cơng tác tuyển 196 93,33 208 sinh chương trình, nội dung, phương thức đào tạo nguồn nhân lực DTTS vùng Tây Bắc Nâng cao tính tích cực chủ thể đối tượng đào tạo nguồn nhân lực DTTS vùng Tây Bắc 188 89,52 Khó trả lời 11 4,76 Số lượng 210 % 100 - Thứ 80 38,1 - Thứ hai 60 28,57 - Thứ ba DTTS 70 210 33,33 100 - It người: 157 74,76 - Rất người - Gia đình địa bàn trường đào tạo 53 161 25,24 76,67 - Gia đình khác địa bàn trường đào tạo Ngành nghề đào tạo 49 23,33 - Sư phạm 80 38,1 - Kinh tế 50 23,81 - Kỹ thuật công nghiệp 45 21,43 - Y tế 35 16,66 2.8 Tổng hợp tình hình đối tượng khảo sát Nội dung Tổng số sinh viên ... TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Những vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng. .. VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM 2.1 Thực chất đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc 2.1.1 Quan niệm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. .. em, dân tộc Kinh (Việt) dân tộc đa số, 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số, dân tộc thiểu số lại có 32 dân tộc thiểu số người Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam xác định thuộc 53 dân tộc thiểu

Ngày đăng: 06/03/2018, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w