CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Trang 1cơ sở lý luận và phơng pháp quản lý dự án đầu t
I - Khái niệm và nội dung của quản lý dự án
1 Khái niệm
Phơng pháp quản lý dự án là một phơng pháp quản lý tiên tiến, đợc áp dụng
đầu tiên trong lĩnh vực quân sự Mỹ, đến nay nó nhanh chóng đợc ứng dụng rộng rãi vào các lĩnh vực kinh tế, xã hội Có hai nhân tố thúc đẩy sự phát triển mạnh
mẽ của phơng pháp quản lý dự án Đó là, nhu cầu ngày càng tăng về những hàng hoá đòi hỏi sản xuất phức tạp, công nghệ hiện đại, trong khi khách hàng thì ngày càng “khó tính” và hiểu biết của con ngời về tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật ngày càng tăng lên
Quản lý dự án là việc áp dụng những hiểu biết, kỹ năng, công cụ, kỹ thuật vào hoạt động dự ná nhằm đạt đợc những yêu cầu và mong muốn từ dự án
Quản lý dự là quá trình lập kế hoạch tổng thể, điều phối và kiểm soát một dự
án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm đạt đợc những mục tiêu về thời gian, chi phí, kỹ thuật và chất lợng
2 Chức năng của quản lý dự án
Chức năng kế hoạch: Đó là việc xác định rõ mục tiêu của dự án, thực hiện phân tách công việc, xác định mối quan hệ logic giữa công việc, xây dựng một lịch trình thời gian và lập kế hoạch nguồn lực để thực hiện dự án
Chức năng tổ chức: Để quản lý dự án cần thiết lập một cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp với từng loại dự án, xây dựng các văn bản hớng dẫn, thiết lập các chuẩn mực về quyền lực và trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm quản lý dự án
Chức năng lãnh đạo: Theo chức năng này, cần thiết lập giới hạn quền lực
đối với việc quyết định về phân bổ nguồn lực, thiết lập những chuẩn mực về
kỹ thuật, thời gian, chi phí dành cho dự án, chuẩn bị kế hoạch đánh giá, thiết lập một hệ thống thông tin quản lý
3 Vai trò của quản lý dự án
- Liên kết tất cả các hoạt động cần thực hiện của dự án
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ giữa nhóm quản lý với khách hàng của dự án
- Phát hiện sớm và giải quyết nhanh chóng những khó khăn vớng mắc nảy sinh Tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa những ngời liên quan
đến dự án để giải quyết những bất đồng
- Rút ngắn thời gian triển khai Tăng cờng sự điều phối và hợp tác giữa các
bộ phận quản lý dự án
- Tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lợng cao
4 Nội dung quản lý dự án
4.1- Quá trình thực hiện quản lý dự án đầu t
Nh đã trình bày, hầu hết các dự án đợc hình thành là do nhu cầu của thị tr-ờng, của ngời tiêu dùng Một nhu cầu có thể do nhu cầu của khách hàng, phòng thị trờng hoặc bất kỳ thành viên nào của tổ chức Khi dự án đợc khẳng định là nhu cầu có thật, thì các mục đích có thể đợc xác định và các bớc đầu tiên sẽ đợc tiến hành theo hớng tạo ra một ban để quản lý dự án Hầu hết các dự án có nhiều mục đích bao hàm các phơng diện, chẳng nh các yêu cầu về kỹ thuật, về vận
Trang 2hành, ngày chuyển hàng và chi phí Tất cả nên đợc sắp xếp theo trật tự theo tầm quan trọng của chúng
Dựa trên sự sắp xếp này một loạt các biện pháp thực hiện cho từng mục
đích đợc hình thành và các vấn đề về công nghệ (hoặc thiết kế ban đầu) cũng đợc phát triển song song với kế hoạch triển khai thực hiện và kế hoạch giữa ngân sách cho dự án
Bớc tiếp theo là để thống nhất thiết kế, ngân sách và kế hoạch dự án để chỉ
ra những gì sẽ đợc thực hiện và ai thực hiện, chi phí là bao nhiêu và khi nào phải chi? Khi kế hoạch đợc triển khai thực hiện thì các kết quả thực hiện cần đợc
đánh giá và ghi lại mọi sự điều chỉnh nhẵm giữ cho dự án tiến hành theo đúng tiến độ và kế hoạch đợc lập ra khi có sự sai lệch xuất hiện Khi dự án kết thúc, các kết quả của dự án đợc đánh giá dựa trên các mục đích và các biện pháp tiến hành đã xác định từ trớc
4.2- Nội dung của quản lý dự án
Quản lý phạm vi: Là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục đích, mục tiêu của dự án, xác định công việc nào phụ thuộc về dự án và cần phải thực hiện, công việc nào ngoài phạm vi của dự án
Quản lý thời gian: là việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ thời gian hoàn thành dự án, Nó chỉ rõ mọi công việc kéo dài bao lâu, khi nào bắt
đầu, khi nào kết thúc và toàn bộ dự án bao giờ sẽ hoàn thành
Quản lý chi phí: là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án Là việc tổ chức, phân tích
số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí
Quản lý chất lợng: là quá trình triển khai giám sát thực hiện những tiêu chuẩn chất lợng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lợng sản phẩm dự án phải đáp ứng mong muốn của chủ đầu t
Quản lý nhận lực: là việc hớng dẫn, phối hợp những nỗ lực của mọi thành viên tham gia dự án vào việc hoàn thành mục tiêu dự án Nó cho thấy vệc sử dụng lực lợng lao động của dự án hiệu quả đến mức nào?
