Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua phương pháp dạy học

20 194 0
Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua phương pháp dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I-Đặt vấn đề: B NI DUNG CA TI Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh qu¸ trình dạy học cần thiết nhằm nâng cao chất lợng dạy học Để hiểu sâu nắm kiÕn thøc kü thuËt häc sinh ph¶i tiÕp thu kiÕn thức chủ động, tích cực Việc cải tiến phơng pháp dạy học, đổi cách kiểm tra đánh giá kiến thức với môn nói chung môn KTCN cần thiết nhằm tăng hứng thú học tập với học sinh giúp em chủ động nắm kiến thức Những năm qua ngành giáo dục không ngừng cố gắng để đổi phơng pháp dạy học, tránh lối học vẹt Nhiều tài liệu đợt học bồi dỡng thờng xuyên giúp thày cô giáo cải tiến cách dạy, hớng dẫn cho học sinh cách học để học sinh tự nắm bắt kiến thức, hiểu sâu hiểu kỹ kiến thức Cách dạy cách học giúp em không đạt đợc cấp mà quan trang bị kiến thức cần thiết làm hành trang cho công tác sau nớc ta, để nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông, từ năm học 2001-2002, Bộ giáo dục thức đổi giáo dục tiểu học, trung học sở đén trung học phổ thông Đổi giáo dục đổi nội dung kiến thức (SGK mới), phơng pháp dạy học, cách kiểm tra đánh giá xếp loại học lực Kiến thøc kü tht võa cã tÝnh thĨ (cÊu t¹o, kết cấu máy, chi tiết máy), vừa mang tính trìu tợng (nguyên lý hoạt động) Để hiểu sâu kiến thức em phải tích cực t duy, tự đặt giả thuyết phân tích, tổng hợp thông qua dẫn dắt thày để tìm kiến thức Trong thùc tÕ nÕu chØ tiÕp thu kiÕn thøc thụ động, tiếp thu sâu đợc kiến thức, đặc biệt kiến thức kỹ thuật Trong viết này, xin trình bày số ý kiến cải tiến phơng pháp dạy học, đổi cách kiểm tra, đánh giá kiến thức áp dụng phơng pháp dạy học vào dạy KTCN nh để nâng cao chất lợng dạy, phát huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh,tăng thêm hứng thú học tập học sinh II- Néi dung: a- Phát huy tính tích cực học sinh thông qua phơng pháp dạy học: 1- Phơng pháp đàm thoại (vấn đáp) dạy KTCN: Đàm thoại thực chất phơng pháp giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời, đồng thời trao đổi qua lại giáo viên học sinh nhằm giúp học sinh nắm kiến thức cách chủ động, tích cực Trong thực tế, nhiều ta quan niệm đặt câu hỏi học sinh trả lời có đàm thoại Nh vậy, ta hiểu cha đàm thoại Theo tôi, đàm thoại có nhiều mục đích: Có thể đàm thoại để nắm lại, kiểm tra kiến thức cũ, đàm thoại để phát triển t tìm kiến thức mới, đàm thoại để chứng minh, giải thích vấn đề, nội dung kiến thức Với dạy kỹ tht kiĨm tra kiÕn thøc cò, kiÕn thøc cã liên quan đến dạy mới, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ học không cần suy luận Câu hỏi loại dễ thực hiện, dễ câu hỏi, song cần rõ ràng Ví dụ lớp 11 để dạy hình chiếu trục đo phải dùng kiến thức