1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế các quốc gia ASEAN

84 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động nợ công đến tăng trƣởng kinh tế quốc gia ASEAN” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Học viên Phạm Thị Mỹ Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân mình, tơi nhận giúp đỡ từ phía q thầy cơ, bạn bè gia đình Nay tơi xin có vài lời để bày tỏ biết ơn Đầu tiên, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS TS Hạ Thị Thiều Dao – giáo viên hướng dẫn luận văn tốt nghiệp Sự dẫn, góp ý lời tư vấn tận tình đóng vai trò vơ quan trọng cho việc thực hoàn thành đề tài Tiếp đến, xin gửi lời cám ơn đến thầy cô giảng dạy suốt trình học tập lớp ME07A, ngành Kinh tế học, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Chính thầy người truyền đạt kiến thức quý, làm sở chuyên môn gợi mở cho ý tưởng hay đề tài Về phía hội đồng góp ý đề cương luận văn thạc sĩ, xin gửi lời cám ơn đến PGS TS Nguyễn Minh Hà TS Phạm Thị Bích Ngọc Cám ơn thầy có góp ý thẳng thắn, nhiệt tình đề cương để tơi hướng hoàn thành đề tài tiến độ Cuối cùng, xin dành lời cám ơn đến gia đình bạn bè, người ln hỏi han, động viên khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Trân trọng! iii TĨM TẮT Luận văn thực với mục tiêu nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN Trong đó, nghiên cứu tập trung nghiên cứu mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế mối quan hệ với yếu tố khác ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN chi tiêu phủ, tổng đầu tư phủ, độ mở kinh tế, lạm phát vốn người Nghiên cứu sử dụng số liệu nợ công, tăng trưởng kinh tế số yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế khác mười quốc gia thuộc khu vực ASEAN gồm: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Lào, Brunei, Cambodia, Myanmar Singapore, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2014, tất số liệu thu thập từ website Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Nghiên cứu sử dụng phần mềm Eviews phân tích liệu bảng, phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể kết hợp mơ hình tác động cố định phương pháp sai số chuẩn mạnh để khắc phục tượng phương sai thay đổi Sau tiến hành thống kê mô tả, phân tích hồi quy dựa tình hình thực tế nước khu vực, nghiên cứu cho thấy nợ công tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ khơng tuyến tính với mối quan hệ với yếu tố khác Bên cạnh đó, nghiên cứu giải vấn đề xử lý ngưỡng nợ cơng, từ đưa kết luận khuyến nghị mặt sách, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC .6 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Khái niệm nợ công 10 2.2 Các lý thuyết có liên quan đến nợ cơng tăng trưởng kinh tế 12 2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 12 2.2.2 Lý thuyết nợ công 15 2.2.3 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 17 2.2.4 Lý thuyết ngưỡng nợ 20 2.3 Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài 20 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 v 3.1 Mơ hình nghiên cứu .31 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 34 3.3 Quy trình hồi quy .35 3.4 Phương pháp ước lượng 36 3.4.1 Mơ hình tác động cố định (FEM) tác động ngẫu nhiên (REM) .36 3.4.2 Phương pháp hồi quy với sai số chuẩn mạnh .38 3.5 Phương pháp xác định ngưỡng nợ 38 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Tình hình phát triển kinh tế thực trạng nợ công 10 quốc gia khu vực ASEAN từ năm 2000 đến 2014 .40 4.1.1 Đặc điểm 10 quốc gia khu vực ASEAN 40 4.1.2 Tăng trưởng kinh tế 10 quốc gia khu vực ASEAN 43 4.1.3 Nợ công 10 quốc gia khu vực ASEAN từ năm 2000 đến 2014 .45 4.2 Thống kê mô tả biến mơ hình 50 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến .51 4.4 Hồi quy phân tích hồi quy biến số mơ hình 52 4.4.1 Hồi quy biến số mơ hình .52 4.4.2 Các kiểm định có liên quan 53 4.4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 54 4.5 Xử lý vấn đề ngưỡng nợ 56 4.5.1 Xác định ngưỡng nợ .56 4.5.2 Thảo luận kết xác định ngưỡng nợ 57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Khuyến nghị sách 61 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 70 Phụ lục 1: Tốc độ tăng trưởng theo GDP bình quân đầu người 10 quốc gia ASEAN từ năm 2000-2014 (%) 70 vi Phụ lục 2: Tỷ lệ nợ công 10 quốc gia ASEAN từ năm 2000-2014 (%) 70 Phụ lục 3: Quy mô nợ công 10 quốc gia ASEAN từ 2000-2014 (triệu USD) 71 Phụ lục 4: Kết hồi quy theo tác động cố định (FEM) .71 Phụ lục 5: Kết hồi quy theo tác động ngẫu nhiên (REM) 72 Phụ lục 6: Kiểm định Hausman .73 Phụ lục 7: Kết hồi quy theo phương pháp sai số chuẩn mạnh 74 Phụ lục 8: Kiểm định Wald 74 Phụ lục 9: Kết tính tốn LR 75 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Association of Southeast Asian Nations ECM : Error Components Model EU : European Union FEM : Fixed Effects Model GDP : Gross Domestic Product GNI : Gross National Income IMF : International Monetary Fund LSDV : Least Squares Dummy Variable LR : Likelihood Ratio OECD : Organization for Economic Cooperation and Development OLS : Ordinary Least Squares REM : Random Effects Model SGMM : System General Method of Moments USD : United States Dollar VIF : Variance Inflation Factor WB : World Bank viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu trước 28 Bảng 3.1 Thống kê biến kỳ vọng dấu 32 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 47 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 48 Bảng 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 49 Bảng 4.4 Kết hồi quy theo FEM REM 49 Bảng 4.5 Kết hồi quy theo tác động cố định sử dụng sai số chuẩn mạnh 50 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình Solow 11 Hình 4.1 Diện tích, dân số nước Việt Nam, Lào, Cambodia, Thái Lan Myanmar năm 2015 39 Hình 4.2 Dân số nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Brunei Singapore năm 2015 41 Hình 4.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10 quốc gia ASEAN từ năm 2000 đến năm 2014 42 Hình 4.4 Nợ cơng bình qn 10 quốc gia khu vực ASEAN từ năm 2000 đến năm 2014 44 Hình 4.5 Tỷ lệ nợ cơng bình qn 10 quốc gia thuộc khu vực ASEAN từ năm 2000 đến năm 2014 45 Hình 4.6 Quy mơ nợ cơng bình qn hàng năm từ năm 2000 – 2014 46 Hình 4.7 Kết thống kê tỷ số Likelihood 54 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Hầu hết quốc gia giới có hoạt động cho vay mượn nợ khiến họ trở nên giàu có nghèo Khu vực ASEAN với quốc gia có kinh tế phát triển, vay nợ nguồn tài khổng lồ quan trọng cho hoạt động đầu tư, thế, tỷ lệ nợ công GDP nước ASEAN số thực tế quan sát ghi nhận Vào thời kỳ 2008 - 2009, giới khó khăn khủng hoảng tài chính, Đơng Nam Á vượt qua cách ngoạn mục động lực tăng trưởng toàn cầu Tuy nhiên, dự báo giới chuyên gia hiệu ứng chuyền