Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn hiện nay, sau một thời gian nghiên cứu và thí nghiệm được sự đồng ý của thủ tướng Chính phủ, chế độ hạch toán kế toán đã được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh từ 1.1.1996. Yêu cầu cơ bản đầu tiên của chế độ hạch toán kế toán là các doanh nghiệp trong quốc tế sản xuất kinh doanh phải được bảo lấy thu nhập tự trang trải những chi phí cần thiết cho quốc tế sản xuất và có lãi. Do vậy hạ thấp chi phí sản xuất mục tiêu phấn đấu hàng đầu của mọi doanh nghiệp sản xuất. Vật liệu, là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chi phí về vật liệu công cụ dụng cụ thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất cũng như trong giá thành sản phẩm. Mặt khác vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất thường chiếm một tỷ trọng lớn bao gồm nhiều loại phức tạp và thường xuyên thay đổi cho nên chi phí về vật liệu trong các doanh nghiệp nếu không được quản lý hạch toán giám sát chặt chẽ sẽ gây ra tổn thất lớn về mặt kinh tế cho các doanh nghiệp. Tổ chức công tác vật liệu là điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí có ảnh hưởng tích cực tới việc nâng cao năng suất lao động, giúp doanh nghiệp đi đúng tiến độ trong cơ chế thị trường như hiện nay việc cung cấp vật liệu, phải kịp thời, đảm bảo chất lượng giá cả hợp lý đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Xuất phát từ vị trí yêu cầu và tầm quan trọng của công tác quản lý và hạch toán vật liệu cũng như từ thực tế về công tác vật liệu tại công ty Bê tông và xây dựng Thịnh Liệt em đã chọn đề tài: “Kế toán vật liệu tại công ty Bê tông và xây dựng Thịnh Liệt” cho chuyên đề tốt nghiệp. Ngoài phần mở bài và kết luận, chuyên đề của em được chia làm 3 phần: Phần I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán vật liệu các doanh nghiệp sản xuất. Phần II: Tình hình thực tế về công tác tổ chức hạch toán vật liệu tại công ty Bê tông và xây dựng Thịnh Liệt. Phần III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại công ty Bê tông và xây dựng.
Trang 1Lời nói đầu
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng trong giai
đoạn hiện nay, sau một thời gian nghiên cứu và thí nghiệm đợc sự đồng ý củathủ tớng Chính phủ, chế độ hạch toán kế toán đã đợc áp dụng rộng rãi trong cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh từ 1.1.1996
Yêu cầu cơ bản đầu tiên của chế độ hạch toán kế toán là các doanhnghiệp trong quốc tế sản xuất kinh doanh phải đợc bảo lấy thu nhập tự trang trảinhững chi phí cần thiết cho quốc tế sản xuất và có lãi Do vậy hạ thấp chi phísản xuất mục tiêu phấn đấu hàng đầu của mọi doanh nghiệp sản xuất
Vật liệu, là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất trong cácdoanh nghiệp sản xuất công nghiệp chi phí về vật liệu công cụ dụng cụ thờngchiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất cũng nh trong giá thành sảnphẩm Mặt khác vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất thờng chiếm một tỷtrọng lớn bao gồm nhiều loại phức tạp và thờng xuyên thay đổi cho nên chi phí
về vật liệu trong các doanh nghiệp nếu không đợc quản lý hạch toán giám sátchặt chẽ sẽ gây ra tổn thất lớn về mặt kinh tế cho các doanh nghiệp Tổ chứccông tác vật liệu là điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí có
ảnh hởng tích cực tới việc nâng cao năng suất lao động, giúp doanh nghiệp đi
đúng tiến độ trong cơ chế thị trờng nh hiện nay việc cung cấp vật liệu, phải kịpthời, đảm bảo chất lợng giá cả hợp lý đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất
Xuất phát từ vị trí yêu cầu và tầm quan trọng của công tác quản lý vàhạch toán vật liệu cũng nh từ thực tế về công tác vật liệu tại công ty Bê tông vàxây dựng Thịnh Liệt em đã chọn đề tài: “Kế toán vật liệu tại công ty Bê tông
và xây dựng Thịnh Liệt” cho chuyên đề tốt nghiệp.
Ngoài phần mở bài và kết luận, chuyên đề của em đợc chia làm 3 phần:Phần I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán vật liệu các doanh nghiệpsản xuất
Phần II: Tình hình thực tế về công tác tổ chức hạch toán vật liệu tại công
ty Bê tông và xây dựng Thịnh Liệt
Phần III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệutại công ty Bê tông và xây dựng
Trang 2Phần I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất hiện nay
I Những vấn đề cơ bản về nguyên vật liệu.
1.Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu.
- Theo Mác: “Đối tợng lao động là tất cả mọi vật thiên nhiên ở xungquanh ta mà lao động có ích có thể tác động vào để tạo ra của cải vật chất chodoanh nghiệp ” Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tợng lao động làmột trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất, là cơ svật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Song không phải đối tợng lao độngnào cũng là vật liệu mà chỉ những đối tợng lao động đã thay đổi do tác động bởilao động có ích của con ngời mới là nguyên vật liệu
- Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất thuộc ts lu động có đặc điểm
+ Vật liệu chỉ tham vào một chu kỳ sản xuất nhất định, nó luân chuyểnmột lần toàn bộ giá trị của mình vào giá trị của sản phẩm
+ Trong quá trình tham gia vào sản xuất, dới sự tác động của lao động vậtliệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thức vật chất ban đầu để cấu thànhnên thực thể vật chất của sản phẩm
2 Vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất:
trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu là yếu t không th thiếu đợc trongquá trình sản xuất sản phẩm, không có vật liêu thì không có một quá trình sảnxuất nào có thể thực hiện đợc Do vật liệu có đặc điểm cơ bản trên vì vậy cungcấp vật liệu, một cách đều đặn, đủ về số lợng đúng về chữ lợng, chủng loại, kịptham gia vào sản xuất Với chi phí chiếm tỷ trong cao trong tổng chi phí sảnxuất sản phẩm (70% - 80%), vật liệu quyết định cả về số lợng cả chất lợng củasản phẩm
Thêm vào đó trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh là yếu tố khách quan
để có thể cạnh tranh doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất
Trang 3l-ợng hạ giá thành sản phẩm Mua hạ giá thành sản phẩm phải giảm mức chi phívật liệu một cách hợp lý, việc giảm chi phí vật liệu một cách hợp lý là giảm tốc
độ cơ sở không có ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm Nh vậy việc giảm chi phívật liệu góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Vật liệu có tầm quan trọng không chỉ trong quá trình sản xuất mà còn
ảnh hởng không nhỏ đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp sản xuất Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ vật liệu, ởtất cả các khâu, từ khâu thu mua cho đến khâu sử dụng sản xuất ra sản phẩm,
đảm bảo tiết kiệm mà vẫn đạt hiệu quả cao
3 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
1.1 Phân loại nguyên vật liệu:
Phân loại nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ là việc sắp xếp vật liệu thànhtừng nhóm theo các tiêu thức khác nhau Yêu cầu của phân loại vật liệu công cụdụng cụ là phải khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm riêng của từng doanhnghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải sửdụng nhiều loại, thứ vật liệu khác nhau với khối lợng lớn Mỗi thứ loại vật cónội dung kinh tế công dụng trong quá trình sản xuất và tính năng lý, hoá họckhác nhau, khác nhau cả về công dụng kinh tế kỹ thuật… phân loại vật liệu làcần thiết để quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết đối với từngloại thứ vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp
* Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanhnghiệp sản xuất vật liệu đợc chia thành các loại:
- Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên vật liệu đợc tham gia vàoquá trình sản xuất thì nó tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm
- Vật liệu phụ: Là những loại nguyên vật liệu đợc sử dụng kết hợp vớinguyên vật liệu chính để hoàn thiện tính năng và nâng cao chất lợng của sảnphẩm Nguyên vật liệu phụ còn đợc sử dụng để phục vụ cho các nội dung kỹthuật và quản lý
Trang 4- Nhiên liệu: Bao gồm các loại ở dạng thể lỏng, khí, rắn nh than xăngdầu, củi hơi đốt dùng cho công nghễ sản phẩm cho các phơng tiện máy mócthiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất.
- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửachữa, máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện đợc sử dụng cho xây dựng cơ bản(cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp
đặt vào các công trình xây dựng cơ bản)
- Vật liệu khác là loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất chế tạo sảnphẩm nh, gỗ, sắt thép vụ hoặc phế liệu thu nhặt thu hồi trong quá trình thanh lýtài sản cố định
Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng chủng loại vật liệu trongquá trình tạo ra sản phẩm và là cơ sở xây dựng các tài khoản cấp hai thích hợp
để hạch toán
* Phân loại vật liệu theo nguồn vật liệu:
- Vật liệu mua ngoài: Là những vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh
đợc doanh nghiệp mua ngoài thị trờng Mua ngoài là phơng thức cung ứng vậtliệu thờng xuyên của mỗi doanh nghiệp
- Vật liệu từ sản xuất: Là những vật liệu do doanh nghiệp tự chế biến haythuê ngoài chế biến để sử dụng cho sản xuất ở giai đoạn sau
- Vật liệu nhận góp vốn liên doanh hoặc đợc biếu tặng, cấp phát
- Phế liệu thu hồi: Là những vật liệu bị thải loại ra khỏi quá trình sảnxuất, có thể đợc tái sử dụng hoặc đem bán
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp tính giá vật liệu đợc chínhxác
Sau khi đã phân loại vật liệu, doanh nghiệp phải lập sổ danh điểm vậtliệu Sổ danh điểm vật liệu là sổ liệt kê toàn bộ các loại vật liệu sử dụng trongdoanh nghiệp theo từng phân nhóm hoặc từng kho Sổ danh điểm phải quy địnhthống nhất mà số, tên gọi, quy cách, đơn vị tính, đơn giá hạch toán, định mức
dự trữ… của từng chủng loại vật liệu Mã số của vật phải thể hiện đợc loại,nhóm, thứ vật liệu:
Trang 5Sổ danh điểm vật liệu
cách vật liệu
Đơn vịtính
Đơn giá
hạchtoán
Ghi chú
1521.01
1521.02
1521.01.01
Sổ danh điển đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp nhằm
đảm bảo cho các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ hạchtoán vật liệu chính xác, là điều kiện cần thiết để tiến hành cơ giới hạch toán vậtliệu
* Ngoài cách phân loại trên, có thể căn cứ vào mục đích, công dụng củavật liệu cũng nh nội dung quy định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản
kế toán thì vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ quản lý ở phân ởng, tổ, đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp…
x-Mỗi cách phân loại có 1 ý nghĩa riêng song phân loại theo nội dung kinh
tế và yêu cầu kế toán quản trị vẫn là phổ biến hơn cả
4 Yêu cầu quản lý vật liệu.
- Công tác quản lý doanh nghiệp, nói chung trong doanh nghiệp bao gồmnhiều phần hành cụ thể khái quát lại thành các nội dung cơ bản sau:
+ Dự toán nhu cầu NVL, của doanh nghiệp, tìm kiếm các nguồn cungcấp NVL, có chất lợng tốt và có sản lợng ổn định
+ Thực hiện cung ứng cho doanh nghiệp những NVL, cần thiết với chữ ợng tốt nhất
l-+ Tổ chức hệ thống kho bãi để bảo quản NVL, khỏi mất mát, thiếu hụt,giảm phẩm chất để bảo toàn tài sản cho doanh nghiệp
+ Cấp phát NVL, cho các bộ phận sử dụng, kiểm tra tình hình chấp hành
định mức vật t nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NVL
Trang 6+ Thực hiện hạch toán kế toán về NVL, để cung cấp các thông tin tổnghợp và chi tiết về tình hình luân chuyển NVL, trong sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
- Bên cạnh đó, để vừa duy trì sản xuất vừa đảm bảo cạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác buộc các nhà quản lý phải tập trung quản lý chặt chẽ ở tất cảcác khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng
+ ở khâu thu mua: Việc thu mua muốn có quan hệ đòi hỏi phải quản lý
đủ về số lợng, đúng chủng loại, tốt về chất lợng Giá cả phải hợp lý, đồng thờiphải quan tâm đến chi phí thu mua, địa điểm thu mua (phải chọn phơng tiện vậntải hợp lý, địa điểm thu mua càng gần nơi sản xuất thì chi phí càng ít) Ngoài ra,cũng phải quan tâm đến hoá đơn chứng từ liên quan đến thuế giá trị gia tăng
đầu vào đợc khấu trừ Từ đó hạ thấp đợc chi phí vật liệu, góp phần hạ thấp giáthành sản phẩm
+ ở khâu bảo quản: Phải bảo quản theo đúng chế độ quy định, chức hệthống kho hợp lý để vật liệu không bị thất thoát, h hỏng, kém chất lợng ảnh h-ởng đến chất lợng của sản phẩm
+ ở khâu dự trữ: Cần bảo quản một lợng dự trữ nhất định để quá trìnhsản xuất tối đa, không nhỏ hơn mức tối thiểu để sản xuất đợc liên tục bình th-ờng
+ ở khâu sử dụng: Cần sử dụng hợp lý, triệt để tiết kiệm tuỳ theo các
định mức tiêu hao đã đề ra
Do công tác quản lý NVL, có tầm quan trọng nh vậy nên việc tăng cờngquản lý vật liệu là rất cần thiết, cần phải cải tiến công tác quản lý vật liệu chophù hợp với thực tế sản xuất
5 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán vật liệu.
