Giải quyết việc làm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Tĩnh

18 148 0
Giải quyết việc làm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 27 đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học kinh tế đinh thị thúy hòa giải việc làm quán trình công nghiệp hóa, đại hóa hà tĩnh Chuyên ngành : Kinh tÕ chÝnh trÞ M· sè : 60 31 01 tãm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế trị hà néi – 2009 Footer Page of 27 Header Page of 27 Môc lôc Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Một số khái niệm lao động, việc làm, thất nghiệp thị trường lao động 1.1.1 Một số khái niệm lao động thị trường lao động 1.1.2 Một số khái niệm việc làm thất nghiệp 12 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giải việc làm 18 1.2.1 Một số khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 18 1.2.2 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa đến vấn đề giải việc làm 19 1.2.3 Vai trò giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 29 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm 30 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 30 1.3.2 Dân số tỷ lệ tăng dân số 31 1.3.3 Khoa học - công nghệ 31 1.3.4 Sự phát triển thị trường hàng hóa sức lao động 33 1.3.5 Chính sách giải việc làm Đảng Nhà nước 36 Chương 2: GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG Q TRÌNH CƠNG 38 NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Hà Tĩnh Footer Page of 27 38 Header Page of 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 42 2.1.3 Đặc điểm dân số, dân cư 43 2.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn tỉnh Hà Tĩnh trình phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với cơng nghiệp hóa, đại hóa 44 Thực trạng giải việc làm Hà Tĩnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 46 2.2 2.2.1 Khái qt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Tĩnh 46 2.2.2 Thực trạng giải việc làm Hà Tĩnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 56 2.2.3 Đánh giá kết đạt hạn chế 75 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIẢI QUYẾT 79 VIỆC LÀM Ở HÀ TĨNH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 Quan điểm giải việc làm Hà Tĩnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2008 - 2013 79 3.1.1 Giải việc làm phải lấy người có nhu cầu việc làm trọng tâm, trọng điểm, trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội 79 3.1.2 Sử dụng nguồn lao động phải sở nâng cao chất lượng lao động 80 3.1.3 Giải việc làm sở phát triển kinh tế 80 3.1.4 Giải việc làm phải đảm bảo kết hợp thống phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội 82 Mục tiêu phương hướng giải việc làm Hà Tĩnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2008 - 2013 82 3.1 3.2 Footer Page of 27 Header Page of 27 3.2.1 Mục tiêu 82 3.2.2 Phương hướng giải việc làm cho người lao động Hà Tĩnh giai đoạn 2008-2013 84 Những giải pháp chủ yếu để giải việc làm có hiệu tỉnh Hà Tĩnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 87 3.3.1 Nhóm giải pháp dân số kế hoạch hóa gia đình (giảm sức ép cung lao động) 88 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển dạy nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc đào tạo chuyên môn cho người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề Đào tạo nghề gắn liền với nhu cầu xã hội 90 3.3.3 Nhóm giải pháp tăng cầu lao động 96 3.3.4 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội để mở rộng việc làm 102 3.3.5 Đẩy mạnh việc xuất lao động 103 3.3.6 Khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, phù hợp với bối cảnh điều kiện tỉnh Hà Tĩnh, ưu tiên phát triển ngành nghề mới, sử dụng nhiều lao động có tay nghề 106 3.3.7 Nâng cao hiệu thị trường lao động 106 3.3.8 Di dân kinh tế 108 3.3 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động Hà Tĩnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 109 3.4.1 Đối với tỉnh Hà Tĩnh 109 3.4.2 Đối với Chính phủ 112 3.4.3 Đối với Bộ, ban ngành khác 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Footer Page of 27 Header Page of 27 Footer Page of 27 Header Page of 27 danh mục bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nước ta 22 2.1 Xuất phát điểm Hà Tĩnh năm 2005 48 2.