lan sang Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha nước khác Liên minh Châu Âu (EU) với sụp đổ Hy Lạp Trong trường hợp kịch xấu xảy ra, khu vực ASEAN bị tác động mạnh phụ thuộc tương đối lớn kinh tế khu vực vào châu Âu Bởi EU đối tác thương mại lớn thứ hai ASEAN với tổng kim ngạch thương mại hàng hóa dịch vụ năm 2011 đạt 206 tỉ euro (tương đương 350 tỉ USD) đứng đầu đầu tư khu vực ASEAN với tổng vốn lên đến 230 tỉ USD theo World Bank (2016) Bên cạnh ảnh hưởng từ nước, quốc gia ASEAN phải đối mặt với áp lực từ nội nước, mà tỷ lệ nợ công nước tương đối cao theo IMF (2015) 47,53% năm 2008 51,13% năm 2009 Với tỷ lệ nợ công trên, tác động đến tình hình kinh tế điều mà nhà kinh tế quan tâm tranh luận, liệu tương lai nợ công tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, hay sụt giảm tăng trưởng kinh tế nối hiệu ứng dây chuyền nước châu Âu Kumar Woo (2010) cho nợ công tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, bên cạnh yếu tố khác có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế độ mở, chi tiêu phủ vốn người Dinca (2015) nghiên cứu 10 nước khu vực EU kết luận nợ cơng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế mối quan hệ với 10 biến độc lập khác Nghiên cứu Reinhart Rogoff 61 cho thấy có khơng đồng quy mô nợ công quốc gia, trình độ phát triển kinh tế quốc gia Lý giải cho kết này, tác giả cho kinh tế quốc gia động phản ứng trước cú sốc tài chính, việc điều chỉnh theo nhu cầu vốn vay thay đổi theo tình hình nước, nhu cầu vốn vay quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Có thể tồn ngưỡng nợ theo quốc gia, để xác định ngưỡng chung cho quốc gia khu vực khơng thể Ngồi ra, sau thực mơ hình nghiên cứu, kết cho thấy biến tỷ lệ chi tiêu phủ tỷ lệ tổng đầu tư phủ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Trên thực tế, phủ chi tiêu nhiều hơn, tổng cầu tăng, dẫn đến tăng trưởng kinh tế tăng Bên cạnh đó, chi phủ tăng cường đầu tư kích thích tổng cầu, tăng trưởng kinh tế Ngược lại, đối mặt với tỷ lệ lạm phát tăng cao gây áp lực lên kinh tế phải giải vấn đề việc làm, tiền lương, làm giảm tăng trưởng kinh tế 5.2 Khuyến nghị sách Suy thối kinh tế tồn cầu khủng hoảng số nước làm dấy lên sóng mạnh mẽ hiệu sách tài khố hậu nợ phủ Một số trường phái cho quốc gia không nên nhút nhát việc mở rộng sách tài khố để thúc đẩy phát triển kinh tế; ngược lại, trường phái đối lập cho mức nợ cơng cao có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu khơng nhằm mục đích khuyến nghị phủ quốc gia ASEAN có nhìn lý tưởng q tin vào ngưỡng nợ, nghiên cứu thực nghiệm bài, tác giả tìm thấy nợ cơng tỷ lệ nghịch với tăng trưởng kinh tế Bài nghiên cứu cho thấy tác động sách kinh tế lên tốc độ tăng trưởng kinh tế Theo đó, việc tăng chi tiêu phủ đòn bẩy thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đặc biệt với quốc gia ASEAN Chính phủ chi tiêu cho dịch vụ cơng 62 y tế, chăm sóc sức khỏe, mơi trường, giáo dục, sách an sinh xã hội, sách hỗ trợ giá, hỗ trợ người tiêu dùng Các sách phủ góp phần lớn việc làm gia tăng tổng cầu kinh tế, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, phủ cần có sách ràng buộc ngân sách để khoản chi tiêu khơng vượt q nguồn thu ngân sách, dẫn đến thâm hụt phải đưa biện pháp tài trợ thâm hụt Các biện pháp tăng thu thuế hay vay nợ, lại rơi vào vòng lẫn quẫn, vừa muốn làm tăng trưởng kinh tế lại làm giảm tăng trưởng kinh tế Tổng đầu tư cần đẩy mạnh, để thu hút đầu tư nước lẫn nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đối với đầu tư phủ, nên thực chương trình đầu tư quy mơ lớn để kích thích thị trường thơng qua đơn đặt hàng phủ, dự án đầu tư, đấu thầu cơng khai, nhờ để kích thích đầu tư tư nhân nước nước Trong đó, nhà nước nên chủ yếu đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng giao thơng tạo thuận lợi cho sản xuất lưu thơng hàng hố đầu tư doanh nghiệp nhà nước, tập đồn tổng cơng ty phải hướng vào dự án công nghệ đại, phát triển công nghiệp phụ trợ, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao, thu hút lao động nước, vừa tận dụng nguồn nhân công rẻ, vừa giải vấn đề việc làm, vốn vấn đề nóng quốc gia ASEAN Hạn chế vấn đề đầu tư dàn trải, tốn nhiều vốn, khơng có trọng điểm, địa phương lại có q nhiều cơng trình đầu tư với chức năng, nhiệm vụ Thường xuyên giám sát tiến độ thực để khơng có tình trạng dự án treo, chậm tiến độ, gây hiệu đầu tư thu hồi vốn nhà nước Kiểm soát lạm phát biện pháp hữu hiệu giúp tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, tình hình lạm phát quốc gia ASEAN cao, vấn đề đáng lo ngại phủ nước Cần có biện pháp kiểm sốt giá, ứng phó với cú sốc kinh tế, sách tiền tệ hợp lý thời điểm để hạn chế lạm phát, đặc biệt cung tiền, lãi suất Cân đối lạm phát 63 thất nghiệp, ASEAN, vấn đề thất nghiệp quốc gia Việt Nam, Indonesia,…đang vấn đề nghiêm trọng Giải việc làm, kiểm soát lạm phát hai mục tiêu song song có đánh đổi Vấn đề cuối nợ cơng Trước hết phải nói có chứng cho thấy nợ công ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Theo kết nghiên cứu cho thấy, điều kiện yếu tố khác không đổi, tỷ lệ nợ cơng tăng 10% tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống 0,22% Thứ hai, có nhiều cách khác để khoản nợ cơng lớn gây tổn hại đến kinh tế Khuyến nghị sách trường hợp mức nợ công cao đưa vào sách tài khố thắt chặt, nhằm giảm cú sốc thuộc tâm lý nhà đầu tư, điều dẫn đến trạng thái cân xấu kinh tế Những sách đó, làm giảm tăng trưởng kinh tế, đặc biệt áp dụng suốt thời kỳ suy thoái kinh tế Trong trường hợp này, thực làm giảm tăng trưởng kinh tế, mức nợ cơng cao dẫn đến sách tài khoá thắt chặt Điều khuyến cáo nước khơng nên áp dụng sách dài hạn để giảm mức nợ, đặc biệt khủng hoảng Những nghiên cứu ảnh hưởng nợ công nên tập trung vào không đồng quốc gia, chế kênh truyền dẫn mà thơng qua đó, nợ cơng làm cản trở tăng trưởng kinh tế Các quốc gia khu vực ASEAN có điều kiện địa lý xã hội tương đồng có trình độ phát triển kinh tế khơng giống Đặc biệt, Singapore có tăng tăng trưởng kinh tế quy mô GDP vượt trội nước lại khu vực, số quốc gia khác Cambodia Lào lại thấp so với nước khác Các nước trước tiên nên tự xác định cho đâu ngưỡng nợ, sau xem xét vào tình hình khu vực, chí, khơng có tỷ lệ nợ tối ưu cho nước 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Số liệu mặt hạn chế đề tài, để đảm bảo đầy đủ số liệu biến nên liệu trước năm 2000 không đưa vào bài, 64 hạn chế mặt số liệu nên biến số lãi suất, thuế,…cũng chưa đưa vào bài, làm giảm mức độ giải thích mơ hình Để khắc phục hạn chế mặt số liệu nghiên cứu cho khu vực ASEAN, cần thu thập thêm số liệu, bổ sung thêm số biến để làm tăng mức độ giải thích mơ hình Nên áp dụng thêm số phương pháp ước lượng mơ hình hồi quy khác phương pháp xác định ngưỡng nợ khác để so sánh với kết mơ hình 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barro, R., 1974, „Are Government Bonds Net Wealth?