a Bản chất của hạch toán NVL là dùng đồng tiền làm thớc đo ghi chép,giám sát và cung cấp thông tin tổng hợp và chi tiết về toàn bộ quá trình luânchuyển NVL trong doanh nghiệp
Trang 7- Có công tác hạch toán NVL, doanh nghiệp sẽ biết đợc tình hình sử dụngvốn lu động, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng nhanhvòng vốn lu động của doanh nghiệp.
- Mặt khác tính chính xác, kịp thời của công tác hạch toán vật liệu, có
ảnh hởng lớn đến công tác hạch toán giá thành, chọn để đảm bảo hạch toán giáthành chính xác thì khâu đầu tiên cũng phải hạch toán vật liệu, chính xác vàkhoa học
b Để thực hiện tốt chức năng Giám đốc và là công cụ quản lý kinh tế,xuất phát từ vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp Nhànớc đã xác định nhiệm vụ của kế toán vật liệu nh sau:
- Thực hiện việc phân loại đánh giá vật liệu phù hợp với nguyên tắc yêucầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp về tình hình thu mua vận chuyển,bảo quản, tình hình nhập kho, xuất kho và tồn kho vật liệu, tình giá thành thực
tế của vật t đã thu mua và nhập kho doanh nghiệp Kiểm tra tình hình thu muavật liệu, về các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại, giá cả nhằm đảm bảo cungcấp kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, lập chứng từ,luân chuyển chứng từ mở các sổ (thẻ) kế toán chi tiết thực hiện hạch toán vậtliệu, theo đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhấttrong công tác kế toán
- Tham gia vào việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu,trong quá trình sản xuất kinh doanh
II: Tính giá NVL.
1 Tính giá NVL theo phơng pháp trực tiếp.
Theo phơng pháp này NVL, đợc tính theo đơn chiếc hay từng lô hàng vàgiữ nguyên lúc nhập vào đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh) Khi xuấtNVL, sẽ theo giá thực tế đích danh của NVL đó, do đó phơng pháp này còn có
Trang 8tên phơng pháp giá thực tế đích danh Phơng pháp có đặc điểm riêng biệt thờng
đợc sử dụng với các loại NVL có giá trị cao và có tính tách biệt lớn
* Phơng pháp này rất thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá NVL,
nh-ng nhợc điểm là khônh-ng tính đến ảnh hởnh-ng của biến độnh-ng giá cả trên thị trờnh-ng
f Tính giá NVL tồn kho theo giá mua lần cuối cùng:
Theo phơng pháp này giá trị của NVL tồn kho đợc tính theo giá mua lầncuối cùng công thức tính giá trị NVL xuất dùng trong kỳ:
* Ưu điểm: Việc tính giá trong kỳ đảm bảo nhanh, đơn giản
* Nhợc điểm: Tính giá NVL trong kỳ không kịp thời khi xuất kho NVLkhông biết đợc mất mát thiếu hụt trong công tác quản lý NVL
2 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.
Giá hạch toán là loại giá ổn định đợc sử dụng thống nhất trong doanhnghiệp, trong thời gian dài, giá hạch toán của vật liệu, có thể là giá mua vật liệutại thời điểm nào đó hoặc là xác định theo giá kế hoạch của vật liệu đã đợc xâydựng
Hàng ngày, kế toán phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu theo giá hạchtoán Cuối kỳ hạch toán kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế
để có số liệu ghi vào các tài khoản số kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán Việc
điều chỉnh giá hạch toán đợc tiến hành nh sau:
Hệ số NVL (H) = Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳSau đó tính giá thực tế xuất kho, căn cứ vào giá hạch toán và hệ số giá:Giá thực tế vật = Giá hạch toán của vật x Hệ số chênh lệch giữa giá
Trang 9liệu xuất trong kỳ liệu xuất kho trong kỳ thực tế và hạch toán
Hệ số giá của NVL đợc tính chi tiết cho từng nhóm, từng loại NVL Khi H = 1 giá thực tế = giá hạch toán
Khi H > 1 giá thực tế > giá hạch toán
Khi H < 1 giá thực tế < giá hạch toán
Việc tính chuyển từ giá hạch toán sang giá thực tế cho NVL xuất dùngtrong kỳ đợc tính cho từng đối tợng có liên quan Do đó để thực hiện việc tínhtoán trên trớc hết phải phân loại, tổng hợp NVL theo từng nhóm, thứ sử dụngcho từng đối tợng theo giá hạch toán Căn cứ vào đó là cơ sở để lập bảng tínhgiá thực tế NVL
Bảng kê tính giá thực tế NVL
I Giá trị NVL tồn kho đầu kỳ
II Giá trị NVL nhập trong kỳ
III Giá trị cộng tồn và nhập
IV Hệ số giá hạch toán
V Giá trị NVL xuất trong kỳ
VI Giá trị NVL tồn cuối kỳ
III Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu.
3.3.1 Phơng pháp thẻ song song:
a Nội dung của phơng pháp thẻ song song:
- ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn kho hàng ngày dothủ kho trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng
Khi nhận các chứng từ nhập – xuất vật liệu thủ kho phải tiến hành kiểmtra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép ra số tồn kho rồivào ghi vào thẻ kho Định kỳ thẻ kho Cuối ngày tình ra số tồn kho rồi vào ghi
Trang 10vào thẻ kho Định kỳ thẻ kho gửi (hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từnhập – xuất đã đợc phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán.
- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ, thẻ kế toán chi tiết vật liệu để ghichép tình hình nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Cơ sở để ghi
sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu là chứng từ nhập – xuất do thủ kho gửi lê (hoặc
kế toán nhận về) sau khi đã đợc kiểm tra hoàn chỉnh đầy đủ Về cơ bản sổ (thẻ)
kế toán chi tiết vật liệu có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm các cột để ghichép theo chỉ tiêu giá trị
Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻkho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp, cần phảitổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết loại vật liệu, có thể khái quát,nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song qua sơ
đồ:
Trang 11Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra
* Ưu điểm, nhợc điểm và phạm vi áp dụng:
- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu, quản lý chặt
- Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu
số lợng ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng dovậy hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán
- Phạm vi sử dụng: Phơng pháp thẻ song song đợc áp dụng thích hợp chocác doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu khối lợng các nghiệp vụ nhập – xuất
ít, không thờng xuyên và nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn bị hạnchế Phù hợp với tất cả các doanh nghiệp đợc trang bị đầy đủ máy vi tính
b Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
* Nội dung của phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- ở kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng đợc thực hiện trên thẻ khogiống nh phơng pháp thẻ song song
- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tìnhhình nhập – xuất – tồn kho của từng thứ vật liệu ở từng kho dùng cho cả năm,nhng mối tháng chi phí một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào s đối
Thẻ kho
Sổ KT chi tiết
Trang 12chiếu luân chuyển kế toán phải lập bảng kê nhập, kê xuất trên cơ sở các chứng
từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc theodõi cả về chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị Cuối tháng tiến hành kiểm tra đốichiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổnghợp
Trình tự kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luânchuyển có thể khái quát sơ đồ:
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra
* Ưu điểm, nhợc điểm và phạm vi sử dụng:
- Ưu điểm: Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng
- Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉtiêu hiện vật, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng chỉ tiếnhành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra trong công tác quản lý
- Phạm vi áp dụng: Phơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp sản xuất
có khối lợng nghiệp vụ nhập xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kếtoán chi tiết vật liệu do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hìnhnhập, xuất hàng ngày
c Phơng pháp sổ số d:
* Nội dung của phơng pháp sổ số d:
Thẻ khoChứng từ nhập
Bảng kê nhập
Chứng từ xuất
Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
4
11
33
2
Trang 13- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từng kho chung cho cả năm
để ghi chép tình hình nhập xuất vật liệu, hàng ngày hay định kỳ Từ các bảng kênhập, bảng kê xuất kế toán lập các bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất, rồi từ cácbảng luỹ kế này lập bảng tổng hợp nhập – xuất tồn kho theo từng nhóm, loạivật liệu theo dõi chỉ tiêu giá trị Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên,
kế toán căn cứ vào số tồn kho cuối tháng do thủ kho tính đã ghi ở sổ số d (về sốlợng) và đơn giá hạch toán để tính ra số tồn kho của từng nhóm, loại vật liệutheo chỉ tiêu giá trị để ghi vào cột số tiền ở sổ số d Việc kiểm tra đối chiếu đợctiến hành vào cuối tháng căn cứ vào cột số tiền tồn kho nên sổ số d để đối chiếuvới cột số tiền tốn kho trên bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn và số liệu của
* Ưu điểm, nhợc điểm và phạm vi áp dụng:
Thẻ kho
11
Trang 14- Ưu điểm: Tránh đợc sự trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớtkhối lợng ghi chép kế toán, công việc đợc tiến hành đều trong tháng.
- Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị, nên muốn biết sẽhiện có và tình hình tăng giảm của từng loại vật liệu về mặt hiện vật nhiều khiphải xem xét trên thẻ kho Ngoài ra việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn sẽgặp khó khăn
- Phạm vi áp dụng: Phơng pháp sổ số d thích hợp trong các doanh nghiệpsản xuất có khối lợng các nghiệp vụ xuất, nhập (chứng từ nhập xuất nhiều, th-ờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giáhạch toán để hạch toán nhập xuất, đã xây dựng đợc hệ thống sổ danh điểm vậtliệu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng)
Trang 153 Sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Để tiến hành ghi chép các nghiệp vụ nhập xuất vật liệu các doanh nghiệp
có thể áp dụng một trong các hình thức sổ kế toán thích hợp, sao cho hợp với
điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp
Tổ chức sổ kế toán tổng hợp NVL là dựa vào khối lợng công việc kế toánNVL hình thức sổ kế toán NVL trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc về tổ chức
sổ kế toán Đó là nguyên tắc đặc thù và nguyên tắc hiệu quả
Hiện nay kế toán doanh nghiệp có thẻ xây dựng bộ số kế toán NVL thìmột trong bốn hình thức tổ chức sổ kế toán: hình thức Nhật ký chứng từ, Nhật
ký chung, chứng từ ghi sổ, Nhật ký số cái
a Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký – chứng từ kế toán vậtliệu sử dụng hệ thống sổ kế toán nh bảng 3, sổ chi tiết thanh toán với ngời bán(SCT- TK 331), NKCT 5, NKCT 6, NKCT 1, NKCT 2, NKCT 7, NKCT s 10 sổcái các TK 152, 331, bảng phân bổ số 12…
- Bảng kê số 3: Dùng để tính giá thực tế NVL bảng kê này lấy số liệu từNKCT số 10 – ghi nợ TK 152, 153, có TK 331
- Sổ chi tiết TK 331 gồm hai phần:
+ Phần ghi nợ TK 331, nợ các TK 152, 153 …
+ Phần theo dõi thanh toán
Trang 16Nguyên tắc ghi sổ chi tiết TK 331 là mõi ngời bán ghi trên một sổ hoặcmột trang sổ, mỗi hoá đơn ghi một dòng theo thứ tự thời gian và theo dõi đếnlúc thanh toán.
