Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên phải thực hiện trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào, là giai đoạn có ý nghĩa định hướng cho các bước công việc kiểm toán tiếp theo và chuẩn bị các điều kiện cho cuộc kiểm toán được tiến hành. Lập kế hoạch kiểm toán đúng đắn sẽ là cơ sở để kiểm toán viên thu thập bằng chứng có giá trị góp phần đưa ra các nhận xét xác đáng về thực trạng hoạt động được kiểm toán, góp phần giữ vững và nâng cao uy tín và hình ảnh của công ty kiểm toán đối với khách hàng. Chính vì tầm quan trọng đó mà ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán các công ty kiểm toán lớn thường giao cho những người có trình độ chuyên môn cao cũng như có nhiều kinh nghiệm trong công tác kiểm toán đảm nhiệm. Ở nước ta do kiểm toán còn khá mới mẻ nên thực tế hoạt động kiểm toán trong thời gian qua cho thấy giữa yêu cầu đòi hỏi và thực tế lập kế hoạch kiểm toán vẫn còn khoảng cách lớn. Vì vậy việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn công tác lập kế hoạch kiểm toán để tìm ra các vấn đề tồn tại và đề ra hướng khắc phục là một điều cần thiết. Cho nên nắm bắt được vấn đề này trong thời gian thực tập tại Công ty Kiểm toán Việt Nam, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam”. Bài viết gồm 3 phần chính: Phần I: Cơ sở lý luận của việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính. Phần II: Thực trạng công việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Kiểm toán Việt Nam. Phần III: Bài học kinh nghiệm và phướng hướng hoàn thiện bước lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Kiểm toán Việt Nam.
Lời mở đầu Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên phải thực hiện trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào, là giai đoạn có ý nghĩa định hớng cho các bớc công việc kiểm toán tiếp theo và chuẩn bị các điều kiện cho cuộc kiểm toán đợc tiến hành. Lập kế hoạch kiểm toán đúng đắn sẽ là cơ sở để kiểm toán viên thu thập bằng chứng có giá trị góp phần đa ra các nhận xét xác đáng về thực trạng hoạt động đợc kiểm toán, góp phần giữ vững và nâng cao uy tín và hình ảnh của công ty kiểm toán đối với khách hàng. Chính vì tầm quan trọng đó mà ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán các công ty kiểm toán lớn thờng giao cho những ngời có trình độ chuyên môn cao cũng nh có nhiều kinh nghiệm trong công tác kiểm toán đảm nhiệm. ở nớc ta do kiểm toán còn khá mới mẻ nên thực tế hoạt động kiểm toán trong thời gian qua cho thấy giữa yêu cầu đòi hỏi và thực tế lập kế hoạch kiểm toán vẫn còn khoảng cách lớn. Vì vậy việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn công tác lập kế hoạch kiểm toán để tìm ra các vấn đề tồn tại và đề ra hớng khắc phục là một điều cần thiết. Cho nên nắm bắt đợc vấn đề này trong thời gian thực tập tại Công ty Kiểm toán Việt Nam, em đã mạnh dạn chọn đề tài Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam. Bài viết gồm 3 phần chính: Phần I: Cơ sở lý luận của việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính. Phần II: Thực trạng công việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Kiểm toán Việt Nam. Phần III: Bài học kinh nghiệm và phớng hớng hoàn thiện bớc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Kiểm toán Việt Nam. 1 Phần I. Cơ sở lý luận của việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính. Ch ơng I Quy trình kiểm toán và vai trò của lập kế hoạch kiểm toán I. Quy trình kiểm toán Hoạt động kiểm toán có từ rất lâu trên thế giới nhng ở Việt Nam hoạt động này mới xuất hiện vào những năm đầu của thập kỷ 90 do đòi hỏi bức xúc của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Đây là một quá trình mà theo đó một cá nhân độc lập có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lợng có liên quan đến một tổ chức cụ thể nhằm mục địch xác nhận và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin số lợng với các chuẩn mực đã đợc xây dựng. Hoạt động kiểm toán có thể