Quản lý thông tin: là quá trình đảm bảo các dòng thông tin thông suốt một cách nhanh nhất và chính xác giữa các thành viên dự án và với các cấp quản
lý khác nhau Thông qua quản lý thông tin có thể trả lời đợc các câu hỏi: ai cần thông tin về dự án, mức độ chi tiết và các nhà quản lý dự cần báo cáo cho
họ bằng cách nào?
Quản lý rủi ro: là việc xác định các yếu tố rủi ro dự án, lợng hoá mức độ rủi ro và có kế hoạch đối phó với từng loại rủi ro
Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán: là quá trình lựa chọn, thơng l-ợng, quản lý các hợp đồng và đIều hành việc mua bán nguyên vật liệu, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết của các tổ chức bên ngoài cung cấp cho dự án, tiến
độ cung, chất lợng cung nh thế nào?
Lập kế hoạch tổng qan: là quá trình đảm bảo các lĩnh vực quản lý khác nhau của dự án đã đợc kết hợp một cách chính xác và đầy đủ
5 Các hình thức tổ chức quản lý dự án
5.1- Hình thức chủ đầu t trực tiếp quản lý
Đây là hình thức tổ chức quản lý dự án không do cán bộ chuyên trách quản lý dự án thuê ngoài mà trực tiếp trực tiếp tham gia điều hành dự án Họ
Trang 3không chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc thực hiện và kết quả cuối cùng của
dự án mà chỉ đóng vai trò cố vấn, t vấn
Hình 1- Mô hình chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án
5.2- Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án
Hình thức tổ chức này là mô hình tổ chức trong đó chủ đầu t giao cho ban quản lý điều hànhh dự án chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê tổ chức có năng lức chuyên môn để điều hành dự án và họ đợc đại diện toàn quyền trong mọi hoạt động thực hiện dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, sẽ là ngời quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về kết quả đối với toàn bộ quá trình thực hiện dự án
C h u y ê n g i a q u ả n l ý d ự á n
( C ố v ấ n )
T ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n d ự á n I T ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n d ự á n I I T ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n d ự á n I I I
C h ủ đ ầ u t - c h ủ d ự á n
Trang 4Hình 2- Hình thức chủ nhiệmđiều hành dự án
5.3- Hình thức chìa kháo trao tay
Mô hình tổ chức dạng này là hình thức tổ chức trong đó nhà quản lý không chỉ là địa diện toàn quyền của chủ đầu t - chủ dự án mà còn là “chủ” của
dự án
Hình 3- hình thức chìa kháo trao tay
L ậ p d ự t o á n K h ả o s á t T h i ế t k ế X â y l ắ p
T ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n d ự á n 1
C h ủ n h i ệ m đ i ề u h à n h d ự á n
C h ủ đ ầ u t - C h ủ d ự á n
K h ả o s á t T h i ế t k ế X â y l ắ p
T ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n d ự á n I T ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n d ự á n I I
C h ọ n t ổ n g t h ầ u ( c h ủ n h i ệ m đ i ề u h à n h d ự á n )
T h u ê t v ấ n h o ặ c t ự l ậ p d ự á n
C h ủ đ ầ u t - C h ủ d ự á n
Trang 5II Chu kỳ của một dự án
Bất kỳ một dự án đầu t cho bất kỳ một loại hình sản phẩm nào đó đều có chu kỳ sống của nó hay gọi cách khác là vòng đời dự án