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP thời kỳ 2000-2008 50 2.3 Tình hình huy động nguồn vốn đầu tư 55 2.4 Số lượng lao động độ tuổi (giai đoạn 2005-2008) 56 2.5 Cơ cấu GDP cấu lao động theo ngành giai đoạn 20062008 57 2.6 Tình hình lao động độ tuổi phân theo khu vực giai đoạn 2004-2007 58 2.7 Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004 - 2007 58 2.8 Kết thực sách cho vay vốn giải việc làm giai đoạn 2004 - 2008 64 2.9 Số lao động có việc làm phân theo nhóm tuổi giai đoạn 20042008 65 2.10 Số lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004- 2007 66 2.11 Số lao động có việc làm phân theo khu vực nhóm kinh tế giai đoạn 2004 - 2007 68 2.12 Kết xuất lao động giai đoạn 2004-2008 71 2.13 Thất nghiệp thiếu việc làm phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2004-2008 72 2.14 Thất nghiệp thiếu việc làm theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004-2008 73 2.15 Thất nghiệp thiếu việc làm phân theo khu vực giai đoạn 2004-2008 74 3.1 Chỉ tiêu kế hoạch hóa gia đình năm 2010 88 3.2 Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 91 3.3 Mục tiêu mở rộng thành phần kinh tế tới năm 2013 96 Footer Page of 27 Header Page of 27 3.4 Số lượng lao động xuất khu lao ng 103 danh mục biểu đồ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Tc tăng trưởng bình quân GDP thời kỳ 2000 - 2008 50 2.2 Số lao động có việc làm phân theo nhóm tuổi giai đoạn 20042008 65 2.3 Số lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế (20042007) 67 2.4 Số lao động có việc làm phân theo ngành giai đoạn 2004 - 2007 70 2.5 Thất nghiệp thiếu việc làm phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2004-2008 72 2.6 Thất nghiệp thiếu việc làm theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004-2008 73 3.1 Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 91 3.2 Giá trị GDP ngành năm 2010 97 3.3 Số lượng lao động xuất lao động 103 danh mục sơ đồ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Tỏc ng ca cụng nghip hóa, đại hóa đến phát triển kinh tế - xã hội 29 Footer Page of 27 Header Page of 27 MỞĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm coi vấn đề kinh tế - xã hội sống tồn nhân loại, nhu cầu đáng cơng dân, mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới, vậy, tạo việc làm đầy đủ cho người lao động coi vấn đề ưu tiên hàng đầu sách phát triển quốc gia, có Việt Nam Việt Nam quốc gia nghèo, điểm xuất phát thấp, có kinh tế chậm phát triển phải chị u nhiều hậu chiến tranh Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, cấu dân số trẻ, lại bị hạn chế trình độ lao động thấp, kỹ làm việcâ chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu lao động cao, đa số lao động chưa qua đào tạo Tình hình gia tăng dân số vấn đề đáng báo động với tỷ lệ tăng dân số 2,1%, với tỷ lệ năm dân số nước ta tăng thêm tỉ nh Trong điều kiện đó, vấn đề giải việc làm cho người lao động trở nên nan giải với diễn biến phức tạp tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, yếu tố làm cản trở trình vận động phát triển đất nước Bởi việc giải việc làm cho người lao động chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước góp phần quan trọng việc tăng trưởng kinh tế, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu rõ: "Giải việc làm sách xã hội Bằng nhiều biện pháp, tạo nhiều việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động sử dụng, nông nghiệp, nông thôn Các thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, sở sản xuất, dị ch vụ có khả sử dụng nhiều lao động Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động…" Hà Tĩ nh tỉ nh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, có điều kiện tự nhiên khó khăn, yếu tố phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội hạn chế, hạn chế mặt chất lượng lao động trở ngại khơng nhỏ q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Với chất lượng lao động thấp, phần lớn lao động chưa qua đào tạo đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực chưa mức làm cho vấn đề giải việc làm Hà Tĩ nh gặp khơng khó khăn Bên cạnh đó, tốc độ phát triển dân số nhanh, mật độ dân số phân bố không đồng đều; thu nhập bình quân đầu người thấp; ngành nghề dị ch vụ phát triển; sở vật chất kỹ thuật thiếu thốn làm nảy sinh mâu thuẫn gay gắt cung cầu lao động khiến cho vấn đề việc làm có thêm nhiều xúc đòi hỏi phải nhanh chóng giải Hà Tĩ nh tỉ nh khác, q trình tiến hành việc cơng nghiệp hóa, đại hoá với hội mở rộng thách thức ngày lớn Kinh nghiệm cho thấy tiến hành Cơng nghiệp hóa, đại hóa có tượng vừa thừa, vừa thiếu lao động: Thừa lao động có trình độ, chun mơn, tay nghề không đáp ứng yêu cầu công việc, thiếu lao động lành nghề, có trình độ cao Có ngành tăng nhu cầu sử dụng lao động, có lĩ nh vực giảm lực lượng lao động áp dụng khoa học kỹ thuật, giới hóa vào q trình sản xuất kinh doanh Vấn đề yếu tố chất lượng lao động Chính giải tốn lao động cho Hà Tĩ nh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vơ quan trọng cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: "Giải việc làm trình cơng nghiệp hố, đại hố Hà Tĩ nh" đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Giải việc làm cho người lao động vấn đề quan trọng mà quốc gia quan tâm Đặc biệt hơn, quốc gia phát triển Việt Nam tỉ nh Hà Tĩ nh nói riêng vấn đề khó khăn Hà Tĩ nh tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm vấn đề ưu Footer Page of 27 Header Page of 27 tiên Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề việc làm bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa nước ngồi nước như: - Chính sách giải việc làm Việt Nam, TS Nguyễn Hữu Dũng TS Trần Hữu Thung (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; - Thực trạng thất nghiệp gia tăng đói nghèo nơng thơn nay, PGS.TS Phí Văn Đậu, Đại học Nông nghiệp I; - Một số giải pháp giải việc làm trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, Trần Tuấn Anh, luận văn thạc sỹ, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; - Sử dụng nguồn lao động việc làm, Trần Đình Hoan Lê Mạnh Khoa, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991; - Điều tra lao động việc làm Việt Nam, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội phối hợp Tổng cục Thống kê triển khai hàng năm (từ 1996 đến nay); - Hội thảo lao động, việc làm, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức Ngồi ra, có số viết giải việc làm điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đăng tải sách báo, tạp chí khoa học như: - Ảnh hưởng kinh tế tri thức với vấn đề giải việc làm Việt Nam, GS.TS Đỗ Thế Tùng, Tạp chí Lao động cơng đồn, 2002 - Vấn đề lao động việc làm Việt Nam từ đổi đến nay, tác giả: GS.TS Phạm Đức Thành, PGS.TS Phạm Quý Thọ, ThS Thang Mạnh Hợp, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 2003 - Ảnh hưởng cơng nghiệp hóa, đại hoá việc xếp việc làm Việt Nam hay, PGS.TS Phan Thanh Phố, Tạp chí Nơng nghiệp số 29/2007 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu cách hệ thống tình hình giải việc làm điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỉ nh Hà Tĩ nh hàng năm có báo cáo tình hình giải việc làm; điều tra lao động việc làm hàng năm Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉ nh; báo cáo kết tăng trưởng kinh tế, báo cáo tình hình đầu tư, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính chất khoa học hệ thống vấn đề giải việc làm Hà Tĩ nh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm đưa giải pháp để sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lao động dư thừa Hà Tĩ nh Thông qua luận văn "Giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Tĩ nh", tác giả hy vọng tìm câu trả lời Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở lý luận vấn đề giải việc làm, thị trường việc làm, cơng nghiệp hóa, đại hóa thơng qua việc thống kê, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nhu cầu sử dụng lao động Hà Tĩ nh để đề xuất giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động Hà Tĩ nh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2008 - 2013 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận lao động, việc làm, thất nghiệp, công nghiệp hóa, đại hóa - Tìm hiểu, phân tích nhân tố tác động đến giải việc làm - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nhu cầu sử dụng lao động Hà Tĩ nh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Footer Page of 27 Header Page 10 of 27 - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải có hiệu vấn đề việc làm cho người lao động tỉ nh Hà Tĩ nh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn đến năm 2013 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tình hình giải việc làm tỉ nh Hà Tĩ nh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tình hình sử dụng lao động tỉ nh Hà Tĩ nh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2005 -2008 Hướng giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2008-2013 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lị ch sử kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích, chứng minh, thống kê, lôgic, đối chiếu, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề Dự kiến đóng góp luận văn - Khảo sát đưa số liệu xác cơng nghiệp hóa, đại hóa, số liệu việc làm, thất nghiệp thành phần kinh tế từ năm 2005, số liệu dự báo nhu cầu cung cầu lao động đến năm 2013 - Phân tích, tổng hợp, đánh giá cách có hệ thống thực trạng nguồn nhân lực, nhu cầu sử dụng lao động việc giải việc làm tỉ nh Hà Tĩ nh q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đến năm 2013 - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm bước thúc đẩy hiệu giải việc làm Hà Tĩ nh năm tới (đến năm 2013) Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương 2: Thực trạng giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Tĩ nh Chương 3: Một số giải pháp giải việc làm Hà Tĩ nh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2009-2013 Chương MỘT SỐVẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Một số khái niệm lao động, việc làm, thất nghiệp thị trường lao động 1.1.1 Một số khái niệm lao động thị trường lao động 1.1.1.1 Một số khái niệm lao động * Lao động: Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người Trong trình lao động, người vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi phù hợp với nhu cầu * Lực lượng lao động: Từ quan niệm nhà nghiên cứu giới Việt Nam, có quan niệm lực lượng lao động sau: Lực lượng lao động bao gồm toàn người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm khơng có việc làm, có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc * Nguồn lao động: Theo giáo trình Kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005) đưa khái niệm: " Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy đị nh pháp luật có khả lao Footer Page 10 of 27 Header Page 11 of 27 động, có nguyện vọng tham gia lao động người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân" Nguồn lao động xem xét hai mặt: Số lượng chất lượng 1.1.1.2 Khái niệm thị trường lao động Theo ILO: Thị trường lao động thị trường dị ch vụ lao động mua bán thông qua q trình để xác đị nh mức độ có việc làm lao động mức độ tiền lương tiền công * Cung lao động * Cầu lao động * Quan hệ cung, cầu lao động 1.1.2 Một số khái niệm việc làm thất nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm việc làm Điều 13, chương II, Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩ a Việt Nam quy đinh: "Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm" 1.1.2.2 Khái niệm thiếu việc làm Theo ILO, người thiếu việc làm người tuần lễ tham khảo có số làm việc mức quy đị nh chuẩn cho người có đủ việc làm có nhu cầu có thêm việc làm Nguyên nhân thiếu việc làm: Do kinh tế chậm phát triển, diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người thấp giảm dần thị hố; lực lượng lao động tăng q nhanh, số chỗ làm việc tạo q ít, trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề người lao động thấp kém; tính chất thời vụ, thời tiết khí hậu, sách đầu tư chưa hợp lý, sản phẩm sản xuất không tiêu thụ 1.1.2.3 Khái niệm thất nghiệp Theo khái niệm tổ chức lao động Quốc tế (ILO), thất nghiệp (theo nghĩ a chung nhất) tình trạng tồn số người độ tuổi lao động muốn có việc làm khơng thể tìm việc làm mức tiền cơng đị nh Một người thất nghiệp phải có tiêu chuẩn: Đang mong muốn tìm việc làm; có khả làm việc; chưa có việc làm Phân loại thất nghiệp: - Xét nguồn gốc thất nghiệp chia thành: Thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu, thất nghiệp chu kỳ: - Xét tính chủ động người lao động, thất nghiệp chia thành: Thất nghiệp hữu hình, thất nghiệp trá hình - Xét theo hình thức thất nghiệp chia thành: Thất nghiệp theo giới tính, thất nghiệp theo lứa tuổi, thất nghiệp theo vùng lãnh thổ, thất nghiệp theo ngành nghề 1.1.2.4 Khái niệm giải việc làm Giải việc làm khái niệm việc tạo hội để người lao động có việc làm tăng thu nhập, phù hợp với lợi ích thân, gia đình, cộng đồng xã hội Giải việc làm hiểu số khía cạnh sau đây: Thứ nhất, tạo số lượng chất lượng tư liệu sản xuất; thứ hai, tạo số lượng chất lượng sức lao động; thứ ba, thực giải pháp để trì việc làm ổn đị nh đạt hiệu cao, giải pháp quản lý thị trường, kỹ thuật…nhằm nâng cao hiệu việc Footer Page 11 of 27 Header Page 12 of 27 làm Vì vậy, giải việc làm tổng thể biện pháp, sách kinh tế, xã hội từ vi mơ tác động đến người lao động có việc làm 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giải việc làm 1.2.1 Một số khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Tại Hội nghị Ban chấp hàng trung ương lần thứ khóa VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa sau: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dị ch vụ quản lý kinh doanh, dị ch vụ quản lý Kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học- công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao 1.2.2 Tác động công nghiệp hóa, đại hóa đến vấn đề giải việc làm 1.2.2.1 Tác động tới dị ch chuyển dân cư lao động: Dân cư, lao động có di chuyển theo hướng: tăng khu vực đô thị , giảm khu vực nông thôn 1.2.2.2 Tác động đến cấu việc làm 1.2.2.3 Tác động đến cung lao động 1.2.2.4 Tác động đến cầu lao động 1.2.2.5 Ảnh hưởng tích cực: Sức lao động người giải phóng sở sử dụng máy móc đại vào sản xuất; ứng dụng khoa học công nghệ giúp gia tăng hội việc làm cho phận người; việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào mặt đời sống xã hội hình thành nên thị trường lao động mới; tạo nhiều việc làm 1.2.2.6 Ảnh hưởng tiêu cực: Gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường, khiến phận người lao động sống dựa vào thiên nhiên bị tư liệu sản xuất; gia tăng tình trạng thất nghiệp lao động giản đơn; phân cấp lao động quốc gia 1.2.3 Vai trò giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế phát triển, cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều vấn đề phát sinh, vấn đề là: thiếu lao động có chun mơn phù hợp đáp ứng u cầu cơng việc, thừa lao động khơng có trình độ, khơng có tay nghề Tích cực Phát triển kinh tế - xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa Kìm hãm Tiêu cực Gia tăng tình trạng thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, cân sinh thái Sơ đồ 1.1: Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa đến phát triển kinh tế - xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa để phát triển kinh tế, xã hội  thất nghiệp cao, không phù hợp với công việc nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, tệ nạn… Do vậy, ý nghĩ a việc giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vơ quan trọng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 1.3.2 Dân số tỷ lệ tăng dân số Footer Page 12 of 27 Header Page 13 of 27 1.3.3 Khoa học - công nghệ 1.3.4 Sự phát triển thị trường hàng hoá sức lao động * Đặc trưng quan hệ cung – cầu lao động Việt Nam * Sự phát triển hoạt động xuất lao động 1.3.5 Chính sách giải việc làm Đảng Nhà nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng: "Khuyến khích thành phần kinh tế, cơng dân, nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao động Mọi công dân tự hành nghề, thuê mướn công nhân theo pháp luật " Để giải việc làm cho người lao động, vấn đề quan trọng Đảng Nhà nuớc phải tạo điều kiện môi trường thuận lợi để người lao động tự tạo việc làm chế thị trường thông qua sách cụ thể nhằm phát huy nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Chương GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ỞTỈ NH HÀ TĨ NH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Hà Tĩ nh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội tỉ nh 2.1.1.1 Tài nguyên đất 2.1.1.2 Tài nguyên nước 2.1.1.3 Tài nguyên rừng động thực vật 2.1.1.4 Tài nguyên biển 2.1.1.5 Tài nguyên khoáng sản 2.1.1.6 Tài nguyên du lị ch, tự nhiên nhân văn 2.1.1.7 Tài nguyên khí hậu 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2004-2007 đạt 9,4% Cơ cấu kinh tế chuyển dị ch theo hướng tích cực: Cơng nghiệp - Xây dựng đạt 23,36%; Thương mại - Dị ch vụ 34,27%; Nông - Lâm - Ngư nghiệp 42,37% Nhìn chung, khoảng thập kỷ qua, kinh tế Hà Tĩ nh có xu hướng tăng rõ rệt, giai đoạn