HỌC KÌ II Bài 27 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1 Kiến thức Trình bày được khái niệm cảm ứng ở ĐV – khái niệm cảm ứng ở ĐV chưa có hệ TK. Phân biệt được đặc điểm cảm ứng của động vật so với thực vật. Trình bày được sự tiến hóa trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm ĐV có trình độ tổ chức khác nhau (làm rõ ở mức độ tiến hóa) (mô tả được cấu tạo: hệ thần kinh dạng lưới HTK dạng chuỗi hạch – HTK dạng ống và khả năng cảm ứng của động vật). 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích tranh vẽ: kỹ năng so sánh. 3. Thái độ. Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên khi quan sát các hiện tượng cảm ứng của động vật. II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC : Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới dạng chưỗi hạch – dạng ống. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp + Thảo luận nhóm IV. Chuẩn bị của GVHS: 1.Giáo viên: Bảng phụ phần 1.2 III Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng lưới (h 26.1sgk). Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (h 26.2 sgk) Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng ống ở người (h 27.1sgk) Tranh sơ đồ phản xạ tự vệ ở người (h 27.2 sgk) 2.Học sinh: Ôn lại phần PXKĐK, PXCĐK. Tìm hiểu hình 27.1, 27.2; mối liên hệ giữa các hình 26.1, 26.2, 27.1 V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới : Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm cảm ứng của sinh vật và đặc điểm của sự cảm ứng ở thực vật . Sự cảm ứng ở động vật có gì khác ( Bài mới. 3.Bài mới: Tìm hiểu :Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống (tt): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết Kiểm tra bài cũ: HS1: Cảm ứng là gì? Khi kích thích 1 điểm trên cơ thể, ĐV có HTK dạng lưới pƯ toàn thân và tiêu tốn nhiều NL.Vì sao? HS2: ĐV có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch pU với kích thích = cách nào; có ưu điểm gì so với phản ứng của động vật có HTK dạng lưới? GV: nhận xét, ghi điểm. .Vào bài mới: GV treo 3 tranh hình 26.1, 26.2, 27.1, yêu cầu HS qs và nhận xét hướng tiến hoá về cấu tạo HTK của Giới ĐV.(HTK dạng lưới(HTK dạng chuỗi hạch(HTK dạng ống.) GV: HTK dạng lưới, dạng chuỗi hạch các em đã tìm hiểu trong bài 26. Như vậy HTK dạng ống có cấu trúc ntn? ĐV có HTK dạng ống Cứng ra sao?Chúng ta tìm hiểu ND bài 27. GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3a, quan sát sơ đồ hình 27.1 và trả lời câu hỏi: (?)1. Vì sao HTK của người gọi là HTK dạng ống? (?)2. HTK của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú thuộc hệ thần kinh nào? Vì sao? (?)3.HTK dạng ống có cấu trúc như thế nào? GV nhận xét, bs và kết luận. GV yêu cầu HS thực hiện lệnh 1 trang 107 sgk: điền từ thích hợp vào các ô trống hình 27.1. GV nêu đáp án theo thứ tự từ trên xuống:não bộ, tủy sống, hạch thần kinh, dây thần kinh. GV kết luận : Các TBTK đã có sự tập trung về phía đầu làm não bộ ptriển > hiện tượng đầu hoá. GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3b, qs hình 27.2 và trả lời các câu hỏi: (?)HTK dạng ống HĐ theo nguyên tắc nào? Ở ĐVCXS, có các loại Px nao? Học sinh thảo luận nhóm những vấn đề sau: Hãy cho biết trong 2 ví dụ sau ví dụ nào thuộc px đơn giản? Ví dụ nào thuộc px phức tạp? + P x co tay khi chạm lửa. + Px bỏ chạy khi gặp chó dữ. Kết hợp phân tích sơ đồ Hình 27.2 để trả lời các lệnh trong SGK trang 112 để rút ra điểm khác nhau về sự tham
Trang 1HỌC KÌ II Bài 27 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức
- Trình bày được khái niệm cảm ứng ở ĐV – khái niệm cảm ứng ở ĐV chưa có hệ TK
- Phân biệt được đặc điểm cảm ứng của động vật so với thực vật
- Trình bày được sự tiến hóa trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm ĐV có trình độ tổ chứckhác nhau (làm rõ ở mức độ tiến hóa) (mô tả được cấu tạo: hệ thần kinh dạng lưới - HTK dạngchuỗi hạch – HTK dạng ống và khả năng cảm ứng của động vật)
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích tranh vẽ: kỹ năng so sánh
3 Thái độ.
- Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên khi quan sát các hiện tượng cảm ứng của động vật
II TRỌNG TÂM BÀI HỌC :
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới - dạng chưỗi hạch – dạng ống
III PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp + Thảo luận nhóm
IV Chuẩn bị của GV-HS:
1.Giáo viên: Bảng phụ phần 1.2 / III
-Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng lưới (h 26.1sgk)
-Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (h 26.2 sgk)
-Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng ống ở người (h 27.1sgk)
-Tranh sơ đồ phản xạ tự vệ ở người (h 27.2 sgk)
*Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Cảm ứng là gì? Khi
kích thích 1 điểm trên cơ thể, ĐV
có HTK dạng lưới pƯ toàn thân
và tiêu tốn nhiều NL.Vì sao?
dạng ống:
-HTK hình thành nhờ số lượnglớn các TBTK tập hợp lại thànhống TK nằm dọc theo vùng lưngcủa cơ thể
-HTK được cấu tạo từ 2 phần:+TKTW: não bộ (gồm 5 phần) vàtủy sống
Ngày sọan: / /201
Ngày dạy: / /201
Tuần: :Tiết:
Trang 2- GV treo 3 tranh hình 26.1,
26.2, 27.1, yêu cầu HS qs và
nhận xét hướng tiến hoá về cấu
tạo HTK của Giới ĐV.(HTK
dung mục 3a, quan sát sơ đồ hình
27.1 và trả lời câu hỏi:
(?)1 Vì sao HTK của người gọi
trên xuống:não bộ, tủy sống,
hạch thần kinh, dây thần kinh
- GV kết luận : Các TBTK đã có
sự tập trung về phía đầu làm não
bộ ptriển > hiện tượng đầu hoá
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung
- Hãy cho biết trong 2 ví dụ sau
ví dụ nào thuộc px đơn giản? Ví
*1:Vì Số lượng lớn tế bào
thần kinh tập hợp lại thànhống nằm trong cột sống ởphía lưng tạo thành TKtrung ương
-HS khác nhận xét, bổsung
-HS nghiên cứu mục 3b,quan sát hình 27.2 và trảlời:
-Nhóm khác bổ sung
*PXCĐK.
Giúp ĐV thích nghi tốthơn với môi truờng
+ TK ngoại biên : dây TK và hạch
TK
Có chức năng khác nhau
Não bộ ngày càng phát triển
b.Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống:.
Hoạt động theo nguyên tắc phảnxạ: có thể thực hiện các phản xạđơn giản và phức tạp
*PX đơn giản:
Là px không điều kiện do một
số tb TK nhất định tham gia Thường do tuỷ sống điều khiển
Có ý nghĩa: hình thành tạp tính,bản năng
*PX phức tạp:
Là px có điều kiện do một sốlượng lớn tb TK tham gia
Có sự tham gia của não bộ
Có ý nghĩa:hình thành tập tínhthói quen
Trong đời sống cá thể loại PXCĐK ngày càng tăng,giúp động vật thích nghi với môi trường sống
C.Hình thức phản ứng:
Phản ứng mau lẹ, chính xác và tinh tế, ít tiêu tốn năng lượng hơn
Do có não bộ nên xử lí thông tin tốt hơn
d.Đại diện:
ĐV có xương sống: cá, lưỡng cư,
bò sát, chim, thú
Trang 3HTK (15ph)
-GV N/xét, bS và tiểu kết mục b
(?)Trong đời sống cá thể loại PX
nào ngày càng tăng?Điều đó có ý
nghĩa gì?
