1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh học 11

157 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Phần Bốn Sinh học cơ thể Chương I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. Tiết số : 1 Ngày soạn: 18082012 Ngày dạy: 11A1 11A2 11A3 Bài 1 SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ. A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1, Kiến thức. Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. Trình bày được vai trò của nước ở thực vật; đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước. Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp; Hấp thụ nước; Vạn chuyển nước và thoát hơi nước; 2, Kỹ năng. Rèn luyện được tư duy hệ thống, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức. Hình thành được kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trước đám đông. B, PHƯƠNG PHÁP . Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi. C, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên. Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 1.1, 1.2, 1.3 SGK, hình vẽ 1 SGV, phiếu học tập. Phiếu học tập. Câu 1: Hãy nêu cơ chế của sự hấp thụ nước ở rễ cây? Nguyên nhân nào dẫn đến dịch tế bào rễ ưu trương hơn dung dịch đất? Câu 2: Nêu cơ chế của sự hấp thụ ion khoáng vào rễ? Câu 3. Nêu các con đường xân nhập của nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ? Đai caspari có vai trò gì? D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sỹ số. 3. Kiểm tra bài cũ GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học liên quan đến nội dung bài học 4. Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động I: : Tìm hiểu phần: Vai trò của nước. Hoạt động cả lớp . Mục tiêu: Trình bày được vai trò của nước ở thực vật; đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước. Thời gian: 8 phút Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: +B1: GV sử dụng các câu hỏi tái hiện để kiểm tra những kiến thức có liên quan. Nước có vai trò gì đối với tế bào? Nếu không có nước cây có thể lấy được muối khoáng hay không? Tại sao khi khô hạn, tốc độ lớn của cây lại chậm lại? Buổi trưa nắng gắt cây không bị chết bởi nhiệt độ cao? +B2: HS nghiên cứu SGK, trả lời +B3: GV: nhận xét, bổ sung, kết luận Hoạt động II: Tìm hiểu phần: Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng. Mục tiêu: Khái quát về hệ rễ thực vật. Thời gian: 3 phút Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: +B1: GV Giao câu hỏi cho học sinh về nhà hoàn thành: Mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hút nước và ion khoáng? GV có thể gợi ý cho học sinh: Mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ cây trên cạn? Tìm sự liên hệ giữa hệ rễ với nguồn nước? Đối với thực vật thuỷ sinh và thực vật không có lông hút thì hấp thụ nước và muối khoáng bằng cách nào? Hoạt động III: Tìm hiểu phần: Hấp thụ nước và iôn khoáng vào rễ bằng tế bào lông hút . Mục tiêu: Khái quát về cơ chế hấp thụ nước và iôn khoáng ở rễ cây. + Nêu được các con đường vận chuyển nước và các iôn khoáng đi từ đát vào mạch gỗ của rễ. Thời gian: 20 phút Đồ dùng dạy học:Hình SGK Cách tiến hành: +B1: GV sử dụng phiếu học tập tiến hành cho các nhóm học sinh thảo luận trong khoảng thời gian 7 phút và điều khiển các nhóm thảo luận để đưa ra kiến thức. +B2: Các nhóm học sinh tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm. +B3: Gv phân tích và chính xác kiến thức. +B4: GV Sử dụng các câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ nắm kiến

Phần Bốn Sinh học thể Chương I CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết số : Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày dạy: 11A1 11A2 11A3 Bài SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1, Kiến thức - Phân biệt trao đổi chất thể với môi trường chuyển hoá vật chất lượng tế bào - Trình bày vai trò nước thực vật; đảm bảo hình dạng định tế bào tham gia vào q trình sinh lí Thực vật phân bố tự nhiên lệ thuộc vào có mặt nước - Trình bày chế trao đổi nước thực vật gồm trình liên tiếp; Hấp thụ nước; Vạn chuyển nước thoát nước; - 2, Kỹ - Rèn luyện tư hệ thống, so sánh phân tích hình vẽ để nắm khiến thức - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đông B, PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi C, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Trong giáo viên sử dụng hình vẽ số 1.1, 1.2, 1.3 SGK, hình vẽ SGV, phiếu học tập Phiếu học tập Câu 1: Hãy nêu chế hấp thụ nước rễ cây? Nguyên nhân dẫn đến dịch tế bào rễ ưu trương dung dịch đất? Câu 2: Nêu chế hấp thụ ion khoáng vào rễ? Câu Nêu đường xân nhập nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ? Đai caspari có vai trò gì? D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra sỹ số Kiểm tra cũ GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức học liên quan đến nội dung học Bài GV đặt vấn đề vào HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I: : Tìm hiểu phần: Vai trò nước -Hoạt động lớp - Mục tiêu: Trình bày vai trò nước thực vật; đảm bảo hình dạng định tế bào tham gia vào q trình sinh lí Thực vật phân bố tự nhiên lệ thuộc vào có mặt nước - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: +B1: GV sử dụng câu hỏi tái để kiểm tra kiến thức có liên quan - Nước có vai trò tế bào? - Nếu khơng có nước lấy muối khống hay khơng? Tại khơ hạn, tốc độ lớn lại chậm lại? Buổi trưa nắng gắt không bị chết nhiệt độ cao? +B2: HS nghiên cứu SGK, trả lời +B3: GV: nhận xét, bổ sung, kết luận Hoạt động II: Tìm hiểu phần: Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng - Mục tiêu: Khái quát hệ rễ thực vật - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: +B1: GV Giao câu hỏi cho học sinh nhà hồn thành: Mơ tả đặc điểm hình thái hệ rễ cạn thích nghi với chức hút nước ion khống? GV gợi ý cho học sinh: - Mô tả cấu tạo bên ngồi hệ rễ cạn? - Tìm liên hệ hệ rễ với nguồn nước? - Đối với thực vật thuỷ sinh thực vật lơng hút hấp thụ nước muối khống cách nào? Hoạt động III: Tìm hiểu phần: Hấp thụ nước iơn khống vào rễ tế bào lông hút - Mục tiêu: Khái quát chế hấp thụ nước iơn khống rễ + Nêu đường vận chuyển nước Vai trò nước tế bào: Làm dung môi, đảm bảo bền vững hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hình dạng tế bào, tham gia vào q trình sinh lí cây( thoát nước làm giảm nhiệt độ cây, giúp trình trao đổi chất diễn bình thường ), ảnh hưởng đến phân bố thực vật - I Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng - Rễ sinh trưởng nhanh - Rễ sinh trưởng liên tục tạo lượng lớn lông hút làm tăng bề mặt tiếp xúc rễ với đất, giúp rễ hấp thụ nhiều nước muối khoáng - Cấu tạo chung hệ rễ bao gồm: Rễ chính, rễ bên, lơng hút, đỉnh sinh trưởng - thuỷ sinh hấp thụ nước muối khoáng toán bề mặt thể, số thực vật cạn khơng có lơng hút hút nước nấm rễ II Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ Hấp thụ nước ion từ đất vào rễ tế bào lông hút a Sự hấp thụ nước - Cơ chế: Theo chế chủ động ( thẩm thấu) chênh lệch nước môi trường đất với dịch tế bào đất - Nguyên nhân chênh lệch nước môi trường đất với dịch tế bào đất: + Q trình nước iơn khống từ đát vào mạch gỗ rễ làm giảm lượng nước tế - Thời gian: 20 phút bào lơng hút - Đồ dùng dạy học:Hình SGK + Nồng độ chất tan tế - Cách tiến hành: bào rễ cao hơ môi trường đất +B1: GV sử dụng phiếu học tập tiến hành cho b Hấp thụ ion khống nhóm học sinh thảo luận khoảng thời gian - Cơ chế: phút điều khiển nhóm thảo luận để đưa + Cơ chế chủ động kiến thức + Cơ chế thụ động có tiêu tốn +B2: Các nhóm học sinh tiến hành thảo luận cử lượng ATP đại diện trình bày ý kiến nhóm Dòng nước ion khống +B3: Gv phân tích xác kiến thức từ đất vào mạch gỗ rễ +B4: GV Sử dụng câu hỏi nhằm kiểm tra - Trước gặp đai Caspari: Theo mức độ nắm kiến thức học sinh đường - Phân biệt chế hấp thụ nước chế hấp + Con đường qua thành tế bào thụ ion khống rễ cây? gian bào : nhanh, khơng chọn - Đai caspari có vai trò q trình hút lọc nước muối khống rễ cây? + Con đường qua chất nguyên +B5: HS; vận dụng kiến thức trả lòi/ sinh - khơng bào: chậm, chọn Hoạt động V: Tìm hiểu phần: ảnh hưởng lọc tác nhân môi trường trình hấp thụ + Cơ chế: Thẩm thấu chênh nước ion khoáng rễ - Cả lớp lẹch áp suất thẩm thấu - Mục tiêu: Giới thiệu q trình chuyển hố III Ảnh hưởng tác vật chất lượng thực vật nhân môi trường - Thời gian: phút trình hấp thụ nước - Đồ dùng dạy học: ion khoáng rễ - Cách tiến hành: - Độ ẩm +B1: GV yêu cầu học sinh tự tìm hiểu nhân tố - Độ thống khí mơi trường ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước - Tự tìm hiểu ion khống rễ qua câu lệnh SGK GV sử - Độ PH dụng câu hỏi vận dụng: - Nồng độ ion khoáng… - Tại lại bị héo bón nhiều phân? - Tại lại phải thường xuyên vun xới cho cây? +B2: HS trả lòi +B3: GV nhận xét, kết luận Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm chế hấp thụ nước hấp thụ ion khoáng rễ đặt câu hỏi củng cố Hướng dẫn học sinh nhà GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK, Trả lời câu hỏi cuối sách chuẩn bị cho Rút kinh nghiệm dạy &&&&&&&& Tiết số : Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: 11A2 T 11A3 T BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I, MỤC TIÊU: 1, Kiến thức - Trình bày chế trao đổi nước thực vật gồm trình liên tiếp; Hấp thụ nước; Vạn chuyển nước thoát nước; - Nêu trình vận chuyển chất cây: - + Con đường vận chuyển + Thành phần dịch vận chuyển + Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển 2, Kỹ - Rèn luyện tư hệ thống, so sánh phân tích hình vẽ để nắm khiến thức - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đơng 3, Thái độ - Xây dựng quan điểm vật biện chứng giải thích q trình vận chuyển nước chất dinh dưỡng TV II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Trong giáo viên sử dụng hình vẽ số 1.1, 1.2, 1.3 SGK, hình vẽ SGV, phiếu học tập Chỉ tiêu Cấu tạo mạch Dòng mạch gỗ Dòng mạch Rây Thành phần dịch Động lực III, PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi IV, TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1, Khởi động/ mở - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vai trò nước, đường vận chuyển nước iơn khốngở rễ - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: *, Kiểm tra cũ Câu 1: Nêu vai trò nước đời sống thực vật? Câu 2: Phân biệt đường vận chuyển nước iơn khống rễ cây? 3, Bài GV đặt vấn đề vào Hoạt động I: Tìm hiểu phần: Khái quát chung - Mục tiêu: Nêu đường vận chuyển chất thân - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học:Hình SGK - Cách tiến hành: +B1: GV yêu cầu học sinh sử dụng SGK trả lời câu hỏi - Trong thân có dòng vận chuyển vật chất nào? Đặc điểm dòng? +B2: HS: Dựa vào SGK, trả lời +B3: GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động II: Tìm hiểu : Dòng mạch gỗ dòng mạch rây - Mục tiêu: Phân biệt dòng vận chuyển chất - Thời gian: 25 phút - Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập, Tranh hình SGK 2.1 - 2.6 - Cách tiến hành: +B1: GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 2.1 - 2.6, kết hợp SGK, chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập với nội dung dòng mạch gỗ mạch Rây khoảng thời gian 12 phút - u cầu: Nhóm 1,2,3: hồn thành nội dung Nhóm 4,5,6: hồn thành nội dung +B2: GV tiến hành điều khiển nhóm học sinh thảo luận để rút kiến thức, yêu cầu nhóm lên bảng hoàn thành +B3: GV: Nhận xét, đánh gia, bổ sung +B4: GV sử dụng câu hỏi bổ sung: - Hãy giả thích nguyên nhân tượng rỉ nhựa tượng ứ giọt? - Theo em động lực đẩy dòng mạch gỗ động lực đóng vai trò chủ yếu? - Theo em ống dòng mạch gỗ bị tắc xẩy tượng gì? +B5: HS: vạn dụng kiến thức trả lời +B6: GV: Nhận xét, bổ sung Vận chuyển nước thân: - Dòng mạch gỗ: ( lên) Vận chuyển nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ đến thân lên - Dòng mạch Rây: ( xuống) Vận chuyển chất hữu từ tế bào quang hợp xuống nơi sử dụng dự trữ - Vận chuyển ngang từ mạch gỗ qua mạch Rây ngược lại - Cơ chế: Khuếch tán, chênh lệch áp suất thẩm thấu I Dòng mạch gỗ Cấu tạo mạch gỗ - Gồm tế bào chết, gồm loại tế bào quản bào mạch ống - Đầu tế bào mạch ống loại nối với tạo thành ống dài từ rễ lên lá, tế bào quản bào xếp sát theo cách lỗ bên tạo lối cho dòng vận chuyển ngang - Thành mạch gỗ linhin hóa tạo độ bền cho mạch gỗ Thành phần - Chủ yếu nước, ion khoáng, chất hữu Động lực đẩy dòng mạch gỗ - Lực đẩy rễ ( áp suất rễ) Qua tượng rỉ nhựa ứ giọt - Lực hút thoát nước ( tào chênh lệch nước) - Lực lên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ II Dòng mạch Rây Cấu tạo - Gồm tế bào sống, tế bào ống tế bào kèm - Các tế bào ống liên kết với qua dâycó lỗ dây Thành phần - Chủ yếu Saccarôzơ, axit amin, vitamin, hoocmôn tv, hợp chất hưu cơ, nhiều ion k+.có độ PH từ 8,0- 8,5 Động lực đẩy dòng mạch dây - Do chênh lệch áp suất quan nguồn với quan chứa IV, TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN HỌC SINH Ở NHÀ Tổng kết - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm cấu tạo, thành phần, động lực dòng mạch gỗ, mạch dây đặt câu hỏi củng cố Câu Tại mạch gỗ lại tế bào chết? dòng mạch rây lại tế bào sống? Hướng dẫn học sinh nhà GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK, Trả lời câu hỏi cuối sách chuẩn bị cho -***** -Tiết số Ngày soạn: 16/8/2011 Ngày dạy: 11A2 T 11A3 T THOÁT HƠI NƯỚC I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày chế nước - Nêu ý nghĩa q trình nước đời sống thực vật - Nêu cân nước cần trỡ tưới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trưởng trồng 2, Kỹ - Rèn luyện tư hệ thống, so sánh phân tích hình vẽ để nắm khiến thức - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đơng 3, Thái độ - Xây dựng quan điểm vật biện chứng giải thích q trình nước thực vật xây dựng sở việc tưới tiêu nước hợp lí II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Trong giáo viên sử dụng hình vẽ số 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK, bảng SGK, phiếu học tập Chỉ tiêu Tế bào thực Thốt qua khí khổng Thốt qua cutin Cơ chế Lượng nước thoát III, PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi IV, TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1, Khởi động/ mở - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đường vận chuyển chất thân - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: *, Kiểm tra cũ Câu 1: Hãy phân biệt khác vận chuyển vật chất dòng mạch gỗ với dòng mạch rây Câu 2: Động lực dòng mạch gỗ? Khi ống mạch gỗ bị tắc dòng mạch gỗ ống tiếp rục lên khơng? Vì sao? 3, Bài GV đặt vấn đề vào Hoạt động I: Tìm hiểu phần: Vai trò q trình nước - Cả lớp - Mục tiêu: Nêu ý nghĩa q trình nước đời sống thực vật - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: +B1: GV thông báo tổng số nước hút vào có tới 90% lượng nước ngồi, sử dụng 2% cho hoạt động sống Vậy hới nước có vai trò đời sống thực vật? +B2: HS: Đọc SGK để trả lời câu hỏi: +B3: GV giải thích q trình hấp thụ CO qua nước qua hình 3.1 Hoạt động II: Tìm hiểu phần: Lá quan nước - Hoạt động lớp - Mục tiêu: Nêu cấu tạo chung - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Hình SGK - Cách tiến hành: +B1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ số 3.3 SGK mơ tả cấu tạo chung lá? +B2: Sau giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 3.2 SGK mơ tả thí nghiệm Garơ? +B3: GV sử dụng bảng SGK yêu cầu học sinh trả lời lệnh SGK? I ý nghĩa q trình nước đời sống thực vật - Tạo sức hút nước rễ - Giảm nhiệt độ bề mặt nước tránh cho lá, khơng bị đốt nóng nhiệt độ cao - Tạo điều kiện để CO2 vào thực trình quang hợp, giải phóng O2 điều hồ khơng khí II Thoát nước qua Lá quan nước - Thí nghiệm Garơ: SGK - Kết luận: + Cấu tạo thích nghi với chức nước: Trên bề mặt có lớp tế bào biểu bì mỏng tế bào khí khổng tham gia vào q trình nước + Sự thoát nước phụ thuộc vào hóa cutin lớp biểu bì số lượng tế bào khí khổng Hai đường nước: - Thốt nước qua khí khổng: Vận tốc lớn, điều chỉnh + Cấu tạo tế bào khí khổng: Gồm tế bào hình hạt đậu quay mặt lõm vào Thành tế bào hai phía có độ dày khơng + Cơ chế đóng mở: Phụ thuộc vào hàm lượng nước tế bào khí khổng: Khi Hoạt động III: Tìm hiểu phần: Hai đường nước - Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Trình bày hai đường nước thực vật - Thời gian:15 phút - Đồ dùng dạy học:Hình SGK - Cách tiến hành: +B1: GV yêu cầu nhóm học sinh đọc SGK hình vẽ 3.3, 3.4 để hoàn thiện phiếu học tập khoảng thời gian phút +B2: Học sinh tiến hành thảo luận nhóm GV quan sát điều chỉnh +B3: GV tổ chức cho đại diện nhóm thảo luận để rút nội dung +B4: GV có giải thích thêm đóng mở tế bào khí khổng Hoạt động IV: Tìm hiểu phần: Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình nước Hoạt động lớp - Mục tiêu: - Trỡnh bày trao đổi nước thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường - Thời gian:5 phút - Đồ dùng dạy học:Hình SGK - Cách tiến hành: +B1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: - Q trình nước phụ thuộc vào tác nhân nào? Nêu ảnh hưởng tác nhân đến q trình nước lá? +B2: HS Dựa vào SGK, trả lời +B3: GV yêu cầu học sinh tự đọc thêm SGK Hoạt động V: Tìm hiểu phần: Cân nước tưới tiêu hợp lí -Hoạt động lớp - Mục tiêu: - Nêu cân nước cần trỡ tưới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trưởng trồng - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học:Hình SGK - Cách tiến hành: tế bào no nước khí khổng mở, thiếu nước tế bào khí khổng đóng - Thốt nước qua Cuti biểu bì: vận tốc nhỏ, khơng điều chỉnh + Do tế bào biểu bì đảm nhiệm + Khi lớp cutin phủ bề mặt dày thoát nước qua cutin giảm ngược lại Cơ chế: Khuếch tán, điều chỉnh chế đóng, mở khí khổng III Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước - Ảnh hưởng điều kiện môi trường: + Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng → ảnh hưởng đến thoát nước + Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng hơ hấp rễ) nước (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khớ) + Độ ẩm: Độ ẩm đất tăng thỡ quỏ trỡnh hấp thụ nước tăng, độ ẩm khơng khí tăng thỡ thoỏt nước giảm + Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng đất cao thỡ ỏp suất dung dịch đất cao → hấp thụ nước giảm IV Cân nước tưới tiêu hợp lí cho trồng - Cân nước: Tương quan trỡnh hấp thụ nước thoát nước, đảm bảo cho phát triển bỡnh thường Cân nước trỡ tưới tiêu hợp lí: Tưới đủ lượng, lúc, cách +B1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK giải thích chế việc tưới tiêu cho trồng hợp lí? +B2: HS nghiên cứu SGK, trả lời IV, TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN HỌC SINH Ở NHÀ Tổng kết GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm vai trò đường nước đặt câu hỏi củng cố Câu Tại bóng lại thấy mát đứng vật liệu xây dựng? Câu 2: Theo em trồng trọt cần tưới nước cho hợp lí? Câu 3: Hãy chọn đáp án Tác nhân chủ yếu điều khiển đóng mở khí khổng là: a Nhiệt độ b Hàm lượng nước c ánh sáng d Nồng độ ion khoáng Hướng dẫn học sinh nhà GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK, Trả lời câu hỏi cuối sách chuẩn bị cho -**** -Tiết số Ngày soạn: 16/8/2011 Ngày dạy: 11A2 T 11A3 T Bài VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I MỤC TIÊU.Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức - Nêu vai trũ chất khoỏng thực vật - Phân biệt nguyên tố khoáng đại lượng vi lượng - Phân biệt chế trao đổi chất khoáng (thụ động chủ động) thực vật - Nêu đường hấp thụ nguyên tố khống: qua khơng bào, qua tế bào chất, qua thành tế bào gian bào - Trỡnh bày hấp thụ vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm hệ rễ, cấu trúc đất điều kiện môi trường 2, Kỹ - Rèn luyện tư hệ thống, so sánh phân tích hình vẽ để nắm khiến thức - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đơng 3, Thái độ - Xây dựng quan điểm vật biện chứng giải thích tượng bị bệnh bón phân khơng liều lượng gây ô nhiễm môi trường II DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Trong giáo viên sử dụng hình vẽ số 4.1, 4.2, 4.3 SGK, bảng SGK, phiếu học tập III, PHƯƠNG PHÁP 10 Giáo án sinh học 11 ban GV: Triệu Xuân Lập 1.Tổng kết - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm q trình sinh sản hưu tính động vật Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi củng cố Câu 1:Tại nói thụ tinh đẻ lại tiến thụ tinh đẻ trứng? Câu 2: So sánh khác biệt sinh sản hữu tính động vật với thực vật? 2.Hướng dẫn học sinh học tập nhà GV Yêu cầu học sinh nhà đọc lại phần đóng khung SGK Chuẩn bị trước cho 46 *** TIẾT 49 Ngày soạn: 26/ 02/ 2010 Ngày dạy: Bài 46 CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ảnh hưởng hoocmơn đến q trình điều hồ sinh tinh trùng sinh trứng - Trình bày ảnh hưởng hệ thần kinh môi trường sống đến sinh tinh sinh trứng 2, Kỹ - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp phân tích - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đông 3, Thái độ Thấy ưu điểm sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1, Giáo viên Trong giáo viên sử dụng hình vẽ 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 SGK phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Hãy đọc SGK vận dụng kiến thức thực tiễn để hoàn thành phiếu học tập Câu 1: Các hoocmơn điều hồ sinh tinh gì? Vai trò hoocmơn đó? Câu 2: Cơ chế ức chế sinh tinh gì? III PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi IV, TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1, Khởi động/ mở - Mục tiêu: - Nêu giai đoạn sinh sản hữu tính, ưu điểm thụ tinh - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: 2, Kiểm tra cũ - 143 - Giáo án sinh học 11 ban GV: Triệu Xuân Lập - Nêu khái niệm giai đoạn sinh sản hữu tính? - Nêu ưu điểm sinh sản hữu tính so sánh thụ tinh với thụ tinh ngoài? 3, Bài GV đặt vấn đề vào Hoạt động I: Tìm hiểu: Cơ chế điều hồ sinh tinh.– Thảo luận nhóm - Mục tiêu: - Nêu chế điều hoà sinh tinh - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Hình SGK, Phiếu học tập - Cách tiến hành: +B1:GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận nhóm thời gian phút hoàn thiện phiếu học tập: +B2:HS thảo luận nhóm hồn thiện phiếu thời gian phút Cử đại diện trình bày kết nhận xét nhóm khác +B3:GV: Nhận xét thảo luận nhóm xác kiến thức I CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TINH VÀ SINH TRỨNG Cơ chế điều hoà sinh tinh - Cơ chế kích thích: Các tuyến nội tiết tiết hoocmơn FSH LH theo đường máu đến tinh hồn kích thích sinh tinh trùng: + FSH: Kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng + LH: Kích thích tế bào kẽ tiết hốc môn testostêrôn - Cơ chế ức chế: Nồng độ testostêrôn cao gây ức chế vùng đồi tuyến yên tiết GnRH, FSH, LH Cơ chế điều hồ sinh trứng - Cơ chế kích thích: Các tuyến nội tiết tiết hoocmơn FSH LH theo đường máu đến buồng trứng kích thích sinh trứng + FSH: Kích thích nang trứng phát triển tiết ơstrơgen + LH: Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng Thể vàng tiết hoocmôn prôgestêrôn ơstrôgen + Prôgestêrôn ơstrôgen làm cho liêm mạc tử cung phát triển dày lên - Cơ chế ức chế: Nồng độ prôgestêrôn ơstrôgen cao gây ức chế vùng đồi tuyến yên tiết GnRH, FSH, LH - Nồng độ hoocmôn sinh dục thay đổi theo chu kì Hoạt động II: Tìm hiểu: Cơ chế điều hồ sinh trứng.– Thảo luận theo bàn - Mục tiêu: - Nêu chế điều hoà sinh trứng - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Hình SGK - Cách tiến hành: +B1:GV Yêu cầu học sinh đọc câu lệnh SGK quan sát sơ đồ 46.2 SGK để chế kích thích kìm hãm q trình II ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MƠI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ sinh trứng SINH TRỨNG - Thần kinh căng thẳng, sợ hãi gây rối loạn +B2: HS: thảo luận theo bàn học sinh trình rụng trứng, làm giảm khả sinh tinh trả lời câu hỏi - Sự diện mùi đực tác động đến hoạt động sinh dục Hoạt động III: Tìm hiểu: ảnh hưởng - Thiếu ăn, chất dinh dưỡng gây rối loạn q thần kinh mơi trường đến q trình trình chuyển hố vật chất, ảnh hưởng đến q sinh tinh sinh trứng – Cả lớp trình sinh tinh sinh trứng - Mục tiêu: - Nêu ảnh hưởng - Người nghiện thuốc, rượu, ma tuý làm giảm thần kinh môi trường đến sinh tinh khả sinh trứng sinh tinh - 144 - Giáo án sinh học 11 ban sinh trứng - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Hình SGK - Cách tiến hành: +B1:GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi - Nêu nhân tố thần kinh mơi trường sống có ảnh hưởng đến sinh tinh trứng? +B2:HS; Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi GV: Triệu Xuân Lập IV, TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ Tổng kết - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm chế q trình điều hồ sinh tinh sinh trứng.Sử dụng câu hỏi: Câu 1: Kể tên tuyến nội tiết sản sinh hoocmôn sinh dục? Câu 2: Nêu vai trò FSH LH đến trình sinh tinh sinh trứng? Hướng dẫn học sinh học tập nhà: GV yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị trước 47 **** Tiết 50 Ngày soạn: 28/ 02/ 2010 Ngày dạy: Bài 47 ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN CÓ KẾ HOẠCH Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu số biện pháp làm thay đổi số con, giới tính động vật Từ có ứng dụng vào đời sống - Trình bày khái niệm biện pháp sinh đẻ có kế hoạch người 2, Kỹ - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp phân tích - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đông 3, Thái độ Thấy ưu điểm hạn chế biện pháp sinh đẻ có kế hoạch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1, Giáo viên - 145 - Giáo án sinh học 11 ban GV: Triệu Xuân Lập Trong giáo viên sử dụng bảng 47 SGK số tờ rơi tuyên truyền sinh đẻ có kế hoạch, phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi IV, TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1, Khởi động/ mở - Mục tiêu: - Nêu chế điều hoà sinh tinh điều hoà sinh trứng - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: 2, Kiểm tra cũ - Nêu chế điều khiển trình sinh tinh? ảnh hưởng thần kinh mơi trường sống đến q trình sinh tinh trứng? - Nêu chế điều khiển trình sinh trứng? Tại phụ nữ hàng ngày uống viên thuốc tránh thai lại tránh mang thai? 3, Bài GV đặt vấn đề vào I ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Hoạt động I: Tìm hiểu: Một số biện pháp làm thay đổi số – Cả lớp - Mục tiêu: - Nêu biện pháp làm thay đổi số - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Hình SGK - Cách tiến hành: +B1:GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi - Kể tên biện pháp làm thay đổi số mà em biết? +B2:HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi +B3:GV: - Lấy ví dụ minh hoạ sử dụng hoocmơn điều kiển sinh sản? - Lấy ví dụ minh hoạ thay đổi yếu tố môi trường điều kiển sinh sản? - Lấy ví dụ minh hoạ ni cấy mô thụ tinh nhân tạo điều kiển sinh sản? +B4:HS: Lấy ví dụ thực tế chứng minh Hoạt động I: Tìm hiểu: Một số biện pháp điều khiển giới tính – Cả lớp - Mục tiêu: - Nêu số biện pháp điều khiển giới tính - 146 - Một số biện pháp làm thay đổi số a Sử dụng hoocmơn chất kích thích tổng hợp - Cơ chế kích thích: Sử dụng hoocmơn nhân tạo, tự nhiên để kích thích sinh sản động vật Ví dụ:Tim huyết ngựa chủa cho trâu, bò để kích thích trứng chín… b Thay đổi yếu tố mơi trường - Ví dụ: Thay đổi thời gian chiếu sáng làm cho gà đẻ trứng / ngày c Ni cấy phơi - Ví dụ: SGK d Thụ tinh nhân tạo - Mục đích: Tăng hiệu thụ tinh Có thể thụ tinh ngồi thể - Ví dụ: SGK Một số biện pháp điều khiển giới tính - Mục đích: Tạo vật ni có giới tính theo mong muốn tuỳ mục đích sử dụng - Một số biện pháp: + Sử dụng kĩ thuật li tâm, lọc, điện li để tách riêng loại giao tử đực + Sử dụng vitamin c tạo cá rô phi đực chiểm 90% từ cá bột Giáo án sinh học 11 ban GV: Triệu Xuân Lập II SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI - Thời gian: 10 phút Sinh đẻ có kế hoạch gì? - Đồ dùng dạy học: Hình SGK - Là điều chỉnh số con, thời điểm sinh - Cách tiến hành: +B1:GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời khoảng cách sinh cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng sống câu hỏi - Mục đích biện pháp điều kiển giới tính mối nhân, gia đình xã hội Các biện pháp tránh thai SGK mà em biết? +B2:HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Hoạt động III: Tìm hiểu:íinh đẻ có kế hoạch người.– Thảo luận theo bàn - Mục tiêu: - Nêu khái niệm, biện pháp SĐCKH - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Hình SGK, sưu tầm - Cách tiến hành: +B1:GV Yêu cầu học sinh đọc SGK tham khảo tờ giơi sinh đẻ có kế hoạch để trả lời câu hỏi - Sinh đẻ có kế hoạch gì? - Nêu biện pháp tránh thai mà em biết? Cơ chế tác dụng biện pháp đó? +B2:HS: Thảo luận theo bàn học sinh trả lời câu hỏi IV, TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ 1.Tổng kết - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm biện pháp để tác động đến sinh đẻ có kế hoạch điều kiển sinh sản.Sử dụng câu hỏi: Câu 1: Việc điều khiển số giới tính có ý nghĩa thực tiển? Hướng dẫn học sinh học tập nhà: GV yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị trước cho sau tiết tập -***** - 147 - Giáo án sinh học 11 ban Tiết 51 Ngày soạn: 01/ 03/ 2010 Ngày dạy: GV: Triệu Xuân Lập BÀI TẬP CHƯƠNG SINH SẢN I MỤC TIÊU Kiến thức - Vận dụng kiến thức học làm tập ứng dụng 2, Kỹ - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp phân tích - Hình thành kĩ làm tập 3, Thái độ Nhận thức đắn vai trò tiết ơn tập hệ thống kiến thức II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1, Giáo viên Sử dụng SGK, phiếu câu hỏi trắc nghiệm III PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi IV, TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1, Khởi động/ mở - Mục tiêu: - Nêu chế điều hoà sinh tinh điều hoà sinh trứng, phân biệt thụ tinh thực vật - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Kiểm tra 10 phút - Cách tiến hành: 2, Kiểm tra cũ - Nêu chế điều khiển trình sinh tinh sinh trứng? - Tại nói thụ tinh thực vật có hoa thụ tinh kép? 3, Bài GV đặt vấn đề vào BÀI TẬP I Trăc nghiệm Câu 1: Hình thức sinh sản hồn thiện ? A Sinh sản sinh dưỡng B Sinh sản hữu tính C Sinh sản vơ tính C Sinh sản cách nảy chồi Câu 2: Hình thức sinh sản mà thể hình thành từ tế bào đặc biệt (bào tử) hình thức A Sinh sản vơ tính B Sinh sản sinh dưỡng C Sinh sản hữu tính D Thụ tinh Câu 3: Giâm cành , chiết cành , ghép hình thức : A Sinh sản vơ tính B Sinh sản sinh dưỡng C Sinh sản hữu tính D Thụ tinh - 148 - Giáo án sinh học 11 ban GV: Triệu Xuân Lập Câu : Sinh sản sinh dưỡng hình thức sinh sản mà thể hình thành : A Từ tế bào đặc biệt gọi bào tử B Do kết trình nguyên phân thụ tinh C.Từ số tế bào sinh dưỡng từ phần thể mẹ D Do kết hợp tinh trùng trứng Câu : Sự phối hợp hai loại giao tử đực sinh từ hai thể đơn tính từ thể lưỡng tính hình thức sinh sản : A Sinh sản vơ tính B Sinh sản sinh dưỡng C Sinh sản hữu tính D Thụ tinh Câu : Phương pháp nhân giống vơ tính có hiệu qủa A Gieo từ hạt B.Chiết cành C Giâm cành D.Nuôi cấy mô Câu :Trứng thụ tinh : A Bao phấn B Đầu nhuỵ C ống phấn D Túi phôi Câu :Đặc trưng có sinh sản hữu tính : A.Giảm phân thụ tinh B.Nguyên phân giảm phân C.Kiểu gen hệ sau không thay đổi q trình sinh sản D.Bộ NST lồi khơng thay đổi Câu Cơ sở sinh lí cơng nghệ ni cấy tế bào, mơ thực vật tính : A.Tồn B.Phân hố C Chun hố D Cảm ứng Câu 10 :Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính : A.Ln có q trình hình thành hợp tế bào sinh dục B.Tạo hệ sau ln thích nghi với mơi trường sống ổn định C.Ln có trao đổi , tái tổ hợp hai gen D Sinh sản hữu tính gắn liền với giảm phân để tạo giao tử Câu 11 : Hình thức sinh sản nảy chồi gặp nhóm động vật A Ruột khoang, giun dẹp B Nguyên sinh C Bọt biển, Ruột khoang D Bọt biển, giun dẹp Câu 12 Hình thức sinh sản phân mảng có nhóm động vật : A Bọt biển, giun dẹp B Ruột khoang, giun dẹp C Nguyên sinh D Bọt biển, Ruột khoang Câu 13 Hình thức trinh sản có : A Ong B Chân khớp C Giun đất D Sâu bọ Câu 14 Trinh sản hình thức sinh sản : A Sinh khơng có khả sinh sản B Xảy động vật bặc thấp C Chỉ sinh cá thể mang giới tính - 149 - Giáo án sinh học 11 ban GV: Triệu Xuân Lập D Khơng cần có tham gia giao tử đực Câu 15 Điều không nhận xét thụ tinh ngồi tiến hố thụ tinh : A Số lượng trrứng sau lần đẻ lớn nên số lượng sinh nhiều B Tỉ lệ trứng thụ tinh thấp C Trứng thụ tinh khơng bảo vệ , tỉ lệ sống sót thấp D Từ trứng sinh , thụ tinh lúc phát triển thành thể hồn tồn phụ thuộc vào mơi trường nước Câu 16 Thụ tinh chéo tiến hố : A Tự thụ tinh diễn đơn giản , thụ tinh chéo diễn phức tạp B thụ tinh chéo , cá thể nhận vật chất di truyền từ nguồn bố mẹ khác ,còn tự thụ tinh nhận vật chất di truyền từ nguồn C Tự thụ tinh có cá thể gốc , thụ tinh chéo có tham gia cuat giới đực D Tự thụ tinh diễn mơi trường nước , thụ tinh chéo diễn không cần nước Câu 17 Trong tổ ong , cá thể đơn bội : A Ong thợ B Ong đực C Ong chúa D Cả B C Câu 18 Giun dẹp có hình thức sinh sản : A Phân mảng, phân đôi B Nảy chồi, phân đôi C Phân đôi, trinh sản D Nảy chồi, phân mảng Câu 19 Hệ thần kinh nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh tinh trùng trứng thông qua hệ : A Thần kinh B Tuần hoàn C Nội tiết D Sinh dục Câu 20 Trong chế điều hoà sinh tinh trùng , testosteron tiết từ : A Tế bào kẽ tin h hoàn B Tuyến yên C Vùng đồi D Ống sinh tinh Câu 21 Ở nữ giới, prôgestêrôn tiết từ : A Vùng đồi B Nang trứng C Tuyến yên D Thể vàng Câu 22 Điều sau không liên quan đến nồng độ hoocmôn thai ( HCG) ? A.Thể vàng hoạt động B Nồng độ LH cao C Phát triển phôi D Nồng độ prơgesterơn cao Câu 23 Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng : A Hoocmôn FSH B Hoocmôn LH C Hoocmôn GnRH D Hoocmôn ICSH Câu 24 Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng : A Hoocmôn GnRH B Hoocmôn LH C Hoocmôn testosteron D Hoocmôn ICSH Câu 25 Kích thích tế bào kẽ sản xuất testosteron : A Hoocmôn LH B Hoocmôn GnRH C Hoocmôn ICSH D Hoocmôn FSH ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - 150 - Giáo án sinh học 11 ban b¶n 1.B 5.C 2.A 6.D 3.B 7.D 4.C 8.A 11.C 16.B 12.A 17.B 13.A 18.A 14.D 19.C 15.A 20.A GV: TriƯu Xu©n LËp 9.A 10.B 21.D 22.B 23.A 24.C 25.A II Tự luận: Câu 1: Tính số tế bào tinh trùng tạo vùng chín quan sinh sản có tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo tinh trùng? Câu 2: Tại nói thụ tinh thực vật thụ tinh kép? Câu 3: Tại nói động vật thụ tinh tiến thụ tinh ngoài? IV, TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ 1.Tổng kết - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm , kiến thức cần nhớ nội dung kiến thức học kì II Hướng dẫn học sinh học tập nhà: GV yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị cho tiết ôn tập -**** -Tiết 52 Ngày soạn: 10/ 03/ 2010 Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU.Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức - Khái quát kiến thức học kì - Vận dụng kiến thức làm tập ứng dụng 2, Kỹ - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn, tổng hợp phân tích - Hình thành kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trước đám đông 3, Thái độ Nhận thức đắn vai trò tiết ơn tập hệ thống kiến thức II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Sử dụng SGK, phiếu câu hỏi trắc nghiệm III PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi IV, TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1, Khởi động/ mở - 151 - Giáo án sinh học 11 ban GV: TriƯu Xu©n LËp - Mục tiêu: - Nêu chế điều khiển giới tính Động vật, sinh đẻ có kế hoạch người - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Kiểm tra 10 phút - Cách tiến hành: 2, Kiểm tra cũ - Việc điều khiển số giới tính có ý nghĩa thực tiển? 3, Bài GV đặt vấn đề vào Hoạt động I: Tìm hiểu: Sinh trưởng phát triển – Cả lớp - Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức sinh trưởng phát triển thực vật động vật - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Hệ thống câu hỏi - Cách tiến hành: +B1:GV.Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi - Nêu khái niệm dặc điểm sinh trưởng thực vật? - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp? - Nêu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật? - Hooc môn thực vật gì? Kể tên hoocmơn thực vật phổ biến ứng dụng đời sống? +B2:HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực có để trả lời câu hỏi - Phát triển gì? Phân biệt ngày ngắn với ngắn ngày Cây ngày dài với dài ngày? - Nêu kiến thức ứng dụng sinh trưởng phát triển vào đời sống? HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực có để trả lời câu hỏi - Nêu khái niệm sinh trưởng phát triển động vật? - Phân biệt phát triển không qua biến thái với qua biến thái Giữa qua biến - 152 - I HỆ THỐNG KIẾN THỨC Sinh trưởng phát triển a Sinh trưởng phát triển thực vật * Sinh trưởng - Khái niệm: - Phân biệt mô phân sinh đinh với mô phân sinh bên - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp: - Phân biệt tuổi lâu năm với tuổi năm - Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: nhân tố bên bên ngồi - Hooc mơn thực vật: + Khái niệm, đặc điểm hoocmơn + Vị trí sinh ra, tác động loại hoocmôn * Phát triển - Khái niệm - Khái niệm quang chu kì, phân biệt ngày dài, ngày ngắn - ứng dụng kiến thức sinh trưởng, phát triển vào trồng trọt b Sinh trưởng phát triển động vật - Khái niệm - Phân biệt phát triển không qua biến thái với qua biến thái Giữa qua biến thái hoàn toàn với khơng hồn tồn - Các nhận tố ảnh hưởng đến sinh trưưỏng phát triển động vật + Nhân tố bên trong: Hoocmôn, di truyền + Nhân tố bên ngoài: Thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng - Biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển động vật Giáo án sinh học 11 ban GV: TriƯu Xu©n LËp thái hồn tồn với khơng hồn tồn? Sinh sản - Hoocmơn có ảnh hưởng a Sinh sản thực vật: đến sinh trưởng phát triển - Khái niệm: nhóm động vật? + Khái niệm sinh sản - Nêu ảnh hưởng yếu tố bên + Khái niệm sinh sản vơ tính đến sinh trưởng phát triển động + Khái niệm sinh sản hữu tính vật? - Các hình thức sinh sản vơ tính hưu tính HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến tv thức thực có để trả lời câu hỏi - ưu nhược điểm sinh sản vơ tính, ứng Hoạt động II: Tìm hiểu: Sinh sản– Cả dụng sinh sản vơ tính vào đời sống lớp b Sinh sản động vật: - Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức sinh - Khái niệm: sản thực vật động vật + Khái niệm sinh sản vơ tính - Thời gian: 10 phút + Khái niệm sinh sản hữu tính - Đồ dùng dạy học: Hệ thống câu hỏi - Các hình thức sinh sản vơ tính hưu tính - Cách tiến hành: đv GV.Yêu cầu học sinh đọc SGK, vận - ưu nhược điểm sinh sản vơ tính, hữu dụng kiến thức trả lời câu hỏi ứng dụng điều khiển sinh sả vào đời -Sinh sản gì? Sinh sản vơ tính thực sống vật gì? - Cơ chế điều khiển sinh sản, sinh đẻ có kế - Sinh sản hưu tính thực vật gì? Nêu hoạch người hình thức sinh sản vơ tính thực vật? - Sinh sản vơ tính thực vật có ưu nhược điểm gì? HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực có để trả lời câu hỏi - Nêu khái niệm sinh sản vô tính, hưu tính động vật? Nêu đặc điểm hình thức sinh sản vơ tính động vật? - Nêu ưu nhược điểm sinh sản vơ tính, hưu tính động vật? - Nêu chế điều khiển trình sinh tinh trứng? HS: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực có để trả lời câu hỏi IV, TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ 1.Tổng kết - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm , kiến thức cần nhớ nội dung kiến thức học kì II - 153 - Giáo án sinh học 11 ban GV: Triệu Xuân Lập Hng dn hc sinh học tập nhà: GV yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì II -***** TIẾT 53 KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soan:25/4/10 Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh phải vận dụng kiến thức học để hoàn thành yêu cầu đề kiểm tra - Nắm kiến thức trọng tâm chương trình đa học - Đánh giá việc nắm kiến thức học sinh qua buổi học - Phát yếu để bổ sung kiến thức Kĩ Phát triển kĩ trình bày, vận dụng kiến thức học sinh Thái độ Rèn luyện thái độ nghiêm túc kiểm tra, có nhìn đắn với cách thi trắc nghiệm II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Toàn nội dung chương trình học học kì II III.PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA Kiểm tra viết thời gian 45 phút IV MA TRẬN ĐỀ STT Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm TL TN TL TN TL TN Bài 34- 35 1 0,75 Bài 36 - 37 0,25 Bài 38- 39 1 0,75 Bài 41 0,5 Bài 42 1 3,25 Bài 44 1 0,5 Bài 45 1 Bài 46 1 0,5 Bài 47 0,5 V ĐỀ KIỂM TRA I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: thực vật mầm, thân rễ dài nhờ hoạt động mô phân sinh ? a Mơ phân sinh lóng b Mơ phân sinh bên c Mô phân sinh cành d Mô phân sinh đỉnh Câu 2: thực vật, gibêrelin có tác dụng gì? - 154 - Giáo án sinh học 11 ban GV: TriƯu Xu©n LËp a Kích thích nảy mầm hạt b Tăng nguyên phân, kích thích tăng chiều dài c Kích thích phân chia tế bào kích thích sinh trưởng chồi bên d Kích thích rễ phụ Câu 3: Đặc điểm sinh trưởng phát triển tính di truyền định ? a Điều hồ sinh sản b Năng suất vật ni c Các bệnh NST d Điều hoà tốc độ lớn giới hạn lớn Câu 4: Động vật có hình thức sinh sản phân mảnh ? a Bọt biển b Ruột khoang c Sán dây d Đỉa Câu 5: Các hoocmơn kích thích sinh tinh ? a FSH, LH, Prôgesteron b FSH, LH, Ostrogen c FSH, LH, Testosteron d LH, Testosteron Ostrogen Câu 6: Quá trình sinh trưởng phát triển động vật ? a Hình thành trứng ( Giao tử cai ), trưởng thành b Hợp tử phân bào đến giai đoạn trưởng thành c Con non đến giai đoạn trưởng thành d Con non đến giai đoạn già Câu 7: Đặc điểm khác sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính gì? a Sinh sản vơ tính khơng có q trình giảm phân b Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản đơn giản c Là hình thức sinh sản khơng có hợp giao tử đực d Sinh sản vơ tính có q trình ngun phân Câu 8: Vòng đời phát triển sâu bướm theo trình tự ? a Trứng - bướm trưởng thành - sâu bướm - Nhộng b Bướm trưởng thành - Trứng - Nhộng - Sâu bướm c Trứng - Nhộng - Bướm trưởng thành - Sâu bướm d Trứng - Sâu bướm - Nhộng - Bướm trưởng thành Câu 9: ếch có hình thức thụ tinh ? a Thụ tinh chéo b Thụ tinh c Thụ tinh d Cả a b Câu 10: Trong chế điều hồ sinh trứng, hoocmơn LH có chức ? a Kích thích nang trứng phát triển tiết Ostrogen b Làm trứng chín rụngvà làm cho thể vàng tiết hoocmôn Progesteron Ostrogen c Làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên d Cả a, b c Câu 11: Nhóm động vật gồm toàn động vật thụ tinh ? a Cá thu, Cá trích, cá ngừ, Hải cẩu b Chuột bạch, Ngựa, Mèo, Hươu c Cá mòi, ếch, bọ ngựa, bọ dừa d Chuồn chuồn, châu chấu, Cá Khoai, Cá mập Câu 12: Sinh trưởng phát triển người có đặc điểm ? a Qua biến thái hồn tồn b Qua biến thái khơng hồn tồn c Khơng qua biến thái d Có biến thái giai đoạn phôi, không biến thái giai đoạn trưởng thành II Tự luận ( điểm ) - 155 - Giáo án sinh học 11 ban GV: TriƯu Xu©n LËp Câu 1( điểm): Sinh sản ? Cho biết điểm giống khác hình thức sinh sản vơ tính động vật? Vì cá thể sinh sản vơ tính giống hệt cá thể mẹ ? Câu 2( điểm): Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn tồn, biến thái khơng hồn tồn ? Câu 3( điểm ): Trình bầy chế điều hồ sinh trứng ? Tác dụng thuốc tránh thai? Đáp án - Thang điểm Trắc nghiệm: điểm Câu 1: d Câu: 6: b Câu: 11: b Câu 2:b Câu 7: a Câu 12: c Câu 3: d Câu 8: b Câu 4:a Câu 9: c Câu 5: b Câu 10: b Tự luận: điểm Câu Đáp án - Khái niệm sinh sản - Giống nhau: - Khác nhau: + Phân đôi + Nảy chồi + phân mảnh: + Trinh sinh - Cá thhể sinh sản vơ tính giống hệt cá thể mẹ vì: + Khơng có trao đổ vốn gen + Cá thể sinh từ phần thể mẹ Biến thái hoàn toàn - Đại diện: - Đặc điểm: Biến thái khơng hồn tồn Cơ chế điều hồ sinh trứng:: + Cơ chế kích thích: + Cơ chế ức chế: - Tác dụng thuốc tránh thai: chứa ostrogen Progestẻon - - 156 - Thang điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 2,0 0,5 1,5 2,0 0,75 0,75 0,5 Gi¸o án sinh học 11 ban - 157 - GV: TriƯu Xu©n LËp ... Ngày soạn: 27/8/2 011 Ngày giảng: 11A2 T 11A3 T Bài QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 19 I MỤC TIÊU Kiến thức - Trỡnh bày vai trũ quỏ trỡnh quang hợp - Nêu quan chứa lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp 2, Kỹ -... hiểu phần: Lỏ quan quang hợp - Mục tiêu: Nêu quan chứa lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: +B1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ... chuẩn bị tiếp 11 -***** -Tiết số 10 Ngày soạn: 04/09/2 011 Ngày giảng: 11A2 T 11A3 T Bài 11 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Giải thích q trình quang hợp định suất

Ngày đăng: 23/02/2018, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w