sau cao giai đoạn trước, cao trung bình nước, thấp so Nghệ An Hà Tĩ nh tập trung nguồn lực đầu tư sở hạ tầng cho khu kinh tế: Khu Kinh tế Vũng Áng, Khu Kinh tế cửa Quốc tế Cầu Treo 2.1.3 Đặc điểm dân số, dân cư Về mặt hành chính: Đến Hà Tĩ nh có 12 đơn vị hành cấp huyện, có 10 huyện, 01 thành phố (thành phố Hà Tĩ nh), 01 thị xã (thị xã Hồng Lĩ nh) với 262 xã, phường, thị trấn Năm 2007, dân số Hà Tĩ nh có 1.280.549 nghìn người Cơ cấu dân số nơng thơn thành thị : dân số nông thôn chiếm gần 90%; dân số thành thị chiếm 10% Với tỷ lệ này, mức độ thị hố Hà Tĩ nh thấp so với trung bình nước (25%) Dân cư phân bố không đồng đều: tập trung cao khu vực đồng phía đơng bắc tỉ nh, dọc đường Hồ Chí Minh mật độ dân cư thấp 2.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn Tỉ nh Hà Tĩ nh trình phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Footer Page 13 of 27 Header Page 14 of 27 2.1.4.1 Những thuận lợi - Hà Tĩ nh nằm nút giao thông quan trọng vùng Bắc Trung Bộ khu vực (Việt Nam - Lào - Đông Bắc Thái Lan) - Hà Tĩ nh có nguồn nhân lực dồi dào, có trí lực thể lực; người dân Hà Tĩ nh cần cù, hiếu học, sáng tạo lao động có tính cộng đồng cao - Hà Tĩ nh hội đủ mạnh: Rừng đất lâm nghiệp; đồng gần chủ động nước tưới tiêu; biển ven biển - Hà Tĩ nh có nguồn khống sản phong phú đa dạng - Hà Tĩ nh có nhiều tiềm du lị ch, đầu tư, khai thác tốt góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội tỉ nh nhà - Trong thời kỳ tới nhiều dựán trọng điểm quốc gia triển khai Hà Tĩ nh - Các sách thu hút đầu tưthơng thống tỉ nh Trung ương, xu hướng hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu đem đến nhiều hội để phát triển 2.1.4.2 Những thách thức khó khăn - Điểm xuất phát kinh tế Hà Tĩ nh thấp, GDP bình quân đầu người năm 2005 chưa 50% so với trung bình nước, thu ngân sách đị a bàn đáp ứng khoảng 30% nhu cầu chi - Hầu hết doanh nghiệp, sở sản xuất đị a bàn tỉ nh chưa có lực để hội nhập, sản phẩm chưa có thương hiệu có thương hiệu chưa có uy tín, sức cạnh tranh - Đội ngũ cán quản lý kinh tế, cán kỹ thuật thuộc ngành Hà Tĩ nh vừa thiếu lại vừa yếu; lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, hệ thống trường đào tạo nghề phát triển chậm, chất lượng đào tạo chưa cao - Hà Tĩ nh có khí hậu, thời tiết tương đối khắc nghiệt - Hà Tĩ nh xa trung tâm kinh tế, hạ tầng kỹ thuật chưa đầu tư đồng bộ, sức thu hút đầu tư từ bên thấp - Dân số Hà Tĩ nh không cao, thu nhập thấp nên sức mua đị a bàn yếu Việc phát triển công nghiệp tập trung phải hướng ngoại 2.2 Thực trạng giải việc làm Hà Tĩ nh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2.1 Khái qt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Tĩ nh 2.2.1.1 Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Tĩ nh * Khi Hà Tĩ nh tiến hành Cơng nghiệp hóa, đại hóa, tỉ nh xác đị nh mục tiêu cụ thể: * Nội dung, tiến trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỉ nh Hà Tĩ nh 2.2.1.2 Kết cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Tĩ nh thời gian qua * Quy mơ, tốc độ tăng trưởng GDP bình qn đầu người năm 2007 đạt 8.198,6 tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 6,4 triệu đồng, (bằng 47,7% bình quân đầu người nước) Tốc độ tăng GDP Hà Tĩ nh trung bình giai đoạn 1996-2000 đạt 7,06%/năm, trung bình 2001-2005 8,9%, năm 2006 9,52%, năm 2007 đạt 10,5% Trong 06 tháng đầu năm 2009, tốc độ tăng trưởng đạt 6.13%, cơng nghiệp – xây dựng tăng 7,25%; nông – lâm – ngư nghiệp tăng 3,1%; dị ch vụ tăng 9,4% * Chuyển dị ch cấu kinh tế Footer Page 14 of 27 Header Page 15 of 27 Chuyển dị ch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dị ch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp chuyển dị ch nhanh so với vùng Bắc Trung Bộ nước 26.3 30 25 20 9.7 6.1 10 16.2 15.1 15 8.2 N-L-Ngư CN-XD 5.1 4.2 DV 1.6 2000-2003 2003-2006 2006-2008 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP thời kỳ 2000 - 2008 * Hiện trạng phát triển ngành - Nông - lâm - ngư nghiệp ngành sản xuất - Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng bản: công nghiệp khai thác tăng trưởng nhanh, công nghiệp chế biến tăng khơng ổn đị nh, chưa có sản phẩm hàng hóa lớn Tỉ nh Hà Tĩ nh có nhiều tiềm phát triển công nghiệp, xuất phát điểm (quy mơ trình độ phát triển) cơng nghiệp Hà Tĩ nh tương đối thấp Thời kỳ 2000-2007, cấu cơng nghiệp – xây dựng có chuyển biến tích cực: Năm 2000 chiếm 13,5% tổng GDP toàn tỉ nh, 2005 tăng lên 22,5% đến năm 2007 đạt 23,4% Đến năm 2007, công nghiệp – xây dựng đạt 23,4%, giải việc làm cho 6,9% lao động hoạt động ngành kinh tế toàn tỉ nh Nhiều dự án công nghiệp trọng điểm triển khai cách tích cực: Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, dự án nhà máy sản xuất phôi thép Vũng Áng, dự án Nhiệt điện Vũng Áng I - Dịch vụ: Thương mại đà phát triển, du lịch phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm * Thu hút đầu tư: Trong năm qua, vốn đầu tư phát triển đị a bàn Hà tĩ nh chủ yếu vốn huy động nước; vốn đầu tư nước ngồi 2.2.2 Thực trạng giải việc làm Hà Tĩnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2.2.1 Thực trạng nguồn lao động tỉ nh Hà Tĩ nh * Số lượng lao động: Nếu năm 2005, số lao động độ tuổi 647.916 người, chiếm 49,96% đến năm 2008 số lao động độ tuổi 712.000 người, chiếm gần 55% dân số * Cơ cấu lao động - Cơ cấu lao động theo ngành Bảng 2.5: Cơ cấu GDP cấu lao động theo ngành giai đoạn 2006-2008 (Đơn vị : %) Ngành Nông nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dị ch vụ GDP 43,47 22,76 33,77 2005 Lao động 81,8 6,9 11,3 GDP 42,37 23,36 34,27 2008 Lao động 77,3 7,5 15,2 - Cơ cấu lao động theo khu vực: Lao động độ tuổi chủ yếu tập trung khu vực nông thôn, lực lượng lao động khu vực thành thị có xu hướng tăng, song mức tăng chưa ổn đị nh - Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: Khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, khu vực nhà nước thấp khu vực nước ngồi * Chất lượng lao động: Nhìn chung, chất lượng lao động tỉ nh Hà Tĩ nh chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội: lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Hà Tĩ nh thấp Đến 08/2008, lao động qua đào tạo 20,5%, lại lao động phổ thơng 2.2.2.2 Các sách giải việc làm Hà Tĩ nh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Footer Page 15 of 27 Header Page 16 of 27 * Phát triển kinh tế xã hội nhằm tạo việc làm * Về sách đào tạo đị nh hướng nghề nghiệp * Xuất lao động * Di dân kinh tế nội tỉ nh * Chính sách cho vay vốn giải việc làm 2.2.2.3 Thực trạng việc làm thất nghiệp, thiếu việc làm Hà Tĩ nh thời gian qua * Thực trạng giải việc làm thời gian qua - Lao động có việc làm phân theo nhóm tuổi 28.12% 28.13% 28.13% 28.36% 27.35% 15.00% 2004 8.11% 8.10% 8.09% 7.80% 7.52% 20.00% 7.55% 7.55% 7.55% 7.42% 7.33% 25.00% 21.08% 21.09% 21.09% 20.79% 20.33% 30.00% 19.59% 19.59% 19.59% 19.26% 18.62% 15.54% 15.55% 15.55% 16.37% 17.29% Số LĐ có việc phân theo nhóm tuổi 55-59 60+ 2005 2006 10.00% 5.00% 2007 0.00% 2008 15-24 25-34 35-44 45-54 Biểu đồ 2.2: Số lao động có việc làm phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2004-2008 Quy mô, tỷ lệ gia tăng số lao động có việc làm độ tuổi lao động Hà Tĩ nh hợp lý Số lao động có việc làm Hà Tĩ nh chủ yếu tập trung vào lực lượng lao động trẻ - Lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế 95.65% 89.20% 100.00% 88.28% 89.96% 80.83% 90.00% 80.00% 70.00% Nhà nước 60.00% Ngoài NN 50.00% 40.00% Nước 30.00% 20.00% 8.41% 10.00% 8.23% 0.25%2.14% 0.30%3.19% 8.17% 4.01% 0.33% 4.48% 0.33% Khác 0.00% 2004 2005 2006 2007 Biểu đồ 2.3: Số lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế (2004- 2007) Lao động có việc làm Hà Tĩ nh chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế ngồi nhà nước Trong đó, lao động có việc làm thành phần kinh tế Nhà nước nước ngồi có xu hướng tăng chiếm tỷ lệ thấp - Lao động có việc làm phân theo khu vực ngành kinh tế + Lao động có việc làm theo khu vực: Lao động có việc làm Hà Tĩ nh tập trung chủ yếu khu vực nông thôn, năm 2005 582.919 người, chiếm 90%, năm 2007 603.986, chiếm 99,91% Trong đó, lao động khu vực thành thị chiếm tỷ lệ thấp (năm 2005 9,82% 2007 0,91%) + Lao động có việc làm theo ngành kinh tế 150 100 50 2004 2005 2006 2007 Nông- Lâm- Ngư48.78 48.17 48.10 48.02 CN-XD 62.78 66.49 68.24 69.89 Dịch vụ Nông- LâmNgư 85.91 98.16 100.2 110.1 CN-XD Dịch vụ làm phân theo ngành giai đoạn 2004 – 2007 Footer Page 16 of 27 Biểu đồ 2.4: Số lao động có việc Header Page 17 of 27 - Tình hình xuất lao động Hà Tĩ nh từ năm 2004 đến Tính từ năm 2004 đến 2008, tồn tỉ nh