phân theo nhiều tiêu thức, mà căn cứ theo mục đích thì kiểm toán có thể phân thành kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ. Trong đó kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) là hoạt động chủ yếu, phổ biến và quan trọng nhất, thờng chiếm 70 - 80% công việc của các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp (thờng là do kiểm toán nhà n- ớc hoặc kiểm toán độc lập thực hiện). Kiểm toán báo cáo tài chính đợc tiến hành để xác định xem các BCTC (các thông tin có thể định lợng đang đợc kiểm tra) có phù hợp với các quy định về kế toán hay thông lệ quốc tế hay không. Đây là loại hình kiểm toán đặc trng của kiểm toán độc lập. Các BCTC thờng đợc kiểm toán nhiều nhất là bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh BCTC. Căn cứ vào các báo cáo này, kiểm toán viên (KTV) thực hiện hai chức năng là xác minh và bày tỏ ý kiến về độ tin cậy của thông tin và tính tuân thủ các quy tắc, nhằm đạt sáu mục tiêu chủ yếu của kiểm toán BCTC là tính hiệu lực, tính trọn vẹn, tính phân loại và trình bày, tính định giá, tính chính xác máy móc, quyền và nghĩa vụ. Trên thế giới, nhiều nớc quy định rằng chỉ có những BCTC đã đợc xem xét và có chữ ký của kiểm toán viên độc lập mới đợc coi là hợp pháp làm cơ sở cho các bên hữu quan giải quyết các mối quan hệ kinh tế đối với các doanh nghiệp cũng nh cho nhà nớc tính thuế. ở Việt Nam, theo Thông t số 22/TC/CĐKT ban hành kèm theo Nghị định 07/CP ngày 29/01/1994 đã quy định các xí nghiệp có vốn 1 đầu t nớc ngoài hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các công ty TNHH, công ty cổ phần hoạt động theo luật công ty, công việc kiểm toán đợc thực hiện hàng năm và báo cáo quyết toán năm gửi cho các cơ quan quản lý Nhà nớc phải kèm theo báo cáo kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động hợp pháp tại Việt Nam hoặc tổ chức kiểm toán độc lập khác đợc Bộ Tài chính chấp thuận. Tuy hoạt động kiểm toán tài chính không có tính chất bắt buộc đối với tất cả các tổ chức kinh tế tài chính ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay song hoạt động này càng trở nên phổ biến và đợc các tổ chức kinh tế a chuộng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, hiệu năng của hoạt động. Theo chuẩn mực quốc tế, BCTC bao gồm 4 loại báo cáo nh đã đề cập ở trên song ở Việt Nam chủ yếu chỉ có: bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh và bảng thuyết minh BCTC do việc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ cha có tính chất bắt buộc và phổ biến. Do đó kiểm toán BCTC ở nớc ta chỉ tập trung vào kiểm toán bảng cân đối tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh. Kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng là một hoạt động khoa học đợc tổ chức thực hiện theo một quy trình chung gồm 4 giai đoạn chính là giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán (goi tắt là giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán), giai đoạn thực hiện khảo sát kiểm soát và khảo sát chi tiết nghiệp vụ, giai đoạn khảo sát chi tiết số d, giai đoạn hoàn tất cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán. Trong đó lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các KTV phải thực hiện trong mễi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng nh các điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán. Việc lập kế hoạch kiểm toán đã đợc quy định rõ trong các chuẩn mực kiểm toán (CMKT) hiện hành, CMKT thứ 4 trong 10 CMKT đợc thừa nhận rộng rãi (GAAS) đòi hỏi công tác kiểm toán phải đợc lập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý, nếu có, phải đợc giám sát đúng đắn. Đoạn 2 trong CMKT quốc tế số 300 (IAS 300) cũng nêu rõ chuyên gia kiểm toán cần lập kế hoạch cho công tác kiểm toán để có thể đảm bảo đợc rằng cuộc kiểm toán đã đợc tiến hành một cách có hiệu quả. Nh vậy việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán, cho cuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán đã đợc 2 quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các KTV phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảo tiến hành công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lợng. II. Vai trò của lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán và có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. ý nghĩa của giai đoạn này đợc thể hiện qua một số điểm sau: Kế hoạch kiểm toán giúp KTV thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về các BCTC, từ đó giúp KTV hạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững uy tính nghề nghiệp đối với khách hàng. Kế hoạch kiểm toán giúp các KTV phối hợp hiệu quả với nhau cũng nh phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan. Tạo điều kiện cho KTV có thể tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chơng trính đã lập với chi phí ở mức hợp lý, tăng cờng sức mạnh cạnh tranh cho công ty kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để công ty kiểm toán tránh xảy ra những bất đồng đối với khách hàng. Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, KTV thống nhất với khách hàng về các nội dung sẽ thực hiện, thời gian tiến hành kiểm toán cũng nh trách nhiệm của mỗi bên . Điều này sẽ tránh đợc hiểu lầm đáng tiếc giữa hai bên. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểm toán nói chung cũng nh hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng là những hoạt động hết sức mới mẻ, có khi vừa học vừa làm, vừa tạo nếp nghĩ và thói quen trong kiểm toán. Trong khi đó hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán cha đầy đủ, nội dung, quy trình cũng nh phơng pháp đợc vận dụng trong các cuộc kiểm toán của Việt Nam mới là giai đoạn đầu, nguồn tài liệu thiếu cả về số lợng, tính đồng bộ và hạn chế về mặt chất lợng. Do vậy, giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán càng cần đợc coi trọng để đảm bảo chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. Thực tiễn hoạt động kiểm toán ở nớc ta trong những năm vừa qua cho thấy kế hoạch kiểm toán đợc lập đầy đủ và chu đáo là một trong những nhân tố hàng đầu đa đến sự thành công của cuộc kiểm toán cũng nh dẫn sự đến thành công của các doanh nghiệp. Ch ơng II Lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 3 Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng nh để thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận của KTV về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC, cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình bốn giai đoạn nh sau: lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán, khảo sát các quá trình kiểm soát và nghiệp vụ, khảo sát chi tiết số d, hoàn thành cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán. Sơ đồ số 1 - Bốn giai đoạn củacuộc kiểm toán káo cáo tài chính. Giai đoạn I Lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán Giai đoạn II KHảo sát kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ Giai đoạn III KHảo sát chi tiết số d Giai đoạn IV Hoàn thành công cuộc và công bố Báo cáo kiểm toán I. Giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán Đây là giai đoạn đầu tiên của một quy trình kiểm toán BCTC và giai đoạn này gồm sáu bớc công việc nh sau ( Sơ đồ số 2-Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế các phơng pháp kiểm toán). Sơ đồ số 2 - Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán. Thu thập thông tin cơ sở. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán, rủi ro kinh doanh và rủi ro cố hữu. Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiẻm soát. Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chơng trình kiểm toán 1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán. 4 Một quy trình kiểm toán bắt đầu khi KTV thu nhận một khách hàng. Thu nhận là quá trình gồm 2 bớc: thứ nhất phải có sự liên hệ với khách hàng tiềm năng mà khách hàng này yêu cầu đợc kiểm toán và khi có yêu cầu kiểm toán, KTV phải đánh giá liệu có chấp nhận yêu cầu đó không. Còn đối với những khách hàng hiện tại, KTV phải quyết định liệu có tiếp tục kiểm toán hay không? Trên cơ sở xác định đợc đối tợng khách hàng có thể phục vụ trong tơng lai, KTV đợc phân công phụ trách khách hàng này sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các lý do kiểm toán và đạt đợc một hợp đồng. 1.1. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán. KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay làm hại đến uy tín của Công ty kiểm toán hay không? Để làm điều đó KTV phải làm nh sau: 1.1.1. Xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng: Văn bản CMKT quốc tế số 2 (IAS) về hệ thống kiểm soát chất lợng đối với việc thực hành kế toán và kiểm toán của một Công ty kiểm toán cho rằng KTV phải xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng khi đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán. Một trong 5 bộ phận của hệ thống kiểm soát chất l- ợng đợc xác định trong chuẩn mực này là việc thiết lập các chính sách và thủ tục về khả năng chấp nhận và tiếp tục khách hàng cũng nh chấp nhận và tiếp tục hợp đồng kiểm toán. Chính sách thủ tục đó phải đảm bảo thích đáng rằng khả năng chấp nhận một khách hàng có ban quản lý thiếu liêm chính là nhỏ nhất. Để đa ra quyết định chấp nhận hay giữ một khách hàng thì KTV phải xem xét tính độc lập, khả năng phục vụ tốt khách hàng và tính liêm chính của Ban quản trị doanh nghiệp khách hàng 1.1.2. Tính liêm chính của Ban quản trị. Theo CMKT VN số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, tính liên chính của Ban giám đốc là bộ phận cấu thành then chốt của hệ thống kiểm soát, đây là nền tảng cho tất cả các bộ phận khác của hệ thống kiểm soát nội bộ. Vì vậy, tính liêm chính của ban giám đốc rất quan trọng đối với quy trình kiểm toán bởi lẽ ban giám đốc có thể phản ánh sai các nghiệp vụ hoặc giấu diếm các thông tin dẫn tới các sai sót trọng yếu trên BCTC. Thêm vào đó CMKT VN số 240, gian lận và sai sót, nhấn mạnh tầm quan trọng về đặc thù của ban giám đốc và quan hệ của nó tới môi trờng kiểm soát nh là nhân tố rủi ro ban đầu của việc báo cáo gian lận các thông tin tài chính. Nếu ban giám 5 đốc thiếu liêm chính, KTV không thể dựa vào bất kỳ bản giải trình của ban giám đốc cũng nh không thể dực vào các sổ sách kế toán. Hơn nữa ban giám đốc là chủ thể có trách nhiệm chính trong việc tạo ra một môi trờng kiểm soát vững mạnh. Những nghi ngại về tính liêm chính của ban giám đốc có thể nghiệm trọng đến nỗi KTV kết luận rằng cuộc kiểm toán không thể tiến hành đợc. 1.1.3. Liên lạc với kiểm toán viên tiềm nhiệm. Đối với những khách hàng tiềm năng: Nếu khách hàng này trớc đây đã đợc kiểm toán bởi một công ty kiểm toán khác thì KTV mới (KTV kế nhiệm) phải chủ động liên lạc với KTV cũ (KTV tiềm nhiệm) vì đây là nguồn thông tin đầu tiên để đánh giá khách hàng. CMKT quốc tế số 84 yêu cầu KTV kế nhiệm phải liên lạc với KTV tiềm nhiệm về những vấn đề liên quan đến việc kiểm toán để quyết định có chấp nhận hợp đồng kiểm toán hay không. Thông tin đó bao gồm: những thông tin về tính liêm chính của BGĐ, những bất đồng của KTV tiềm nhiệm với BGĐ về các nguyên tắc kế toán, thủ tục kiểm toán hoặc các vấn đề có quan trọng khác . và lý do tại sao khách hàng thay đổi KTV. Ngoài ra KTV có thể xem xét hồ sơ kiểm toán của KTV tiềm nhiệm để hỗ trợ cho KTV kế tục trong việc lập kế hoạch kiểm toán. Tuy nhiên theo quy định của nhiều nớc, việc thiết lập mối quan hệ giữa KTV tiềm nhiệm và KTV kế tục phải đợc sự chấp nhận của đơn vị khách hàng. Và mặc dù khách hàng đã chấp nhận điều đó thì KTV tiềm nhiệm vẫn có thể hạn chế hoặc từ chối mối quan hệ này. Đối với khách hàng trớc đây mà cha đợc công ty kiểm toán nào kiểm toán thì để có thông tin về khách hàng KTV có thể thu thập các nguồn thông tin này thông qua việc nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, thẩm tra các bên liên quan nh ngân hàng, cố vấn pháp lý, các bên có mối quan hệ tài chính . thậm chí cố thể thuê các nhà điều tra chuyên nghiệp để điều tra về vấn đề cần thiết khác. Cách thu thập này có thể áp dụng trong trờng hợp khách hàng đã đợc kiểm toán bởi một công ty kiểm toán khác và không đồng ý cho KTV kế tục tiếp xúc với KTV tiềm nhiệm hoặc do trớc đây có những bất đồng nghiêm trọng giữa hai bên nên KTV tiềm nhiệm không cung cấp các thông tin cần thiết cho KTV kế tục. Đối với khách hàng cũ: Hàng năm cần cập nhất thông tin về khách hàng và đánh giá xem liệu có rủi ro nào khiến KTV có thể ngừng cung cấp các dịch vụ kiểm toán cho họ không. Những mâu thuẫn trớc đây về những điều khoản cụ thể nh phạm vi 6 thích hợp của cuộc kiểm toán, loại báo cáo kiểm toán phải công bố, hoặc tiền thù lao có thể khiến cho KTV phải đình chỉ hợp tác. KTV cũng có thể xác định liệu khách hàng có thiếu tính liêm chính cơ bản hay không để từ đó có hay không là khách hàng nữa. 1.2. Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng. Thực chất của việc nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng là việc xác định ngời sử dụng báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ. Để biết đợc điều đó, KTV có thể phỏng vấn trực tiếp ban giám đốc khách hàng (đối với khách hàng mới) hoặc dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểm toán đã đợc thực hiện trớc đó (đối với khách hàng cũ). Và trong suốt quá trình thực hiện kiểm toán sau này, KTV sẽ thu thập thêm thông tin để hiểu thêm về lý do kiểm toán của công ty khách hàng. ở Việt nam hiện nay theo Thông t số 22 (ngày 19/03/1994) của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân chỉ có các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài) và các hợp đồng hợp tác kinh doanh với nớc ngoài là bắt buộc kiểm toán trớc khi công khai BCTC và gửi các BCTC này tới Bộ, ngành chức năng, Tổng cục thuế và các cổ đông . Tuy nhiên trong thực tế, do sự phát triển của nền kinh tế, khi các doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá ngày càng rộng rãi và thị trờng chứng khoán phát triển thì số lợng các khách hàng tìm đến công ty kiểm toán ngày càng đa dạng hơn với nhiều mục đích khác nhau nh: kiểm toán theo luật định, kiểm toán để vay vốn, kiểm toán liên doanh liên kết, kiểm toán vì mục đích thuế, kiểm toán trớc cổ phần, kiểm toán hoặc sau trớc khi giải thể, phá sản, sát nhập . làm cho số lợng ngời sử dụng BCTC tăng lên rất nhiều. 1.3. Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán. Lựa chọn đội ngũ KTV thích hợp cho hợp đồng không những đản bảo tính hiệu quả của cuộc kiểm toán mà còn đảm bảo cho các chuẩn mực kiểm toán đợc tuân thủ đầy đủ. CMKT đầu tiên trong 10 chuẩn mực kiểm toán đợc thừa nhận rộng rãi (GAAS) đã nêu rõ Quá trình kiểm tra sẽ đợc thực hiện bởi 1 hoặc nhiều ngời đã đợc đào tạo nghiệp vụ đầy đủ và thành thạo nh 1 KTV. Trong quá trình lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán công ty kiểm toán cần quan tâm tới 3 vấn đề: 7 Trong đoàn (nhóm) kiểm toán phải có những ngời có khả năng giám sát cuộc kiểm toán. Tránh thay đổi KTV trong các cuộc kiểm toán cho một khách hàng trong nhiều năm, việc tham gia kiểm toán liên tục cho một khách hàng trong nhiều năm có thể giúp KTV tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm cũng nh có đợc những hiểu biết sâu sắc hơn về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng. Lựa chọn những KTV có kiến thức và có nhiều kinh nghiệm về ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Việc quan tâm đầy đủ các vấn đề nêu trên khi lựa chọn đội ngũ kiểm toán sẽ góp phần giúp công ty kiểm toán thực hiện cuộc kiểm toán có chất lợng và đạt hiệu quả. 1.4. Lập hợp đồng kiểm toán. Khi đã có quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng,công ty kiểm toán phải lập một hợp đồng để tránh bất đồng trong và sau cuộc kiểm toán. Đây là sự thoả thuận chính thức giữa công ty kiểm toán và công ty khách hàng về việc thực hiện kiểm toán và các dịch vụ liên quan khác theo CMKT Việt Nam. Theo thông lệ ở nhiều nớc, th hẹn kiểm toán thờng do KTV soạn thảo và gửi cho khách hàng, nếu khách hàng chấp thuận với các điều khoản trong hợp đồng thì họ sẽ ký vào th hợp đồng và gửi trả lại một bản sao cho công ty kiểm toán. Còn ở Việt nam, công ty kiểm toán và khách hàng thờng gặp gỡ trực tiếp, thoả thuận về các điều khoản và ký kết một hợp đồng kiểm toán. Mặc dù các chuẩn mực nghề nghiệp không yêu cầu phải có th hẹn kiểm toán nhng các công ty kiểm toán trên thế giới đều coi chúng nh là một phần công việc của mình. Còn ở Việt Nam, theo CMKT VN số 210 thì hợp đồng kiểm toán phải đợc lập và ký gửi chính thức trớc khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng và công ty kiểm toán. Trong một số trờng hợp đặc biệt khác nếu khách hàng và công ty kiểm toán sử dụng cam kết thay cho hợp đồng kiểm toán thì văn bản phải bảo đảm các điều kiện về điều khoản cơ bản của hợp đồng kiểm toán. Thêm vào đó ở nớc ta trong CMKT VN 210 cũng quy định việc ký kết hợp đồng kiểm toán phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh tế mà cụ thể là Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25/09/1989 và Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính Phủ) quy định chi tiết về việc thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Điều này rất phù hợp với thực tiễn Việt Nam khi hoạt động kiểm toán cha 8 đợc hiểu biết rộng rãi và môi trờng pháp lý cho hoạt động kiểm toán còn cha ổn định. Và để tạo điều kiện cho hoạt động kiểm toán của các hãng quốc tế tại Việt Nam và sự liên kết giữa các hãng này với các công ty kiểm toán Việt Nam trong quá trình kiểm toán các công ty, các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, CMKT VN 210 đã cho phép sử dụng cam kết khác thay vì sử dụng hợp đồng kiểm toán do các hãng kiểm toán này và các khách hàng của họ đã quen với hình thức th hẹn kiểm toán. Tơng tự th hẹn kiểm toán, hợp đồng kiểm toán bao gồm các nội dung: Mục đích và phạm vi kiểm toán: Mục đích là cái đích cần đạt tới đồng thời là th- ớc đo kết quả của mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, trong cuộc kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập (KTĐL) tiến hành, mục tiêu thờng là xác định tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên BCTC. Còn phạm vi là giới hạn về không gian, thời gian của đối tợng kiểm toán, thờng đợc xác định cùng với việc xác đinh mục tiêu của cuộc kiểm toán, trong một cuộc kiểm toán BCTC thờng là toàn bộ các BCTC của năm kết thúc. Trách nhiệm của BGĐ công ty khách hàng và KTV: BGĐ công ty khách hàng có trách nhiệm trong việc lập và trình bày trung thực các thông tin trên BCTC, cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến công việc kiểm toán, KTV có trách nhiệm đa ra ý kiến độc lập về BCTC dựa trên kết quả cuộc kiểm toán. Hình thức thông báo kết qủa kiểm toán: Kết quả kiểm toán thờng đợc ban hành cụ thể dới hình thức một báo cáo kiểm toán và có kèm theo một th quản lý trong đó có nêu rõ những khiếm khuyết của hệ thống KSNB và những gợi ý để sửa chữa những khiếm khuyết này. Thời gian tiến hành cuộc kiểm toán: Phần này phải nêu rõ thời gian thực hiện kiểm toán sơ bộ, kiểm toán chính thức và thời điểm kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán. Căn cứ tính giá phí cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán: Lệ phí kiểm toán thờng đợc xác định căn cứ vào thời gian làm việc của các cấp bậc KTV khác nhau trong cuộc kiểm toán. Th hẹn kiểm toán (hoặc hợp đồng kiểm toán) là cơ sở pháp lý để KTV thực hiện các bớc tiếp theo của cuộc kiểm toán. Sau khi hai bên đã ký kết vào th hợp đồng (hoặc hợp đồng kiểm toán) thì KTV trở thành KTV chính thức của công ty khách hàng. 9 . luận của việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính. Phần II: Thực trạng công việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Kiểm toán Việt Nam. . hớng hoàn thiện bớc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Kiểm toán Việt Nam. 1 Phần I. Cơ sở lý luận của việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo