Bằng viện huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tín dụng đ• góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn để cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu tư thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của Ngân hàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn của tổ chức tín dụng cao hay thấp có ảnh hưởng không chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân tổ chức tín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đặc biệt là đối với một nền kinh tế vừa bước ra khỏi cơ chế bao cấp và đang khởi sắc trong những bước đầu đổi mới như ở nước ta. Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nước, cùng góp phần vào những thành tựu đ• đạt được trong thập niên qua, ngành Ngân hàng đ• phải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước. Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính hệ thống Ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, 10 năm đổi mới chưa phải là nhiều, Ngân hàng còn phải giải quyết nhiều những khó khăn trước mắt mà một trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng hiện nay. Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội đ• góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vực Hà Nội nói riêng. Song cũng không tránh khỏi những khó khăn chung. Nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngân hàng, đ• đang và sẽ là những vấn đề được quan tâm bởi Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải và hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội, em đ• mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và hoàn thành đề tài: "Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội". Với cấu trúc như sau:
Lời mở đầu Bằng viện huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lợng vốn lớn để cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu t thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của Ngân hàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn của tổ chức tín dụng cao hay thấp có ảnh hởng không chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân tổ chức tín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đặc biệt là đối với một nền kinh tế vừa bớc ra khỏi cơ chế bao cấp và đang khởi sắc trong những bớc đầu đổi mới nh ở nớc ta. Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nớc, cùng góp phần vào những thành tựu đã đạt đợc trong thập niên qua, ngành Ngân hàng đã phải vợt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nớc. Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính hệ thống Ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, 10 năm đổi mới cha phải là nhiều, Ngân hàng còn phải giải quyết nhiều những khó khăn trớc mắt mà một trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng hiện nay. Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vực Hà Nội nói riêng. Song cũng không tránh khỏi những khó khăn chung. Nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngân hàng, đã đang và sẽ là những vấn đề đợc quan tâm bởi Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải và hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và hoàn thành đề 1 tài: "Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội". Với cấu trúc nh sau: Chơng I: Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại. Chơng II: Thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội. Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hảng Hải Hà Nội. Do thời gian có hạn, vấn đề lại rất phức tạp và đa dạng, hơn nữa khả năng chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, nên những gì em trình bày trong luận văn khó tránh khỏi sai sót, rất mong có sự bổ xung, góp ý hớng dẫn của các thầy, cô và cơ sở nơi em thực tập. 2 Chơng I Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại 1. Vai trò - chức năng của Ngân hàng Thơng mại. 1.1. Ngân hàng thơng mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng. Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một trong các ngành công nghiệp ra đời sớm nhất. ở Mỹ Ngân hàng thơng mại đầu tiên đợc thành lapạ năm 1782, trớc khi Hiến pháp liên bang đợc thông qua và nhiều Ngân hàng thơng mại đ- ợc thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạt động. ở mỗi mỗi một nớc, luật Ngân hàng thơng mại có quy định khác nhau, ngời ta thờng dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của Ngân hàng trên thị trờng tài chính để đa ra cách hiểu về Ngân hàng thơng mại. ở Pháp, theo luật ngân hàng hàng năm 1941 thì "đợc coi là Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác, các số tiền mà họ dùng cho chính họ và các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụ tài chính". Hay nh ở ấn Độ, luật ngân hàng năm 1950 và đợc bổ sung năm 1959 đã nêu: "Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay, tài trợ, đầu t". Và theo luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: "Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hàng nghề thơng mại và các giá trị địa ốc, các phơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm .". Để hiểu về Ngân hàng thơng mại thì có rất nhiều định nghĩa khác nhau, nhng ta thấy rằng các Ngân hàng thơng mại không phải là các trung gian tài chính duy nhất và để hiểu đợc các Ngân hàng thơng mại là nh thế 3 nào và để phân biệt các Ngân hàng thơng mại với các trung gian tài chính khác nh: Các Công ty bảo hiểm, các quỹ đầu t . gọi chung là các tổ chức phi ngân hàng thì cần phải dựa trên tính chất cơ bản của Ngân hàng thơng mại đó là: Ngân hàng thơng mại là nơi nhận tiền ký thác, tiền ký gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu vá các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (TCTD) đợc Quốc Hội thông qua tháng 12 năm 1997 có nêu: "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán". Luật chỉ nêu ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. Theo tổ chức và mục tiêu hoạt động của các loại hình ngân hàng, hiện nay hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm năm loại ngân hàng: Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng đầu t, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác, Ngân hàng thơng mại ra đời với tính chất là nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán và các dịch vụ khác của ngân hàng, ngày càng thể hiện rõ vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế. Với chức năng của mình, Ngân hàng thơng mại giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thể hiện qua các nội dung sau: 1.1.1. Ngân hàng thơng mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần phải có một lợng vốn lớn đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Nhng điều khó khăn hơn lợi íchả là cần có ngời đứng ra tập trung tiền nhàn dỗi ở mọi nơi mọi lúc và kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn. Bằng vốn huy động đợc trong xã hội thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thơng mại đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình sản xuất. Nhờ có hoạt động của hệ thống Ngân 4 hàng thơng mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệ để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lợng sản phẩm cho xã hội. 1.1.2. Ngân hàng thơng mại là cầu nối các doanh nghiệp với thị tr- ờng. Bớc sang cơ chế thị trờng, đòi hỏi sự phát triển của tín dụng Ngân hàng đã làm biến đổi hoạt động ruỗng lát trong các nhà máy, xí nghiệp khơi dậy sức sống bằng các dây chuyền sản xuất hiện đại năng suất cao, thực hiện chuyển giao công nghệ từ các nớc tiên tiến. Điều không thể thực hiện bằng vốn tự có của các doanh nghiệp vốn dĩ đã rất ít ỏi. Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng còn cung cấp một phần vốn không nhỏ trong việc tăng cờng nguồn vốn lu động của các doanh nghiệp. Một vấn đề luôn là mối lo thờng trực của các doanh nghiệp. Một khía cạnh khác đòi hỏi sự có mặt của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp. Đó là một ngân quỹ để dành cho việc đào tạo đội ngũ lao động phù hợp với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật - công nghệ cao. Đặc biệt trong điều kiện nớc ta vẫn còn thiếu nhiều những chuyên gia đầu ngành, những cán bộ có năng lực và những công nhân lành nghề. 1.1.3. Ngân hàng thơng mại là một công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đợc chia làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng chuyên doanh (NHTM). Các NHTM đợc Nhà nớc sử dụng nh công cụ để quản lý hoạt động tiền tệ, điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia. Nhà nớc điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trờng thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng thơng mại trong hệ thống từ đó góp phần mở rộng khối lợng tiền cung ứng trong lu thông và thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, Ngân hàng thơng mại thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền tập hợp và phân chia vốn của thị trờng, điều khiển chúng một cách có hiệu quả. 5 1.1.4. Ngân hàng thơng mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. Nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế quốc tế, sự hội nhập kinh tế quốc gia với thế giới đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Một trong các điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy sự hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới đó là nền tài chính quốc gia. Nền tài chính quốc gia là cầu nối với nèn tài chính quốc tế thông qua hoạt động của Ngân hàng thơng mại trong các lĩnh vực kinh doanh nh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ khác. Đặc biệt là các hoạt động thanh toán quốc tế, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các ngân hàng Nhà nớc của Ngân hàng thơng mại trực tiếp hoặc gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và thông qua đó Ngân hàng thơng mại đã thực hiện vai trò điều tiết tài chính trong nớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế. 1.2. Chức năng của Ngân hàng thơng mại 1.2.1. Chức năng làm trung gian tín dụng. Chức năng trung gian tín của Ngân hàng thơng mại đợc thể hiện qua sơ đồ luân chuyển vốn sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ luân chuyển vốn Với chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng thơng mại làm "cầu nối" giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn và nó đã không chỉ đem lại lợi ích cho những ngời d thừa vốn và những ngời thiếu vốn mà còn đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân nó và nền kinh tế. Đối với ngân hàng, họ sẽ tìm đợc lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền 6 Cá nhân và doanh nghiệp Gửi tiền Uỷ thác đầu t Ngân hàng thơng mại Cho vay Đầu t Cá nhân và doanh nghiệp gửi hoặc hoa hồng môi giới. Lợi nhuận này chính là cơ sở cho Ngân hàng th- ơng mại tồn tại và phát triển. Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình sản xuất đợc thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất. Với chức năng này, Ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Đây chính là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại, nó quyết định sự duy trì và phát triển của Ngân hàng đồng thời là cơ sở để thực hiện các chức năng sau: 1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán. Chức năng trung gian thanh toán có nghĩa là ngân hàng đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng bằng cách chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác theo yêu cầu của họ. Thông qua chức năng này Ngân hàng đóng vai trò là ngời "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là ngời giữ tiền của khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng. Nền kinh tế thị tr- ờng càng phát triển thì chức năng này của ngân hàng ngày càng đợc mở rộng. Thông qua chức năng trung gian thanh toán, hệ thống Ngân hàng th- ơng mại góp phần phát triển nền kinh tế. Khi khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng sẽ làm giảm rủi ro, giảm chi phí thanh toán cho khách hàng đồng thời tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh của khách hàng nhanh hơn, làm cho hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng tăng. Đối với Ngân hàng thơng mại chức năng này góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán. Hơn nữa, nó lại tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số d có tài khoản tiền gửi của khách hàng. Chức năng này cũng chính là cơ sở để hình thành chức năng tạo tiền của Ngân hàng thơng mại. 1.2.3. Chức năng tạo tiền. 7 Đây là hệ quả của hai chức năng trên trong hoạt động ngân hàng: Từ một số dự trữ ban đầu thông qua quá trình cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản của ngân hàng thì lợng tiền gửi mới đợc tạo ra và nó lớn hơn so với lợng dự trữ ban đầu gấp nhiều lần, gọi là quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng. Một ngân hàng sau khi nhận một món tiền gửi, trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng sẽ có số d. Với số tiền này sau khi đã để lại một khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng s đem đi đầu t, cho vay từ đó nó sẽ chuyển sang vốn tiền gửi của ngân hàng khác. Với vòng quay của vốn thông qua chức năng tín dụng và thanh toán của ngân hàng. Ngân hàng thơng mại thực hiện đợc chức năng tạo tiền. 2. Vốn - tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại. 2.1. Vốn của Ngân hàng thơng mại Vốn của Ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng thơng mại tạo lập hoặc huy động đợc, dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Vốn của ngân hàng đợc thể hiện dới các dạng: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động. 2.1.1. Nguồn vốn chủ sỡ hữu. Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thơng mại là vốn tự có do ngân hàng tạo lập đợc thuộc sở hữu riêng của ngân hàng, thông qua góp vốn của các chủ sở hữu hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh. ở những nớc khác nhau, định nghĩa về vốn tự có có thể khác nhau nhng nét chung nhất vốn tự có bao gồm các thành phần sau: 1 - Vốn góp của chủ sở hữu để thành lập hoặc mở rộng doanh nghiệp. 2 - Các quỹ dự trữ đợc hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo cơ chế tài chính hoặc quyết định của chủ sở hữu vốn nh: Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính 8 3 - Lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh cha sử dụng 4 - Các khoản nợ đợc coi nh vốn. Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, song lạ là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng. Do tính chất ổn định, nó thực hiện chức năng thành lập, chức năng bảo vệ và điều chỉnh đối với hoạt động ngân hàng. Trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, thì vốn tự có của ngân hàng chiếm dới 10%, nh vậy vốn ký thác của ngân hàng khoảng trên 90%. Các Ngân hàng Trung Ương quy định mức vốn tự có của ngân hàng lớn hơn hoặc bằng 8% trên tổng tài sản có rủi ro quy đổi, điều này muốn nói lên rằng chức năng chủ yếu của khối lợng giới hạn vốn chủ sở hữu đã đợc xem nh là tài sản bảo vệ cho những ngời gửi tiền. Chức năng bảo vệ không chỉ đợc xem nh sự bảo đảm thanh toán cho ngời gửi tiền khi ngân hàng vỡ nợ, mà còn góp phần duy trì khả năng trả nợ, bằng cách cung cấp một khoản tài sản có dự trữ để ngân hàng khỏi bị đe doạ bởi sự thua lỗ, để có thể tiếp tục hoạt động. Ngoài việc cung cấp nền tảng cho các hoạt động và để bảo vệ ngời gửi tiền. Chức năng điều chỉnh cũng đã đợc xác định cho vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thơng mại. Dựa trên mức vốn tự có của ngân hàng, các cơ quan quản lý xác định, điều chỉnh hoạt động cho ngân hàng ví dụ nh các ngân hàng chỉ có thể cho một khách hàng lớn nhất vay không quá 15% vốn tự có của ngân hàng. Nếu nh ngân hàng cho vay quá số đó sẽ ảnh hởng đến hoạt động an toàn của ngân hàng. 2.1.2. Nguồn vốn huy động. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân hàng. Nó là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ ký thác, các nghiệp vụ khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh. 9 Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyển sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi đến kỳ hạn (nếu là tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn (nếu là tiền gửi không kỳ hạn). Vốn huy động đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngân hàng thơng mại huy động vốn dới các hình thức: Nhận tiền gửi (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm); phát hành các công cụ nợ (tín phiếu, trái phiếu); và nguồn vốn đi vay. Ngoài ra vốn của ngân hàng còn đợc hình thành thông qua việc làm uỷ thác, đại lý cho các tổ chức trong và ngoài nớc hoặc cung cấp các phơng tiện thanh toán nh thẻ rút tiền tự động từ máy ATM . Nhìn chung nguồn vốn của ngân hàng đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhng trong đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm khoảng từ 70% - 80% và nó có tính biến động. Nhất là đối với loại tiền gửi không kỳ hạn và vốn ngắn hạn, hơn nữa vốn huy động chịu tác động lớn của thị trờng và môi trờng kinh doanh trên địa bàn hoạt động. Vì vậy Ngân hàng thơng mại cần phải đi sâu tìm hiểu, phân tích nguồn hình thành vốn này, dự đoán trớc tình hình cung cầu vốn để có đối sách phù hợp. 2.2. Vốn huy động và vai trò của nó đối với Ngân hàng thơng mại. Vai trò đầu tiên của vốn huy động đó là nó quyết định đến quy mô của hoạt động và quy mô tín dụng của ngân hàng. Thông thờng nếu so với các ngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu t và cho vay kém đa dạng hơn, phạm vi và khối lợng cho vay của các ngân hàng này cũng nhỏ hơn. Trong khi các ngân hàng lớn cho vay đợc ở thị trờng trong nớc, ngoài n- ớc thì các ngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp, mà chủ yếu trong cộng đồng. Mặt khác do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén đợc với sự biến động về chính sách, gây ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn đầu t từ các tầng lớp dân c và các thành phần kinh tế. 10