- NKCT số 5: Là sổ tổng hợp thanh toán với ngời bán NVL, hàng hoá vàcác dịch vụ lao vụ khác NKCT số 5 bao gồm 2 phần:
+ Phần ghi có TK 331, Nợ các TK liên quan
+ Phần theo dõi thanh toán ghi nợ TK 331
NKCT số 5 mỗi tháng đợc mở một lần căn cứ để ghi NKCT số 5 là các sổchi tiết TK 331 “Phải trả ngời bán” Cuối tháng căn cứ vào dòng tổng cộng củatừng sổ chi tiết TK 331 kế toán ghi vào NKCT số 5
- NKCT số 6 – ghi có TK 151 Nguyên tắc ghi NKCT số 6 là ghi theotừng chứng từ, hoá đơn và theo dõi liên tục cho đến khi hàng nhập kho
- NKCT số 10 – ghi có TK 141 Nguyên tắc ghi NKCT số 10 là ghi theochứng từ, hoá đơn
- Hạch toán các nghiệp vụ nhập xuất vật liệu đợc phản ánh trên bảngphân bổ số 2 Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 ghi vào bảng kê
+ Bảng kê số 4: “Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí QLDN” (Phần ghi
IV Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
Vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệpviệc mở các tài khoản tổng hợp, ghi sổ kế toán và xác định giá trị hàng tồn kho,giá trị hàng xuất dùng hay bán ra tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp kế toán hàngtồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê định kỳ
Trang 171 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép,phản ánh thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho cácloại vật liệu thành phẩm hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trêncơ sở các chứng từ nhập xuất Nh vậy việc xác định giá trị vật liệu xuất kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên đợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất khosau khi đã tổng hợp, phân loại theo đối tợng sử dụng để ghi các tài khoản và sổ
kế toán
1.1 Tài khoản kế toán sử dụng:
- TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu tài khoản này dùng để phản ánh số hiện
có và tình hình tăng, giảm các loại vật liệu theo giá thực tế”
- Trị giá vốn thực tế nguyên, vật liệu xuất kho
- Chiết khấu hàng mua, giảm giá hàng bán và hàng mua trả lại
- Các nghiệp vụ khác làm giảm giá trị nguyên, vật liệu
- Kết chuyển giá trị vốn thực tế NVL tồn đầu kỳ (theo phơng pháp kiểm
đi đờng đã về nhập kho
Trang 18TK 151 có kết cấu nh sau:
* Bên nợ:
- Giá trị hàng đang đi đờng
- Kết chuyển giá trị hàng đang đi đờng cuối kỳ (theo phơngpháp kiểm kê định kỳ)
D nợ: Giá trị hàng đang đi đờng (cha về nhập kho lúc cuối kỳ)
- TK 331: “Phải trả cho ngời bán” tài khoản này dùng để phản ánh quan
hệ thanh toán giữa doanh nghiệp và ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật
t, hàng hoá, lao vụ dịch vụ theo hợp đồng ký kết
Kết cấu TK 331 nh sau:
* Bên nợ:
- Số tiền đã thanh toán cho ngời bán, ngời nhận thầy
- Số tiền ngời bán chấp nhận giảm giá số hàng đã giao theo hợp đồng
- Giá trị hàng hoá vật t thiếu hụt kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lạingời bán
- Chiết khấu mua hàng đợc ngời bán chấp nhận cho doanh nghiệp giảmtrừ vào số nợ phải trả
- Số tiền doanh nghiệp ứng, trả trớc cho ngời bán nhng cha nhận đợc vật
t, hàng hoá, lao vụ
Bên có:
- Số tiền phải trả cho ngời bán, ngời nhận thầu
- Điều chỉnh giám tạm tính theo giá thực tế của số hàng có hoá đơn khinhận đợc hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức
D Có: Số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời nhận thầu
D Nợ: Số tiền đã ứng trớc, trả trớc hoặc trả thừa cho ngời bán
Trang 19TK 331 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng cụ thể: từng ngời bán, ngờithầu.
- TK 133: “Thuế GTGT đợc khấu trừ” tài khoản này dùng để phản ánh sốthuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ
(TK 133 đợc bổ xung theo thông t số 100/1998/TT-BTC ngày15/7/1998)
TK 133 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: - Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
- Số thuế GTGT đầu vào của các loại vật t dùng đồng thời cho sản xuấtcác loại sản phẩm chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT mà không đợcphân tích ở khâu mua
Bên Có: - Số thuế GTGT đầu vào đã đợc khấu trừ
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ
- Số thuế GTGT của hàng mua trả lại
- Thuế GTGT đầu vào đợc hoàn lại
D Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ và thuế GTGT đầu vào
đ-ợc hoàn lại nhng ngân sách nhà nớc cha hoàn lại
TK 133 có 2 tài khoản cấp 2:
- TK 1331: Thuế vat đầu vào đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
- TK 1332: Thuế vat đầu vào đợc khấu trừ của tài sản cố định
Ngoài các tài khoản trên kế toán vật liệu còn sử dụng các tài khoản cóliên quan: TK 111, 112, 141, 154, 621, 627, 642,
1.2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
1.2.1 Kế toán tổng hợp tăng vật liệu
a1 Tăng do mua ngoài:
- Khi mua vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho, hàng hoá và hoá đơn cùng:+ Nếu doanh nghiệp sử dụng vật liệu vào sản xuất sản phẩm, hàng hoáchịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ:
Trang 20Kế toán căn cứ vào PNK và HĐGTGT ghi:
Nợ TK 152 (153) (chi tiết liên quan) - giá cha có thuế GTGT trên hoá
Nợ TK 152 (hoặc 153) (chi tiết liên quan)
Có TK 111,112,141 cho ngời bán (đã có thuế GTGT)a2: Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn
Nếu trong tháng hàng nhập về nhập kho nhng đến cuối tháng vẫncha nhận đợc hoá đơn, kế toán sẽ ghi giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ theo giátạm tính:
Nợ TK 152,153 (theo giá tạm tính)
Có TK 331Khi nhận đợc hoá đơn về sẽ tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giáthực tế (giá trên hoá đơn) theo số chênh lệch giữa giá tạm tính và giá hoá đơn:
+ Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ mua về để sản xuất sản phẩm, hàng hoáchịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ Kế toán sẽ phản ánh cả thuếgiá trị gia tăng cùng với bút toán điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế:
* Nếu chênh lệch tăng (giá cha có thuế ghi trên HĐGTGT lớn hơn giátạm tính) sẽ ghi thêm phần chênh lệch theo định khoản:
Trang 21* Nếu chênh lệch tăng (giá mua ghi trên HĐGTGT lớn hơn giá tạm tính
kế toán điều chỉnh:
Nợ TK 152, (153) Phần chênh lệch tăng
Có TK 331
* Nếu chênh lệch giảm (giá mua ghi trên HĐGTGT thấp hơn giá tạm tính
kế toán sẽ ghi đầy đủ phần chênh lệch nh sau:
Nợ TK 152 (153)
Có TK 331
Trang 22hoặc cũng có thể tiến hành nh sau:
Nợ TK 152 (153) Ghi đỏ theo giá tạm tính
Có TK 331
sau đó sẽ ghi:
Nợ TK 152(153) Theo giá hoá đơn
Có TK 331
a3 Trờng hợp vật liệu đang đi đờng:
Nếu trong tháng đã nhận đợc hoá đơn mà cuối tháng hàng vẫn cha vềnhập kho