hình chiếu song song Dạy phơng pháp hình chiếu vuông góc phải dùng kiến thức phép chiếu vuông góc Câu hỏi đơn giản: Thế phép chiếu song song ứng dụng? Hoặc phép chiếu vuông góc ứng dụng? Cũng dùng câu hỏi để đặt vấn đề vào giảng dới dạng "nêu vấn đề" qua nội dung kiến thức cũ Trong giảng để làm sáng tỏ vấn đề, nội dung kiến thức ta phải sử dụng đàm thoại kết hợp với trực quan ví dụ minh hoạ Cách đàm thoại thờng dùng hệ thống câu hỏi nối tiếp nhau, thày đàm thoại với nhiều học sinh nhằm tiến tới vấn đề cần bàn cần nắm vững Ví dụ để dạy Mỏy in xoay chiu pha-Máy biến áp pha (chơng trình lp 12 PTTH) để dạy cấu tạo MBA pha giáo viên dùng trực quan (MBA) vừa cho học sinh quan sát, gợi ý để em trả lời câu hỏi GV: Biến ¸p3 pha gåm mÊy phÇn chÝnh? HS: BiÕn ¸p3 pha gồm hai phần (GV phần) GV: Kể tên phận (GV gợi ý) HS: Đó lõi thép dây quấn GV: Đúng Em quan sát kỹ cho biết vật liệu, đặc điểm cấu tạo, công dụng phần (GV phân tích học sinh trả lời) Cũng giáo viên hỏi tập trung vào học sinh hỏi nhiều học sinh để không khí lớp sôi Điều đáng lu ý giáo viên phải nắm vững khả học sinh không nhiều thời gian Một kiểu đàm thoại khác kích thích cao t học sinh Đặc điểm đàm thoại loại xây dựng, hệ thống câu hỏi - trả lời theo dáng dấp nêu vấn đề Cách đàm thoại dùng để kiểm tra, khắc sâu kiến thức cũ dạy Các câu hỏi đặt nội dung mà đòi hỏi em phải suy nghĩ, dựa vào kiến thức cũ trả lời đợc Sau trả lời đợc em nắm kiến thức tiếp thu đợc Một số ví dụ: GV: Tại phải dùng lõi thép cho stato roto? Có thể không dùng lõi thép thay lõi thép vật liệu khác đợc không? - Tại không dùng lõi thép đặc mà phải dùng nhiều thép mỏng ghép lại? - Tại không dùng lõi thép thờng mà phải dùng thép KT (có chứa silic)? HS: Căn vào kiến thức cũ phân tích trả lời - Dùng lõi thép để dẫn từ, vật liệu khác không dẫn từ - Dùng nhiều thép mỏng ghép lại để tránh dòng fuco (dòng điện xoáy lõi thép đặc sinh nhiệt gây nóng tổn hao) - Dùng lõi thép thêng dÉn tõ kÐm, lâi thÐp §KT dÉn tõ tèt Phơng pháp đàm thoại có nhiều u điểm, song có nhiều hạn chế Trong dạy ta không nên lạm dụng dễ gây nhàm chán thời gian Điều đáng lu ý để đàm thoại cho tốt giáo viên phải xác định rõ mục đích đàm thoại để xây dựng, củng cố đơn vị kiến thức Câu hỏi đặt phải đợc chọn lọc cho dễ hiểu, dễ trả lời phù hợp với trình độ học sinh Cao câu hỏi phải mang tính "gợi mở", "dẫn dắt" học sinh tìm kiến thức Chính yêu cầu mà giáo viên sử dụng đàm thoại phải tốn nhiều công sức để chuẩn bị câu hỏi Yếu tố quan trọng định thành công phơng pháp nội dung kỹ thuật đặt câu hỏi Một số yêu cầu đặt câu hỏi: - Xác định rõ mục đích, yêu cầu nội dung cần hỏi - Dự kiến câu trả lời học sinh (tuỳ theo trình độ học sinh) dự kiến câu hỏi, gợi ý bổ sung - Đặt câu hỏi phải rõ ràng, xác, dễ hiểu phù hợp với trình độ học sinh Phơng pháp đàm thoại cần kết hợp tốt với phơng pháp khác (nhất phơng pháp trực quan) giảng đạt kết cao Có thể áp dụng phơng pháp đàm thoại cho toàn bài, thông thờng ta nên áp dụng nội dung cần thiết "đàm thoại" 2- Dạy học nêu vấn đề dạy KTCN: Dạy học nêu vấn đề đợc nhiều giáo viên ủng hộ, phơng pháp hay nhng khó áp dụng phải tốn nhiều công sức Trong dạy kỹ thuật đợc áp dụng phơng pháp trở nên vô hấp dẫn chất lợng giảng có kết không ngờ Phơng pháp dạy học nêu vấn đề có u điểm lớn kích thích t duy, trí sáng tạo khoa học học sinh Điểm mấu chốt phơng pháp giáo viên phải tạo đợc "tình có vấn đề" Tình có vấn đề mâu thuẫn kh¸ch quan cđa nhiƯm vơ nhËn thøc (mn hiĨu biÕt) đợc học sinh chấp nhận nh mâu thuẫn nội thân Tình có vấn đề phải đảm bảo điều kiện: - Phù hợp với mục đích dạy học tạo đợc ngạc nhiên hấp dẫn - Là kiến thức mà học sinh giải thích đợc kiến thức cũ cảm thấy nh "trái ngợc" với kiến thức cũ - Phù hợp với trình độ học sinh Trong dạy kỹ thuật tình có vấn đề đa dạng Để tạo đợc tình có vấn đề giáo viên phải dựa vào nội dung tìm mâu thuẫn gi÷a néi dung kiÕn thøc míi víi néi dung kiÕn thức cũ, kiến thức lý thuyết với thực hành (nếu có) Từ giáo viên đặt câu hỏi tạo tình có vấn đề cần giải Có thể phân loại tình sau dạy KTCN: a- Tình thể mâu thuẫn kiến thức học với yêu cầu nảy sinh việc tiếp thu kiến thức Trong nhiều dạy kỹ thuật ta thấy nảy sinh mâu thuẫn loại Xin lÊy mét sè vÝ dô VÝ dô 1: Trong chơng trình ĐCĐT lớp 11 để phân biệt điểm khác nguyên lý động xăng điêzen là: động iêzen cuối hành trình nén không khí bị nén với áp suát nhiệt độ cao vòi phun nhiên liệu vào buồng cháy gặp không khí có nhiệt độ áp suất cao tự bốc cháy Còn động xăng cuối hành trình nén buzi phải bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp (xăng + không khí) Điều mâu thuẫn xảy kiến thức em học (xăng dễ cháy dầu điêzen ) lại mâu thuẫn với kiến thức (xăng dễ cháy nhng phải có tia lửa điện để đốt cháy dầu khó cháy lại không cần tia lửa điện) Mục đích đạt đợc giáo viên phải làm rõ yếu tố kỹ thuật; Hiện tợng cháy kích nổ động xăng số ốc tan xăng Giáo viên dạy đặt câu hỏi sau dẫn dắt em vào tình có vấn đề GV: Dâù điêzen xăng nhiên liệu dễ cháy HS: Xăng dễ cháy dầu (HS dựa vào kiến thức thực tế có) GV: Vậy với động điezien (dùng nhiên liệu dầu khó cháy) lại không cần tia lửa điện để đốt cháy nhiên liệu động xăng (dùng nhiên liệu xăng dễ cháy) lại phải cần buzi bật tia lửa điện để đốt cháy nhiên liệu HS??? (Bằng kiến thức cũ không trả lời đợc) Nh tình có vấn đề xuất Mâu thuãn kiến thức cũ trở thành mâu thuẫn nội em Các em có nhu cầu hiểu biết, giải đáp Giáo viên nêu tợng cháy kích nổ nhiên liệu xăng làm ảnh hởng tới tiêu kỹ thuật động biện pháp tránh kích nổ cách đốt cháy nhiên liệu điểm làm cho màng lửa lan tràn xung quanh nên không bị kích nổ phải dùng bu zi đánh lửa Giáo viên liên hệ tới số chống kích nổ xăng (chỉ số ốc tan) mua xăng cho xe Nh em vừa nắm đợc kiến thức, lại vừa có học thực tế sử dụng động nh dùng xe máy Ví dụ 2: Trong chơng trình v kỹ thuật 11 giáo cú th đa tình có vấn đề sau: Để biểu diễn vật thể biểu diễn hai hình chiéu (đứng ,bằng) muốn lập lại vật thể không gian, ta vào hai hình chiếu nói l chớnh Điều mâu thuẫn nảy sinh chỗ :Ti lai phi cần đến hình chiếu thứ ba?Giáo viên giải thích: mét số vật thể có hình chiếu đứng giống (hình hộp chữ nhật, hình trụ, hình lăng trụ đáy tam giác vuông cân có kích thớc tơng ứng nhau) Vậy từ hai hình chiếu cho lập lại vật thể khác không gian hay không ??? Điều không đảm bảo đợc tính kỹ thuật Từ giáo viên dẫn dắt học sinh suy nghĩ đa kết luận phải dùng thêm hình chiếu hình chiếu thứ ba Có thể lợi dụng tình có vấn đề để đặt vấn đề chuyển tiếp sang nội dung sau: V hình chiếu thứ GV: Các em biết cách vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu em vẽ hai hình chiếu vật thể sau: (GV vẽ lên bảng gọi học sinh thực hiện) (Dài b đáy cạnh a) (Dài b, ĐK a) (Dài b cạnh a) HS: (Cả học sinh ®Ịu vÏ h/c ®øng vµ b»ng gièng lµ hình chữ nhật chiều rộng a chiều dài b) GV: Từ hai hình chiếu trờng hợp có lập lại đợc vật thể không ??? HS: ??? GV: Phải dùng thêm hình chiếu thứ (hình chiếu cạnh) tiếp tục làm rõ vấn đề nội dung ( Giáo viên hình vẽ SGK để xây dng nội dung hình chiếu cạnh,VD H6.4-Sgk) Hình hộp chữ nhật Hình trụ Nửa hình hộp chữ nhật b- Tình có vấn đề thể mâu thuẫn lý thuyết thực hành Ví dụ 1: VỊ lý thut nÕu dïng bót thư ®iƯn ë ỉ ®iƯn, ®Ìn cđa bót ®á lµ cã ®iƯn, nhng cắm quạt, đèn vào ổ quạt không quay, đèn không sáng Kiến thức cần tìm hiểu nguội nên hai bên ổ đỏ Giáo viên đa hình vẽ để giải thích nh sau: A Đứt dây nguội Hai chốt ổ có điện Nếu mạch điện làm việc bình thờng bên chốt ổ cắm nối với dây lửa thử bút điện đỏ bên chốt nối với dây nguội, thử bút không đỏ Do mắt nguội nên điện (của dây nóng qua thiết bị điện) làm hai bên ổ cắm đỏ dòng điện bị ngăn cách không dây nguội đợc Cần lu ý học sinh tuỳ theo vị trí đứt dây nguội mà ta có trờng hợp khác Loại tình dùng để giảng dạy phần điện dân dụng học nghề c- Tình có vấn đề thể mâu thuẫn phơng pháp sử dụng kiến thức hình thành với cần thiết phải thay đổi phơng pháp vào hoàn cảnh Ví dụ: Khi giảng "cơ cấu phân phối khí - KTCN 11) giáo viên phải làm rõ ®Ĩ trun chun ®éng tõ trơc khủu ®Õn trơc cam phải dùng bánh ăn khớp hai trục xa phải dùng xích cam dùng phơng pháp khác dợc để đảm bảo yêu cầu pha phối khí GV: Trong kỹ thuật dây đai (dây curoa) dùng để làm gì? HS: Để truyền chuyển động hai trục xa GV: Tại cấu phối khí xe máy để truyền chuyển động trục khuỷu trục cam lại không dùng dây đai HS: ??? GV: Nêu yêu cầu kỹ thuật cấu, để đảm bảo pha phối khí, dây curoa truyền bị trợt làm sai pha phối khí nên phải truyền động xích (xích cam) Các tình có vấn đề đa dạng, điều quan trọng phải tìm đợc tình có vấn đề mâu thuẫn kiến thức nêu Không phải dạy nào, phần nội dung có tình có vấn đề Vì tuỳ bài, tuỳ nội dung mà áp dụng cách linh hoạt không gợng ép Không thiết áp dụng phơng pháp cho toàn mà áp dụng phần nội dung kết hợp với phơng pháp khác Để giảng đợc thành công tốt cần lu ý giai đoạn tạo tình có vấn đề bớc đầu làm nảy sinh điều muốn biết víi häc sinh kÝch thÝch t cho häc sinh Bớc quan trọng nảy sinh tình có vấn đề giáo viên phải hớng để học sinh nghiên cứu giải vấn đề, củng cố vận dụng tri thức Đây bớc cốt yếu quan träng gióp häc sinh n¾m ch¾c tri thøc b- Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc kiểm tra, đánh giá kiến thức Việc đánh giá kiến thức góp phần lớn vào việc thúc ®Èy c¸ch häc cđa c¸c em C¸ch kiĨm tra trun thống câu hỏi tự luận, cách kiểm tra nhiều yêu cầu em học thuộc lòng mà không hiểu Phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm đợc áp dụng từ lâu giới không 10 nhà trờng mà nhiều lĩnh vực khác nhiều nớc áp dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan vào tuyển sinh cao đẳng, đại học, tuyển khiếu, học sinh giỏi Phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm đợc đa vào chơng trình, nội dung SGK ,đang khuyến khích áp dụng v ó áp dụng Thấy rõ đợc lợi ích phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm, bn năm qua áp dụng phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm để kiểm tra học sinh lớp 11,12 trao đổi nhiều với đồng nghiệp vấn đề Qua kiểm tra thấy phơng pháp trắc nghiệm khách quan có nhiều u điểm, đặc biệt phất huy đợc tính tích cực học tập, đánh giá nhanh, xác, tiết kiệm nhiỊu thêi gian kiĨm tra vµ chÊm bµi Khi kiĨm tra, häc sinh høng thó lµm bµi vµ tá phấn khởi Kết kiểm tra cho thấy em hiểu bài, đạt kết cao 1, Khái niệm: Trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá hiểu biết, nắm kiến thức học sinh Phơng pháp trắc nghiệm khách quan phơng pháp kiểm tra cho trớc đáp số, chỗ trống câu Yêu cầu học sinh chọn câu trả lời điền vào chỗ trống làm 2, Phân loại: Phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm có nhiều loai : â)Trắc nghiệm nhiều lựa chọn : Trong nhiều câu trả lời( nhiều đáp số) chọn câu trả lời (hoặc đáp số) 11 Ví dụ: Hãy đánh dấu nhân(x) vào câu trả lời mà em cho Có thể truyền chuyển ®éng quay tõ trơc khủu tíi trơc cam b»ng c¸ch nào? a, Dùng bánh xích cam b, Dùng dây đai, bánh đai c, Cả hai cách Trong ba ý câu trả lời ý a có truyền chuyển động xích cam đảm bảo góc đóng mở xu-páp theo quy luật phối khí.Học sinh đánh dấu nhân (x) vào ý a -Trắc nghiệm sai: Với câu dẫn mệnh đề sai Học sinh phải lựa chọn hai câu trả lời: Đúng sai Ví dụ: Điện trở 100 K có vòng màu thân theo thứ tự là: Nâu-đen-vàng Đúng hay sai? Câu trả lời Học sinh trả lời cách đánh dấu (x) vào ý(hoặc cột) sai b)Trắc nghiệm điền khuyết: Trên sở nắm vững kiến thức học sinh điền vào chỗ trống ( .) theo yêu cầu câu kiểm tra Ví dụ: -ở động xăng hoà khí đợc hoà trộn xilanh - ởđộng điêzen hoà khí đợc tạo thành.