Mức độ hoạt động của dự án rất khác nhau so với ban đầu, nh là thời gian, chi phí, mô hình, kỹ năng áp dụng rất và các yếu tố bất ổn, nên rất khó khái quát các vấn đề về quá trình hoạt động và kỹ thuật mà họ gặp phải
Một dự án đợc hình thành từ những ý tởng về một loại sản phẩm mới nào
đó hay xuất phát từ những yêu cầu thực tế của thị trờng
Trình tự để xây dựng một dự án sản xuất kinh doanh gồm 4 giai đoạn :
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Giai đoạn 5
ý đồ dự án Chuẩn bị đầu t Thực hiện đầu t Sản xuất kinh doanh Kết thúc
- Mục tiêu
- Tuyến chính
- Yêu cầu
- Điều kiện
- Kế hoạch
- Ngân sách
- Tiến độ
- Mời thầu
- Ràng buộc quản lý
- Xác định trách nhiệm
- Nhóm dự án
- Kết cấu tổ chức
- Kết cấu chi tiết
- Bắt đầu triển khai
- Quản lý
- Tiêu chuẩn đánh giá
- Giám sát
- Cập nhật và sửa kế hoạch
- Giải quyết khó khăn
- Tài liệu
- Đề xuất sửa đổi
- Chuyển tiếp
- Tái phân công
- Giải thể ban quản lý
Tóm tắt chu kỳ dự án nh sau:
1 ý đồ về dự án
Trong giai đoạn này, công việc chính là đánh gía sự thay đổi tiềm năng, nhu cầu của thị trờng hay sự thiếu hụt trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại, đa ra yêu cầu “nghiên cứu tiềm khả thi” Việc lựa chọn dự án trong thời gian này là quyết định, mà nó mang tính sách lợc phụ thuộc vào các mục đích của tổ chức, nhu cầu của thị trờng, các dự án đang diễn ra Trong giai đoạn này, khoản lợi nhuận ớc tính của dự án, định giá chi phí và rủi ro, ớc tính nguồn lực yêu cầu
là những yếu tố cần cân nhẵc Hành động quan trọng bao gồm các quyết định
“mua hay bán” máy móc thiết bị, việc lập kế hoạch dự phòng cho các lĩnh vực có rủi ro cao và việc lựa chọn ban đầu các nhà thầu và các thành viên tham gia vào
dự án
Ngoài ra ban quản lý cần phải cân nhắc các khía cạnh về kỹ thuật và quá trình phát triển công nghệ, hoạt động dự án, các yếu tố ảnh hởng tới môi trờng liên quan tới quy định của Chính phủ, các chính sách của Chính phủ, thị trờng tiềm năng và sự cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài nớc vẫn luôn phải phân tích kỹ
2 Chuẩn bị đầu t
Trong giai đoạn này, cân nhắc đánh giá những u nhợc điểm mang tính sách lợc và điều chỉnh những vấn đề cha hợp lý- “Nghiên cứu khả thi” cơ cấu tổ chức của dự án đợc hình thành nh đã đề cập ở phần trên
Khi đa ra quyết định, các vấn đề về giao tiếp và thủ tục hành chính và các báo cáo cũng phải đợc đề ra Giai đoạn này ngời quản lý lập kế hoạch dự án với
đầy đủ chi tiết kế hoạch thực hiện và ngân sách Nếu giai đoạn này đã đợc thông qua sẽ tiếp tục tiến hành giai đoạn thiết lập dự án chi tiết, giai đoạn sản xuất, giai
đoạn kết thúc
3 Thực hiện dự án đầu t
Trang 6Đây là một giai đoạn trong vòng đời của dự án khi mà các kế hoạch đã
đ-ợc chuẩn bị Những kế hoạch này bao gồm:
Sản phẩm và quá trình thiết kế
Các nhu cầu hoạt động của dự án
Chia nhỏ công việc trong cấu trúc, kế hoạch thông tin
Bản kế hoạch chi tiết về chi phí và quản lý nguồn lực
Bản chi tiết về kế haọch dự phòng xử lý sự cố rủi ro
Kinh phí, dòng tiền dự tính