4.Củng cố :
*GV:yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây KHÔNG phải là một phản xạ:
A Khi trời rét, chim xù lông.
B Người tiết nước bọt khi thấy chanh
C Phản ứng co một bắp cơ ếch tách rời khi bị kích thích
D Gà mẹ xù lông ấp con khi nhận thấy có nguy hiểm
Câu 2: Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thuỷ tức, nó sẽ:
A Co toàn thân lại.
* GV:.Nhấn mạnh tính ưu việt trong hoạt động của HTK dạng ống bằng cách nêu câu hỏi:
-Em hãy nhận xét về phản ứng với kích thích của đông vật có HTK dạng ống so với động vật có
HTK dạng lưới và HTK dạng chuỗi hạch? Rút ra kết luận:HTK dạng nào hoạt động ưu việt nhất?
(Phản ứng nhanh hơn, hiệu quả hơn do số lượng tế bào TK nhiều, tập trung thành ống, có não bộphát triển xử lý thông tin tốt hơn…Kết luận:HTK dạng ống hoạt động ưu viêt nhất)
-GV hướng dẫn HS tóm tắt 3 chiều hướng tiến hoá của HTK ở ĐV:
-Tập trung hoá: rải rác dạng lưới tập trung dạng chuỗi hạch dạng ống
-Từ đối xứng toả tròn đối xứng 2 bên
-Hiện tượng đầu hoá: TB thần kinh tập trung phía đầu làm não bộ phát triển mạnh
5 Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà:
1-So sánh đặc điểm của PXKĐK,PXCĐK ?
2-Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 113 sgk
3.Số lượng TBTK điều khiển px hạn chế Số lượng không hạn định
4.Chỉ trả lời những kích thích tương ứng Trả lời các kích thích bất kì được kết hợp với
kích thích không điều kiện
5.Trung ương : Trụ não, tuỷ sống Có sự tham gia của vỏ não
4- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
5- Đọc phần tiếp theo của bài
Trang 4Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ
I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức: Học xong bài học sinh phải :
- Nêu được khái niệm điện thế sinh học – Trình bày được điện tĩnh và điện động
- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát, giải thích sơ đồ
II CHUẨN BỊ :
a Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ hình 28.1, 28.2, 28.3, bảng 28 SGK
b Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài28 và hoàn thành các yêu cầu của GV ở bài trước
III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm - Hỏi đáp - Làm việc với SGK
IV TRỌNG TÂM :
- Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ :
- Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch
HS trả lời HS 2 nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá
3 Mở bài : Các tế bào sống có điện, vậy điện ở tế bào sống được hình thành như thế nào ? Bài
học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó GV ghi đề bài
a Nội dung 1:
-Thế nào là điện sinh học?
-HD học sinh đọc phần I SGK
Treo tranh hình 28.1
-Hãy quan sát hình 28.1 và cho
biết cách đo điện thế nghỉ trên
tế bào thần kinh mực ống
-Kết quả đo cho ta thấy điều
gì?
GV lưu ý :
- Chỉ đo được điện thế nghỉ
Khi tế bào nghỉ ngơi
-Qui ước đặt dấu - trước các trị
- Thảo luận nhóm, trả lời:
+ Có sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào
+ Ở hai phía của màng tế bào
có phân cực: sát phía trong màng TB tích điện âm, sát phía ngoài màng tế bào tích điện dương
-Trả lời :( nội dung tiểu kết)-HS ghi bài
-Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể
-Điện sinh học bao gồm ĐTN (điện tĩnh) và điện thế hoạt động
I KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ (ĐTN):
-Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào trong –ngoài khi tế bào nghỉ ngơi (không bị kích thích), phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương.-Trị số rất nhỏ, quy ước = dấu trừ -Chỉ được đo ĐTN khi TB ở trạngthái nghỉ
b Nội dung 2:II CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ:
Ngày sọan: / /201 Ngày dạy: / /201
Tuần: :Tiết:
Trang 5Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
+ Ở bên trong tế bào ,loại ion
dương nào có nồng độ cao
hơn và loại ion dương nào có
nồng độ thấp hơn so với bên
ngoài tế bào ?
+ Loại ion dương nào đi qua
màng tế bào và nằm lại sát
mặt ngoài màng tế bào làm
cho mặt ngoài màng tế bào
tích điện dương so với mặt
trong màng tích điện âm ?
- Quan sát tranh , thảo luận nhóm ,
cử đại diện trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung :
+ Ở bên trong tế bào , K+ có nồng độcao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn
so với bên ngoài tế bào + K+ khuyếch tán qua màng tế bào ( từ trong tế bào ra ngoài ) do cổng
K+ mở ( màng tế bào có tính thấm cao đối với K+) và do nồng độ K+
bên trong tế bào cao hơn bên ngoài
TB
K+ đi ra ngoài mang theo điện tích dương ra theo nên phía mặt trong của màng trở nên âm K+ đi ra bị lựchút trái dấu ở phía mặt trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm lại sát ngay phía mặt ngoài màng làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm
- Q/s , đọc thông tin SGK và trả lời + Bơm Na- K có chức năng chuyển
K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+
bên trong tế bào cao hơn bên ngoài Bơm Na – K tiêu tốn năng lượng , năng lượng do ATP cung cấp Chuyển Na+ từ trong tế bào ra ngoài
Là do:
-Sự phân bố ion Na+,K+ không đều ở 2 bên màng.-Tính thấm của màng đối với ion K+ (cổng kali mở đểion kali đi từ trong ra ngoài)
-Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu (dẫn đến sự phân bố các ion 2 bên mang)
-Hoạt động của bơm Na- K: vận chuyển K+ từ phía ngoàitrả vào phía trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+
bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào.Hoạt động của bơm Na- K tiêu tốn năng lượng
4 CỦNG CỐ :
- HS đọc, ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung cuối bài
Gọi 2 HS trả lời :
- Điện thế nghỉ là gì ? Khi nào thì có thể đo được điện thế nghỉ ở tế bào ?
- Cho biết các yếu tố chủ yếu hình thành điện thế nghỉ ?
5 DẶN DÒ :
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 116
- Đọc phần em có biết
- Chuẩn bị bài mới
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 Mặt ngoài của tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi ( không hưng phấn ) tích
điện :
a Dương b Âm c Trung tính d Hoạt động
2 Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm :
a Cổng K+mở, trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm
b Cổng K+mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương
c Cổng Na+mở,trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm
Trang 6d Cổng Na+mở,trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương
3 Không thể đo được điện thế nghỉ ở các tế bào nào sau đây :
a Tế bào cơ đang dãn
b Tế bào cơ đang co
c Tế bào thần kinh khi không bị kích thích
d Tế bào lông ruột ngừng hấp thụ thức ăn
4 K+ đi từ trong ra ngoài màng ( qua cổng K+ ) vì:
a Màng tế bào có tính thấm cao đối với K+
b Nồng độ K+ bên trong cao hơn so với bên ngoài tế bào
c Do lực hút trái dấu ở bên ngoài tế bào lớn hơn
d Câu a và b
5 Điện thế nghỉ ở tế bào được duy trì là nhờ bơm Na - K hoạt động chuyển :
a K+ từ phía trong màng tế bào ra ngoài
b K+ từ phía ngoài màng tế bào trả vào phía trong
c Na+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào
d Na+ từ phía ngoài màng tế bào vào bên trong
I/ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
-Nêu được khái niệm điện thế hoạt động.
-Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin)
2 Kỹ năng : quan sát – phân tích – so sánh.
II/Trọng tâm:- Khái niệm ĐTHĐ.
-Cách lan truyền xung TK trên sợi có bao miêlin và không có bao miêlin
III/Phương pháp: quan sát – hỏi đáp –giảng giải.
IV/Phương tiện:H:1,2,3,4,5 SGK.
V/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.ổn định lớp: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:7’
Câu1: ĐTN là gì? Khi nào thì có thể đo ĐTN ở TB?
Câu2:Trình bày cơ chế hình thành ĐTN và vai trò của bơm Na –K?
3.BÀI MỚI:
*N ội dung1:I/ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ):
giai đoạn nào? Đặc điểm
của từng giai đoạn?
*HS: N/CNDSGK trả lời:khi TB bị kích thích
*Dựa vào h:29.1 sgk/117 trả lời:
-ĐTHĐ gồm 3 giai đoạn: đảo cực, mất fân cực và tái fân
ĐTHĐ là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kíchthích
1/Đồ thị của ĐTHĐ: (TBTK mực ống): Khi TBTK bị kích thích, ĐTN biến đổi thành ĐTHĐ, gồm 3 g/đ:-Mất phân cực (khử cực): sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng giảm nhanh (-70mv)
Ngày sọan: / /201
Ngày dạy: / /201
Tuần: :Tiết:
Trang 7-Đảo cực: trong màng trở nên (+), ngoài màng tích điện (-).(+35mv)-Tái phân cực: khôi phục lại sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng (-70) 2/Cơ chế hình thành ĐTHĐ: kéo dài khoảng 3 – 4 %0 giây.
Khi nơron bị kích thích, tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên:
-Sự mất phân cực (khử cực) : cổng
K đóng - cổng Namở,Na từ ngoài vào tế bào 2 bên màng trung hòa về điện tích
-Đảo cực: cổng K vẫn đóng - cổng
Na mở rộng ra,Natiếp tục vào trong trong màng tích điện (+), ngoài màng tích điện (-)
-Tái phân cực: cổng Na đóng lại - cổng K mở, K từ trong tế bào ra
ngoài trong màng trở nên(-), ngoài (+)
Nội dung 2:II/ Lan truyền xung TK trên sợi tk:
*GV:yêu cầu HS QS
H:29.3.4 SGK118 VÀ
119:trình bày cấu tạo và
cách lan truyền của xung
tk không có bao mielin và
+Sợi tk giao cảm( không
có bao miêlin) lan truyền
4/ củng cố:gv hệ thông lai bài bằng cách nêu câu hỏi:
-ĐTHĐ là sự b/đổi nhanh ở màng TB từ fân cực-> mất fân cực -> đảo cực ->tái fân cực
-Do lan truyền theo lối nhảy cốc nên tốc độ lan truyền của ĐTHĐ trên sợi có bao miêlin rất nhanh
5/ Bài tập về nhà: học bài củ + soạn bài mới + trả lời câu hỏi cuối sgk/119
Trang 8Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XI NÁP
I/ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1/Kiến thức
-Nêu được khái niệm xináp.
-Mô tả và vẽ được cấu tạo xináp.
-Cơ chế truyền tin qua xináp
2/Kỉ năng: Vẽ hình, quan sát
II/ Trọng tâm bài học: Qúa trình truyền tin qua Xinap
III/ Phương pháp -Hoạt động nhóm - Phát vấn.
IV/ Chuẩn bị của GV và học sinh
-Giáo viên : Tranh vẽ phóng to hình 301,302, 303 (Sgk), bảng phụ của giáo viên
- Học sinh : Bảng phụ của học sinh
V/ Tiến trình tổ chức bài dạy :
1/Ổ định lớp :
2/Bài cũ :
-Học sinh 1: Hãy nêu cơ chế hình thành điện thế động?
-Học sinh 2: So sánh cách lan truyền ĐTHĐ trên sợi thần kinh có và không có bao miêlin? -Học sinh trả lời,
-GV nhận xét, đánh giá
3/ Vào bài mới
Thông tin được truyền dưới dạng xung thần kinh ,xung thần kinh khi đến cuối sợi trục được chuyểnsang tế bào tiếp theo qua một bộ phận đó là xináp Sự truyền tin qua XN như thế nào?
HĐ1
* Gv treo tranh hình 30.1 cho
học sinh quan sát cùng với
*Gv treo tranh H 30.2 cho hs
quan sát cùng nghiên cứu SGK
+Màng trước XN+Màng sau XN có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học (TGHH)+Khe XN
+Chùy XN có bóng chứa chất TGHH (Axêtincôlin)
+Norađrênalin+Đôpamin+Serôtônin+ Tạo năng lượng cho quá trình truyền tin
- Gồm 3 giai đoạn + Xung thần kinh lan truyền đến chùy XN Ca++ đi vào chùy XN
/ Khái niệm XINÁP: là diện
tiếp xúc giữa TBTK với TBTK,TBTK với TB khác (TB cơ ,TB tuyến )
*Các kiểu xináp:
-XNTK-TK
- XNTK-cơ
- XNTK-tuyến
II/Cấu tạo xi nap:
- Có 2 loại xináp: XN hóa học(phổ biến ở ĐV ) và XN điện
- Cấu tạo XN hóa học :+Chùy XN có các bóng chứa chất trung gian hóa học (Axêtincôlin, norađrênalin…)
và ti thể
+Màng trước XN
+Khe XN
+ Màng sau XN có các thụ thểtiếp nhận chất trung gian hóa học (CTGHH), có enzim phânhủy chất trung gian hóa học
Ngày sọan: / /201
Ngày dạy: / /201
Tuần: :Tiết:
Trang 9*Truyền tin qua XN không chỉ
xung thần kinh mà cần có năng
lượng do ti thể tạo nên
HĐ 3
*Gv treo tranh H30.3, cho hs
quan sát, thảo luận theo nhóm
(6 nhóm),các nhóm ghi vào
bảng phụ câu hỏi trả lời
-Quá trình truyền tin qua XN
gồm các giai đoạn nào?
*G/v cho 3 nhóm lên treo bảng
phụ có ghi kết quả của nhóm,
3 nhóm còn lại bổ sung hoàn
thiện
* g/v nhận xét ,kết luận
-Vì sao xung thần kinh lan
truyền đến chùy XN thì làm
cho Ca++ đi vào chùy XN?
- Vì sao Axêtincôlin gắn vào
thụ thể ở màng sau XN làm
xuất hiện ĐTHĐ ở màng sau
-Chất trung gian hóa
học(AC…) có vai trò gì trong
truyền tin qua XN?
+Ca++ vàolàm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trứớc và vỡ ra giải phóng axêtincôlin
+Chất trung gian hóa học qua khe đến màng sau gắn vào thụ thể ở màng sau XN,làm xuất hiện điện thếhoạt động ở màng sau lan truyền tiếp
- Xung thần kinh lan truyền đến chùy làm thay đổi tính thấm của màng đối với ion Ca++ ,Ca++ tràn vàochùy
-Vì chất trung gian hóa học làm thay đổi tính thấm của màng sau XN
-Ở màng sau XN, chất TGHH bị enzim phân hủy AxêtincôlinAxêtat +côlin
Axêtat, côlin quay lại màng trước+Năng lượng chùy, tổng hợp thành Axêtincôlin
/Quá trình lan truyền tin qua XN (ĐTHĐ) :
-Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi TK, tới các chùy XN sẽ làm thay đổi tính thấm của màng đối với
Ca2+ ,Ca2+ tràn từ dịch mô vào dịch bào ở chùy XN.-Ca2+ vào trong chùy XN làm cho bóng chứa chất trung gianhóa học gắn vào màng trước
XN và vỡ ra , giải phóng CTGHH vào khe XN
-Chất trung gian hóa học đi đến màng sau XN và gắn vào thụ thể trên màng sau XN, làm thay đổi tính thấm màng sau XN (làm xuất hiện ĐTHĐ) tạo thành xung TK truyền đi tiếp
Trong cung phản xạ: Xungthần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến
cơ quan đáp ứng
4 Củng cố : -Cho Hs mô tả cấu tạo XN
-Vì sao truyền tin qua XN chỉ theo một chiều từ màng trước sang màng sau XN
5 Dặn dò: - Trả lời câu hỏi bài học
- Chuẩn bị bài mới
Bài 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
2- Kiến thức:
+ Nêu được khái niệm tập tính của động vật
+ Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh (học được trong đời sống cá thể)
+ Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của cáctập tính động vật
2- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp và kĩ năng tiến hành thí nghiệm
II Trọng tâm của bài : Phân loại tập tính.
III Phương pháp dạy học:
- Quan sát và vấn đáp
- Thảo luận nhóm
IV Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- GV: +Chuẩn bị các tranh vẽ hoặc các tấm bảng trong hình 30.1, 30.2, 30.3 SGK nâng cao
Trang 10V Tiến hành bài giảng:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
a Vẽ và trình bày sơ đồ cấu tạo xináp
b Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra như thế nào? Tại sao xung thần kinh được dẫn truyềntrong một cung phản xạ chỉ theo một chiều ?
Trang 11-Hoạt động 1:Tìm hiểu KN về tập tính.
GV: Treo các tranh lên bảng (31.1 SGK
và 30.1, 30.2 30.3 SGK nâng cao) hoặc
dùng đèn chiếu
GV: Hãy quan sát các tranh trên và
nghiên cứu mục I.1SGK từ đó nêu ra
nhận xét chung, ý nghĩa của từng hiện
tượng
GV: Chỉ định một nhóm cử đại diện
trình bày kết quả của nhóm
GV: Từ khái niệm hãy cho biết thực
chất của tập tính là gì?
GV: Vậy tập tính có ý nghĩa gì đối với
động
GV: Như vậy có mấy loại tập tính ?
- Hoạt động 2 : Phân loại tập tính
GV: Hãy nghiên cứu mục II SGK và
cho biết có mấy loại tập tính ?
hoạt động rình mồi và phóng lưỡi là tập
tính bẩm sinh nhưng tránh mồi ( tránh
xa ong vò vẽ ) lại là tập tính học được
- 30.3: Tập tính học được :Vì phải qua
học tập mới có
GV: Đặt vấn đề: Trong ví dụ 30.3 có
người cho rằng đó là tập tính bẩm
sinh ? Vì sao ?
GV: Trong nhiều trường hợp rất khó
phân biệt đó là tập tính bẩm sinh hay
học được Do đó trong một số trường
hợp cụ thể người ta cho rằng việc phân
chia rạch ròi đâu là phần bẩm sinh đâu
là phần học được của một tập tính nào
đó là viêc không nên làm
HS: Tự nghiên cứu cáchiện tượng và thảo luận trong nhóm, phân tích ý nghĩa của từng hiện tượng đối với đời sống của từng loại động vật, từ đó rút ra nhận xét chung và nêu định nghĩa
HS: Cử đại diện trả lời
và các nhóm khác trả lời
HS: Thực chất của tập tính là một chuỗi các phản xạ
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Cho ví dụHS: Trả lời
HS:Cho ví dụ HS: Trả lời
HS: Các nhóm thảo luận
HS : Cử đại diện trả lời
I Khái niệm.
1.VD:
- Cóc rình mồi
-Đàn ngỗng con chạy theo mẹ
- Đàn vịt chạy theo người mà chúng trông thấy đầu tiên khi mới nở
2.Khái niệm:
Tập tính là 1 chuỗi phản ứng của ĐV trả lời kích thích từ MT(bên trong hoặc bên ngoài cơ thể),nhờ đó ĐV thích nghi với
MT sống để tồn tại và phát triển
3 Ý nghĩa:
Giúp động vật tồn tại và phát triễn trước những kích thích củamôi trường
II Phân loại tập tính
Dựa vào đặc điểm có thể phân biệt 2 loại tập tính chính: Tập tính bẩm sinh vàTập tính học được
1 Tập tính bẩm sinh:
-Là loại tập tính từ khi sinh ra
đã có, được DT từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
-Ví dụ : Nhện giăng lưới bắt mồi…
2 Tập tính học được :
-Là loại tập tính được hình thànhtrong quá trình sống của cá thể,thông qua học tập và rút kih nghiệm
Ví dụ: Sư tử bắt mồi
Nhiều tập tính của ĐV có cảnguồn gốc bẩm sinh và học được, gọi là tập tính hỗn hợp.VD: Ong làm tổ
Trang 12GV: Giải thích thêm phản xạ được thực
hiện nhờ cung phản xạ Khi số lượng
các xináp trong cung phản xạ tăng lên
thì mức độ phức tạp của tập tính cũng
tăng lên
GV: Hãy cho biết có mấy loại phản xạ ?
Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng ?
GV: Tập tính bẩm sinh thuộc loại phản
tính bẩm sinh, tại sao?
GV: Tại sao người và động vật có hệ
thần kinh phát triển có nhiều tập tính
học được ?
GV: Nếu có điều kiện, lưu ý cho học
sinh biết thêm :
+ Kích thích dấu hiệu là gì? ( Kích
thích dấu hiệu là kích thích từ môi
trường làm xuất hiện một tập tính nào
đó ở động vật
+ Cho ví dụ : Rung tổ → Là kích thích
dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở
chim con mới nở chưa mở mắt
+ Tuy nhiên không bất kì kích thích nào
cũng có thể làm xuất hiện tập tính ở
động vật
+ VD : Kích thích mùi từ cơ thể chim
mẹ không phải là kích thích dấu hiệu
làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim
(Kích thích ngoài hoặc trong
cơ quan thụ cảm HTK cơ quan thực hiện hành động)-Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do gen quy định Vì vậy thường bền vững, không thay đổi
-Tập tính học được là những phản xạ có điều kiện, do học tập
và rèn luyện mà có Vì thế dễ thay đổi
*Ở động vật có tổ chức bậc thấp, các tập tính của chúng đều
là bẩm sinh vì:
+ HTK có cấu tạo đơn giản, số lượng tế bào thần kinh không nhiều vì vậy khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinhnghiệm rất khó khăn
+ Tuổi thọ rất ngắn nên không
có nhiều thời gian cho việc học tập
* Động vật bậc cao,đặc biệt là con người: HTK phát triển, tuổi thọ dài, cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện và hoàn thành các tập tính phức tạp thích ứng với điều kiệnsống vì vậy rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm
4 Củng cố:
GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh trả lời phiếu học
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận bằng bảng phụ
5 Dặn dò:
-Trả lời các câu hỏi ở SGK, đọc trước bài mới
-Bài tập về nhà: Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính nào thuộc tập
tính học được
a Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
Trang 13b Hổ rình mồi.
c Nai chạy trốn
d Ếch nhái đẻ trứng ở nước
e Mực ống phun mực khi có kẻ thù
f Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu
h Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại
đã có
Phản xạ không điều kiện
Bẩm sinh DT, đặc trưng cho loài, do gen quy định
Nhện giăng tơ
Tập tính học
được
Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập
và rút kinh nghiệm
Phản xạ có điềukiện
Không bền vững,
dễ thay đổi
- Hổ rình mồi
- Khỉ dùng gậy hái quả
Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐÔNG VẬT (TT)
I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Nêu các dạng tập tính chủ yếu ở ĐV (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản…)
-Phân biệt được 1 số hình thức học tập ở ĐV
-Nêu được ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất
2.Kỹ năng: Phân tích +so sánh và tiến hành thí nghiệm.
II Trọng tâm:
-Các hình thức học tập của ĐV.
-Một số dạng tập tính phổ biến ở ĐV và ứng dung của tập tính vào đời sống
III Phương pháp:thảo luận + vấn đáp +giảng giải.
IV Phương tiện:h:32.1,2sgk/127,128)
V Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài củ:
Câu 1: Tập tính là gì?có mấy loại tập tính, lấy vi dụ?
Câu 2: Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.?
Trang 14Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
*GV: yêu cầu HS thảo luận và
hoàn thành bảng sau:
Các hình thức
học tập của ĐV
Nội dung
VídụQuen nhờn
In vết
Điều kiện hóa:
+Điều kiện hóa
*Nội dung 2: V Một số tập tính phổ biến ở ĐV:
*GV: yêu cầu HS thảo luận và
hoàn thành bảng sau:
Các dạng tập tính
ở ĐV
Nội dung
VídụTập tính kiếm ăn
(Nội dung – VD /SGK)
Trang 15*Nội dung3: VI ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất:
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
dục buổi sáng, tránh dây điện
bị đứt, không tiểu tiện trên
và tăng nhanh về số lượng, bảo
vệ nguồn gen quý hiếm, bảo
+Sử dụng chó để fát hiện ma túy và bắt kẻ gian
4.Cũng cố:yêu cầu HS nhắc lại nội dung trong bang tóm tắt cuối bài học
5.Bài tập về nhà: học bài cũ, soạn bài mới, trả lời câu hỏi cuối bài học sgk/1
Bài 33: THỰC HÀNH: XEM FIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐV
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
II.CHUẨN BỊ: (Như sgk yêu cầu).
III PHƯƠNG PHÁP: trực quan, quan sát, so sánh, phân tích.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HÀNH:
(Nếu có đủ điều kiện thì thực hành theo SGK/133).
(Trong trường hợp không có phường tiện thực hành như SGK, GV có thể yêu cầu HS về nhà tự thực
hành 1 số tập tính ở vật nuôi mà gia đình mình có)
Ngày sọan: / /201
Ngày dạy: / /201
Tuần: :Tiết:
Trang 16
A-SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT.
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
-Phân biệt được sinh trưởng, phát triển và mối quan hệ giữa chúng.
-Trình bày được ảnh hưởng của điều kiện môi trường tới sinh trưởng và phát triển ở TV.
-Trình bày được các chất điều hòa sinh trưởng (phitôhoocmôn) có vai trò điều tiết sự sinhtrưởng, phát triển
Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức :
- Nêu được khái niệm về sinh trưởng của thực vật
- Nêu được những mô phân sinh chung và riêng ở thực vật một lá mầm và hai lá mầm
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
- Nêu được yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật
2 Kĩ n ă ng : Biết ứng dụng kiến thức vào trong đời sống (chọn giống phù hợp với từng vùng, từng giai
đoạn, từng mục đích kinh tế gia đình….)
II Kiến thức trọng tâm : sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp (mục II).
III Ph ươ ng pháp dạy học : - Trực quan thông qua tranh vẽ - Vấn đáp, hoạt động nhóm,giảng giải.
IV Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Mở bài: GV giới thiệu sơ lược nội dung chương III, sau đó đi vào bài mới.
về kích thước hạt đậu khi ta
ngâm nước và sau đó đem
phơi khô…
*GV: Vậy Sinh trưởng ở thực
vật là gì? Cho ví dụ
*GV hoàn chỉnh khái niệm
HS: Cây trồng được 1 năm cao,
Hoạt đ ộng 2 :
Ngày sọan: / /201
Ngày dạy: / /201
Tuần: :Tiết:
Trang 17Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
*GV : (?) Mô phân sinh là
gì ?, phân bố ở đâu ?, chức
năng là gì ?
*GV:Yêu cầu HS Q/S H
34.1, H 34.2 và trả lời câu hỏi:
(?) Ở H.34.1, cây nào thuộc
lớp Hai lá mầm? cây nào thuộc
và kết quả của quá trình sinh
trưởng sơ cấp của thân, rồi cho
biết sinh trưởng sơ cấp là gì?
+ Yêu cầu HS quan sát
H34.2 ,thảo luận câu hỏi trên
*GV: bổ sung , hoàn chỉnh
*GV : yêu cầu HS quan sát
H34.3 và đặt câu hỏi:
(?) Nhóm thực vật Một lá mầm
hay Hai lá mầm sinh trưởng
thứ cấp và kết quả của sinh
*GV: - Yêu cầu HS quan sát
H34.4 và nêu cấu tạo của thân
cây gỗ
(?) Những vòng đồng tâm của
đa số thân cây gỗ gọi là gì?
*GV: Giải thích sơ lược sự
hình thành vòng năm của cây
*GV: Yêu cầu HS nêu những
ứng dụng hiểu biết về vòng
HS: Dựa vào kiến thức đãhọc, SGK và trả lời
HS quan sát hình vẽ H.34A: Hai lá mầm,H.34B:Một lá mầm
- Mô phân sinh đỉnh, môphân sinh bên, mô phânsinh lóng
- Mô phân lóng
HS trả lời
- HS:quan sát H.34.2, thảoluận:
-Mô phân sinh ở đỉnh thân
- Làm thân dài ra
- ……
HS quan sát hình 34.3,thảo luận và trả lời
- Hai lá mầm
- Làm tăng bề ngang củathân
HS : Tầng sinh bần, tầngsinh mạch
HS trả lời
HS: - Quan sát H34.3, thảo luận nhóm vàhoàn thành phiếu học tập
- Đại diện một số nhómtrình bày
- Các nhóm khác bổsung
HS quan sát H34.4, đọcSGK và trả lời:
- Vòng năm
II SINH TR Ư ỞNG S Ơ CẤP VÀ SINH TR Ư ỞNG THỨ CẤP
1 Các mô phân sinh
-Mô phân sinh: là nhóm các tế bàothực vật chưa phân hoá, duy trì đượckhả năng nguyên phân trong suốt đờisống của cây
-Phân bố : + Mô phân sinh đỉnh: có ở chồi đỉnh,chồi nách, đỉnh rễ
Đối tượng: TV 1,2 lá mầm
Chức năng: giúp thân và rễ dai ra.+ Mô phân sinh bên: phân bố theohình trụ
2 Sinh tr ư ởng s ơ cấp
-Là Sinh trưởng của thân và rễ cây
theo chiều dài do hoạt động của mô
phân sinh đỉnh
-Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây 1 lámầm và phần thân non của cây 2 lámầm
3.Sinh tr ư ởng thứ cấp
-Là Sinh trưởng theo chiều ngang(chu vi) của thân và rễ do hoạt độngcủa mô phân sinh bên ST thứ cấp tạo
Trang 18năm trong thực tiễn
*GV: bổ sung
*GV: -Nêu một số ví dụ về
ảnh hưởng của một số nhân tố
đến sự sinh trưởng của TV
-Yêu cầu HS nêu các yếu
các yếu tố bên ngoài) :
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, ôxi,
khoáng trong MT đất, nước,
HS: di truyền, nước,ánh sáng…
ư ởng:
Sinh trưởng của TV phụ thuộc vàocác yếu tố bên trong (đặc điểm ditruyền, các Hoocmôn sinh trưởng ) vàcác yếu tố bên ngoài (nhiệt độ, nước,ánh sáng, ôxi, độ ẩm, dinh dưỡngkhoáng)
Qúa trình sinh trưởng được điềuhòa bởi các hoocmon TV, bao gồm:nhóm kích thích ST (AIA, GA,Xitôkinin) và nhóm ức chế ST (AAB,eetilen, chất diệt cỏ)
4.Củng cố : GV đưa ra một số câu trắc nghiệm.
HS chọn ý trả lời đúng nhất
* Câu 1: Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động của mô phân sinh nào?
A Mô phân sinh đỉnh rễ C Mô phân sinh bên
B Mô phân sinh đỉnh thân D Mô phân sinh lóng
* Câu 2 : Cây lim KHÔNG có loại mô phân sinh nào sau đây?
A Mô phân sinh đỉnh thân C Mô phân sinh bên
B Mô phân sinh đỉnh rễ D Mô phân sinh lóng
* Câu 3 : Kết quả của sinh trưởng thứ cấp của thân là gì?
A Làm cho thân, rễ dài ra C Tạo lóng nhờ mô phân sinh lóng
B Tạo biểu bì tầng sinh bần, mạch rây D Tạo vỏ, gỗ lõi, gỗ dác
5.Dặn dò : -Đọc phần tóm tắt - Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK - Đọc trước bài mới.
Khía niệm Là Sinh trưởng của thân và Là Sinh trưởng theo chiều
Trang 19rễ cây theo chiều dài ngang (chu vi) của thân và rễ Nguyên nhân – cơ chế Do hoạt động của mô phân
sinh đỉnh
Do hoạt động của mô phânsinh bên
và rễ Làm tăng chiều ngang của thân( tạo gỗ lõi, gỗ dác, vỏ)
non của cây 2 lá mầm TV 2 lá mầm.
Bài 35: HOOC MÔN THỰC VẬT
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Nêu được khái niệm và đặc điểm chung của hoocmôn thực vật
- Kể tên các loại hooc môn thực vật
-Trình bày được tác động sinh lí đặc trưng của mỗi loại hooc môn
- Nêu được ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng trong nông nghiệp
2 Kỷ năng: Biết ứng dung các loại hoocmon vào sản xuất và đời sống.
II.Trọng tậm: Các loại hoocmôn (mục II, III).
III: Phương pháp: - Vấn đáp - thảo luận theo nhóm - làm việc độc lập với SGK.
IV Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của GV:
- Tranh hình H.35.1; 35.2; 35.3; 34.5 /SGK
- Nghiên cứu SGK, sách giáo viên và tài liệu tham khảo
2 Chuẩn bị của HS: Đọc sách giáo khoa ở nhà.
V.Tiến trình bài giảng:
b Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thực vật?
- Giải thích hiện tượng mọc vống của TV trong bóng tối?
- GV nhận xét, hoàn chỉnh, đánh giá
3 Vào bài mới:
- Hiện tượng mọc vống của TV trong bóng tối là do lượng chất kích thích (Auxin) nhiều hơn lượngchất ức chế (Axit abxixic)
- Các chất kích thích và ức chế đó gọi là hooc môn thực vật Vậy hooc môn TV là gì? Vai trò của nónhư thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài 35
Nội dung bài mới:
Ngày sọan: / /201
Ngày dạy: / /201
Tuần: :Tiết:
Trang 20Các chất điều hòa sinh trưởng
nhân tạo do không bị enzim
phân giải sẽ tích tụ nhiều trong
nông sản, đất, nước, không
khí, gây độc hại cho nông sản
và ảnh hưởng đến sức khỏe
của con người
II/ Hoạt động 2:
Tìm hiểu các loại HM :
*GV : yêu cầu HS ng,cứu
SGK mục II, III và hoàn
- HS quan sát tranh và trả lời
- HS nghiên cứu SGK và trả lời
- HS bổ sung
I/ Khái niệm(phitôhoocmôn):
- Hoocmôn TV là các chất hữu cơđược sản sinh ra từ cơ thể TV, với 1lượng rất nhỏ, có tác dụng điều tiếthoạt động sinh trưởng, phát triển củacây
-Đặc điểm chung:
+Tạo ra ở 1 nơi nhưng gây phản ứng
ở 1 nơi khác trong cây Hooc mônvận chuyển theo mạch gỗ và mạchrây trong cây
+ Với nồng độ rất thấp nhưng gâynhững biến đổi mạnh trong cơ thể.+Tính chuyên hoá thấp hơn so vớihooc môn ở động vật bậc cao
II.Các loại hoocmôn:
*Hoocmôn TV được chia thành 2 nhóm: nhóm Hoocmôn kích thích sinh trưởng (AIA, GA, Xitôkinin),
và nhóm Hoocmôn ức chế sinh trưởng (AAB, êtilen, chất diệt cỏ)
(NỘI DUNG TRONG BẢNG PHỤ)
*Các auxin nhân tạo (ANA, AIB )được sử dụng để kích thích ra rễ ởcành giâm – chiết, tăng tỉ lệ thụ quả(cà chua), tạo quả không hạt, nuôicấy mô tế bào TV, diệt cỏ Các chất
Trang 21rễ: 10-12 – 10-10 M/l
? Theo em, sử dụng Auxin
như thế nào cho có hiệu quả
cao trong sản xuất?
* GV treo tranh H 35.2
? HS quan sát H 35.2, hãy nêu
ảnh hưởng của GA đối với ST
Yêu cầu HS quan sát H
35.3 ? Cho biết vai trò của
lượng protein và clorophin
trong thời gian lâu hơn và lá
duy trì màu xanh lâu hơn
? Trong công tác tạo giống cây
tập để hoàn chỉnh nội dung
? Xếp quả chín và quả xanh
- Nhóm 1, 4 lên bảng hoànthành
- Các nhóm còn lại nhậnxét, bổ sung
gây độc hại cho con người
Lưu ý không nên dùng các auxinnhân tạo đối với nông phẩm được sửdụng trực tiếp làm thức ăn
III Tương quan hooc môn thực vật:
(SGK/142)
IV.Ứng dụng HM ST trong sản xuất và đời sống: sử dụng các HM
ST trong nông nghiệp để tăng năngsuất cây trồng, kéo dài hoặc rút ngắnthời gian thu hoạch, thu hoạch đồngloạt, tạo cây non sớm trong côngnghệ tế bào thực vật, tạo câycảnh….khi sử dụng cần chú ý nồng
độ tối thích và điều kiện sinh thái cóliên quan đến cây trồng
4 Củng cố:
- Hooc môn thực vật là gì? Có mấy loại?
- Vai trò hooc môn thực vật? Khi sử dụng cần lưu ý những điều gì?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài
Trang 22Bảng phụ: PHT Loại hoocmôn Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lí
Auxin (AIA)
Các mô phân sinh chồi ngọn và các lá non; phôi trong hạt
- Làm tăng kéo dài tế bào Kích thích thân, rễ kéo dài, ra rễ bất định
- Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên
- Gây hiện tượng hướng động
- Phát triển rễ, tạo quả không hạt
- Ức chế sự rụng lá, quả, kích thích ra rễ
Gibêrelin
Các cơ quan đang sinh trưởng như lá non, quả non, hạt đang nẩy mầm, phôi dang sinh trưởng
- Kích thích phân chia và phân hóa tế bào
thân mọc dài ra, lóng vươn dài
- Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt
- Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt
- Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, traođổi nitơ
Xitôkinin
Các chất tế bào đang phân chia trong rễ, lá non, quảnon
- Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ
- Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên
- Ức chế sinh trưởng mạnh
- Gây rụng lá, quả
- Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khô hạn
- Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt
Êtilen
Các mô của quả chín, lá già
- Thúc đẩy quá trình chín của quả
- Ức chế quá trình sinh trưởng của cây non, mầm thân củ
- Gây rụng lá, quả
Chất
diệt cỏ
Tổng hợp nhân tọa - Phá vỡ trạng thái cân bằng của các
hoocmôn ức chế sinh trưởng của cỏ
diệt cỏ nhưng không ảnh hưởng đến cây trồng
Bài 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
-Học sinh nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật
-Trình bày được mối tương quan giữa sinh trưởng và phát triển
-Nhận biết sự ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở TV Hạt kín
-Nêu được quang chu kì là sự phụ thuộc của sự ra hoa vào tương quan độ dài ngày đêm
-Biết được phitôcrôm là sắc tố tiếp nhận kích thích quang chu kì có tác động đến sự ra hoa
2 Kỹ năng: Ứng dụng kiến thức quang chu kì vào sản xuất nông nghiệp (trồng theo mùa vụ).
II Kiến thức trọng tâm: Định nghĩa về phát triển Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển III Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở đưa học sinh vào tình huống có vấn đề
- Thảo luận nhóm
Ngày sọan: / /201 Ngày dạy: / /201 Tuần: :Tiết:
Trang 23IV Phương tiện dạy học : - Tranh vẽ hình 36 SGK, 36.2 SGKNC
- Sơ đồ chu trình sống của thực vật có hoa
V Tiến trình bài giảng:
1 Ổn đ ịnh tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV : Hoocmôn thực vật là gì? Có mấy nhóm hoocmôn thực vật? Nêu các đặc điểm chung củachúng
HS trả lời GV nhận xét và đánh giá
3.Bài mới:
* Mở bài : Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng ở thực vật có hoa và sự sinh
trưởng ở thực vật có mối quan hệ với phát triển ntn ?Để hiểu được điều đó chúng ta vào bài mới
*NỘI DUNG I : Khái niệm phát triển, mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển :
*GV: Yêu cầu HS xem sơ đồ
chu trình sống của thực vật có
hoa
*GV: Hãy cho biết chu
trình sống của cây có hoa
bao gồm những quá trình
nào?
*GV: Yêu cầu học sinh
trình bày khái niệm phát
*GV: Yêu cầu HS cho ví dụ
minh họa mối quan hệ giữa
sinh trưởng và phát triển
GV : chỉnh sửa
HS: quan sátHạt - Hạt nảy mầm
HS: cho ví dụ
1.Khái niệm:
Phát triển là toàn bộ những biếnđổi diễn ra trong chu kì sốngcủa 1 cá thể, biểu hiện ở 3 quátrình liên quan: sinh trưởng,phân hóa tế bào và mô, phátsinh hình thái tạo nên các cơquan của cơ thể (làm cho cây rahoa, kết quả, tạo hạt)
2.Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:
Giữa sinh trưởng và phát triển
có mối quan hệ mật thiết, liêntiếp và xen kẽ nhau trong đờisống TV Sự biến đổi về sốlượng rễ, thân, lá dẫn đến sựthay đổi về chất lượng ở hoa,quả, hạt
NỘI DUNG II Những nhân tố ảnh hưởng đến sự ra hoa :
*GV: Yêu cầu học sinh
xem hình 36 SGK và trả lời
các câu hỏi sau :
- Khi nào cây cà chua
chuyển sang trạng thái tạo
HS: trả lời câu hỏi
- Hoocmôn ra hoa được hình
Sự ra hoa của TV liên quan đến tuổi cây, với lượng hoocmon
1 Tuổi của cây :
-Thực vật đến độ tuổi xác định thì ra hoa
-Ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở TV Hạt kín: chuyển từ giai đoạn
ST, PT, sinh dưỡng sang giai đoạn ST, PT, sinh sản
2.Hoocmôn ra hoa :(Florigen)
Trang 24- Hoocmôn ra hoa có tác dụng gâynên sự phân hóa các tế bào để hình thành hoa.
-Hoocmôn ra hoa là các chất
hữu cơ được hình thành trong lá
và được vận chuyển đến cácđiểm ST của thân làm cho cây
ra hoa
- Ở quang chu kỳ thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa
*GV: Hãy quan sát thời
điểm ra hoa của một số cây
như: Cây lúa mì, cây bắp
cải
-Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi:
- Những loài cây trên để
chuyển sang trạng thái tạo
hoa cần có tác động của yếu
tố nào?
- “Xuân hóa” có nghĩa là gì?
*GV: Yêu cầu học sinh xem
cây nói trên
*GV: giới thiệu cho HS biết
khả năng điều khiển quang
chu kỳ của con người để xử
lý ra hoa ở mía ,thanh long
để trả lời câu hỏi
- Để chuyển sang trạng thái tạohoa cần có tác động của nhiệt độthấp
- Xuân hóa là hiện tượng cây rahoa phụ thuộc vào nhiệt độ thấp
HS : Đọc sách trả lời câu hỏi
- Phitocrôm là một loại sắc tố cảmnhận quang chu kỳ và là proteinhấp thụ ánh sáng
- Có 2 dạng:
+ Dạng hấp thụ ÁS đỏ (Pđ)+Dạng hấp thụ ÁS đỏ xa (Pđx)
ÁS đỏ
Pđ Pđx
ÁS đỏ xa
+ Pđx tăng kích thích thực vậtngày dài ra hoa và nảy mầm
+ Pđx giảm kích thích sự ra hoathực vật ngày ngắn
b.Quang chu kỳ:
-Quang chu kì là thời gian chiếusáng xen kẽ bóng tối (độ dàingày đêm) ảnh hưởng tới ST và
PT của cây Quang chu kì tácđộng đến sự ra hoa, rựng lá, tạo
củ, di chuyển các hợp chấtquang hợp
-Theo quang chu kì, có thể chiathành 3 loại cây : cây ngày ngắn(ra hoa trong điều kiện chiếusáng ít hơn 12 giờ), cây ngàydài (ra hoa trong điều kiện chiếusáng hơn 12 giờ), cây trung tính(ra hoa trong cả điều kiện ngàydài và ngày ngắn)
c.Phitocrôm:
-Qúa trình phát triển được điềuhòa bởi các phitôcrôm
- Phitôcrôm là sắc tố enzim tồntại ở 2 dạng P660 (Pđ) hấp thụánh sáng đỏ (bước sóng 660nm) và P730 (Pđx) hấp thụ ánhsáng đỏ xa (bước sóng 730 nm).-Phitôcrôm tác động đến sự nảy mầm, ra hoa và nhiều quá trình sinh lí khác
Trang 25NỘI DUNG III : ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển :
- Trong trồng trọt, dùnghoocmon:
+ Xử lý hạt giống để kích thíchnảy mầm
+ Điều khiển quá trình sinhtrưởng
- Trong công nghiệp rượu bia,sửdụng Hoocmôn để chế biếnnông sản
2 Ứng dụng kiến thức về phát triển: trong sản xuất nông
nghiệp, dựa vào nhu câu ánhsáng để gieo trồng đúng thời vụ,nhập nội, chuyển vùng câytrồng; sử dụng ánh sáng nhântạo để kích thích hoặc kìm hãm
sự ra hoa của cây trồng
4.Củng cố GV nêu câu hỏi TN:
Câu 1: Cây ra hoa vào mùa hè là cây:
a ngày ngắn b ngày dài c trung tính d ngày ngắn hoặc trung tính
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng
a một bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm
b một bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh và phát triển nhanh
c một bộ phận của cây có thể sinh trưởng chậm và phát triển chậm
d một bộ phận của cây có hai quá trình sinh trưởng và phát triển độc lập, k0 tương tác nhau
5.Dặn dò: Học sinh trả lời các câu hỏi SGK - Học sinh đọc và trả lời các lệnh trong bài mới
Phần B: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Khái niệm được sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Phân biệt được quan hệ sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái của ĐV
- Phân biệt được sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn
- Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái , qua biến thái hoàn toàn vàkhông hoàn toàn
Ngày sọan: / /201
Ngày dạy: / /201
Tuần: :Tiết:
Trang 26- Nêu khái niệm biến thái.
2 Kỹ năng :
-Rèn luyện các kỹ năng quan sát , so sánh, phân tích ,tổng hợp
-Nhận thức được những nhu cầu mà cơ thể đòi hỏi trong từng giai đoạn ,có thể tác động hữu hiệu vì lợiích bản thân sinh vật và con người
II Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên :
- Các tranh H 37.1; 37.2; 37.3; 37.4; 37.5 SGK được phóng to
- Phiếu học tập
2 Chuẩn bị của học sinh: đọc trước bài 37
III Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi , diễn giải , thảo luận nhóm.
IV Trọng tâm bài học:
- Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái
- Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn toàn
V Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ : ? Phát triển của thực vật là gì ? những nhân tố chi phối sự ra hoa của cây ?
3 Vào bài mới
* Mở bài: GV: Về bản chất thì ST , PT ở động vật cũng giống như ở thực vật nhưng có những điểm
khác thực vật Vậy để hiểu rõ về ST , PT ở động vật như thế nào ,hôm nay chúng ta sẽ đi vào bài ST ,
PT ở động vật
* Nội dung 1: I Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
-GV yêu cầu HS nghiên cứu
- Phân hóa tế bào cơ quan
- Tạo hình dáng đặc trưng cho
cơ thể và các cơ quan
- ĐV đẻ con : Mẹ mang thai
đẻ ra trưởng thành
-Quan sát tranh -Trả lời: ở động vật ST và PT gồm 2 hình thức : qua biến tháihoặc không qua biến thái
-Trả lời : Là sự thay đổi đột ngột về hình thái , cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng -Trả lời
1 Sinh trưởng: Là quá trình
gia tăng khối lượng, kích thước
cơ thể do tăng số lượng, kích thước TB
2.Phát triển: Phát triển của ĐV
bao gồm 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau: snh trưởng, phân hóa TB, phát sinh hình thái
cơ quan và cơ thể
Giữa sinh trưởng và phát triển có quan hệ mật thiết với nhau: ST tạo tiền đề cho PT, ST
là thành phần của PT, PT thúc đẩy ST ST và PT từ khi có hợp
tử trưởng thành
II.Các kiểu phát triển của ĐV:
PT ở động vật có thể trải qua biến thái hoặc k0 qua biến thái -PT qua biến thái thường trải qua 2 giai đoạn: phôi và hậu phôi
Căn cứ vào giai đoạn hậu phôi,
PT qua biến thái gồm: biến thái hoàn toàn và kO hoàn toàn -PT ko qua biến thái gồm: g/đ
Trang 27- GV treo tranh H 37.1 , 2 , 3
Yêu cầu HS quan sát
? ST và PT của động vật gồm
những hình thức nào?
? Thế nào là biến thái ?
? Dựa vào biến thái , chia PT
của động vật thành những kiểu
nào?
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- GV phát phiếu học tập
- Yêu cầu HS nghiên cứu phần
II, III SGK , tiếp tục quan sát
? Cho biết sự khác nhau giữa
PT qua biến thái và không qua
biến thái ?
? Cho biết sự khác nhau giữa
PT qua biến thái hoàn
toàn và không hoàn toàn?
Hoàn thành kiến thức vào vở
-HS trả lời:
+PT không qua biến thái: là kiểu PT mà con non có đặc điểm ,hình thái ,cấu tạo,sinh lí tương tự với con trưởng thành.Con non PT thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác
+PT qua biến thái hoàn toàn: làkiểu PT mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác con trưởng thành Qua nhiều lần lộtxác và giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành
+PT qua biến thái khônghoàn toàn: là kiểu PT mà ấu trùng cóhình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống con trưởng thành Qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành
phôi thai và g/đ sau khi sinh
1 Phát triển không qua biến thái :
- PT không qua biến thái: là kiểu
PT mà con non có đặc điểm hìnhthái, cấu tạo và sinh lí tương tụ với con trưởng thành
-Hình thức này gặp ở 2 số ĐVKXS và đa số các loài ĐVCXS
2 Phát triển qua biến thái:
-PT qua biến thái : là kiểu PT
mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí khác nhau giữa các giai đoạn và khác với con trưởng thành
-PT qua biến thái bao gồm: +PT qua biến thái hoàn toàn: là kiểu PT mà con non (ấu trùng)
có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành
Ví dụ: ở tằm có các giai đoạn: trứng, tằm (sâu), nhộng (nằm trong kén) và ngài (bướm có cánh)
+PT qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu PT mà con non PT chưa hoàn thiện, phải trải qua nhiều lần lột xác mới biến đổi thành con trưởng thành
Ví dụ: các loài chân khớp (châu chấu, tôm, cua,…), lưỡng cư…
phát triển Phát triển khôngqua biến thái Phát triển qua biến thái
Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toànHình dạng, cấu
tạo, sinh lí của
con non so với
Trang 28Phát triển qua biến tháiBiến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toànHình dạng, cấu
tạo, sinh lí của
con non so với
-Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống con trưởng thành
Các giai đoạn
ST, PT
-G/Đ phôi thai:(diễn
ra trong tử cung (dạ con) người mẹ
Hợp tử phân chia nhiều lần > phôi
Các TB phôi phân hóa
và tạo thành các cơ quan (tim, gan, phổi, mạch máu ), kết quả hình thành thai nhi
- G/Đ sau sinh: Con sinh ra lớn lên t/thanh
- G/Đ phôi :( diễn ra trong trứng đã thụ tinh)
Hợp tử phân chia nhiều lần -> phôi Các TB phôi phân hóa và tạo thành các
cơ quan của sâu bướm Sâu bướm (ấu trùng) chui ra từ trứng
- G/Đ hậu phôi : lột xác
- Giai đoạn hậu phôi :
Ấu trùng > Con trưởng thành
Trải qua lột
xác
-Con non PT thành con trưởng thành ko
trải qua g/đ lột xác
-Qua nhiều lần lột xác và giai đoạn trung gian (nhộng
ở côn trùng), ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành
-Qua nhiều lần lột xác (khoảng
4 – 5 lần lột xác), ấu trùng biếnđổi thành con trưởng thành
Xảy ra ở nhóm
ĐV - Người- Voi, khỉ… - Bướm- Tằm, muỗi… - Châu chấu, ếch…
*Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 Biến thái là sự thay đổi :
a Đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong quá trình ST và PT của động vật
b Về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong quá trình ST và PT của động vật
c Đột ngột về hình thái, cấu tạo trong quá trình ST và PT của động vật
d Đột ngột về hình thái, sinh lý trong quá trình ST và PT của động vật
Câu 2 Ở động vật , PT qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm là :
a Qua hai lần lột xác
b Con non gần giống con trưởng thành
c Qua 3 lần lột xác
d.Con non giống con trưởng thành
Câu 3 Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái:
a Bọ ngựa, cào cào
b Cánh cam , bọ rùa
c Cá chép, Khỉ, Chó , Thỏ
d Bọ xít, Ong, Châu chấu