ở xi lanh Học sinh cần điền dòng trên: bên dòng dới: bên c)Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi: Là loại hình đặc biƯt cđa tr¾c nghiƯm nhiỊu lùa chän gåm hai d·y thông tin dãy câu dẫn, dãy phơng án lựa chọn đợc dùng để trả lời Học sinh phải ghép hai dãy cho phù hợp với nội dung 12 Ví dụ: Hãy chọn nội dung cột nối với nội dung cột để thành câu Cột Cét 1- NÐt liỊn ®Ëm dïng ®Ĩ a vÏ đờng bao khuất, cạnh khuất - Nét liền mảnh dùng để b vẽ đờng bao khuất, cạnh khuất - NÐt ®øt dïng ®Ĩ c vÏ ®êng bao kht, cạnh khuất - Nét chấm gạch mảnh dùng d vẽ đờng ghi kích thớc,đđể ờng gióng, đờng gạch gạch - Nét lợn sóng dùng để e vẽ đờng trục đờng tâm ,Ưu nhợc điểm phơng pháp trắc nghiệm - Phơng pháp trắc nghiệm có u điểm bật phát huy đợc tính tích cực chủ động học sinh để trả lời đợc câu hỏi yêu cầu em phải hiểu, nắm vững chọn đợc đáp án Mặt khác thời gian ngắn kiểm tra đợc nhiều kiến thức học sinh Bài trắc nghiệm chấm nhanh, chấm lớp với câu hỏi tìm hiểu củng cố kiến thức Với giáo viên KTCN dạy nhiều lớp nên số kiểm tra nhiều Mỗi năm hoc có lần kiểm tra, lần khoảng 600 - 800 nên việc đa trắc nghiệm khách quan giảm đáng kể thời gian công sức chấm Giáo viên có thêm thời gian nghiên cứu kiến thức, đổi phơng pháp giảng dạy làm tăng hứng thú học tập học sinh Đó mối quan hệ hai mặt giảng dạy đánh giá kết giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng lên lớp Tuy nhiên phơng pháp trắc nghiệm khách quan có nhợc điểm sau: - Nếu lạm dụng trắc nghiệm khách quan làm khả diễn đạt học sinh Khi hỏi câu hỏi bình thờng 13 học sinh cách trả lời Khắc phục nhợc điểm cách kết hợp với cách kiểm tra truyền thống với số lợng không vợt 60 % Trên bàn đến việc đổi phơng pháp dạy học cách kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh Việc tổ chức lên lớp, thảo luận lớp, ngoại khoá góp phần lớn để phát huy nội lực em, nâng cao chất lợng học tập C- Kết đạt đợc Bộ môn kỹ thuật đợc đa vào giảng dạy trờng phổ thông từ nhiều năm qua, vị trí môn nên nhiều học sinh không chuyên tâm học tập Bài học kỹ thuật công nghiệp lại nhiều kiến thức khó, trìu tợng nên em ngại học Nếu giáo viên tăng cờng cho soạn, đặc biệt đổi phơng pháp, tích cực phát huy tính tÝch cùc cña häc sinh mäi lÜnh vùc häc tập, em yêu thích môn, hng thỳ gi hc, yêu kỹ thuật, làm tiền đề cho học kỹ thuật sau em vào trờng kỹ thuật Trong dạy lớp, áp dụng phơng pháp phát huy đợc tính tích cực cao em Nhiều câu hỏi, vấn đề đa em thảo luân sôi Trong dạy thờng không đa kiến thức bắt em công nhận mà dẫn dắt đa em đến vi kiến thức Những em có nhiều thắc mắc giải đáp đợc thắc mắc đợc thởng điểm Với môn em học tập say mê, có kết cao mà không tốn nhiều thời gian Giờ học kỹ thuật sôi nổi, nhẹ nhàng, không gò bó mà thoải mái Thấy đợc nhiều u điểm phơng pháp trắc nghiệm mạnh dạn áp dụng Trong năm qua sử 14 dụng phơng pháp để đánh giá, kiểm tra cũ mà để dạy củng cố học Kết cho thấy em hiểu đạt kết cao Để kiểm tra thờng dùng từ đến đề câu hỏi có nội dung khác nội dung Nên học sinh không trao đổi đợc Trong trình làm thái độ sai, học sinh cố gắng vµ tù lùc lµm bµi NhiỊu häc sinh cã søc học nhng bộc lộ nắm cha vững, qua trắc nghiệm hiểu hiểu sâu Với câu hỏi Điốt có tác dụng: a) Cho dòng điện chiều qua b) Cho dòng điện qua chiều c) Cả hai ý Câu trả lời ý b nhng nhiều em chọn ý a ý c mà nghĩ cho câu hỏi dễ!, đến biết sai em hiểu bài, thấy phải đào sâu suy nghĩ nắm đợc kiến thức Kiểm tra trắc nghiệm góp phần thúc đẩy em học tập, em chịu khó học bài, vấn đề cha hiểu, cha hiểu kỹ em hỏi thày mà trớc em hỏi Kết học tập qua kiểm tra năm học trớc ( cha áp dụng đề tài) với năm gần ta thấy rõ tiến em.Điểm tổng kết môn năm trớc đạt : Giỏi 30%, Khá 40% , Trung bình 30% Hiện tăng cờng áp dụng phơng pháp kết hợp đổi cách kiểm tra, đánh giá, kết học tập em đạt cao (kể ban xã hội) Kết năm học hai khối tính bình quân đạt: Giỏi 60% Khá 40%, trung bình 15 Tuy nhiên kết cđa häc sinh chän, nhng vÉn chøng minh ®ỉi míi phơng pháp, phát huy tính tích cực học sinh cần thiết cấp bách III- Kết luận: Với gần 10 năm giảng dạy môn KTCN trờng phổ th«ng t«i lu«n cã mong muèn dï m«n KTCN cha phải môn nhà trờng, nhng môn KTCN phải đợc giảng dạy tốt góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Qua kinh nghiệm năm thấy giáo viên cải tiến phơng pháp dạy môn, phát huy tính tích cực học sinh học sinh học môn thích thú dạt kết cao Bài viết mong muốn góp số ý kiến áp dụng phơng pháp dạy học, việc đổi cách kiểm tra đánh giá kiến thức vào môn KTCN nói riêng môn học nói chung Rất mong đợc đồng nghiệp góp ý xây 16 dựng để môn KTCN đợc giảng dạy tốt nhà trờng phổ thông Hà nội, ngày 25 tháng năm 2010 Ngời viết Nguyễn thị thuỷ Nhận xét Ban giám hiÖu: 17 18 19 ... Néi dung: a- Ph¸t huy tính tích cực học sinh thông qua phơng pháp dạy học: 1- Phơng pháp đàm thoại (vấn đáp) dạy KTCN: Đàm thoại thực chất phơng pháp giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời, đồng... KTCN phải đợc giảng dạy tốt góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Qua kinh nghiệm năm thấy giáo viên cải tiến phơng pháp dạy môn, phát huy tính tích cực học sinh học sinh học môn thích thú dạt... phơng pháp dạy học, đổi cách kiểm tra, đánh giá kiến thức áp dụng phơng pháp dạy học vào dạy KTCN nh để nâng cao chất lợng dạy, phát huy tính tÝch cùc cña häc sinh, tăng thêm hứng thú học tập học sinh

Ngày đăng: 05/03/2018, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan