1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng nhãn hiệu tập thể rau má châu thành, tiền giang

14 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 913,45 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng khảo sát 1.4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 1.5.1.1 Nguồn số liệu thứ cấp 1.5.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu xử lý liệu 1.5.2.1 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Value Method - CVM) 1.5.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 1.5.2.3 Phương pháp phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể rau Châu Thành, Tiền Giang CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 2.2.1 Giới thiệu rau 13 iii 2.2.2 Công dụng rau 15 2.3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN 18 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC TRƯNG SẢN XUẤT RAU CHÂU THÀNH, TIỀN GIANG 21 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 3.1.1 Tổng quan 21 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.3 Kinh tế - xã hội 23 3.1.4 Định hướng phát triển kinh tế chung huyện 24 3.1.5 Kết thực hiên số tiêu chủ yếu huyện năm 2015 24 3.1.6 Đánh giá chung kết đạt năm 2015 26 3.1.7 Nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 26 3.1.8 Định hướng phát triển rau huyện 27 3.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHTT CỦA TỈNH TIỀN GIANG 27 3.3 LỢI ÍCH CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHÃN HIỆU TẬP THỂ 30 3.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH RAU CHÂU THÀNH, TIỀN GIANG 32 3.4.1 Diện tích, suất sản lượng 32 3.4.2 Đặc điểm sản xuất rau chuyên canh huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 35 3.4.3 Đặc điểm hoạt động hệ thống chợ tiêu thụ rau địa bàn huyện Châu Thành 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ VIỆC SẢN XUẤT RAU CỦA NÔNG HỘ CHÂU THÀNH, TIỀN GIANG 40 4.1.1 Phân tích khoản mục chi phí 40 4.1.2 Phân tích hiệu sản xuất 43 4.1.3 Ưu, khuyết điểm việc sản xuất rau Châu Thành, Tiền Giang 46 4.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHTT RAU CHÂU THÀNH, TIỀN GIANG CỦA NGƯỜI DÂN 47 4.2.1 Nhận thức người nông dân trồng rau nhãn hiệu tập thể 47 iv 4.2.1.1 Tình hình sử dụng nhãn hiệu sản phẩm rau Châu Thành, Tiền Giang 47 4.2.1.2 Nhận thức người sản xuất rau nhãn hiệu tập thể 47 4.2.2 Nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thể người nông dân trồng rau 49 4.2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định việc xây dựng nhãn hiệu tập thể rau Châu Thành, Tiền Giangcủa người nông dân 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 63 5.1 KẾT LUẬN 63 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 64 5.2.1 Quan điểm định hướng 64 5.2.2 Hàm ý sách 65 5.2.2.1 Hàm ý sách nhằm nâng cao trình độ học vấn 65 5.2.2.2 Hàm ý sách nhằm tăng thu nhập cho nông hộ 65 5.2.2.3 Hàm ý sách nhằm tăng diện tích trồng rau nơng hộ 66 5.2.2.4 Hàm ý sách nhằm tăng kinh nghiệm trồng rau nông hộ 66 5.2.2.5 Hàm ý sách nhằm thúc đẩy người nơng dân tham gia lớp khuyến nông nhiều 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CP: Chi phí CPLĐ: Chi phí lao động DT: Diện tích HTX: Hợp tác xã KH&CN: Kế hoạch công nghệ KH: Kế hoạch NXB Nhà xuất NHTT: Nhãn hiệu tập thể NQ: Nghị SHCN: Sở hữu công nghiệp TG: Tiền Giang TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Tên bảng Mô tả biến đưa vào mơ hình nghiên cứu Trang Số liệu đối tượng cấp văn bảo hộ dự kiến Bảng 3.1 đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp tỉnh Tiền Giang 27 tính đến 6/2016 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Diện tích rau rau màu huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang từ năm 2013 - 2015 Năng suất sản lượng rau huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang từ năm 2013 - 2015 Giá bán rau thị trường huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giangtừ năm 2013 - 2015 Các khoản mục chi phí trồng rau Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất nông hộ vụ rau 33 34 38 40 44 Bảng 4.3 Nhận thức người sản xuất rau nhãn hiệu tập thể 48 Bảng 4.4 Thống kê kiểm định TTest 48 Bảng 4.5 Thống kê mô tả biến sử dụng mơ hình 57 Bảng 4.6 Kết hồi qui hàm nhãn hiệu tập thể phụ thuộc vào biến giải thích vii 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Tên hình Diện tích trồng rau màu rau huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang từ năm 2013 - 2015 Sản lượng rau huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang từ năm 2013 - 2015 Giá rau huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang từ năm 2013 2015 Trang 33 35 38 Hình 4.1 Các khoản mục chi phí trồng rau 41 Hình 4.2 Tuổi đáp viên 53 Hình 4.3 Giới tính đáp viên 54 Hình 4.4 Trình độ học vấn đáp viên 54 Hình 4.5 Thu nhập từ rau đáp viên 55 Hình 4.6 Diện tích trồng rau đáp viên 55 Hình 4.7 Kinh nghiệm trồng rau đáp viên 56 Hình 4.8 Khuyến nơng đáp viên trồng rau 56 Hình 4.9 Tiếp cận tín dụng đáp viên trồng rau 57 Hình 4.10 Tỷ lệ mức sẳn lòng chi trả nơng hộ 61 viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo Đinh Phi Hổ (2009) nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Tỉnh Tiền Giang với diện tích đất nơng nghiệp chiếm 76.55% tổng diện tích đất tỉnh (Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang, 2016) lợi lớn để sản xuất nông nghiệp phát triển Không biết đến vùng tiếng loại ăn khác quýt, cam mật Cái Bè, sầu riêng Cai Lậy, vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim, long Chợ Gạo…Mà Tiền Giang biết đến tỉnh có diện tích trồng rau màu lớn Đồng sông Cửu Long Theo Ngô Văn (2012), huyện Châu Thành xem “vương quốc rau” tỉnh Tiền Giang Với vùng chuyên canh có khoảng 1.600 trồng rau, huyện Châu Thành cung cấp 150 ngàn rau loại cho thị trường chủ yếu tỉnh miền Ðông, miền Tây Nam Bộ TP Hồ Chí Minh (Tấn Vũ, 2012) Hiện nay, trồng màu xem mạnh kinh tế quan trọng địa phương Huyện hình thành vùng trồng màu chuyên canh địa bàn khó khăn, mở lối cho sản xuất nông nghiệp địa phương đặc biệt như: trồng khoai lang xã hệ Cổ Chi, trồng huệ trắng rau màu thực phẩm xã hệ Bến Tranh,… có vùng trồng rau xã Thân Cửu Nghĩa (Minh Trí, 2016) Quyết định số 1332/QĐ-UBND ngày 28/5/2015 việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Châu Thành đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Ủy Ban nhân dân tỉnh Tiền Giang quy hoạch vùng chuyên canh rau xã Tam Hiệp, Tân Lý Đông, Thân Cửu Nghĩa thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang hội để rau Châu Thành, tỉnh Tiền Giang phát triển diện tích, sản lượng nhận hỗ trợ đầu tư quyền cấp Tuy nhiên rau Châu Thành đến chưa có nhãn hiệu tập thể loại sản phẩm nông nghiệp khác tỉnh Tiền Giang như: Xồi cát Hòa Lộc, Vú sữa Vĩnh Kim, Khóm Tân Lập, Bưởi lơng Cổ Cò, Dưa Gò Cơng, Sơ ri Gò Cơng, Thanh long Chợ Gạo, Sầu riêng Ngũ Hiệp … Trong xu hội nhập phát triển nay, vấn đề thương hiệu ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu người tiêu dùng Việc có thương hiệu bền vững đặc sản nơng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ uy tín nhà sản xuất; giúp họ an tâm sản xuất, đồng thời ngành chức có điều kiện để ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để chọn lọc giống thích nghi, cải tạo biện pháp canh tác, nâng cao suất lẫn chất lượng sản phẩm Thương hiệu điều kiện bắt buộc để sản phẩm nơng nghiệp gia nhập thị trường quốc tế Người tiêu dùng khơng dừng lại chuyện giá chất lượng sản phẩm quan tâm vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu Đây yếu tố định “sức sống” sản phẩm công nhận người tiêu dùng dựa việc phát triển tiêu thụ nhiều sản phẩm (Hồ Ngọc Cường, 2010) Tác giả Trần Việt Hùng (2010) có viết: nơng sản mặt hàng chủ lực, để góp phần khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thị trường nước thị trường quốc tế Trong điều kiện hội nhập, nội dung cần quan tâm thực việc xây dựng, đăng ký, quản lý phát triển tài sản trí tuệ hàng hóa nơng sản, đặc biệt đặc sản Xuất phát từ chất lượng đặc thù tính chất mang đặc trưng văn hóa, lịch sử vùng, miền nên sản phẩm đặc sản thường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hình thức: dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu tập thể vấn đề thương hiệu nhà nước quan tâm hỗ trợ Đặc biệt nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nông nghiệp cụ thể: Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg ngày 4/4/2005 định số 2204/QĐ-TTg ngày 6/12/2010 Thủ tướng phủ Chương trình phát triển tài sản trí tuệ Việc đăng ký nhãn hiệu tập thể giúp sản phẩm người nông dân bảo hộ đồng thời xâm nhập, tạo lập, giữ vững phát triển thị trường, chống lại hành vi vi phạm, cạnh tranh không lành mạnh, tạo ảnh hưởng tích cực, đưa sản phẩm ngày phổ biến rộng rãi thị trường Những giải thích cho thấy nhãn hiệu tập thể điều cần thiết với rau Châu Thành, Tiền Giang nhằm phát triển đưa rau hội nhập tốt vào thị trường nước, hướng đến xuất mang lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân Xuất phát từ thực tế trên, tác giả tiến hành nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể Rau Châu Thành, Tiền Giang”.Mục tiêu đề tài nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể “Rau Châu Thành, Tiền Giang” tìm yếu tố giữ vai trò định 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể “Rau Châu Thành, Tiền Giang” 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất rau Châu Thành, Tiền Giang Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu kinh tế từ việc sản xuất rau nông hộ Châu Thành, Tiền Giang Mục tiêu 3: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể rau Châu Thành, Tiền Giang Mục tiêu 4: Đề xuất hàm ý sách để thúc đẩy tham gia người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể rau Châu Thành, Tiền Giang 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể rau Châu Thành, Tiền Giang 1.3.2 Đối tượng khảo sát Là nông dân trồng rau Châu Thành, Tiền Giang 1.4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1.4.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất rau Châu Thành, Tiền Giang Tìm hiểu hiệu kinh tế từ việc sản xuất rau nông hộ Châu Thành, Tiền Giang Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể rau Châu Thành, Tiền Giang Đề xuất hàm ý sách để thúc đẩy tham gia người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể rau Châu Thành, Tiền Giang 1.4.2 Phạm vi không gian Luận văn tập trung nghiên cứu hộ sản xuất rau huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang quan ban ngành liên quan việc sản xuất rau xây dựng nhãn hiệu tập thể rau Châu Thành, Tiền Giang 1.4.3 Phạm vi thời gian Số liệu thứ cấp: luận văn nghiên cứu dựa thông tin số liệu giai đoạn từ năm 2013-2015 Số liệu sơ cấp: luận văn nghiên cứu dựa việc vấn người dân trồng rau giai đoạn từ 11/2016 – 1/2017 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 1.5.1.1 Nguồn số liệu thứ cấp Đây nguồn số liệu, thông tin công bố bao gồm thông tin, báo cáo, báo, luận văn nước thu thập qua sách, báo tạp chí, cơng trình nghiên cứu, tư liệu có liên quan để góp phần tìm hiểu, nắm bắt thông tin nghiên cứu đề tài Những nguồn tài liệu thu thập từ UBND tỉnh Tiền Giang, UBND huyện Châu Thành, Sở Khoa học công nghệ Tiền Giang, UBND xã Tam Hiệp, Thân Cửu Nghĩa, Tân Lý Đông, internet Các tài liệu sử dụng đề tài trích dẫn cụ thể để phục vụ cho nội dung sở lý luận, đặc điểm địa bàn nghiên cứu, dẫn chứng cụ thể cho nghiên cứu đề tài 1.5.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp Các số liệu sơ cấp số liệu liên quan đến tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau địa bàn hộ sản xuất Phương pháp dùng để thu thập số liệu là: - Chọn điểm số lượng đối tượng nghiên cứu: + Địa điểm nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang + Số lượng đối tượng nghiên cứu: Trên sở nội dung câu hỏi để tìm hiểu thực trạng sản xuất, ý định tham gia xây dựng nhãn hiệu tập thể rau huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Cỡ mẫu tối thiểu cần đạt tính theo cơng thức n=50 + 8*m (m: số biến độc lập), khn khổ nghiên cứu tác giả có biến độc lập nên số lượng đối tượng nghiên cứu 114 Tuy nhiên thực tế khảo sát tác vấn213 hộ sản xuất rau khác nên liệu sử dụng nghiên cứu có cỡ mẫu 213 - Để đánh giá tòan diện nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thể rau Châu Thành, Tiền Giang, ngòai điều tra 213 nơng dân sản xuất điều tra thêm 10 hộ thu gom rau, cán quản lý, 46 người tiêu dùng Do đó, tổng cỡ mẫu điều tra 274 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Luật sở hữu trí tuệ 2005 (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Nghị định số 63/CP, ngày 24/10/1996 Thủ tướng phủ Qui định chi tiết sở hữu công nghiệp Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg, ngày 04/4/2005 Thủ tướng phủ Chương trình phát triển tài sản trí tuệ Quyết định số 2204/QĐ-TTg, ngày 06/12/2010 Thủ tướng phủ, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Trần Thị Ba (2008), Chuỗi cung ứng rau Đồng Sông Cửu Long theo hướng GAP, Hội thảo GAP – Bình Thuận Hứa Thị Chi, Nguyễn Minh Đức (2016) , “Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập nơng hộ vùng Đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Văn Hiến, 4(3), tr.46-55 Nguyễn Văn Chung (2015), Giải pháp tăng cường tham gia niên nông thôn thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ quản lí kinh tế, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Cục sở hữu trí tuệ(2008), Các quy định pháp luật hành đăng kí bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, Hội thảo xây dựng, triển khai dự án xác lập, quản lý phát triển NHTT, Nhãn hiệu chứng nhận TP Hồ Chí Minh Chi cục thống kê huyện Châu Thành (2015), Báo cáo tổng kết năm 2013-2015 tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 10 Hồ Ngọc Cường (2010), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thể phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng, huyện Quế Võ, Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thị Định (2003), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 12 Nguyễn Lan Duyên (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ An Giang”, Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang, 3(2), tr.63-69 68 13 Trịnh Thị Thu Hằng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ nơng dân Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình khoa học Trường Đại học Thăng Long, tr.165-170 14 Nguyễn Ngọc Hợi (2003), Nghiên cứu hành động tham gi giảm nghèo Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Việt Hùng (2012), Định hướng phát triển bảo hộ tài sản trí tuệ cho nơng sản tỉnh Hà Giang, Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”, tr 161-171 16 Trần Quốc Khánh (2005), Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 17 Phan Bảo Lâm (2013), Phân tích hiệu sản xuất rau huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 18 Nguyễn Thị Lụa (2012), Phân tích hiệu sản xuất nông hộ trồng nấm rơm Quận Thốt Nốt – TP Cần Thơ, luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 19 Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga, Đặng thị Việt Phương (2012), “Ruộng đất, nông dân vấn đề phát triển nông thơn”, Tạp chí Xã hội,3(119), tr.26-34 20 Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh(2011),“Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số đồng sông cửu long”,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (18a), tr 240-250 21 An Thị Thanh Nhàn, Lục Thị Thu Hường, Quản trị xúc tiến thương mại xây dựng phát triển thương hiệu, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 22 Oxfam (2014), Khuyến nông Giảm nghèo: Những lựa chọn chiến lược cộng đồng dân tộc thiểu số, Nxb Hồng Đức 23 Nguyễn Văn Song, ctv (2014), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia xây dựng sử dụng nhãn hiệu tập thể tỏi Thái Thụy hộ trồng tỏi tỉnh Thái Bình”, Tạp chí khoa học phát triển, (8), tr.1342-1350 24 Quyết định số 1332/QĐ-UBND, ngày 28/5/2015 Ủy Ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Châu Thành đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 25 Lê Xuân Thái (2014), Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập nơng hộ mơ hình sản xuất đất lúa tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,(35), tr.79-86 69 26 Dương Ngọc Thành, Nguyễn Minh Hiếu (2014), “Thực trạng lao động việc làm nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí khoa học Trường Đại học cần Thơ, (30), tr.42-50 27 Ủy Ban nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang (2016), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Tiếng Anh 28 Abdulai, A & CroleRees, A (2001), “Determinants of Income Diversification amongst Rural Households in Southern Mali”, Food Policy, (26), pp.437–452 29 Binod Kafle (2010), “Determinants of adoption of improved maize varieties in developing countries: A review”, International Research Journal of Applied and Basic Sciences, 1(1), pp.1-7 30 Demurger, S., Fournier, M & Yang, W (2010), “Rural Households’ Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in Northern China”, China Economic,(457), pp.1– 13 31 Foster, A & Rosenzweig, M (1996), “Technical Change and Human Capital Returns and Investments: Evidence from the Green Revolution”, American Economic, 86(4), pp.931–953 32 G Joshi, S Bauer (2006), “Farmers’ Choice of the Modern Rice Varieties in the Rainfed Ecosystem of Nepal”, Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics, 107(2), pp.129-138 33 George T-M Kwadzo, John K M Kuwornu & Issaka S B Amadu (2013), “Food Crop Farmers’ Willingness to Participate in Market-Based Crop Insurance Scheme: Evidence from Ghana”, Research in Applied Economics, 5(1), pp.1-21 34 Janvry, A.D & Sadoulet, E (2001), “Income Strategies Among Rural Households in Mexico: The Role of Off-farm Activities”, World Development, 29(3), pp.467-480 35 Klasen, S., Priebe, J & Rudolf, R (2013), “Cash Crop Choice and Income Dynamics in Rural Areas: Evidence for Post-crisis Indonesia”, Agricultural Economics,(44), pp.349–364 70 36 Ngwenya Kwanele (2013), Factors affecting rural farming households’ willingness to participate in a proposed irrigation scheme: A situation analysis of Guquka in Nkonkobe District Municipality, Eastern Cape, South Africa, MSc in Agriculture, University of Fort Hare 37 Nokuphiwa L Sithole, Job K Lagat and Micah B Masuku (2014), “Factors Influencing Farmers Participation in Smallholder Irrigation Schemes: The Case of Ntfonjeni Rural Development Area”, Journal of Economics and Sustainable Development, 5(22), pp.159-167 38 Pitt, M., & Sumodiningrat, G (1991), “Risk, Schooling and the Choice of Seed Technology in Developing Countries: a Meta-profit Function Approach”,International Economic, (32), pp.457–473 39 Yang, D (2004), “Education and Allocative Efficiency: Household Income Growth during Rural Reforms in China”, Journal of Development Economics, (74), pp.137–162 40 Yu, J., & Zhu, G (2013),“How Uncertain Is Household Income in China”,Economics Letters, (120), pp.74–78 Trang mạng 41 Minh Trí (2016), “Huyện Châu Thành phát huy mạnh trồng rau”, http://snnptnt.tiengiang.gov.vn/SNN/42/668/1126/93830/Nong-nghiep-trongtinh/Huyen-Chau-Thanh-phat-huy-the-manh-trong-mau.aspx, ngày truy cập: 25/6/2016 42 Ngô Văn (2013), “Xây dựng vùng rau an toàn: Điều chỉnh mục tiêu sát vơi thực tế”, http://baoapbac.vn/kinh-te/201308/xay-dung-vung-rau-an-toan-dieu- chinh-muc-tieu-sat-voi-thuc-te-323915/, ngày truy cập: 15/7/2016 43 Tấn Vũ (2012), “Phát triển vùng chuyên canh rau Tiền Giang”, http://nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/8362-.html, ngày truy cập: 02/8/2016 44 Tuệ Linh (2016), “Giật trước ‘tác dụng phụ’ đáng sợ rau má”, http://www.baomoi.com/giat-minh-truoc-nhung-tac-dung-phu-dang-so-cua-rauma/c/18472976.epi, ngày truy cập: 18/8/2016 71 ... việc xây dựng nhãn hiệu tập thể Rau má Châu Thành, Tiền Giang .Mục tiêu đề tài nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể Rau má Châu Thành, Tiền Giang ... xuất rau má Châu Thành, Tiền Giang Tìm hiểu hiệu kinh tế từ việc sản xuất rau má nơng hộ Châu Thành, Tiền Giang Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng nhãn hiệu tập thể rau. .. hiệu tập thể 47 4.2.2 Nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thể người nông dân trồng rau má 49 4.2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định việc xây dựng nhãn hiệu tập thể rau má Châu Thành, Tiền Giangcủa

Ngày đăng: 03/03/2018, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w