Trong đó, không thể không kể đến hoạt động đầu tư của các công ty đa quốcgia MNCs đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế phát triển đầu tưvào Việt Nam như: Coca Cola, Peps
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
Chương 1 5
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 5
1.1 Khái niệm công ty công ty đa quốc gia 5
1.2 Đặc điểm và lợi thế của công ty đa quốc gia 5
1.3 Vai trò của công ty đa quốc gia đối với việc di chuyển các nguồn lực quốc tế .6 1.3.1 Vai trò của công ty đa quốc gia đối với việc di chuyển quốc tế về vốn 6
1.3.2 Vai trò của công ty đa quốc gia đối với việc di chuyển quốc tế về lao động .6
1.4 Tác động của công ty đa quốc gia đến các quốc gia trên thế giới 7
1.4.1 Tác động tích cực 7
1.4.2 Tác động tiêu cực 8
Chương 2 10
ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG 10
CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 10
2.1 Đặc điểm của MNCs đối với Việt Nam 10
2.1.1 MNCs ở Việt Nam có nguồn gốc từ nhiều nước, phổ biến là từ Châu Á .10
2.1.2 MNCs ở Việt Nam có sự phân bổ không đều giữa các ngành kinh tế 11
2.1.3 MNCs ở Việt Nam có sự phân bổ không đều giữa các địa phương 12
2.1.4 MNCs ở Việt Nam phần lớn đều thuộc các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ 13
2.2 Tác động của MNCs với Việt Nam 14
2.2.1 Tác động tích cực 14
2.2.1.1 MNCs góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinhtế 14
2.2.1.2 MNCs mang lại một nguồn thu ổn định từ thuế cho Việt Nam 15
2.2.1.3 MNCs tăng quy mô vốn đầu tư cho nền kinh tế 16
2.2.1.4 MNCs góp phần giải quyết việc làm cho lao động Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 17
2.2.1.5 MNCs góp phần thúc đẩy xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại và tăng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế 18
2.2.1.6 Một số tác động tích cực khác 19
2.2.2 Tác động tiêu cực 20
2.2.2.1 MNCs có thể dẫn đến mất cân đối trong đầu tư của Việt Nam 20
2.2.2.2 Hiện tượng chuyển giá 20
Trang 22.2.2.3 MNCs gây ra những tiêu cực về lao động, về tài chính cho Việt Nam 23
2.2.2.4 Việt Nam có nguy cơ bị nhập của những công nghệ lạc hậu trên thế giới. .23
2.2.2.5 MNCs làm mất đi nhiều việc làm truyền thống và chưa coi trọng đúng mức về đào tạo cho người lao động 23
2.2.2.6 MNCs gây ảnh hưởng đối với môi trường tự nhiên và khai thác lãng phí tài nguyên 24
2.3 Nguyên nhân của những tác động tiêu cực 25
Chương 3 26
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 26
3.1 Định hướng 26
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty đa quốc gia tại Việt Nam trong thời gian tới 26
3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý về đầu tư 26
3.2.2 Tập trung sửa đổi chính sách ưu đãi đầu tư 27
3.2.3 Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích thu hút các dự án công nghệ cao và phù hợp vào Việt Nam, đồng thời đảm bảo kiểm soát công nghệ nhập khẩu 27
3.2.4 Hoàn thiện các quy định nhằm hướng dẫn và kiểm soát môi trường 28
3.2.5 Tăng cường công tác đào tạo nghề cho người lao động làm việc trong MNCs 28
3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của MNCs 29
KẾT LUẬN 30
TÓM TẮT NỘI DUNG 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………44
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thế giới đang ngày càng hội nhập sâu rộng và quá trình này đangdiễn ra ngày càng mạnh mẽ, trở thành một xu thế tất yếu của thế giới.Hội nhập kinh tếquốc tế sẽ giúp xóa bỏ những rào cản về thương mại, đầu tư hiện có giữa các quốcgia.Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển và không nằm ngoài xuthế này Trong thời gian qua, hoạt đầu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đãtăng lên rất mạnh, đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội củađất nước Trong đó, không thể không kể đến hoạt động đầu tư của các công ty đa quốcgia (MNCs) đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế phát triển đầu tưvào Việt Nam như: Coca Cola, Pepsi (Hoa Kỳ), Samsung (Hàn Quốc), Toyota (NhậtBản), Unilever (Anh và Hà Lan), Vedan, Formosa (Đài Loan)…
Các công ty đa quốc gia này đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tế Việt Namthông qua các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu hàng hóa… và đem lại nhiềutác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam, góp phần giúp nền kinh tế Việt Nam ngàycàng phát triển, cải thiện thu nhập cho người lao động cũng như nâng cao trình độquản lý, tiến bộ công nghiệp của Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cựcnêu trên, các công ty đa quốc gia tại Việt Nam cũng đã gây ra nhiều tác động tiêu cựcnhư gây ô nhiễm môi trường (Công ty Vedan và Công ty Formosa), hiện tượng chuyểngiá (Coca Cola), trốn thuế…
Do đó, nhóm chúng em đã lựa chọn chủ đề: “Đặc điểm cơ bản, vai trò của cáccông ty đa quốc gia đối với việc di chuyển quốc tế các nguồn lực, những vấn đề phátsinh bởi các công ty đa quốc gia tại nước tiếp đi đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư, liên
hệ thực tiễn tại Việt Nam”
Bài tập nhóm chúng em được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty đa quốc gia
Chương 2: Đặc điểm và tác động của công ty đa quốc gia với Việt Nam
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công
ty đa quốc gia tại Việt Nam trong thời gian tới
Trang 4Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA1.1 Khái niệm công ty công ty đa quốc gia
Thuật ngữ công ty đa quốc gia thường được dùng để chỉ các công ty mà vốncủa nó thuộc sở hữu của các doanh nghiệp hoặc cá nhân thuộc nhiều quốc tịch khácnhau Các công ty này đăng kí và tiến hành hoạt động kinh doanh ở các quốc gia nướcngoài (số lượng quốc gia mà nó hoạt động là từ hai quốc gia trở lên và hoạt động thôngqua các công ty con, chi nhánh, công ty liên doanh ) nhưng có trụ sở chính là nơiphối hợp các hoạt động quản trị toàn cầu tại một quốc gia cụ thể nào đó gọi là nướcchủ nhà
1.2 Đặc điểm và lợi thế của công ty đa quốc gia
Nhìn chung, các công ty đa quốc gia có bốn đặc điểm nổi bật:
Thứ nhất, các công ty đa quốc gia thường có quy mô lớn, vốn lớn, công nghệ
cao, trình độ quản lý tiên tiến, có nhiều kinh nghiệm trong xâm nhập, mở rộng thịtrường xây dựng thương hiệu, duy trì bảo vệ và phát triển thương hiệu
Thứ hai, các công ty đa quốc gia có mạng lưới hoạt động bao phủ rộng khắp thế
giới Đặc điểm này tạo ra lợi thế so sánh về sản xuất và phân phối trên phạm vi toàncầu cho các công ty này
Thứ ba,các công ty đa quốc gia luôn có sự cọ xát giữa các nền văn hóa khác
nhau
Thứ tư, các công ty đa quốc gia chịu tác động của môi trường bên ngoài ở mỗi
quốc gia nơi công ty hoạt động Đó là môi trường văn hóa- xã hội, chính trị, luật pháp,kinh tế của mỗi quốc gia
Tóm lại, trong mỗi giai đoạn phát triển, các công ty đa quốc gia lại có nhữngđặc điểm riêng, nhưng bốn đặc điểm trên là những đặc trưng cơ bản nhất mà ở bất kìgiai đoạn nào các công ty đa quốc gia cũng có Các đặc điểm này đã tạo ra những lợithế to lớn cho các công ty, giúp chúng lớn mạnh, phát triển không ngừng và đóng vaitrò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới
Trang 51.3 Vai trò của công ty đa quốc gia đối với việc di chuyển các nguồn lực quốc tế
1.3.1 Vai trò của công ty đa quốc gia đối với việc di chuyển quốc tế về vốn
Công ty đa quốc gia (MNCs) có vai trò rất quan trọng trong việc di chuyểnquốc tế về vốn giữa các quốc gia:
Thứ nhất, MNCs giúp cho quá trình di chuyển vốn quốc tế diễn ra liền mạch,
mãnh mẽ và lan tỏa khắp thế giới Vốn được luân chuyển từ công ty mẹ của MNCs ởnước chủ nhà đến công ty con, các chi nhánh ở nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu
tư tại các nước đó Nhờ vậy, dòng chuyển được di chuyển liên tục từ các quốc gia dồidào vốn sang các quốc gia khan hiếm vốn
Thứ hai, các công ty đa quốc gia góp phần thúc đẩy tự do hóa đầu tư giữa các
nước, giúp cho sự di chuyển quốc tế về vốn diễn ra dễ dàng, thuận tiện hơn Điều nàyđược thế hiện thông qua việc các nước tiến hành giảm bớt các rào cản đầu tư quốc tế.Thông qua việc trực tiếp tham gia các hoạt động quốc tế, MNCs đã góp phần vào việcphát triển bền vững của nhiều nước, đặc biệt là trở thành chìa khóa thành công chocông cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước đang phát triển
Bên cạnh những mạnh tích cực mà MNCs đem lại cho các nước tiếp nhận, cáccông ty này còn có những tác động tiêu cực đến các công ty quốc gia nhơ tạo nên sựđộc quyền, thao túng nền kinh tế của nhiều nước đặc biệt là các nước đang phát triển,gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Chính vì vậy, nhiều quốc gia đã ban hànhnhững quy định pháp luật nhằm hạn chế sự đầu tư của MNCs vào đất nước họ Chínhđiều này đã phần nào làm kìm hãm sự duyển quốc tế về vốn trên phạm vi toàn cầu
1.3.2 Vai trò của công ty đa quốc gia đối với việc di chuyển quốc tế về lao động
Trong MNCs, việc thay đổi các vị trí làm việc diễn ra rất phổ biến, đặc biệt lànhững công nhân có tay nghề, những chuyên gia hoặc nhà quản trị cấp cao Điều này