+ Với doanh nghiệp sử dụng vật liệu này vào sản xuất sản phẩm, hànghoá chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 151 “Hàng mua đang đi đờng” (giá cha có thuế GTGT ghi trênHĐGTGT)
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (ghi trên HĐGTGT)
Có TK 111,112,331 (Tổng giá thanh toán ghi trên HĐGTGT)
+ Với doanh nghiệp sử dụng vật liệu này vào sản xuất sản phẩm, hànghoá chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không phải chịu thuếGTGT, kế toán ghi:
Có TK 331,111,112,
Kế toán ở các doanh nghiệp này mở sổ theo dõi số hàng đi đờng cho tớikhi hàng về sang tháng sau khi hàng đang đi đờng về nhập kho hoặc chuyểngiao cho các bộ phận sản xuất hay khách hàng tuỳ từng trờng hợp kế toán ghi:
Nợ TK liên quan (152,621,627, )
Có TK 151
a4 Khi nhập khẩu vật liệu, công cụ dụng cụ từ nớc ngoài, kế toán phản
ánh giá trị vật t nhập xuất bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho ngời bán,thuế nhập khẩu phải nộp, chi phí mua vận chuyển ghi:
Trang 23Nợ TK 152, 153
Có TK 3333 - “Thuế xuất nhập khẩu”
Có TK 111,112,331,
Đối với thuế GTGT hàng nhập khẩu:
* Nếu hàng hoá nhập khẩu dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế thì thuế GTGT của hàngnhập khẩu sẽ đợc khấu trừ ghi:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (TK 3312 - Thuế GTGT hàng nhậpkhẩu)
* Nếu hàng hoá nhập khẩu dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ không chịu thuế vat hoặc nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặcdùng vào việc hoạt động sự nghiệp, chơng trình, dự án, hoạt động văn hoá quỹphúc lợi đợc trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT phải nộp củahàng nhập khẩu phải tính vào giá trị hàng hoá mua vào, ghi:
Trang 24a.6 Khi thanh toán với ngời bán hàng, ngời cung cấp vật liệu, nếu đợc ởng chiết khấu, giảm giá, hoặc hàng bán bị trả lại Kế toán ghi:
Có TK 154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Nếu nhập kho vật liệu do thuê ngoài gia công thì trị giá thực tế vật liệunhập kho nào không bao giờ gồm thuế GTGT nếu doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ
c Tăng do nhận góp vốn liên doanh của đơn vị khác, đợc cấp phát, quyêntặng ghi:
Nợ TK 152,153
Có TK 411 - “Nguồn vốn kinh doanh”
d Tăng do thu hồi vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152,153
Có TK 128 - “Đầu t ngắn hạn khác”
Có TK 222 - “Góp vốn liên doanh”
e Nhập kho vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê:
* Nếu phát hiện vật liệu thừa là của doanh nghiệp nhng:
còn chờ giải quyết:
Nợ TK 152
Có TK 338 (3381) - “Phải trả phải nộp khác”
Trang 25Khi có quyết định xử lý, tuỳ thuộc vào quyết định ghi giảm chi phí haytính vào thu nhập bất thờng.
TK 002 - “Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ hoặc gia công”
g Trờng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất sản phẩmkhông hết nhập lại kho, kế toán ghi:
Trang 26Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
TK 152,153
TK 142
TK 632,157
TK 128,222
TK 138(1381)
mua ngoài
Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ Trị giá thực tế VL nhập kho do xuất khẩu
Thuế GTGT hàng nhập khẩu (Với
DN tính thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp Thuế nhập khẩu
Nhận vốn góp LD, cấp phát, quyên
tặng
Nhập kho do tự chế biến, gia công hoặc nhập kho do ngoài gia công
Nhận lại vốn góp liên doanh
Phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử
lý
Chênh lệch tăng do đánh giá lại
Giá trị CCDC lớn
P giá trị CCDC dùng trong kỳ Xuất kho phục vụ QLSX,
BH, QLDN, XDCB Xuất bán, gửi bán
Thuê ngoài gia công chế biến
Trang 272 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánh ờng xuyên, liên tục tình hình nhập - xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm,hàng hoá trên các tài khoản tơng ứng mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồnkho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho Việcxác định giá trị vật liệu xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứvào chứng từ xuất kho mà căn cứ vào giá trị thực tế tồn kho đầu kỳ, nhập trong
th-kỳ và kết quả kiểm kê cuối th-kỳ để tính
Trị giá xuất kho = (Trị giá tồn đầu kỳ) + (Trị giá nhập trong kỳ) - (trị giátồn cuối kỳ)
Chính vì vậy tài khoản tổng hợp không thể hiện về giá trị vật liệu công cụdụng cụ xuất dùng (hoặc xuất bán) cho từng đối tợng, cho các nhu cầu khác:sản xuất hay phục vụ cho quản lý sản xuất sản phẩm, cho nhu cầu bán hay choquản lý doanh nghiệp Hơn nữa, trên tài khoản tổng hợp cũng không thể biết đ-
ợc số mất mát, h hỏng, tham ô (nếu có)
Phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc quy định áp dụng trong các doanhnghiệp sản xuất có quy mô nhỏ và các doanh nghiệp thơng mại kinh doanhnhững mặt hàng có giá trị thấp, số lợng lớn, thờng xuyên xuất kho, xuất bán
2.1 Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 611 “Mua hàng” tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế củamột số hàng hoá vật t mua vào trong kỳ
TK 611 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: - Kết chuyển giá thực tế vật t, hàng hoá tồn đầu kỳ
- Giá thực tế vật t, hàng hoá mua vào trong kỳ
Bên Có: - Giá thực tế vật t, hàng hoá lúc cuối kỳ
- Giá thực tế vật t, hàng hoá đã gửi bán cha xác định là tiêu thụ trong kỳ
- Chiết khấu hàng mua, giảm giá, trả lại
TK 611 không có số d cuối kỳ
TK 611 có 2 TK cấp 2:
+ TK 6111: Mua nguyên liệu, vật liệu
Trang 282.2 Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
a Căn cứ vào giá thực tế vật liệu và giá trị vật liệu đang đi đờng tồn cuối
kỳ trớc để kết chuyển vào tài khoản 611 lúc đầu kỳ
Nợ TK 611
Có TK 152, 151, 153
b Trong kỳ căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ có liên quan đến việc thumua, nhập kho vật liệu, ghi sổ kế toán nh các trờng hợp sau:
b1: Căn cứ vào hoá đơn của số vật liệu mua ngoài nhập kho:
Nếu vật liệu mua về để sản xuất sản phẩm, hàng hoá chịu thuế theo
ph-ơng pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 611 (6111) - Mua NL, VL (giá cha có thuế GTGT)
Có TK 111,112,141 (trả tiền ngay
Có TK 341,311 (mua bằng tiền vay)
Nếu vật liệu mua về để sản xuất sản phẩm, hàng hoá chịu thuế theo
ph-ơng pháp trực tiếp, ghi:
Nợ TK 611 (6111)
Có TK 111,112,141
b2 Các chi phí mua vật liệu
Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 611 (6111)
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331,
Trang 29Nếu doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, hạcsản phẩm, hàng hoá không phải chịu thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 111,112: Nếu thu lại ngay
Nợ TK 138 (1388) : nếu cha thu lại ngay
Nợ TK 331: Trừ vào nợ
Có TK 611 : Giá trị hàng mua trả lại
Có TK: Thuế vat đầu vào tơng ứng với giá trị hàng mua trả lại
Thanh toán tiền ngay cho ngời bán, ngời cung cấp vật liệu:
- Với thuế GTGT hàng nhập khẩu:
* Với vật liệu nhập khẩu để sản xuất sản phẩm hàng hoá, chịu thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế thì thuế GTGT của hàng nhập khẩu sẽ đ-
ợc khấu trừ, ghi:
Nợ TK 133
Trang 30Có TK 3331 (33312)
* Đối với vật liệu nhập khẩu để sản xuất sản phẩm hàng hoá, chịu thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp hay không chịu thuế GTGT, khi phản ánhnghiệp vụ nhập kho vật liệu, kế toán ghi thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu vàogiá trị mua hàng:
Để xác định đợc giá trị thực tế của số vật liệu dùng cho từng nhu cầu đốitợng cho sản xuất sản phẩm, bán hàng, mất mát, hao hụt, kế toán phải kết hợpvới số liệu hạch toán chi tiết mới có thể xác định đợc (do kế toán tổng hợpkhông theo dõi ghi chép tình hình xuất dùng liên tục trên cơ sở các chứng từxuất)
Các nghiệp vụ lúc cuối kỳ đợc ghi sổ:
* Kết chuyển giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ:
Nợ TK 152,153,151
Có TK 611 (6111)
* Giá thực tế vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, xuất bán:
Nợ TK 621, 627: Xuất kho cho xây dựng kinh doanh
Nợ TK 632 Xuất bán “giá vốn hàng bán”
Có TK 611 (6111)
* Căn cứ giá thực tế vật liệu thiếu hụt, mất mát và biên bản quyết định xử
lý, ghi:
Nợ TK 138 (1381) Phải thu khác tài sản thiếu chờ xử lý
Nợ TK 111 Thu tiền bồi thờng
Nợ TK 334 Trừ vào tiền công
Có Tk 611 (6111)
Trang 31Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Chiết khấu hàng mua đợc hởng, giảm giá, hàng mua trả lại
Mua trả
tiền
Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Trị giá thực tế
VL nhập kho
Thanh toán tiền Mua
cha trả tiền, trả tiền ngay
GTG
T đầu vào
đ-ợc khấu trừTrị giá thực
tế VL nhập kho Thuế nhập khẩu
Thuế GTGT phải nộp với hàng nhập khẩu (DN áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)
Trang 32Chơng II: Thực trạng chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở công ty Tân á
2.1 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Tân
á.
Tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh của công ty bao giờ cũngphụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nh đặc điểm về quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm toàn công ty vì thế trớc khi đi sâu vào việc phân tíchchi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Tân á ta cần tìmhiểu quá trình hình thành và phát triển của công ty gắn với đặc điểm tổ chức sảnxuất, tổ chức quản lý và quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm của công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tân á.
Công ty sản xuất và thơng mại Tân á với văn phòng giao dịch tại 135Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội Công ty có tên giao dịch quốc tế là: Tan
A Product and trade company là một công ty TNHH đợc thành lập vào ngày28/11/1996 Tuy mới thành lập đợc không lâu, nhng với thời gian đó công ty đãkhẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng Hiện nay công ty đã chiếm 40%thị phần còn lại là các hãng khác Sản phẩm của công ty ngay từ khi xuất hiệntrên thị trờng đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và bình chọn là hàng Việt Namchất lợng cao Hiện nay trong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt của cáchãng, vấn đề tồn tại và phát triển là công việc hàng đầu mà công ty đặt ra Đểsản xuất kinh doanh có hiệu quả, công ty có thể đứng vững trong việc cạnhtranh với các hãng thì công ty đã tìm ra hớng đi riêng của mình là “lấy chất l-ợng sản phẩm làm yếu tố sống còn của công ty ” Từ khi thành lập công tykhông ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu, đổi mớimáy móc thiết bị, nâng cao tay nghề công nhân, nâng cao chất lợng sản phẩm.Trong quan hệ với nhà cung cấp công ty luôn phấn đấu là một khách hàng đángtin cậy Mở rộng quan hệ không chỉ với các nhà cung cấp nguyên vật liệu trong
Trang 33nớc mà cả với các nhà cung cấp nớc ngoài đảm bảo đầu t đáp ứng đợc tính kỹthuật cao cho sản phẩm Công ty rất coi trọng việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng,
kế hoạch sản xuất đợc căn cứ trên nhu cầu thị trờng Chiến lợc tiêu thụ sảnphẩm và chính sách thâm nhập thị trờng bằng mọi cách để mở rộng thị trờngtiêu thụ đang đợc công ty từng bớc đa vào thực hiện Hiện nay trên phạm vi cảnớc đều có đại lý phân phối sản phẩm của công ty Ngoài trụ sở chính ở Hà Nộicông ty đã có một chi nhánh tại TPHCM và hiện tại công ty đang thâm nhậpvào thị trờng Đà Nẵng để mở một chi nhánh tại đó Và đặc biệt là sản phẩm củacông ty đã đợc các nớc trong khu vực Đông Nam á biết đến
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
Ngay từ khi mới thành lập công ty đã chọn tên là sản xuất và thơng mại
Do đó chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất và kinh doanh trực tiếp sảnphẩm mình sản xuất ra, đồng thời buôn bán nguyên vật liệu cho các nhà sảnxuất khác
Đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú đa dạng cũng nh thị hiếu luônthay đổi của ngời tiêu dùng, công ty tiến hành đa dạng hoá sản phẩm:
- Sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại để chứa nớc đằng inox, bểnhựa, kệ bếp và các sản phẩm bằng inox cao cấp khác
- Các sản phẩm phục vụ ngành xây dựng bằng inox, sắt…
Trong các doanh nghiệp sản xuất nh công ty thì công nghệ sản xuất lànhân tố ảnh hởng lớn đến tổ chức quy trình sản xuất hoạt động kinh doanh nóichung và tổ chức quản lý sản xuất, tổ chức công tác nói riêng Do vậy, trớc khinghiên cứu tình hình tổ chức và quản lý sản xuất của công ty, ta đề cập đến mộtvài nét về quy trình công nghệ Sản phẩm sản xuất của công ty đòi hỏi sự chínhxác cao, qua nhiều bớc công việc Từ khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất đếnkhi nhập kho thành phẩm là cả một quá trình khép kín
33
Bán thành phẩmLắp ráp
Trang 34Vật liệu từ kho vận chuyển đến hai phân xởng inox và nhựa sau đóchuyển sang kho bán thành phẩm (nếu là sản phẩm đơn giản thì sau khâu nàytrở thành sản phẩm hoàn chỉnh chuyển thẳng tới kho thành phẩm), tiếp theochuyển đến phân xởng lắp ráp cuối cùng là nhập kho thành phẩm Suốt quátrình đó có kiểm tra chất lợng loại bỏ sản phẩm hỏng không đạt chất lợng Doquy trình công nghệ khép kín nên nhà máy có thể tiết kiệm thời gian, nguyênvật liệu giảm bớt chi phí tăng lợi nhuận.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Tân á.
Công ty Tân á hiện nay có đôi ngũ cán bộ công nhân viên hơn 100 ngờivới các ký s trình độ cao, các cán bộ kinh doanh năng động và lực lợng côngnhân lao động lành nghề Bộ phận sản xuất trực tiếp và đội ngũ giao hàng cóhơn 60 ngời chiếm khoảng 60% tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty Bộmáy quản lý của công ty gồm 1 Giám đốc, hai phó Giám đốc và các phòng banphân xởng trực thuộc
Đáp wnsg yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất, thuận tiện cho việc hạchtoán kinh tế thì toàn bộ cơ cấu quản lý và sản xuất đợc bố trí sắp xếp thành cácphòng ban phân xởng
34
Ban Giám đốcGiám đốc/ Phó Giám đốc
và bán buôn sản phẩm của
Cửa hàng chuyên doanh cung và bán bồn chứa nước INOX,
Chi nhánh công ty Tân á tại thành phố HCM
Kho vật tư sản phẩm hàng hoá
Văn phòng công ty
Các đại lý
Trang 35H1: Sơ đồ tổ chức của công ty sản xuất và thơng mại Tân á.
* Giám đốc là ngời đứng đầu công ty, lãnh đạo và quản lý công ty về mọimặt công tác đảm bảo thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của công ty đồngthời chịu trách nhiệm trớc ban Giám đốc và pháp luật hiện hành về mọi mặttrong hoạt động của công ty
* Các phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, đợc Giám đốc phâncông phụ trách một số lĩnh vực hoạt động của công ty, đồng thời chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc và pháp luật Nhà nớc về hiệu quả của các lĩnh vực côngtác do Giám đốc uỷ nhiệm
- Phó Giám đốc sản xuất giúp Giám đốc điều hành chung sản xuất và trựctiếp quản lý tình hình tài sản của công ty, thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ đạo chung về hoạt động kinh doanh
+ Khảo sát thị trờng định hớng kinh doanh
+ Tìm kiếm bạn hàng giao dịch kinh doanh
+ Quyết định mua bán trao đổi
Công ty Tân á gồm có 4 phòng ban và hai phân xởng: phòng kế toán tàichính gồm 7 ngời, phòng kinh doanh 8 ngời, phòng tổ chức lao động 3 ngời,phòng kỹ thuật 8 ngời và tổ bán hàng gồm 8 ngời: có hai phân xởng là phân x-ởng inox và phân xởng nhựa
Trang 36* Phòng tài chính – kế toán: Là cơ quan tham mu cho Giám đốc về côngtác tài chính kế toán, sử dụng chức năng Giám đốc của đồng tiền để kiểm tragiám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty.
h-* Phòng kinh doanh: Tham mu giúp Giám đốc công ty xác định đợc
ph-ơng hớng, mục tiêu kinh doanh, xây dựng các kế hoạch kinh doanh theo định kỳdài hạn và hàng năm Phòng là nơi nghiên cứu chiến lợc kinh doanh xuất nk,
đảm nhiệm công tác giao dịch, đối ngoại nhằm mở rộng thị trờng, tìm nguồnhàng và khách hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế phòng còn là nơi nghiên cứucác văn bản pháp luật quy định của Nhà nớc
* Phòng kỹ thuật: Tham mu cho Giám đốc về công tác nghiên cứu quản
lý khoa học công nghệ sản xuất, chất lợng sản phẩm Phòng có nhiệm vụ chếtạo thử sản phẩm mới, quản lý máy móc thiết bị, bồi dỡng đào tạo công nhân kỹthuật toàn công ty, tổ chức thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao
động và một số lĩnh vực hoạt động khác
* Phòng tổ chức lao động: Phòng có nhiệm vụ tổ chức tuyển dụng, nângcao tay nghề cho cán bộ công nhân viên hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện cácchế độ đối với ngời lao động tình hình phân phối tiền lơng, tiền thởng cho cán
bộ công nhân viên trong toàn công ty
Trang 37* Tổ bán hàng: Là những ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng thu thậpcác thông tin phản hồi từ phía khách hàng để báo cáo lên Giám đốc, đồng thờiphải tìm ra phơng hớng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
* Phân xởng inox chuyên sản xuất bồn chứa nớc bằng inox và các sảnphẩm bằng inox
2.1.4 Hình thức tổ chức và trình tự hạch toán kế toán của công ty.
* Hình thức tổ chức:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý để phù hợp với
đặc điểm của doanh nghiệp bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hìnhthức kế toán tập trung, đứng đầu là kế toán trởng Phòng kế toán thực hiện mọicông việc kế toán từ việc thu nhận sử lý chứng từ luân chuyển ghi sổ tổng hợplập báo cáo tài chính, phân tích kinh tế Dới đây là hệ thống sơ đồ tổ chức bộmáy phòng kế toán của công ty Tân á
Kế toán giá thành sản phẩm nguyên vật liệu
Kế toán tiền lư
ơng và các vấn
đề khác
Kế toán công nợ