‟, Journal of Political Economy , số 82(6), trang 1095-1117 Barro, R., 1979, „On the determination of the public debt‟, Journal of Political Economy, số 87, trang 940–971 Barro, R., 1989, „The Ricardian Approach to Budget Deficits‟, Journal of Economic Perespectives, 1989, số 3, trang 37-54 Begg, D., 2001, Kinh tế học vĩ mơ, Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Bernheim, B D., 1989, „A Neoclassical Perspective on Budget Deficits‟, Journal of Economic Perspectives, số 3(2), trang 55-72 Blanchard, O J Fischer, S., 1989, Lectures on macroeconomics, MIT press Buchanan, J M., 1976 „Barro on the Ricardian Equivalence Theorem‟, Journal of PoliticalEconomy, số 84, trang 337-342 Cecchetti, S., Mohanty, M Zampolli, F., 2011, „The real effects of debt‟, BIS Working Papers, số 352 Cordella, T., Ricci, L A Arranz, R M., 2010, „Debt Overhang or Debt Irrelevance?‟,IMF Working Paper,số 57(1), trang 1–24 Dinca, G Dinca, M S., 2015, „Public debt anh Economic growth in the EU PostCommunist‟, Romanian Journal of Economic Forecasting, trang 119–132 Douglass, C N Thomas, R P., 1973, The Rise of the Western World: A New Economic History, New York: Cambridge University Press Égert, B., 2013, „Public Debt, Economic Growth and Nonlinear Effects: Myth or Reality?‟, CESifo Working Papers, số 4242, trang 5-26 66 Eisner, R Pieper, P J., 1984, „A New View of the Federal Debt and Budget deficits‟, The American Economic Review, trang 11-29 Friedman, M., 1988, „Money anh the Stock Market‟, Journal of Political Economy, trang 221-245 Gramlich, E M., 1989, „Budget Deficits and National Saving: Are Politicians Exogenous?‟, The Journal of Economic Perspectives, trang 23-35 Greene, W H., 2003, Econometric analysis, Pearson Education India GSO, 2015, 'Tổng sản phẩm nước (GDP)', ngày truy cập 05/12/2016 Gujarati, D N., 2012, Basic econometrics, Tata McGraw-Hill Education Hansen, B E , 1999, „Threshold Effects in Non-Dynamic Panels: Estimation, Testing, and Inference‟, Journal of Econometrics, số 93, trang 345–368 Hausman, J A., 1978, „Specification Tests in Econometrics‟, Econometrica, Acemoglu, D (ed.), The Econometric Society, USA, trang 1251-1271 Internatinal Monetary Fund, 2010, Public Sector Debt Statistics – Guide for Complier and Users Krugman, P., 1988, „Financing Versus Forgiving a Debt Overhang‟,Journal of DevelopmentEconomics, trang 253–268 Kumar, M S Woo, J., 2010, „Public debt and growth‟, IMF Working Papers, số 10/174, trang 5–21 Kuznets, S., 1971, Economic Growth of Nations: Total Output and Production Structure, Belknap Press of Harvard University Press 67 Lucas, R E., 1988, „On the mechanics of economic development‟, Journal of monetary economics, trang 3–42 Makin, A J., 2004, „Fiscal Risk in ASEAN‟, Agenda: A Journal of Policy Analysis and Reform, số 3(2005), trang 227-238 Makin, A J., 2005, „Public debt sustainability and its macroeconomics impications in ASEAN‟, ASEAN Economic Bulletin, số 3(2005), trang 284-296 Mill, J S., 1976, Principles of Political Economy, Fairfield, NJ: Augustus M Kelley Modigliani,F Miller, M H., 1961, „Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares‟, The Journal of Business, trang 411-433 Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế phát triển, Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động Nguyễn Văn Phúc, 2014, Nợ Công tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam, Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Kinh Tế Panizza, U Presbitero, A F., 2012, „Public Debt and Economic growth in Advanced Economies: A Survey‟, Swiss Journal of Economics and Statistics, trang 1–18 Patillo, C., Poirson, H., Ricci, L (2002), „External debt and growth‟, IMF Working Paper, số 02/69, trang 4-6 Perkins, D H., Radelet, S C., Lindauer, D L Block, S A., 2006, „Economics of development‟, trang 34–46 Pincus, J., 2011, „Tăng trưởng dài hạn‟, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Việt Nam 68 Ramanathan, R., 1998, Introductory econometrics with applications, Dryden Press Fort Worth, Texas, USA Rebelo, S., 1992, „Long run policy analysis and long run growth‟, Journal of Political Economy, trang 500–521 Reinhart, C Rogoff, K., 2010, „Growth in a Time of Debt‟, American Economic Association Meeting, trang 573–578 Ricardo, D., 1951, On the Principles of Political Economy and Taxation, Cambridge: Cambridge University Press Romer, P M., 1986, „Increasing returns and long-run growth‟, The journal of political economy, trang 1002–1037 Sala-i-Martin, X., 1997, „I Just Ran Two Million Regressions‟, American Economic Review Papers and Proceedings, trang 178–183 Sala-i-Martin, X., Doppelhofer, G Miller, R., 2004, „Determinants of LongTerm Growth: A Bayesian Averaging of Classical Estimates (BACE) Approach‟, American Economic Review, số 94 (4), trang 813–835 Schclarek, A., 2004 „Debt and Economic Growth in Developing and IndustrialCountries‟, Working Papers,số 34, trang 4-13 Smith, A., 1776, „An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations‟, London: George Routledge and Sons, trang 24–36 Vũ Thành Tự Anh, 2012, „Tính bền vững nợ cơng Việt Nam‟, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Việt Nam World Bank, 2010, Global Development Finance 69 World Bank, 2016, „Exports of goods and services (% of GDP)‟, , ngày truy cập 05/12/2016 World Bank, 2016, „World Development Indicators‟, , ngày truy cập 16/06/2016 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tốc độ tăng trƣởng theo GDP bình quân đầu ngƣời 10 quốc gia ASEAN từ năm 2000-2014 (%) Giá trị trung Giá trị lớn Giá trị nhỏ Độ lệch Quốc gia bình nhất chuẩn Brunei Darussalam -0,57 2,62 -3,72 2,18 Cambodia 6,09 11,50 -1,40 2,86 Indonesia 3,95 4,96 2,24 0,78 Lao PDR 5,56 6,87 4,08 0,94 Malaysia 3,26 6,43 -3,16 2,49 Myanmar 9,82 13,84 3,60 3,68 Philippines 3,23 6,02 -0,34 1,83 Singapore 3,43 13,20 -3,59 4,65 Thailand 3,54 7,27 -0,88 2,47 Vietnam 5,19 6,30 4,12 0,71 Nguồn: Ngân hàng Thế giới Phụ lục 2: Tỷ lệ nợ công 10 quốc gia ASEAN từ năm 2000-2014 (%) Giá trị trung Giá trị lớn Giá trị nhỏ Độ lệch Quốc gia bình nhất chuẩn Brunei Darussalam 1,44 2,92 0,32 0,77 Cambodia 34,12 43,10 27,76 4.,79 Indonesia 41,21 87,44 22,96 20,49 Lao PDR 78,57 110,63 56,90 21,28 Malaysia 45,28 55,89 32,88 7,47 Myanmar 89,14 215,95 29,73 55,38 Philippines 50,65 68,04 36,40 10,64 Singapore 94,77 105,50 79,87 7,02 Thailand 45,93 60,00 37,34 6,71 Vietnam 44,94 57,19 37,84 6,00 Nguồn: Quỹ Tiền tệ Quốc tế 71 Phụ lục 3: Quy mô nợ công 10 quốc gia ASEAN từ 2000-2014 (triệu USD) Giá trị trung Giá trị lớn Giá trị nhỏ Quốc gia Tổng bình nhất Brunei Darussalam 2.092 139 251 31 Cambodia 928.890 61.926 173.200 2.277 Indonesia 551.017 36.734 118.313 1.420 Lao PDR 1.474.461 98.297 204.797 23.259 Malaysia 683.718 45.581 153.354 2.082 Myanmar 824.423 54.961 198.482 2.056 Philippines 1.138.512 75.900 207.026 2.223 Singapore 1.046.172 69.744 110.990 17.208 Thailand 931.879 62.125 122.263 2.917 Vietnam 540.787 36.052 111.564 2.353 Nguồn: Quỹ Tiền tệ Quốc tế Phụ lục 4: Kết hồi quy theo tác động cố định (FEM) Dependent Variable: G Method: Panel Least Squares Date: 09/18/16 Time: 22:48 Sample: 2000 2014 Periods included: 15 Cross-sections included: 10 Total panel (balanced) observations: 150 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C EXP_ INV PD OPEN INF HUM 3.485994 0.229218 0.129361 -0.026407 0.006199 -0.005931 0.029069 2.778004 0.075003 0.065171 0.012363 0.010692 0.036569 0.035280 1.254856 3.056112 1.984938 -2.135992 0.579824 -0.162193 0.823956 0.2117 0.0027 0.0492 0.0345 0.5630 0.8714 0.4114 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression 0.562002 0.512972 2.473138 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion 4.352547 3.543819 4.749390 72 Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 819.5992 -340.2043 11.46250 0.000000 Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 5.070525 4.879857 1.800509 Nguồn: Tính tốn tác giả từ phần mềm Eviews Phụ lục 5: Kết hồi quy theo tác động ngẫu nhiên (REM) Dependent Variable: G Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 09/18/16 Time: 20:32 Sample: 2000 2014 Periods included: 15 Cross-sections included: 10 Total panel (balanced) observations: 150 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C EXP_ INV PD INF OPEN HUM 6.492302 0.197256 0.093706 -0.023816 -0.022755 0.008649 0.001742 2.211805 0.057071 0.051437 0.010766 0.034358 0.005171 0.026213 2.935297 3.456326 1.821764 -2.212117 -0.662295 1.672467 0.066463 0.0039 0.0007 0.0706 0.0285 0.5088 0.0966 0.9471 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 1.409343 2.473138 Rho 0.2451 0.7549 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.165536 0.130524 2.513292 4.727916 0.000201 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 1.796318 2.695343 903.2794 1.655438 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.356808 1203.566 Mean dependent var Durbin-Watson stat Nguồn: Tính tốn tác giả từ phần mềm Eviews 4.352547 1.242410 73 Phụ lục 6: Kiểm định Hausman Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 10.681257 0.0098 Random Var(Diff.) Prob 0.197256 0.093706 -0.023816 -0.008649 0.022755 -0.001742 0.002368 0.001602 0.000037 0.000088 0.000157 0.000558 0.5113 0.3730 0.6699 0.1126 0.0220 0.1919 Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed EXP_ INV PD OPEN INF HUM 0.229218 0.129361 -0.026407 0.006199 -0.005931 0.029069 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: G Method: Panel Least Squares Date: 11/05/16 Time: 11:47 Sample: 2000 2014 Periods included: 15 Cross-sections included: 10 Total panel (balanced) observations: 150 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C EXP_ INV PD OPEN INF HUM 3.485994 0.229218 0.129361 -0.026407 0.006199 -0.005931 0.029069 2.778004 0.075003 0.065171 0.012363 0.010692 0.036569 0.035280 1.254856 3.056112 1.984938 -2.135992 0.579824 -0.162193 0.823956 0.2117 0.0027 0.0492 0.0345 0.5630 0.8714 0.4114 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.562002 0.512972 2.473138 819.5992 -340.2043 11.46250 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Nguồn: Tính tốn tác giả từ phần mềm Eviews 4.352547 3.543819 4.749390 5.070525 4.879857 1.800509 74 Phụ lục 7: Kết hồi quy theo phƣơng pháp sai số chuẩn mạnh Dependent Variable: G Method: Robust Least Squares Date: 11/05/16 Time: 12:30 Sample: 2000 2014 Included observations: 150 Method: M-estimation M settings: weight=Bisquare, tuning=4.685, scale=MAD (median centered) Huber Type I Standard Errors & Covariance Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob C EXP_ INV PD OPEN INF HUM 5.815328 0.154165 0.063060 -0.022164 0.004357 -0.082929 -0.016309 1.656177 0.041820 0.037348 0.009398 0.003088 0.037134 0.017215 3.511297 3.686382 1.688452 -2.358215 1.411307 -2.233258 -0.947393 0.0004 0.0002 0.0913 0.0184 0.1582 0.0255 0.3434 Robust Statistics R-squared Rw-squared Akaike info criterion Deviance Rn-squared statistic 0.238442 0.417440 186.4473 917.4047 72.18784 Adjusted R-squared Adjust Rw-squared Schwarz criterion Scale Prob(Rn-squared stat.) 0.206488 0.417440 208.4039 2.300617 0.000000 Non-robust Statistics Mean dependent var S.E of regression 4.352547 2.867963 S.D dependent var Sum squared resid Nguồn: Tính tốn tác giả từ phần mềm Eviews Phụ lục 8: Kiểm định Wald Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 5.334259 32.00556 (6, 134) 0.0001 0.0000 Nguồn: Tính tốn tác giả từ phần mềm Eviews 3.543819 1176.206 75 Phụ lục 9: Kết tính tốn LR PD SSR (u) LR PD SSR (u) LR 51,12 372,54 9,64 62,34 65,23 0,59 51,30 362,92 0,29 62,42 38,63 19,32 51,33 337,79 0,18 63,20 102,34 0,10 51,58 284,36 0,32 63,26 5,64 4,18 51,68 399,63 0,50 63,71 122,24 1,38 51,94 352,91 0,61 64,23 66,13 0,12 52,59 261,84 0,23 65,80 7,42 0,06 52,64 389,99 0,09 68,04 73,58 1,58 53,05 351,28 0,03 71,89 13,92 0,28 53,99 363,91 1,06 73,70 51,48 1,32 54,55 365,06 0,05 79,87 67,20 1,61 55,06 400,66 0,41 84,72 95,42 8,88 55,57 329,24 0,00 84,97 30,52 0,00 55,64 324,58 0,45 85,12 32,16 5,57 55,89 411,84 0,24 87,44 103,82 1,58 56,90 255,37 1,88 90,47 249,30 22,06 57,16 297,63 1,29 92,07 161,53 7,66 57,19 248,50 0,32 93,62 183,35 0,69 58,77 291,68 1,08 93,69 172,60 21,37 58,83 311,13 4,21 94,32 163,96 9,54 59,17 194,94 1,32 94,69 183,67 0,85 60,00 393,08 0,60 95,34 410,74 17,01 60,13 787,51 4,21 97,04 171,52 2,50 60,34 400,23 0,01 97,64 234,15 2,68 62,10 113,78 3,77 98,46 94,07 18,63 62,19 464,36 0,90 99,68 4,85 13,12 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu thống kê ... tài tác giả tìm nợ công tác động đến tăng trưởng kinh tế, đồng thời xác định rõ có hay không tồn ngưỡng nợ công quốc gia ASEAN Trước tác động nợ công lên quốc gia thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế. .. tỷ lệ nợ công trên, tác động đến tình hình kinh tế điều mà nhà kinh tế quan tâm tranh luận, liệu tương lai nợ công tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, hay sụt giảm tăng trưởng kinh tế nối... giá tác động nợ công đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN - Xác định tồn ngưỡng nợ quốc gia khu vực ASEAN Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Luận văn trả lời câu hỏi sau: - Nợ cơng tác động

Ngày đăng: 22/02/2018, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w