Một số thông tin về Công ty Kiểm toán Việt Nam

Một phần của tài liệu hoàn thiện bước lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Kiểm toán Việt Nam. (Trang 38 - 46)

Công ty Kiểm toán Việt Nam, tên giao dịch Quốc tế: Viêt nam Auditing Company (VACO); đợc thành lập theo Quyết định số 165 TC/QĐ -TCCB ngày 13/5/1991 của Bộ trởng Bộ Tài chính nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam. Là Công ty kiểm toán của Việt Nam, ngay từ 2 năm kể từ khi thành lập, VACO đã sớm hoà nhập và bắt tay hợp tác kinh doanh với tất cả các hãng kiểm toán lớn trên Thế giới nhằm tiếp thu những kiến thức kiểm toán quốc tế, kỹ thuật, phơng pháp và kinh nghiệm kiểm toán quốc tế. Đồng thời VACO cũng là cầu nối giúp các hãng kiểm toán quốc tế này tiếp cận, hiểu đợc nền kinh tế thị trờng đang chuyển đổi của Việt Nam cũng nh hệ thống pháp luật kinh doanh tại Việt Nam.

Về tổ chức: Khi thành lập VACO chỉ có văn phòng chính tại Hà nội. Sau 2 năm hoạt động, công ty đã thành lập thêm các chi nhánh tại Tp HCM, Đà nẵng và Hải phòng. Hoạt động cung cấp dịch vụ của VACO trải rộng trên 61 tỉnh/TP trong cả nớc. Đến năm 1995, theo chủ trơng của Bộ Tài chính, hai chi nhánh của VACO tại TP HCM

thành lập năm 1996 và không ngừng phát triển, chiếm khoảng 45% khách hàng và doanh thu.

VACO đã ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với Hãng Deloitte Touche Tohmatsu (DTT), một trong năm hãng kiểm toán hàng đầu trên thế giới, từ năm 1993; thành lập liên doanh kiểm toán VACO- DTT năm 1995 và chính thức trở thành thành viên của DTT vào năm 1997. Việc đợc công nhận là thành viên của Hãng Deloitte Touche Tohmatsu đã đa VACO trở thành công ty kiểm toán VN đạt trình độ quốc tế, đã đánh dấu bớc tiến vợt bậc của VACO nói riêng và ngành KTĐL ở Việt Nam nói chung. Mô hình quản lý tổ chức của VACO- thành viên của DTT đã tạo điều kiện cho VACO khai thác tối đa những trợ giúp của DTT về chuyển giao công nghệ kiểm toán và quản lý quốc tế, đào tạo đội ngũ nhân viên Việt Nam một cách có hệ thống về kiểm toán và kế toán quốc tế.

Là 1 trong 5 hãng kiểm toán và t vấn lớn nhất thế giới với 91.000 nhân viên đóng tại 700 văn phòng ở trên 130 nớc với doanh thu năm 2000 là 11,2 tỷ USD, sự hiện diện của Deloitte Touche Tohmatsu (DTT) trên thị trờng kiểm toán và t vấn tại Việt Nam đã góp phần giúp VACO tạo đợc những thế mạnh thông qua việc nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp cho các khách hàng là các nhà đầu t nớc ngoài và các tổ chức Tín dụng quốc tế với dịch vụ kiểm toán và t vấn theo tiêu chuẩn quốc tế.

Về đội ngũ nhân viên và công tác đào tạo: Với 3 cán bộ đầu tiên của Bộ Tài chính chuyển sang khi thành lập, đến nay VACO đã có hơn 320 cán bộ nhân viên, chiếm 1/6 lao động kiểm toán trong cả nớc, số lợng nhân viên đợc cấp chứng chỉ KTV quốc gia (CPA) là gần 90 ngời, chiếm 1/3 số lợng KTV đạng hành nghề. 99% nhân viên có trình độ đại học và trên 30 % số nhân viên đã đợc gửi đi đào tạo ngắn hạn và dài hạn tại nớc ngoài, 7 ngời đợc đào tạo dài hạn trên 12 tháng tại Mỹ. Ngay từ ngày đầu thành lập, VACO luôn đặt mục tiêu đào tạo và phát triển nhân viên là mục tiêu chiến lợc là một sự đầu t đúng hớng phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay. Bên cạnh đó công ty đã xây dựng và thực hiện hàng trăm khoá đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng quản trị tại công ty, dựa trên kiến thức của các nhân viên đã đợc đào tạo nớc ngoài và với sự trợ giúp của các chuyên gia DTT. Chơng trình đào tạo nhân viên của VACO đã đợc Bộ Tài chính đánh giá là chơng trình đào tạo có hệ thống và chất lợng tốt nhất trong cả các công ty kiểm toán tại Việt Nam.

Về khách hàng và doanh thu: Trong 10 năm qua công ty đã thực hiện trên 5000 hợp đồng dịch vụ kiểm toán, t vấn Tài chính- Kế toán cho mọi đối tợng khách hàng trong nớc và quốc tế với doanh thu tăng trởng không ngừng.

♣ Năm 1992 là 110 triệu đồng. ♣ Năm 2000 là 24 tỷ đồng.

♣ Năm 2001 doanh thu ớc tính đạt trên 30 tỷ đồng.

Mức tăng trởng doanh thu bình quân là 40% năm. VACO là công ty kiểm toán đầu tiên đạt tới doanh thu 1 triệu đô la Mỹ vào năm 1997 và 2 triệu đô la Mỹ vào năm 2001.

Khách hàng của VACO thuộc mọi thành phần của nền kinh tế đất nớc, đặc biệt là tập trung vào các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các công ty đa quốc gia, các dự án tài trợ của các tổ chức quốc tế nh WB, ADB, UNDP... VACO đã và đang giữ vị trí số 1 trong việc cung cấp dịch vụ kiểm toán và t vấn chuyên ngành cho các doanh nghiệp nhà nớc, các Tổng công ty lớn hàng đầu của nên kinh tế Việt Nam nh Tcty Điện lực, Dầu khí, Hàng không, Bu chính Viễn thông, Dệt may, Xi măng, Thuốc lá, Bảo hiểm...đặc biệt là trong 5 năm qua công ty đã thực hiện kiểm toán toàn ngành đối với 3 Tcty lớn nhất là Tcty Điện lực, Dầu khí và Hãng không cho mục đích quản lý trong nớc và mục đích sử dụng quốc tế.

Về hoạt động truyền bá nghề kiểm toán ở Việt Nam và thực hiện nhiệm vụ là công cụ quản lý tài chính của Nhà n ớc.

Xác định vai trò là ngời tiên phong, từ khi mới đợc thành lập, trong điều kiện Nhà nớc cha có đợc đầy đủ những quy định quản lý cơ bản cho sự hoạt động của ngành nghề kiểm toán, các doanh nghiệp còn cha có nhiều hiểu biết về kiến thức KTĐL, các cơ quan Nhà nớc cũng cha hiểu hết vai trò của KTĐL đối với các hoạt động quản lý Nhà nớc. VACO đã bằng những nỗ lực vợt bậc của mình để tập trung vào việc đào tạo, truyền bá về kiến thức về Kiểm toán quốc tế và KTĐL, bằng việc tổ chức các hội thảo, xây dựng đề tài KTĐL cấp Bộ... Các hội thảo quốc tế về kiểm toán đầu tiên ở Việt Nam đã đợc tổ chức tại Hà nội, TP HCM vào năm 1991,1992 và liên tục trong những năm 1993, 1994 bởi sự kết hợp của VACO và các Hãng Kiểm toán quốc tế.

Ngoài nhiệm vụ kinh doanh, VACO đã thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao là đơn vị đi đầu trong việc tiếp cận các Chuẩn mực kỹ thuật kiểm toán tiên tiến của thế giới và phát triển, truyền bá nghề KTĐL tại Việt Nam, đóng góp tích cực với Bộ Tài chính

cũng có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các trờng Đại học trong nớc, tham gia giảng bài, hội thảo đóng góp vào việc tuyên truyền kiến thức cho các thế hệ lớp sinh viên. Thông qua việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán và t vấn TC-KT, công ty đã góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp ở Việt Nam tuân thủ theo các chế độ, chính sách tài chính của Nhà nớc, hoàn thiện hệ thống kế toán, hệ thống KSNB, tăng cờng quản lý tài chính và cung cấp các thông tin tài chính có độ tin cậy cao cho công tác quản lý doanh nghiệp, góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia.

Hiện nay, văn phòng chính thức của VACO tại Hà nội đ ợc tổ chức nh sau:

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: Tại Công ty Kiểm toán Việt Nam, trừ phòng HC-TH chịu trách nhiệm về kế toán và quản lý nhân sự, tất cả các phòng ban còn lại đều thực hiện việc cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng.

• Phòng dịch vụ quốc tế (ISD): Chuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán, t vấn thuế, tài chính và liên doanh cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các dự án tài trợ bởi các tổ chức quốc tế.

• Phòng kiểm toán XDCB: Chuyên thực hiện dịch vụ kiểm toán đối với các công trình xây dựng và Báo cáo quyết toán công trình XDCB.

• Các phòng nghiệp vụ I, II,III,IV, phòng t vấn và phòng đào tạo đều thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán, t vấn kinh doanh cho khách hàng. Riêng đối với phòng Đào tạo, ngoài các hoạt động chuyên môn chính nh nói trên phòng còn chịu trách nhiệm các dịch vụ đào tao, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên của công ty, cũng nh trong việc cung cấp các dịch vụ đào tạo về kế toán, kiểm toán cho các đối t ợng bên ngoài có nhu cầu.

Các loại hình dịch vụ của Công ty Kiểm toán Việt Nam: Cũng nh một công ty kiểm toán điển hình, dịch vụ và VACO cung cấp gồm 5 loại hình:

∗ Dịch vụ kiểm toán (BCTC, Báo cáo quyết toán XDCB, tác động dự án).

∗ Dịch vụ kế toán (giữ sổ sách, xây dựng hệ thống kế toán, chơng trình kiểm toán vi tính).

∗ Dịch vụ t vấn Tài chính (Đánh giá tài chính doanh nghiệp, đánh giá tài sản, t vấn sử dụng nguồn tài chính).

∗ Dịch vụ t vấn thuế (Kê khai thuế, soát xét thuế, trả lời các vớng mắc, t vấn thuế trực hà).

Ph ơng h ớng phát triển: Việt Nam đang trong qúa trình đổi mới và hội nhập quốc tế. Ngành Kiểm toán Việt Nam và VACO đang đứng trớc những cơ hội mới cho sự phát triển, nhng có không ít những thách thức. Song với những gì VACO đạt đợc, với sự quan tâm của toàn thể ban giám đốc và nhân viên công ty cùng với sự trợ giúp của các cơ quan, ban, ngành có liên quan, đặc biệt là lãnh đạo Bộ Tài chính và hơn nữa với sự tín nhiệm và ủng hộ của tất cả các khách hàng. Công ty Kiểm toán Việt Nam nói riêng và ngành tài chính nói chung trong sự nghiệp đổi mới CNH-HĐH đất nớc.

Với mục tiêu phát triển đã đợc ban giám đốc và toàn thể đội ngũ nhân viên công ty xác định là “duy trì mức tăng trởng cao, thực hiện nâng cao một b- ớc chất lợng dịch vụ, quốc tế hóa đội ngũ nhân viên, phấn đấu giữ vững vị trí hàng đầu về mọi mặt trong ngành KTĐL". Để đạt đợc mục tiêu chiến lợc này, các giải pháp cần thực hiện một cách đồng thời theo từng tiến trình hợp lý:

♦ Tiếp tục nâng cao chất lợng dịch vụ t vấn kế toán và kiểm toán, đặc biệt chất l- ợng dịch vụ cung cấp vợt lên sự mong đợi của khách hàng.

♦ Tăng cờng trình độ nhân viên, thực hiện từng bớc và đẩy mạnh chính sách quốc tế hoá nhân viên, đặc biệt là trình độ nhân viên có thể đáp ứng mọi yêu cầu của mọi đối tợng khách hàng trong điều kiện hội nhập và mở cửa.

♦ Mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ của công ty, mở rộng đối tợng khách hàng.

♦ Đóng góp tích cực cho công cuộc cải cách đổi mới của ngành tài chính trong việc xây dựng Luật kế toán, các chuẩn mực kiểm toán và kế toán và các khuôn khổ pháp lý về kế toán và kiểm toán.

♦ Kiện toàn bộ máy tổ chức của công ty trong giai đoạn mới, đặt ra chiến lợc phát triển dài hạn, ngắn hạn và các giải pháp thực hiện thắng lợi các kế hoạch đã đề ra. ♦ Mở rộng giao lu hợp tác với các tổ chức quốc tế.

Hệ thống ph ơng pháp kiểm toán .

Cùng với việc phòng dịch vụ quốc tế (ISD) của VACO đợc công nhận là thành viên chính thức của DTT, VACO đợc giao quyền sử dụng hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 (Audit System 2)_một công nghệ kiểm toán tiên tiến mới đợc DTT xây dựng trong thực hành kiểm toán. Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 gồm 3 bộ phận cấu thành:

• Phơng pháp kiểm toán. • Hệ thống hồ sơ kiểm toán. • Phần mềm kiểm toán.

Ph ơng pháp kiểm toán

Quy trình kiểm toán theo phơng pháp AS/2 gồm các bớc sau: (Sơ đồ 7 - Các bớc thực hiện cuộc kiểm toán)

Sơ đồ 7 - Các bớc thực hiện cuộc kiểm toán.

Bớc 1

Công việc thực hiện trớc khi kiểm toán

Bớc 2

Lập kế hoạch tổng quát

Bớc 3

Lập kế hoạch cụ thể

Bớc 4

Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Bớc 5

Kết thúc công việc kiểm toán và lập BCKT

Bớc 6

Công việc thực hiện sau kiểm toán

Nh vậy, giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán theo quy trình kiểm toán AS/2 gồm 3 bớc cơ bản (1), (2), (3); bớc (4) thuộc giai đoạn thực hiện kiểm toán. Bớc (5), (6) thuộc giai đoạn kết thúc kiểm toán.

Nội dung công việc bao trùm cuộc kiểm toán chính là quản lý cuộc kiểm toán, đánh giá và quản lý rủi ro, thực hiện theo các chuẩn mực phục vụ khách hàng và lập, soát xét, kiểm soát hồ sơ, giấy tờ làm việc. (Xem sơ đồ số 8: Quy trình kiểm toán của Công ty Kiểm toán Việt Nam theo hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2).

Quy trình kiểm toán nói trên trong đó trọng tâm là các bớc thuộc giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán sẽ đợc trình bày chi tiết ở mục II dới đây.

Hệ thống hồ sơ kiểm toán: Tất cả các giấy tờ làm việc, các thông tin do khách hàng cung cấp hay các thông tin mà KTV thu thập đợc về một khách hàng cụ thể đều đợc tập trung trong hồ sơ kiểm toán- lập theo phơng pháp kiểm toán AS/2, nhằm giúp cho: • Quá trình lập kế hoạch kiểm toán.

• Lập các giấy tờ làm việc.

• Xác định và kiểm tra các bớc kiểm soát. • Lập Báo cáo kiểm toán.

• Giao dịch và phục vụ khách hàng.

Hệ thống hồ sơ kiểm toán do VACO lập đợc chia thành các chỉ mục từ 1000 đến 8000 với các nội dung cụ thể nh sau:

1000: Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các giấy tờ làm việc liên quan tới việc lập kế hoạch kiểm toán.

1100: Lập kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng. 1200: Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát. 1300: Thiết lập các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán. 1400: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng. 1500: Tìm hiểu quy trình kế toán.

1600: Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ. 1700: Xác định mức độ trọng yếu .

1800: Đánh giá rủi ro và kế hoạch kiểm toán .

2000: Báo cáo, phần này lu trữ các loại báo cáo có liên quan đến cuộc kiểm toán đã hoàn thành, ngoài ra còn có bản ghi tóm tắt hoạt động kiểm toán ghi lại các bớc đã thực hiện trong qúa trình kiểm toán.

3000: Quản lý cuộc kiểm toán. 4000: Hệ thống kiểm soát 5000: Kiểm tra chi tiết-Tài sản. 6000: Kiểm tra chi tiết-Công nợ.

7000: Kiểm tra chi tiết-Vốn chủ sở hữu. 8000: Kiểm tra chi tiết-Báo cáo lãi lỗ.

Trong phần kiểm tra chi tiết, mỗi số liệu đợc sử dụng có liên quan đến phần hành cho khách hàng đều đợc đánh tham chiếu theo nguyên tắc “Trái trên phải dới” bằng mực khác màu mực viết (thờng là màu đỏ). Điều đó có ý nghĩa là số liệu nào có số

giấy tờ làm việc phía trên, kể từ phần đó trở về đầu hồ sơ kiểm toán; tơng tự đối với số hiệu có tham số đối chiếu bên phải.

Trong qúa trình kiểm toán BCTC, về mặt hình thức VACO sẽ tiến hành kiểm toán từng tài khoản riêng biệt nh kiểm toán vốn bằng tiền, kiểm toán HTK. Tuy nhiên VACO luôn xem xét các tài khoản này trong mối quan hệ mật thiết của một chu trình kiểm toán (Chu trình doanh thu, chu trình sản xuất, chu trình đầu t/ tài chính, chu trình chi tiêu). Việc đánh số tham chiếu cho các số liệu trong phần kiểm tra chi tiết nh đã nói ở trên đã tạo ra mối quan hệ giữa các tài khoản trong cùng một chu trình kiểm toán. Với cách lập hồ sơ kiểm toán và đánh số tham chiếu của VACO không những tạo điều kiện thuận lợi cho KTV trong qúa trình làm việc mà còn tạo điều kiện cho những ng ời độc lập không trực tiếp tham gia kiểm toán có thể dễ dàng kiểm tra, đối chiếu các tài liệu trên hồ sơ kiểm toán trớc khi đa ra ý kiến trong Báo cáo kiểm toán.

Một phần của tài liệu hoàn thiện bước lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Kiểm toán Việt Nam. (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w