Ngoài ra, vấn đề quan trọng nhất là các thủ tục và các công cụ cho thực hiện, giám sát và sửa chữa dự án ngày càng tăng khi giai đoạn này đã hoàn thnàh, việc thực hiện có thể bắt đầu vì đã có kế hoạch khác nhau, bao gồm tất cả các khía cạnh của dự án với đầy đủ chi tiết nhằm hỗ trợ cho việc quản lý và thực hiện công việc
Thành công của dự án liên quan đến chất lợng và chiều sâu cuả sự chuẩn
bị dự án trong giai đoạn này Do vậy từng bản thảo của từng dự án và từng khía cạnh của dự án phải phải đợc tiến hành trớc khi thông qua Sự phân tích kỹ lỡng các yếu tố môi trờng có khả năng xảy ra cũng rât scần thiết Sự phân tích này đợc coi là một phần của quá trình nghiên cứu có sử dụng các ý kiến của chuyên gia
và đợc coi là bộ máy hỗ trợ
Trong hầu hết các tình huống, các nguồn lực của dự án đợc xác định rõ trong giai đoạn cần thiết của vòng đời dự án Mặc dù nguồn lực này sẽ đợc dùng vào các giai đoạn sau, song những vấn đề sách lợc chi là bao nhiêu với tỷ lệ nh thế nào cũng đợc đề ra
4 Sản xuất kinh doanh
Giai đoạn thứ 4 của vòng đời dự án bao gồm các kế hoạch và trong hầu hết các dự án, giai đoạn này quyết định các mặt khác nhau của dự án Các vấn đề sách lợc ở đây liên quan đến việc duy trì sự hỗ trợ của ban quản lý Trong khi các vấn đề đợc tập trung vào việc hoạt động thực tế và sự thay đổi so với kế hoạch gốc, sự biến đổi này có thể ở các dạng khác nhau, trong trờng hợp đặc biệt
dự án có thể bị huỷ Mặc dù vậy mục đích, lịch trình của dự án, kế hoạch thực hiện và kinh phí sẽ phải đợc điều chỉnh theo tình hình thực tế Trong giai đoạn này nhiệm vụ của ban quản lý là giao việc cho các bên tham gia giám sát tiến trình thực tế và so sánh với kế hoạch gốc Do vậy, việc thành lập hệ thống giám sát và thông tin tốt là cần thiết
Việc trợ giúp sản phẩm hay hệ thống trong suốt vòng đời dự án đòi hỏi sự quan tâm của ban quản lý Trong hầu hết các dự án mang tính kỹ thuật quá trình sản xuất phải đợc tiến hành một cách sát xao, cẩn thận Việc chuẩn bị phải tỷ mỷ
và đầy đủ tài liệu, đào tạo nhân sự, bảo dỡng, mua phụ tùng Nếu không quan tâm tới giai đoạn này có thể dẫn đến sự thất bại của dự án
5 Giai đoạn kết thúc
Trong giai đoạn này, mục tiêu của ban quản lý là để củng cố những cái đã qua và rút kinh nghiệm Trong bài học hiện tại và kinh nghiệm sẽ là cơ sở nâng cao trình độ thực hành Sự thành công của dự án có thể mang lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu, nhng sự thất bại còn giúp cho chúng ta nhiều hơn Khi mà chúng ta rút kinh nghiệm và dám nhắc lại bài học đó thì sẽ có ích hơn nhiều so với những bài học trống rỗng Các dữ liệu chúng ta lu lại và việc thu thập thông tin về chi phí, kế hoạch việc sử dụng nguồn lực v v là tài sản của tổ chức Thông tin chính xác và đầy đủ là nhân tố chính của sự thành công của dự
án trong tơng lai
III Quá trình thực hiện dự án
Trang 7Để triển khai một dự án đầu t từ ý đồ sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống, ngời ta thờng thực hiện các bớc sau:
1 Chuẩn bị đầu t
Nghiên cứu cơ hội đầu t: Cần phải tìm hiểu tình trạng của loại sản phẩm này ở trên thế giới, khu vực và trong nớc, tình hình sản xuất kinh doanh và bổ sung của chủng loại sản phẩm dự kiến sẽ sản xuất, nhu cầu của xã hội đối với chủng loại này ra sao, tình hình kinh tế có gì biến động không, chính sách có gì tác động đến việc sản xuất kinh doanh loại sản phẩm này
Nghiên cứu tiền khả thi: sau khi đã có những đánh giá khả quan về chủng loại sản phẩm dự kiến sẽ sản xuất, doanh nghiệp cần tiến hành bớc tiếp theo là nghiên cứu tiến khả thi (nghiên cứu tiền khả thi theo nội dung Nghị
định 42CP và 92CP của Chính phủ và hớng dẫn thực hiện Nghị định 42CP và
92 CP) Bớc này sẽ nghiên cứu sâu hơn các khiá cạnh mà nghiên cứu cơ hội
đầu t đã thực hiện nhằm: tiếp tục sàng lọc, sẵn sàng, gạt bỏ các phơng án cha hội tụ đủ yếu tố khả thi; khẳng định cơ hội đầu t đã đợc lựa chọn và thực hiện nghiên cứu sâu thêm
Nghiên cứu khả thi và lựa chọn dự án đầu t: sau khi đã có những đánh giá khả quan về chủng loại sản phẩm dự kiến sẽ sản xuất, doanh nghiệp cần tiến hành bớc tiếp theo là nghiên cứu khả thi về dự án đầu t sản xuất kinh doanh loại sản phẩm lựa chọn, bớc này cũng phải tuân thủ theo nội dung Nghị định 42CP và 92CP của chính phủ và hớng dẫn thực hiện Nghị định
42 CP và 92CP
Bớc cuối cùng của giai đoạn chuẩn bị đầu t là thẩm định dự án nghiên cứu khả thi, đây là bớc quyết định doanh nghiệp có đợc phép đầu t hay không, các cơ quan chức năng của Nhà nớc nh Ngân hàng, Bộ kế hoạch và
đầu t, Bộ khoa học công nghệ môi trờng, Bộ chủ quản và các chuyên gia
sẽ tiến hành xem xét dự án và giúp cho đầu t quyết định lựa chọn dự án đầu t
2 Giai đoạn thực hiện dự án đầu t
Đây là giai đoạn đòi hỏi chủ đầu t và ban quản lý dự án đầu t trung sức lực, trí tuệ nhiều nhất để giải quyết mọi công việc có liên quan đến dự án đầu t , giai đoạn này có thể chia thành một số bớc thực hiện nh sau:
2.1- Nghiên cứu lựa chọn nhà thầu, ký kết các hợp đồng
Sau khi có quyết định phê duyệt dự án đầu t ( bao gồm các hạng mục đầu
t về xây dựng cơ bản, trang bị cho dự án kế hoạch xây lắp ), chủ cùng với ban quản lý dự ánn tiến hành mời thầu và tiến hành xét thầu các bản chào của các nhà thầu tham gia vào dự án đaàu t, bao gồm thầu thiết bị, thiết kế, xây lắp và công gnhệ (nếu có) Chủ thầu, ban quản lý và các chuyên gia lựa chọn đợc gọi thầu tối u (trong số các gói thầu của các nhà thầu tham gia gửi đến) trình lên cấp
có thẩm quyền phê duyệt để tiến hành ký kết hợp đồng với nhà thầu đã trúng thầu
2.2- Thiết kế thiết bị và dự toán thi công
Đây là bớc thiết kế và lập kế hoạch chi tiết các hạng mục cần phải thi công xây dựng dự án đầu t, lên tíên độ thực hiện, lập kế hoạch chi tiêu Bớc này tiến hành các chi tiết cụ thể bao nhiêu, thì sự sai xót trong quá trình thực hiện càng giảm đi bấy nhiêu
2.3- Mua sắm thiết bị và xây lắp công trình
Nhà thầu trúng thầu (đã đợc các cấp có thẩm quyền chấp nhận) sẽ là nhà cung cấp thiết bị, bản vẽ (kỹ thuật, công nghê, xây lắp) cho dự án đầu t, lịch trình cung cấp thiết bị sẽ đợc nhà thầu thông báo cụ thể bằng văn bản (đợc thể
Trang 8hiện bằng hợp đồng) Từ đây ta sẽ lập kế hoạch cụ thể về tiến độ xây lắp Việc giám sát kỹ thuật xây lắp là rất quan trọng, máy móc thiết bị trong dây truyền hoạt động có chính xác không, các chỉ tiêu kỹ thuật có đảm bảo không, phần lớn phụ thuộc vào giai đoạn này
2.4- Đào tạo công nhân kỹ thuật
Để đáp ứng cho giai đoạn sản xuất của dự án đầu t, việc đào tạo công nhân
kỹ thuật là rất cần thiết Công việc này cần đợc tiến hành trớc, hoặc song song với những công việc khác, điều này phụ thuộc vào quy mô đầu t của dự án
2.5- Vận hành thử, điều chỉnh
Sau khi xây lắp xong, ngời ta cần phải tiến hành chạy thử để điều chỉnh các chỉ tiêu kỹ thuật cho khớp với thiết kế đã đợc duyệt Khi chạy thử cần tiến hành chạy thử từng công đoạn Sau khi kiểm định từng công đoạn trong dây chuyền hoạt động đúng các chỉ tiêu cho phép, lúc bây giờ mới đợc phép chạy thử toàn bộ dây chuyền sản xuất Thời gian chạy thử trong một vài ngày hoặc một vài tuần lễ
2.6- Nghiệm thu, bàn giao đa vào sử dụng
Kết thúc giai đoạn chạy thử là giai đoạn bàn giao và đa dây chuyền vào sản xuất
3 Giai đoạn vận hành cha hết công suất
3.1- Giai đoạn vận hành cha hết công suất
Thời gian đầu, dây chuyền sản xuất không hết công suất, vì để thăm dò thị trờng và rà trơn máy móc thiết bị, nếu thị trờng có phản ứng thì doanh nghiệp
có kịp thời điều chỉnh sản phẩm của mình cho phù hợo với yêu cầu của ngời tiêu dùng
3.2- Giai đoạn vận hành hết công suất
Khi đã ổn định và nhu cầu thị trờng tăng, lúc đó sẽ phát huy hết công suất của máy móc thiết bị để đáp ứng nhu cầu thị trờng Giai đoạn này cũng là giai
đoạn mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp
3.2- Giai đoạn giảm dần và thanh lý
Đây là giai đoạn đòi hỏi các nhà quản lý phải “lao tâm khổ tứ” nhiều nhất trong vòng đời dự án đầu t Khi cung – cầu thị trờng đã cân bằng Khi khấu hao thiết bị đã gần hết (đã tới hạn phải thanh lý trang thiết bị và chuẩn bị giai đoạn
đầu t mới), các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải giảm dần sản lợng, tiến hành thanh lý thiết bị không đáp ứng đợc điều kiện mới, lúc này cần thiết đầu t những trang thiết bị có công nghệ sản xuất tiên tiến hơn, tiêu hao nguyên vật liệu, nhien liệu và năng lơng ít hơn với ý thac giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng thị hiếu
ng-ời tiêu dùng
4- Các chỉ tiêu đánh giá và phân tích kinh tế -tài chính khi lập dự án
Các dự án đầu t đều nhằm vào mục tiêu kinh tế – tài chính hoặc kinh tế – xã hội Trong luận văn này, em đề cập chủ yếu tới dự án đầu t với mục tiêu kinh tế tài chính Các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh mục tiêu của họ là lợi nhuận Lợi nhuận có đợc do sản xuất kinh doanh và do tác động cung cầu của thị trờng mang lại
Để đánh giá một dự án đầu t, cần phải tiến hành đánh giá theo các tiêu chuẩn sau:
4.1- Tiêu chuẩn thị trờng:
Trang 9 Xác định sản lợng tối u cung cấp cho thị trờng để đảm bảo số lợng hàng hoá cung cấp ra không bị d thừa khi sản xuất ra
Cần tìm hiểu có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh cới mặt hàng dự kiến sản xuất, tiềm năng của đối thủ ra sao
Sản phẩm của các đối thủ đó đợc thị trờng đáng giá nh thế nào? Ưu nhợc
điểm Từ đó có sự đIeefu chỉnh thích hợp đáp ứng những đòi hỏi của khách hàng
Những chính sách của Nhà nớc đối với mặt hàng này nh thế nào, thuận lợi, khó khăn
Tất cả thông tin cần đợc thu thập đầy đủ và phải đợc xử lý một cách kỹ lỡng
Đây là nền móng cho các bớc tiếp theo để thực hiện dự án đầu t
4.2- Tiêu chuẩn kinh tế - tài chính
Bất kỳ một dự án nào cũng đều nhằm vào mục đích nhất định, đối với các daonh nghiệp lợi nhuận là mục tiêu trớc hết Tiêu chuẩn về kinh tế - tàI chính là then chốt của dự án đầu t, nó bao trùm lên toàn bộ dự án đầu t Để giúp cho ngời quản lý trong việc quyết định đầut, ngời ta thờng tìm hiểu về tài chính nh NPV, IRR, suất đầu t, hiệu quả sản xuất kinh doanh Đánh giá dự án đầu t theo tiêu chuẩn sau:
Hiện giá thu nhập thuần (NPV)
n
0 i
i n
0 i
i i
r 1
C r
1
B NPV
Ci: Khoản chi phí của năm i
Bi: Khoản thu của năm i n: Số năm hoạt động của đời dự án r: Tỷ suất triết khấu đợc chọn
Từ công thức trên cho thấy, nếu:
NPV 0 Chấp nhận NPV = 0 Hoà vốn NPV 0 Loại bỏ Khi các dự án có doanh thu bằng nhau, dự án tối u sẽ có giá trị hiện tại của chi phí là bé nhất - dự án đó đợc chấp nhận PVC (Present Value Cost)
PVC =
t
n
0
Ct(1+i)-t MIN - dự án đợc chấp nhận
Tỷ số giữa lợi ích và chi phí (B/C)
) C ( PV
) B ( PV r
1
1 C
r 1
1 B C
B
n
0 i
i i
n
0 i
i i
PV(B) : Giá trị hiện tại của các khoản thu
PV(C) : Giá trị hiện tại của các khoản chi phí
Để so sánh những dự án khác nhau về quy mô, ta thờng dùng chỉ tiêu B/C
để đánh giá
B
Trang 10B
C = max Tối u
Tỷ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
IRR = r 1 + (r2 - r1)
Thời gian thu hồi vốn đầu t
T =
(W + D)i : Khoản thu hồi lợi nhuận thuần và khấu hao năm i
Iv0 : Tổng vốn đầu t ban đầu
T T* chấp nhận T min - tối u
Tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn T thờng áp dụng đối với dự án có tính rủi
ro cao Tuỳ thuộc từng dự án, khi đánh giá hiệu quả kinh tế ta có thể áp dụng tất cả các tiêu chuẩn hoặc chỉ áp dụng một số tiêu chuẩn
Hệ số hoàn vốn nội bộ
RRi =
Wipv : Lợi nhuận thuần thu đợc năm i tính theo mặt bằng hiện tại
Iv0 : Vốn đầu t tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động
4.3- Tiêu chuẩn về kinh tế - xã hội
Khi dự án đợc đa vào hoạt động có những tác động gì đến nền kinh
tế của đất nớc, hay nói cách khác đã đem lại lợi ích gì cho xã hội
Nộp ngân sách dự kiến là bao nhiêu
Giải quyết, đào tạo đợc bao nhiêu lao động có tay nghề đáp ứng đợc cho sản xuất
Tác động đến những ngành sản xuất khác
Sản phẩm có tác động nh thế nào đến thị trờng
Việc sử dụng các nguồn tài nguyên của đất nớc ra sao
4.4 - Tiểu chuẩn về bảo vệ môi trờng
Trong giai đoạn hiện nay, khi tiến hành một dự án đầu t chúng ta không chỉ chú trọng tới các chỉ tiêu kinh tế – tài chính, kinh tế – xã hội mà chúng ta bắt buộc phải thực hiện luật bảo vệ môi trờng
Sản phẩm đợc sản xuất theo công nghệ nào?, có đáp ứng đợc những tiêu chuẩn về môi trờng của đất nớc không?
Các chất thải do quá trình sản sản xuất sinh ra là loại gì? Chất thải lỏng, chất thải rắn, chất thải khí Tiếng ồn sẽ tác động đến môI sinh ra sao?.Các biện pháp xử lý và phòng ngừa ra sao? Tác động tới nguồn tài nguyên nh thế nào? Cần phải có bản báo caó đánh giá tác động môi trờng của dự án và phải có biện pháp xử lý cụ thể
5 Thẩm định dự án đầu t
Để đi đến quyết định dự án có đợc triển khai không, việc thẩm định dự án
đóng một vai trò rất quan trọng Thẩm định chính xác nhằm giúp cho chủ đầu t