là dễ hiểu bởi lẽ, MNCs hoạt động trên toàn thế giới, họ tìm kiếm những quốc gia cólợi thế về nguồn lực lao động dồi dào, giá thuê nhân công rẻ để tiến hành xây dựng cácnhà máy sản xuất Tuy nhiên, đây chỉ là những lực lượng lao động phổ thông, tay nghềthấp, chưa qua đào tạo bài bản Vì vậy, để có thể sử dụng nguồn lao động này, MNCs
Trang 6phải cử các chuyên gia đến các nước sở tại để tiến hành hoạt động đào tạo công nhân,đồng thời cử một số công nhân có tay nghề cao ở chính quốc gia đến nước tiếp nhận
để kèm cặp, chỉ dẫn cách làm việc cho những công nhân mới Do đó, quá trình dichuyển quốc tế về lao động đã diễn ra ngay chính trong MNCs vàcác công ty này thúcđẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc hơn
Do nhu cầu về nguồn lực của MNCs là rất lớn, đặc biệt là nguồn nhân lực chấtlượng cao, nên MNCs luôn đưa ra chính sách tuyển dụng nhân lực toàn cầu Các công
ty này tìm kiếm nguồn nhân lực có trình độ cao ở khắp mọi nơi trên thế giới, sau đótuyển mộ vào làm việc và chuyển những người giỏi nhất về trụ sở chính ở nước chủnhà Với các chính sách tuyển dụng và đãi ngộ tốt, các MNCs luôn thu hút được cácnhân tài trên phạm vi quốc tế, “chất xám” từ các quốc gia đang phát triển cứ tiếp tụcchuyển đến các quốc gia phát triển và đã gây ra hiện tượng chảy máu chất xám nghiêmtrọng ở các quốc gia này
MNCs đầu tư vào các nước tiếp nhận thường kèm theo hoạt động chuyển giaocông nghệ cho các đối tác bản địa Quá trình chuyển giao công nghệ thường đi kèmvới việc phải cử đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên sang hướng dẫn cách thức vận hànhcông nghệ đó cho đối tác ở nước sở tại Và đây chính là một hình thức di chuyển laođộng quốc tế diễn ra dưới sự tác động của MNCs
Bên cạnh những tác động tích cực đến quá trình di chuyển lao động quốc tế,MNCs còn gây ra những tác động tiêu cực như hiện tượng chảy máu chất xám ở cácquốc gia đang phát triển
1.4 Tác động của công ty đa quốc gia đến các quốc gia trên thế giới
Thứ hai, không chỉ mang đến nguồn thu từ thuế ổn định cho nước sở tại, các
công ty đa quốc gia còn tạo ra rất nhiều công ăn việc làm tại những nước này Cáccông nhân ở các nước sở tại có được việc làm và mức thu nhập ổn định
Trang 7Thứ ba, các công ty đa quốc gia còn mang đến cho nước sở tại những hàng hóa
dịch vụ mà trước đây không có
Thứ tư, các công ty đa quốc gia là phương tiện chuyên chở đem đến những
nguồn lực quốc tế đến với nước sở tại Đó là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,công nghệ và kiến thức quản lý
1.4.2 Tác động tiêu cực
Đối với nước chủ nhà:
Thứ nhất, đó là việc giảm việc làm trong nước do kết quả của việc đầu tư ra
nước ngoài Một số công việc trong nước bị mất lợi thế so sánh vì ở nước ngoài giánhân công rẻ hơn
Thứ hai, kỹ thuật, công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến của nước chủ nhà có thể
bị hao mòn, do việc các công ty đa quốc gia xuất khẩu hoặc chuyển giao các nguồn lựcnày cho các chi nhánh, doanh nghiệp ở nước ngoài để tối đa hóa lợi nhuận
Thứ ba, giảm nguồn thu của nước chủ nhà từ thuế do các công ty đa quốc gia
thường chuyển các hoạt động sang các quốc gia có thuê quan thấp hơn, các công ty đaquốc gia sẽ nộp thuế ít hơn và có thể làm thay đổi chính sách thuế của nước chủ nhà
Thứ tư, việc gia tăng các công ty đa quốc gia trên thị trường quốc tế có thể phá
vỡ chính sách tiền tệ trong nước và làm cho việc quản lý nền kinh tế của nước chủ nhàthêm khó khăn Nước chủ nhà phải gánh chịu nhiều khó khắn trong cán cân thanh toán
do hoạt động của các công ty đa quốc gia
Đối với nước sở tại:
Thứ nhất, các công ty có thể kiểm soát, chi phối một ngành, một lĩnh vực hoặc
toàn bộ nền kinh tế của nước sở tại
Thứ hai, các công ty đa quốc gia có ảnh hưởng mạnh đến nước sở tại trên nhiều
lĩnh vực: chính trị, tài chính, thị hiếu
Thứ ba, làm cho các nước sở tại bị lệ thuộc vào công nghệ được chuyển giao từ
các công ty đa quốc gia, đặc biệt là các nước kém phát triển, các nước này phải trôngchờ vào các công nghệ của các công ty đa quốc gia để phát triển kinhtế, tuy nhiên họthường chỉ được chuyển giao cho những công nghệ đã lạc hậu lỗi thời
Trang 8Thứ tư, các công ty đa quốc gia có thể thu hút các nhà quản lý và các chuyên
gia giỏi của nước sở tại gây ra hiện tượng “chảy máu chất xám”, tạo sự cạnh tranhkhốc liệt với các công ty của nước sở tại, khiến các công ty trong nước bị phá sản hoặckhông thể thành lập Điều này hạn chế sự phát triển và tăng trưởng của các quốc gia
Thứ năm, các công ty đa quốc gia có thể bòn rút từ nước sở tại nhiều lợi nhuận.
Các khoản lợi nhuận từ đầu tư, từ ưu đãi, hoặc miễn giảm thuế, từ trốn thuế bằng thủđoạn khác nhau
Thứ sáu, góp phần tàn phá môi trường nước sở tại thông qua việc khai thác quá
mức các tài nguyên thiên nhiên và xả các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường
Trang 9Chương 2 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆT NAM
2.1 Đặc điểm của MNCs đối với Việt Nam
2.1.1 MNCs ở Việt Nam có nguồn gốc từ nhiều nước, phổ biến là từ Châu Á
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển là cơ hội để MNCs cỡ trung bình cóthể đầu tư chiếm lĩnh thị trường, tận dụng các lợi thế so sánh của Việt Nam trong quátrình sản xuất kinh doanh Hơn nữa, Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á nên giữacác nhà đầu tư châu Á và Việt Nam có rất nhiều mối quan hệ tương đồng như về vănhoá, phong tục, trình độ,… Điều đó tạo điều kiện để nhà đầu tư và bên tiếp nhận đầu
tư dễ hiểu nhau hơn trong công việc, qua đó việc hợp tác cũng như sản xuất sẽ hiệuquả hơn Mặc khác, MNCs Châu Á luôn coi thị trường Đông Nam Á nói chung, trong
đó có Việt Nam là thị trường truyền thống của họ Vì vậy, ưu tiên đầu tư vào thịtrường này để tăng cường ảnh hưởng về kinh tế thương mại luôn được MNCs cónguồn gốc Châu Á theo đuổi Tuy nhiên, MNCs đầu tư vào Việt Nam phần lớn khôngxuất phát từ công ty mẹ mà là từ các công ty thuộc thế hệ thứ hai, nghĩa là từ các công
ty chi nhánh ở nước thứ hai đầu tư vào nước thứ ba nên vấn đề cần quan tâm là nănglực tài chính yếu và công nghệ kỹ thuật của các MNCs này
Bảng 2.1: 10 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhất vào Việt Nam
(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2016)
Trang 10Theo số liệu từ bảng 2.1, quốc gia đầu tư lớn nhất vào Việt Nam là Hàn Quốc.Tổng số vốn đăng ký luỹ kế đến ngày 31/12/2016 là 50.553,5 triệu USD (chiếm17,2%) với 5.773 dự án Kế tiếp là Nhật Bản đầu tư 42.433,5 triệu USD (chiếm14,4%) với 3.292 dự án và Singapore đầu tư 38.255,4 triệu USD (chiếm 9,02%) với1.796 dự án Như vậy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam có nguồn gốcchủ yếu từ các nền kinh tế châu Á.
2.1.2 MNCs ở Việt Nam có sự phân bổ không đều giữa các ngành kinh tế
Dưới đây là số liệu từ Tổng cục Thống kê về đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam phân theo ngành kinh tế:
Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép theo ngành kinh tế
(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2016)
(Triệu USD)
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 87,0 1.485,3
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trang 11Dựa trên số liệu từ bảng 2.2, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tậptrung chủ yếu hàng đầu ở ngành Công nghiệp chế biến chế tạo: 172.717,6 triệu USD(chiếm 58,8% trên tổng số vốn đăng ký) với 11.716 dự án Đứng thứ hai là hoạt độngkinh doanh bất động sản: 52.203,7 triệu USD (chiếm 17,8% trên tổng số vốn đăng ký)với 581 dự án Kế tiếp là nhóm ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng,hơi nước và điều hoà không khí: 12.907,6 triệu USD (chiếm 4,4 % trên tổng số vốnđăng ký) với 108 dự án Trong khi đó, con số này ở nhóm ngành giáo dục và đào tạo,hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ cũng như cung cấp nước; hoạt động quản lý và
xử lý rác thải, nước thải lại khá khiêm tốn (lần lượt là 741,2; 495,1 và 1.451,1 triệuUSD) Như vậy, có thể thấy, MNCs đầu tư chủ yếu vào nhóm ngành đem lại lợi nhuậncao
2.1.3 MNCs ở Việt Nam có sự phân bổ không đều giữa các địa phương
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (bảng 2.3), MNCs đầu tư vào Việt Namchủ yếu ở các thành phố lớn có cơ sở hạ tầng phát triển Đứng đầu là vùng Đông NamBộ: 130.500,1triệu USD (chiếm 44,4% tổng vốn đăng ký) với 11.961 dự án, kế tiếp làĐồng bằng sông Hồng: 78.531,4 triệu USD (chiếm 26,7% tổng vốn đăng ký) với 7.031
dự án Ngược lại, tổng số vốn đăng ký ở hai khu vực Tây Nguyên và Trung du miềnnúi phía Bắc cộng lại chiếm chưa tới 5% Điều này cho thấy sự phân bổ không đềugiữa các địa phương về vốn đầu tư của MNCs tại Việt Nam Những vùng kinh tế khókhăn, hạ tầng yếu kém, cần có sự đầu tư phát triển thì nguồn vốn này lại vô cùng hạnchế
Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép phân theo địa phương
(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2016)
(Triệu USD)
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 1.364,0 49.054,9
Trang 122.1.4 MNCs ở Việt Nam phần lớn đều thuộc các loại hình doanh nghiệp vừa
và nhỏ
Giai đoạn 2007-2015 chứng kiến sự tăng trưởng mạnh về số lượng doanhnghiệp, số lượng lao động và tổng nguồn vốn Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của bayếu tố này là khác nhau dẫn đến sự thay đổi về quy mô doanh nghiệp xét theo tiêu chílao động và tiêu chí nguồn vốn Số lượng doanh nghiệp tăng mạnh hơn so với số lượnglao động đã dẫn đến sự thu hẹp quy mô doanh nghiệp về lao động Đối với MNCs ởViệt Nam, quy mô lao động bình quân giảm nhẹ từ từ 505 lao động năm 2007 xuống
491 lao động năm 2015 Mặt khác, theo số liệu từ bảng 2.4, phần lớn MNCs ở ViệtNam là doanh nghiệp vừa và nhỏ Xét trên tiêu chí lao động, có tới 79,1% MNCs ởViệt Nam là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (trong đó 26% doanh nghiệp siêunhỏ, 45,46% doanh nghiệp nhỏ và 8,46% doanh nghiệp vừa)
Bảng 2.4: Phân bổ doanh nghiệp theo quy mô lao động và hình thức sở hữu
năm 2014
Loại hình sở hữu Quy mô lao động
Tổng
DN Nhà nước
DN ngoài Nhà nước DN FDI
Nguồn: Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2015 của VCCI
Những đặc điểm kể trên là những nhân tố quan trọng dẫn đến những tác độngcủa MNCs đến nền kinh tế Việt Nam sẽ được đề cập đến dưới đây
Trang 132.2 Tác động của MNCs với Việt Nam
2.2.1 Tác động tích cực
2.2.1.1 MNCs góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinhtế
Bảng 2.4: GDP thực tế phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 - 2016
Năm
Thành phần kinh tế
Giá trị (Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
Giá trị (Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
Giá trị (Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
Giá trị (Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
Giá trị (Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
Giá trị (Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
Trang 142.2.1.2 MNCs mang lại một nguồn thu ổn định từ thuế cho Việt Nam
Không chỉ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, MNCs còn đóng góp khôngnhỏ vào thu ngân sách của Việt Nam Dưới đây là số liệu từ Tổng cục Thống kê về thungân sách từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2000 – 2016 (bảng 2.5)
Bảng 2.5: Thu ngân sách từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 152.2.1.3 MNCs tăng quy mô vốn đầu tư cho nền kinh tế
Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nênnhu cầu về vốn của nền kinh tế quốc dân là rất lớn MNCs đã bổ sung phần nào đáng
kể nhu cầu đó Thực tế ở Việt Nam cho thấy, nguồn vốn từ MNCs giữ một vai tròquan trọng, thể hiện qua tổng nguồn vốn đầu tư phát triển của khu vực này đang ngàycàng tăng lên qua các năm (Bảng 2.6)
Bảng 2.6: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
2000 lên 23,4% năm 2016
Trang 162.2.1.4 MNCs góp phần giải quyết việc làm cho lao động Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Việt Nam là một quốc gia với hơn 90 triệu dân, có lợi thế nguồn lao động dồidào, nhân công giá rẻ Vì vậy, khi MNCs mở các nhà máy tại Việt Nam để khai thácnguồn lao động thì MNCs cũng đã tạo ra rất nhiều công ăn việc làm mới cho ngườidân Việt Nam, góp phần đáng kể trong việc giải quyết trình trạng thất nghiệp và thiếuviệc làm ở Việt Nam
Bảng 2.7: Lao động Việt Nam trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
2016 Tỷ lệ lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong lực lượng lao độngcủa Việt Nam cũng tăng đều qua các năm Nếu như năm 2000, con số này khá khiêmtốn, chỉ 1,0% thì đến năm 2016 đã tăng lên đáng kể, đạt 4,4%
Bên cạnh đó, MNCs được xem là tiên phong trong việc đào tạo tại chỗ và đàotạo bên ngoài, nâng cao trình độ của công nhân, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý Một bộ
Trang 17phận trong đó đã có năng lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thay thếchuyên gia nước ngoài.Điều này cho thấy vai trò không nhỏ của MNCs trong việcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam Hiện nay, chất lượng nguồn nhânlực của nước ta còn khá hạn chế so với các quốc gia trên thế giới thì MNCs có tácđộng tích cực, thúc đẩy sự cải thiện chất lượng lao động của Việt Nam.
2.2.1.5 MNCs góp phần thúc đẩy xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại
và tăng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế
Những năm qua, hàng hoá xuất khẩu của MNCs ở Việt Nam đã “biến” bạnhàng của họ thành bạn hàng của Việt Nam, quảng bá thương hiệu quốc gia, trở thành
“cầu nối”, là điều kiện tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác vớinhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, những trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ lớn trênthế giới, từng bước nâng cao thế và lực của nước ta trong bối cảnh toàn cầu hoá
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
giai đoạn 2000 - 2016 Năm Kim ngạch xuất khẩu (Triệu USD) Tỷ trọng (%)
độ chế biến thấp Ngoài dầu thô và gạo, không có mặt hàng nào xuất khẩu nào vượt
Trang 18xuất khẩu của MNCs đã góp phần vào tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước Từnăm 1991 đến năm 1995 xuất khẩu của khu vực FDI đạt trên 1,12 tỷ USD, đến giaiđoạn 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷ USD, tăng hơn 8 lần so với năm năm trước và chiếm23% kim ngạch xuất khẩu của cả nước Từ bảng 2.8, có thể thấy, trong 16 năm, từ năm
2000 đến năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI đã tăng từ 6.810,3 triệuUSD lên 126.235,5 triệu USD (khoảng 18,5 lần) Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của khu vực này năm sau luôn cao hơn năm trước đã tăng từ 47% năm 2000 lên71,5% năm 2016 Con số này cho thấy, phần lớn xuất khẩu của Việt Nam được đónggóp từ MNCs Điều này nói lên vai trò quan trọng của MNCs trong thúc đẩy xuất khẩucủa Việt Nam, mở rộng quan hệ đối ngoại và tăng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1.6 Một số tác động tích cực khác
- MNCs thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại:
MNCs là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển nhiều ngành công nghiệp vàsản phẩm mới, tạo ra trên 50% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành một
số ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế, như: dầu khí, điện tử, công nghệ thôngtin, thép, ximăng…, làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế quốc dân nhờ có cơcấu kinh tế tiến bộ hơn
MNCs cũng góp phần nhất định vào việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đadạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nông sản xuất khẩu và tiếp thu một sốcông nghệ tiên tiến, giống cây, con có năng suất chất lượng cao MNCs đã tập trungđầu tư vào một số ngành quan trọng trong nông nghiệp và nông thôn, như: chế biếnnông sản sau thu hoạch, chế biến thức ăn gia súc,… tạo ra nhiều loại sản phẩm mới vàtăng khả năng cạnh tranh của nông sản
Trong lĩnh vực dịch vụ, MNCs làm xuất hiện nhiều dịch vụ mới có chất lượngcao, như: ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, vận tải biển, logistic, khách sạn, văn phòng,căn hộ cho thuê Một số ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế, từng bước tạo điều kiện cho thịtrường dịch vụ phát triển và tăng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế
- MNCs góp phần nâng cao trình độ công nghệ:
MNCs được coi là kênh quan trọng để phát triển năng lực công nghệ của nướctiếp nhận đầu tư Thông qua MNCs, Việt Nam có điều kiện tiếp cận với công nghệ tiên
Trang 19tiến của thế giới để phát triển các ngành kinh tế sử dụng công nghệ hiện đại, như: cơkhí chính xác, điện tử, công nghiệp phần mềm, bưu chính - viễn thông, công nghệ sinhhọc… MNCs còn góp phần thúc đẩy phát triển nhanh các khu chế xuất, khu côngnghiệp với trình độ công nghệ tiên tiến.Nhiều công nghệ mới và hiện đại đã đượcchuyển giao thông qua MNCs, tạo bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triểnmột số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
2.2.2 Tác động tiêu cực
2.2.2.1 MNCs có thể dẫn đến mất cân đối trong đầu tư của Việt Nam.
Theo như mục 2.1.2 và 2.1.3 đã chỉ ra MNCs phân bổ không đều giữa cácngành kinh tế và giữa các địa phương MNCs vì chạy theo mục tiêu của mình nên họthường đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực, các địa phương nhiều khi không trùngkhớp với mong muốn của Việt Nam làm cho mục tiêu thu hút bị ảnh hưởng Nếu nhưViệt Nam cần vốn đầu tư phát triển các ngành như giáo dục đào tạo, y tế, nông nghiệp,
… những địa phương còn kém phát triển như Tây Nguyên hay Trung du miền núi Bắc
Bộ thì MNCs lại tập trung chủ yếu khai thác những ngành đem lại nhiều lợi nhuận,những địa phương có cơ sở hạ tầng khá phát triển Nếu không có cơ chế và những quyhoạch hữu hiệu sẽ dễ dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiênnhiên sẽ bị khai thác quá mức, các nhà đầu tư nước ngoài còn làm cho cơ cấu kinh tế
bị méo mó, chậm được cải thiện và tích tụ nguy cơ mất ổn định chung của đời sốngkinh tế xã hội quốc gia như khi dòng vốn FDI rút ra đột ngột, sa thải công nhân hàngloạt…
2.2.2.2 Hiện tượng chuyển giá
MNCs thực hiện hành vi chuyển giá khi hoạt động kinh doanh tại nước sở tại cónhững thay đổi mà điều kiện khó rút vốn hoặc việc chuyển lợi nhuận ra khỏi lãnh thổ
do điều kiện ràng buộc khó khăn hay thâu tóm, trốn thuế tại nước sở tại Những hành
vi chuyển giá đã tác động xấu đến nền kinh tế, gây thất thu lớn cho Nhà nước, bópméo môi trường kinh doanh, tạo sức ép bất bình đẳng, gây phương hại đối với nhữngnhà đầu tư chấp hành tốt đúng như trong cam kết, làm suy giảm hiệu lực quản lý Nhànước trong việc thực hiện các chủ trương kêu gọi đầu tư để phát triển kinh tế – xã hội.Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu tăng do số
Trang 20khẩu sản phẩm vì bán giá thấp hơn giá vốn Các dấu hiệu của hiện tượng chuyển giáthông thường diễn ra thuộc các dạng dưới đây:
Thứ nhất, MNCs hạ thấp mức giá đầu ra thông qua các hợp đồng xuất khẩu do
các công ty mẹ hoặc các đối tác liên kết với công ty mẹ Lợi dụng bên liên doanh vàcác cơ quan quản lý Nhà nước không có được thông tin về đối tác có hợp đồng đểquan hệ liên kết, các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện chuyển giá bằng cách bán sảnphẩm, dịch vụ cùng nhóm lợi ích với giá thấp hơn giá thị trường, nhiều trường hợp bánvới giá thấp hơn giá thành khi mua sản phẩm, dịch vụ được hưởng chính sách ưu đãi
về thuế thu nhập doanh nghiệp
Thứ hai, MNCsđẩy giá thông qua các yếu tố đầu vào như tăng chi phí khấu hao
tài sản cố định; lợi dụng việc xác định giá trị thiết bị của các doanh nghiệp liên kết cóthể không rõ xuất xứ hàng hoá mà cơ quan thuế, hải quan xác định thuế trên cơ sở giátrị theo chứng từ hoá đơn mà đối tác liên kết cung cấp nên giá trị máy móc thiết bị vàtài sản cố định khác được nhập khẩu hoặc nhập vào vùng lãnh thổ khác trong cùnglãnh thổ Việt Nam có thể được thoả thuận theo mức giá cao Từ đó, chi phí khấu haotài sản cố định loại này cũng cao hơn so với thông thường nếu xác định theo giá thịtrường, tăng chi phí nguyên vật liệu đầu vào bằng cách tương tự với việc định giá tàisản cố định như trên các doanh nghiệp là đối tác trong các quan hệ liên kết đặc biệtcũng tự thoả thuận mức giá nguyên liệu cung cấp cho nhau theo hướng kê khai tănghơn so với mức giá thị trường.MNCs tăng chi phí quản lý, chi phí bán hàng,… để bópméo giá thành, làm giảm lợi nhuận hoặc lỗ để tránh nghĩa vụ nộp thuế.Một thủ thuật
để nâng chi phí đầu vào để “được” lỗ nhằm lách thuế nữa là dù có vốn nhưng doanhnghiệp vẫn không đưa vào sản xuất mà đi vay vốn bên ngoài với lãi suất cao để đưavào chi phí, làm tăng giá trị đầu vào Mặc dù biết không ít các nhà đầu tư nước ngoàichuyển giá, nâng chi phí đầu vào, nhằm trốn thuế nhưng do các báo cáo thuế thuế luônhợp lý, hoạt động kiểm tra thuế luôn theo sau, ít nhất cũng sau một năm nên khi cơquan thuế kiểm tra đã mất hết dấu vết, chỉ còn lại giấy tờ sổ sách đã được cân chỉnhhợp lý
Thứ ba, MNCs thông qua việc nâng giá trị vốn góp và chuyển giao công
nghệ.Việc nâng giá thiết bị máy móc đầu tư ban đầu đã giúp cho các doanh nghiệpchuyển một lượng tiền đi ngược trở ra cho công ty mẹ ngay từ lúc đầu tư Tình trạngnâng giá trị tài sản góp vốn mang lại thiệt hại cho bên liên doanh là nước nhận liên
Trang 21doanh, làm cho vốn góp của phía nước ngoài tăng lên từ đó bên nước ngoài dễ dàngnắm quyền kiểm soát để điều hành doanh nghiệp.Đối tác nước ngoài sẽ điều hành làmsao cho tình hình thua lỗ kéo dài và cuối cùng làm cho bên đối tác không chịu đượcđành bán lại cổ phần cho bên nước ngoài Ngoài hình thức nâng giá trị tài sản góp vốn,các nhà đầu tư nước ngoài còn thực hiện việc chuyển giá thông qua việc chuyển giaocông nghệ, thu phí bản quyền làm tăng chi phí khấu hao tài sản vô hình làm cho tổngchi phí của doanh nghiệp tăng lên từ đó thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp ít hơn.
Thứ tư, cơ chế giá nội bộ trong các giao dịch giữa các doanh nghiệp trong cùng
một tập đoàn kinh tế hoặc nhóm các công ty trong nước, nhiều doanh nghiệp được lập
ra chỉ nhằm thực hiện sân sau của các doanh nghiệp nhằm khai thác quyền chủ độngkinh doanh do pháp luật quy định, với các hợp đồng mua thì cao nhưng bán lại thấp,chia thầu…
Thứ năm, MNCs điều chỉnh cơ cấu trị giá hàng hoá nhập khẩu và dịch vụ đi
kèm để giảm thiểu tổng số thuế phải nộp cả ở khâu nhập khẩu và kinh doanh nội địa.Quy định hiện hành về thuế nhập khẩu đối với hàng hoá (tồn tại dưới dạng vật chất,hữu hình), các dịch vụ đi kèm với hàng hoá nhập khẩu được loại trừ ra khỏi giá tínhthuế nhập khẩu nhưng phải nộp thuế nhà thầu, trong trường hợp không tách riêng thìcác loại thuế đều được tính trên tổng giá trị Thực hiện cam kết gia nhập WTO, hàngnăm chúng ta điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu, giữ nguyên thuế nhà thầu, thực tế đangxảy ra thiên hướng giảm trị giá dịch vụ đi kèm hàng nhập khẩu trong khi xu hướng làtăng giá trị tài sản trí tuệ, do đó không ngoại trừ việc chuyển giá mang tính chất cơcấu, việc này có thể không làm tăng lợi ích của nhà cung cấp nước ngoài nhưng để bánđược hàng, họ sẵn sàng ký phụ lục hợp đồng theo yêu cầu của nhà nhập khẩu ViệtNam
2.2.2.3 MNCs gây ra những tiêu cực về lao động, về tài chính cho Việt Nam.
MNCs là những đối tác giàu kinh nghiệm và sành sỏi trong kinh doanh, nêntrong nhiều trường hợp Việt Nam sẽ chịu nhiều thua thiệt Ngoài ra, Việt Nam cònphải đối mặt với cảnh “chảy máu chất xám” do MNCs thường thu hút được các nhàquản lý giỏi vì chế độ đãi ngộ về thu nhập hay môi trường làm việc tốt, tính chuyên
Trang 22có tay nghề cao di chuyển từ khu vực kinh tế trong nước sang MNCs có mức thu nhậpcao hơn Hơn nữa, sau khi hoạt động MNCs sẽ chuyển lãi về nước từ đầu tư, ưu đãithuế và từ các hoạt động khác Nhiều công ty đa quốc gia còn nợ thuế, vay ngân hàngtại nước sở tại với khối lượng lớn sau đó bí mật bỏ trốn ra khỏi nước đầu tư.
2.2.2.4 Việt Nam có nguy cơ bị nhập của những công nghệ lạc hậu trên thế giới.
MNCs lợi dụng sự yếu kém trong kiểm định và quản lý công nghệ của ViệtNam để du nhập các công nghệ lạc hậu nhưng với giá đắt đỏ gây ra sự lãng phí lớn cho
sự dỡ bỏ, thay thế hoặc khắc phục những hậu quả về sau.Như mục 2.1.1 và 2.1.4 đãchỉ ra, MNCs ở Việt Nam phần lớn có nguồn gốc từ Châu Á, là những doanh nghiệpvừa và nhỏ.Thế nên, việc tiếp cận với công nghệ nguồn là khá hạn chế, nước ta cónguy cơ cao trước việc du nhập công nghệ lạc hậu, lỗi thời Mặt khác, tại Việt Namtrong thời gian vừa qua, đã có nhiều dự án mang vào nhiều thiết bị và công nghệ lạchậu đã gây ảnh hưởng đến môi trường và lợi ích cộng đồng khác, bị cộng đồng nhândân và chính quyền địa phương lên tiếng Khi nhà đầu tư nước ngoài đưa vào nhữngcông nghệ lạc hậu thì họ vẫn thu được lợi nhuận trong khi đó nước tiếp nhận khôngnhững chịu ảnh hưởng về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng đến môi trường và các lợi íchkhác trong tương lai Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu không những làm cho côngnghệ ngày càng lạc hậu, khả năng sản xuất kém đi mà làm cho nước tiếp nhận cònthêm gánh nặng phải nuôi dưỡng và dỡ bỏ những công nghệ này
2.2.2.5 MNCs làm mất đi nhiều việc làm truyền thống và chưa coi trọng đúng mức về đào tạo cho người lao động.
MNCs đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nước ta như mục 2.2.1.4 đã chỉ ra.Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động của MNCs cũng đã làm mất đi nhiều đất nôngnghiệp từ đó đã làm mất đi nhiều việc làm trong các lĩnh vực truyền thống
Bên cạnh đó, với mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu những chi phí,các nhà đầu tư nước ngoài còn thiên về khai thác và sử dụng những nguồn lao động cónhân công giá rẻ, ít qua đào tạo, mang tính mùa vụ mà ít chú trọng đến việc đào tạo và
sử dụng nhân lực có tay nghề cao và làm việc lâu dài cho các nhà đầu tư
2.2.2.6 MNCs gây ảnh hưởng đối với môi trường tự nhiên và khai thác lãng phí tài nguyên.