có 38 ngàn lượt người xuất lao động (bình quân hàng năm ngàn người), có xấp xỉ 20 ngàn người làm việc nhiều nước vùng lãnh thổ giới, năm chuyển nước khoảng 45-50 triệu USD, tương đương với 800 tỷ đồng Việt Nam Bảng 2.12: Kết xuất lao động giai đoạn 2004-2008 Năm Tổng số 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng cộng 5.942 5.030 6.125 6.450 6.125 29.672 Đài Loan 1.940 1.150 504 928 1.220 5.742 Chia theo thị trường Hàn Quốc Nhật Bản Malaixia 845 156 1.908 643 179 2.749 736 180 4.155 873 209 3.064 1101 274 1.683 4.198 998 13.559 Các nước khác 1.093 309 550 1.376 1.847 5175 * Thực trạng thất nghiệp thiếu việc làm Hà Tỉ nh thời gian qua - Thực trạng thất nghiệp thiếu việc làm phân theo nhóm tuổi 70.00% 60.00% 50.00% 2004 40.00% 2005 30.00% 2006 20.00% 2007 2008 10.00% 0.00% 15-24 25-34 35-44 45-54 55-59 Biểu đồ 2.5: Thất nghiệp thiếu việc làm phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2004-2008 Tình hình thất nghiệp Hà Tĩ nh chủ yếu tập trung vào lao động độ tuổi từ 15-24, chiếm bình quân 63,271%, độ tuổi từ 25-34 chiếm bình quân gần 30% Xu hướng thất nghiệp có chiều hướng giảm dần năm gần độ tuổi 15-24, tín hiệu đáng mừng việc tạo việc làm - Thất nghiệp thiếu việc làm phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004-2008 100.00% 80.00% NN 60.00% Ngoài NN 40.00% Nước 20.00% Khác 0.00% 2004 2005 2006 2007 2008 Biểu đồ 2.6: Thất nghiệp thiếu việc làm theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004-2008 Tình hình thất nghiệp có chiều hướng gia tăng có chênh lệch lớn theo thành phần kinh tế: năm 2004 8077 người đến năm 2008 8894 người Tỷ lệ thất nghiệp khu vực kinh tế nhà nước, nước ngoài, thành phần khác tương đối ổn đị nh, tăng giảm không đáng kể, số lao động dao động chủ yếu thành phần kinh tế nhà nước - Thất nghiệp thiếu việc làm phân theo khu vực Bảng 2.15: Thất nghiệp thiếu việc làm phân theo khu vực giai đoạn 2004-2008 Chỉ tiêu (đơn vị tính: %) Tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị Footer Page 17 of 27 2004 2005 2006 2007 2008 3,92 4,78 4,07 3,75 3,54 Header Page 18 of 27 Tỷ lệ lao động thiếu việc làm khu vực nông thôn 12,46 13,32 12,81 12,35 11,5 Tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị tương đối thấp so với tỷ lệ thiếu việc làm nông thơn Điều cho thấy thành thị , q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn nhanh mạnh mẽ so với nông thôn 2.3.1 Đánh giá kết đạt hạn chế 2.3.1.1 Những kết đạt Nhận thức, quan niệm người lao động việc làm thay đổi bản; chương trình giải việc làm triển khai thực có kết quả: tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm; phát triển đa dạng hố hình thức sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho người lao động; công tác giải việc làm gắn gắn với việc chuyển dị ch cấu kinh tế cấu lao động; chất lượng nguồn lao động dần nâng cao; cơng tác đầu tư vốn tín dụng cho người nghèo giúp giải thêm việc làm việc làm cho người lao động 2.3.1.2 Những hạn chế tồn Tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao; cấu lao động cân đối nghiêm trọng đó: thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật qua đào tạo, thừa lao động phổ thông; công tác đào tạo nghề cho người lao động chưa đầu tư mức dẫn đến tình trạng khơng thừa lao động phổ thơng mà thừa lao động sau đào tạo; thiếu sách kinh tế đủ mạnh để thu hút đầu tư, khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế, tạo mở việc làm Footer Page 18 of 27 ... niệm việc làm thất nghiệp 12 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giải việc làm 18 1.2.1 Một số khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 18 1.2.2 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa đến vấn đề giải việc làm. .. Hà Tĩnh trình phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với cơng nghiệp hóa, đại hóa 44 Thực trạng giải việc làm Hà Tĩnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 46 2.2 2.2.1 Khái qt q trình cơng nghiệp hóa, . .. đại hóa Hà Tĩnh 46 2.2.2 Thực trạng giải việc làm Hà Tĩnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 56 2.2.3 Đánh giá kết đạt hạn chế 75 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIẢI QUYẾT 79 VIỆC LÀM Ở HÀ

Ngày đăng: 03/03/2018, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan