1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam

39 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 559,5 KB

Nội dung

1 Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia phát triển , quốc gia phát triển giới, nợ công nguồn vốn phổ biến sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi ngân sách Đây nguồn tài trợ hàng đầu cho đầu tư phát triển kinh tế thông qua ngân sách nhà nước (NSNN) nguồn cung cấp vốn lớn đứng thứ hai kinh tế với tỷ trọng 1617% tổng vốn đầu tư tồn x hội Vì vậy, tăng trưởng kinh tế cải thiện nguồn lực sử dụng cách hợp lý hiệu Tuy nhiên sử dụng nguồn vốn vay không mục đích thiếu tính kỷ luật , kiểm sốt chặt chẽ, nợ cơng gây bất ổn vĩ mô, tạo buộc với tăng trưởng kinh tế Điển hình với kiện khủng hoảng nợ công nổ Hy Lạp giai đoạn sau đại khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009, vấn đề mối quan hệ nợ công tăng trưởng chiếm vị trí quan trọng tranh luận kinh tế Đối với Việt Nam, kinh tế đ có giai đoạn tăng trưởng cao vào năm đầu kỷ 21 việc nước ta đ gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình giới, nhiên, quy mơ nợ công không ng ng gia tăng , áp sát ngư ng kiểm soát Quốc hội đề Việc nghiên cứu kỹ có định hướng Nợ cơng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trở nên cần thiết Bài tiểu luận tìm hiểu mối quan hệ nợ cơng tăng trưởng kinh tế bắt đầu t mô hình lý thuyết dựa ba quan điểm mối quan hệ Nợ công tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, Nợ cơng tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Nợ cơng có ảnh hưởng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Sau đó, mơ hình hồi quy thể mối quan hệ hai biến số đưa dùng phương pháp hồi quy Bình phương phần dư nhỏ (OLS) để tìm hệ số ước lượng Mục tiêu nghiên cứu Xác định mối quan hệ nợ công tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam mối quan hệ với biến số kinh tế khác T đó, đưa đóng góp tư vấn sách quản lý nợ cơng nhằm huy động sử dụng nợ công cách hiệu cho phát triển kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Mối quan hệ hồi quy tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ Nợ công GDP Việt Nam - Phạm vi: Số liệu biến số kinh tế thống kê công bố IMF UNCTAD giai đoạn t năm 2003 - 2015 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Lịch sử nghiên cứu 1.1 Trong nước Tại Việt Nam, nghiên cứu tỷ lệ nợ công tối ưu đ thực với điển hình nghiên cứu của: Tác giả Nguyễn Hữu Tuấn (2012): “Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế”, đăng Tạp chí phát triển Hội nhập UEF Số (14) - Tháng 56/2012 Nghiên cứu sử dụng lý thuyết “debt overhang” mô dạng đồ thị đường cong Laffer nợ để phân tích mối liên hệ nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế VN Trước hết tác giả sử dụng số liệu nợ nước GDP thực tế Việt Nam giai đoạn 1986-2009 để mô tả đường cong Laffer tìm ngư ng nợ 65 % Tiếp đó, tác giả kiểm định mối quan hệ nợ tăng trưởng Việt Nam thông qua mơ hình nghiên cứu xây dựng dựa mơ hình thực nghiệm Tokunbo cộng (2007) nghiên cứu với trường hợp nợ công Nigeria xác định sau : Y=α1+α2ψ+α3(ψ–ψ*)∂+α4OPEN+μ Trong đó: Y: GDP giá cố định năm 1994 ψ: Tỷ lệ nợ nước so với GDP Ψ*: Ngưỡng nợ nước ngồi theo mơ hình đường cơng Laffer nợ ∂: biến giả, ∂ = ψ>ψ*, ∂ = ψ 0.05 = 5% Vậy không đủ sở để bác bỏ H0 nên Sai số có phân phối chuẩn Thảo luận kết nghiên cứu Mơ hình hồi quy đưa kết hồi quy hệ số ước lượng Theo kết này, tăng lên Đầu tư trực tiếp nước ngồi , Can thiệp phủ, Tỷ lệ lạm phát, Vốn đầu tư ban đầu Tỷ lệ nợ công gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Và hệ số ước lượng p-value biến số Đầu tư trực tiếp nước (fdi) , Tỷ lệ đầu tư cố định ban đầu Độ “mở” kinh tế (open) có giá trị nhỏ hệ số ước lượng thể mối quan hệ tuyến tính biến với tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa Ngồi ra, nhược điểm lớn kết hồi quy mơ hình số quan sát nhỏ (T=13) Vì kết hồi quy mơ hình chưa xác mơ hình bị mắc bệnh nội sinh Với kết t mơ hình đây, nhóm tác giả đánh giá tổng quát mối quan hệ phi tuyến hình chữ U ngược nợ cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Kết luận Mơ hình hồi quy tìm mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế đưa mối quan có dạng đường cong Laffer Ưu điểm nghiên cứu: Mơ hình khơng bị bỏ sót biến quan trọngvà khơng gặp vấn đề nhiễu khơng có phân phối chuẩn Hạn chế: Mơ hình gặp khó khăn thời gian kinh phí để thu thập số liệu Mơ hình ước lượng bị mắc khuyết tật đa cộng tuyến Hướng nghiên cứu tiếp theo: Mở rộng mô hình hồi quy tìm mối quan hệ giữu nợ cơng tăng trưởng kinh tế , tìm ngư ng nợ công tối ưu (debt threshold) cách giả định ngư ng nợ công đơn nhân tố nợ cơng mà giá trị nợ cơng , mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế thay đổi Để thực điều này, phương pháp sử dụng Rolling Threshold Technique cách sử dụng biến giả Giá trị biến nhận giá trị nợ công vượt ngư ng xác định Bằng cách này, chúng ước lượng ảnh hưởng gia tăng nợ công lên tăng trưởng kinh tế , nợ công nằm ngư ng cụ thể Cách làm cụ thể cho phương pháp: ước lượng cho phương trình với giá trị ngư ng nợ công tối ưu khác nhau, thay đổi t ng giá trị t ngư ng nợ công với tỷ lệ GDP 20% 105% Sau so sánh độ lớn tương quan hệ số ước lượng cho biến pubdebt* Phương trình cụ thể: Gdpg = Kiến nghị giải pháp 2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 2.1.1 Quy mô nợ công gia tăng nhanh, áp sát ngưỡng kiểm soát Quốc hội Trong giai đoạn 2011- 2015, nợ cơng gia tăng nhanh chóng với mức 16,7%/năm Theo đó, cuối năm 2015, số tuyệt đối, dư nợ cơng lên đến 2.608 nghìn tỷ đồng, gấp 1,9 lần so với cuối năm 2011 (1 393 nghìn tỷ đồng) Về số tương đối, cuối năm 2015, nợ công/GDP mức 62,2%, áp sát ngư ng kiểm soát 65% Quốc hội Đáng lưu ý, theo nhiều chun gia, quy mơ nợ cơng thực tế đ so với mức công bố cách thức xác định nợ công Việt cao Nam số tổ chức quốc tế uy tín có khác biệt Cụ thể, nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam dựa nguyên tắc: trách nhiệm toán thuộc chủ thể vay; cịn nợ cơng theo tiêu chuẩn quốc tế xác định sở: chủ sở hữu thực hay pháp nhân đứng sau chủ thể vay phải có trách nhiệm tốn Theo đó, nợ cơng theo tiêu chuẩn quốc tế nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam cộng với nợ của: Ngân hàng Nhà nước (NHNN), doanh nghiệp nhà nước (DNNN), tổ chức bảo hiểm x hội an sinh x hội (ASXH) số địa phương Căn theo tiêu chuẩn quốc tế, nhiều chuyên gia đưa ước tính cho tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam đ vượt mức 100% Theo thông lệ quốc tế, ngư ng nợ công tối ưu (nhằm đảm bảo nợ công động lực giúp tăng trưởng kinh tế) thông thường cho nước phát triển 90 %, nước phát triển có tảng tốt 60% có tảng 30-40% Vì vậy, mức ngư ng nợ cơng/GDP Quốc hội đề 65 % phù hợp với thông lệ quốc tế; việc vượt ngư ng tối ưu tiềm ẩn rủi ro 2.1.2 Về cấu trúc nợ công: Để tài trợ cho ngân sách thâm hụt : Bên cạnh việc tăng thuế, giảm chi tiêu khơng thể thực ngay, phủ có cách vay nợ để giải tình trạng thâm hụt ngân sách, nhóm nghiên cứu t ng ưu nhược điểm đường vay nợ tài trợ thâm hụt ngân sách: - Vay tiền từ ngân hàng trung ương: NHTW chịu trách nhiệm phát hành, quản lý tiền Ưu điểm: Nhanh, thuận tiện nhất, dễ dàng: Ở Việt Nam NHTW trực thuộc CP, nên phủ nói bơm NHTW bơm tiền cho CP Nhược điểm: NHTW bơm tiền vào lưu thông gia tăng lạm phát - Vay tiền từ ngân hàng thương mại: NHTM trung gian tài chính, kinh doanh tiền Ưu điểm: Khơng phát hành tiền, nên phủ vay khơng gây lạm phát Nhược điểm: Miếng bánh tín dụng NHTM dành cho tư nhân bé dần, lấn át đầu tư tư nhân - Vay ngân hàng: CP phát hành trái phiếu công chúng Ưu điểm: CP chủ động thực phát hành trái phiếu Nhược điểm: Trong ngắn hạn không gây lạm phát , dài hạn, phủ khơng in tiền lưu thông mà lôi tiền két để trả cho cơng chúng tiền hết , không đủ để trả nợ, phải nhờ NHTW bơm tiền lưu thông , lúc gây lạm phát tạo thành sức ép lạm phát dài hạn Chỉ số Nợ CP/GDP tăng - Vay nước ngoài: Sẽ làm tỉ lệ nợ/GDP tăng cao, tiếp tục vay tạo sức ép lạm phát dài hạn Phát hành trái phiếu nước Nhược điểm: Lạm phát dài hạn Khó thực phủ nhà nước khác khơng dại mà mua trái phiếu nước mà họ tin phủ khơng đảm bảo khả trả nợ, v nợ trái phiếu mớ giấy lộn Vậy nên phủ nước có độ tin cậy đánh giá cao phát hành trái phiếu nước ngồi có tác dụng Giảm dự trữ ngoại hối tiền mạnh: GBP, EURO, USD giảm kim loại quý Khi giảm dự trữ ngoại hối đồng tiền mạnh: Ưu: đưa tỉ giá thực tế cân bằng: cung cầu ngoại tệ Nhược: Con người giảm lòng tin vào việc phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối > họ rút tiền nước > đồng VN hấp dẫn , rẻ > tỉ giá tăng > XK tăng, NK giảm > XK ròng tăng > tổng cầu AD tăng > mức giá đẩy lên dài hạn > áp lực lạm phát dài hạn Tuy nhiên, cần phân biệt nợ phủ nợ cơng Nợ phủ nợ khu vực phủ t trung ương đến địa phương Nợ phủ phần nợ công Nợ cơng cịn bao gồm nợ doanh nghiệp trực thuộc nhà nước , doanh nghiệp phủ hỗ trợ Tại Việt Nam, trước đây, nợ công hầu hết nợ nước hay vốn vay ODA với l i suất t 1% đến 3% T năm 2010, Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình nên nợ nước ngồi có mức độ ưu đ i giảm dần Vì , nợ cơng dịch chuyển sang nguồn vay nước, tăng t 40% năm 2011 lên 57,1% năm 2015 Cụ thể: Về nợ nước ngồi: đạt bình qn tỷ USD/năm, tương đương 11% tổng vốn đầu tư toàn x hội hay 17% tổng vốn đầu tư t NSNN Việc quản lý nguồn vốn cịn tồn hạn chế như: (i) quy trình thủ tục quản lý chương trình dự án ODA phức tạp; (ii) nhiều dự án chậm tiến độ, trung bình năm qua, tỷ lệ giải ngân vốn ODA đạt khoảng 71% tổng vốn đ ký kết Về nợ công nước: Thực chủ yếu qua phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP) Về quy mô, lượng phát hành giai đoạn 2011-2015 đ tăng gấp 2,5 lần giai đoạn 2006-2010 Về kỳ hạn, năm đầu giai đoạn, TPCP kỳ hạn ngắn (1-3 năm) chiếm khoảng 77% khối lượng phát hành hàng năm Hệ là, t năm 2014, lượng lớn TPCP đến hạn tốn Chính phủ phải liên tục phát hành TPCP NSNN đáp ứng Vì vậy, nhằm tránh rủi ro trên, Quốc hội đưa quy định kỳ hạn TPCP năm vào năm 2015 , theo đó, tỷ trọng TPCP kỳ hạn dài đ tăng lên 46% Tuy nhiên, kỳ hạn TPCP gia tăng gây bất cập cho : người mua có nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 85 % lượng phát hành ngân hàng thương mại (NHTM)); chi phí vốn kinh tế có xu hướng tăng theo l i suất TPCP dài hạn 2.1.3 Hiệu sử dụng nợ công - Hiệu sử dụng khơng cao Nền kinh tế có mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng Việc đầu tư dàn trải dẫn tới hiệu không cao , đầu tư công DNNN Theo WB, ICOR Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 ,88; giai đoạn 2006 - 2010 lên đến 6,96 sau năm, mức 6,92 vào giai đoạn 2011 - 2014, đứng sau Ấn Độ 7,31 Châu Á Một phần đáng kể nợ công sử dụng để trả nợ thay cho đầu tư phát triển : Tỷ lệ trả nợ kỳ/dư nợ vay Chính phủ khoản vay Chính phủ bảo l nh mức khoảng 14,2% năm 2014 (số liệu Bộ Tài cơng bố) lên đến 16 % năm 2015 theo ước tính WB Việc dành đến 14%-16% dư nợ công kỳ để trả nợ gây hạn chế đến đầu tư phát triển chi để tăng NSLĐ , giáo dục, y tế lĩnh vực thiết yếu khác - Cơ cấu chi ngân sách không bền vững, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nợ công: giai đoạn, ngân sách chủ yếu chi thường chi chi Ngược lại, đầu tư phát triển có trưởng 18,44%/năm Trong t xuyên với mức tăng xu hướng giảm, năm 2013 đến nay, mức 4,8%/năm - Công tác quản lý nợ cơng có bước tiến cịn hạn chế: Trong giai đoạn, công tác quản lý nợ công đ cải thiện nhiên, việc phân bổ mang tính chủ quan, dàn trải, hiệu thấp, số liệu thống kê khơng thống , thiếu tính kịp thời, đặc biệt, việc quản lý ODA phức tạp 2.1.4 Những rủi ro liên quan đến nợ công Hiện nay, theo Tổ chức quốc tế nước, khả v nợ Việt Nam thấp Tuy nhiên, thực tế, nợ công vấn đề cập bách Cụ thể sau: Thứ nhất, tiêu nợ phải trả (nợ gốc l i) có nguy tiến sát vượt ngư ng cảnh báo: Theo Bộ Tài (BTC) , giai đoạn, nghĩa vụ trả nợ nước trung dài hạn/thu NSNN đ tăng lên 22,3% (ngư ng an toàn 25%) Thứ hai, nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh nguồn trả nợ công không bền vững : Theo Bộ KH&ĐT, tiêu Nghĩa vụ trả nợ/thu NSNN tăng lên 38 % vào năm 2014 45% năm 2015; Hệ là, tình trạng vay để trả nợ gốc ngày tăng, lên đến 80.000 tỷ năm 2014 150.000 tỷ năm 2015 Tuy nhiên, khả gia tăng thu ngân sách/GDP giảm mạnh, cụ thể năm 2011 25,9% xuống 22,1% năm 2015 dự kiến tiếp tục giảm Thứ ba, tác động tiêu cực nợ công với kinh tế : Các khoản l i phần nợ gốc phải trả ngắn hạn ngày tăng cao, gây sức ép lên cân NSNN Do đó, Chính phủ phải liên tục phát hành TPCP để bù đắp thâm hụt NSNN Hệ là, quy mô nợ công tăng theo tần suất quy mơ phát hành TPCP Ngồi ra, l i suất bị đẩy lên cao, gây khó khăn cho DN, t làm giảm nguồn thu NSNN để toán khoản vay 2.2 Giải pháp đề xuất Những bất cập thực trạng nợ cơng phân tích cho thấy đ đến lúc Việt Nam cần có cải cách triệt để tồn diện nhằm bảo đảm tính bền vững nợ cơng trì ổn định lâu dài cho kinh tế Dưới đây, nhóm xin đề xuất số giải pháp sau: 2.2.1 Về lực quản lý nợ công - Hồn thiện máy quản lý nợ cơng: Xem xét thành lập Ủy ban giám sát kiểm soát nợ cơng có chức : Giám sát Nợ cơng NSNN; Chỉ đạo hoạt động quan liên quan tới NSNN; Cấp phép giám sát hoạt động quan chuyên môn cấp phép cung cấp dịch vụ tư vấn đấu thầu cho dự án dùng vốn nợ công; Tư vấn đưa ý kiến cho Quốc hội Ban hành Luật; Phê duyệt giám sát định vầ NSSS Bộ tài chính: Cơng khai, minh bạch huy động, quản lý sử dụng vốn Nợ cơng Tích cực đưa văn hướng dẫn thi hành Luật Nợ cơng Luật quản lý nợ cơng - Hồn thiện cơng cụ quản lý: Tn thủ ngun tắc tín dụng, tránh rủi ro đạo đức Trước cung vốn đầu tư, dự án cần đánh giá chi phí, hiệu xác rõ ràng Quy tắc “ai hưởng lợi, người trả nợ” cần xem xét đưa vào đánh giá định đầu tư Tư nhân hóa dự án cơng sở đấu thầu công khai , cạnh tranh giá chất lượng , đặc biệt phải gắn với trách nhiệm cá nhân, đơn vị 2.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng nợ công đầu tư công - BTC đầu mối xây dựng, hồn thiện trình Chính phủ phương án tái cấu nợ công: Phối hợp Bộ KH&ĐT đề xuất phương án tăng cường phát hành TPCP 10-15 năm nhằm tăng tính chủ động trả nợ - Đổi chế cho vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ, mở rộng đối tượng cho vay đến doanh nghiệp TCTD; tăng cường lại trách nhiệm người vay - Nghiên cứu chế huy động vốn vay OCR/ IBRD - Xác định lĩnh vực ưu tiên sử dụng nợ cơng Q trình sử dụng nợ cơng cách hiệu , đắn có kinh tế vào lĩnh vực xác định ưu tiên mục tiêu Tăng trưởng kinh tế không đề cập đến mơ hình hồi quy tìm mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, trình tất yếu yếu tố khơng thể bỏ qua kể tìm ngư ng nợ cơng tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Những ưu tiên cần đặt là: Cơ sở hạ tầng, an sinh x hội, doanh nghiệp nhà nước hoạt động mục tiêu phi lợi nhuận - Gắn tái cấu đầu tư công với tái cấu NSNN, ngành Tài – Ngân hàng, Doanh nghiệp kinh tế NSNN: T ng bước thực cân đối thu chi Chi NSNN tiết kiệm, đề xuất x hội hóa khâu lĩnh vực, ngành nghề x hội hóa được; Thúc đẩy mạnh mẽ hình thức đầu tư ngồi NSNN Thu NSNN: Mở rộng sở thuế, Hạn chế gian lận thương mại hạn chế tiền mặt để chống thất thu thuế , Nghiên cứu bổ sung số loại thuế mơi trường… Doanh nghiệp: Hồn thiện hệ thống pháp lý thành lập tổ chức định mức tín nhiệm tổ chức xếp hạng nước; Quy chế thành lập hoạt động trung tâm thông tin Doanh nghiệp nhằm minh bạch hóa thơng tin khuyến khích Doanh nghiệp phát hành Trái phiếu, giảm dần bảo l nh phủ Hệ thống Tài – Ngân hàng: Xây dựng vận hành thị trường trái phiếu đại Đồng thời, phát triển thị trường chứng khoán tạo kênh dẫn vốn trung dài hạn , hồn thành có cấu TCTD… Khắc phục hạn chế vốn đối ứng dự án ODA : Chính phủ rà sốt, ưu tiên bố trí đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho dự án ODA; Đổi phương thức bổ sung nguồn vốn đối ứng kịp với cho phép thành phần kinh tế tư nhân tham gia 2.2.3 Tăng cường kỷ luật NSNN phối hợp sách Chính phủ cần thực kỷ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách liên tục mức cao , gây ảnh hưởng tiêu cực nợ cơng, Kỷ luật tài khóa góp phần làm tăng hiệu quản lý nợ công , giảm thâm hụt ngân sách cần thực theo lộ trình rõ ràng, thống 2.2.4 Phát triển nội lực kinh tế, chuyển đối cấu mơ hình tăng trưởng Tăng cường giải pháp hỗ trợ Doanh nghiệp , nhà đầu tư người dân: nhằm mục đích thúc đẩy phân bố nguồn lực hợp lý , hiệu quả; tăng tỷ lệ tiết kiệm nước lên 30% Chính phủ, ngành, doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tái cấu để nâng cao hiệu kinh tế, đặc biệt tái cấu doanh nghiệp nhà nước đầu tư công Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang tăng trưởng theo chiều sâu Phát triển cân hệ thống tài nhằm mở rộng nguồn huy động tài trợ cho nợ công nước: hệ thống tài cịn phụ thuộc khối ngân hàng nên nợ công nước chủ yếu qua phát hành Trái phiếu phủ Trước mắt lực tài Ngân hàng thương mại cần phải tăng cường sau biện pháp phát triển đồng mở rộng quy mô thị trường hệ thống tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Beckmann et Al (2014 ) Government Activity and Economic Growth – One size fits all? Kiel Institute for the World Ecomomy Working Paper series, No 1903 Economic Freedom of the World: 2003 - 1015 Annual Report Interference of Government - Inflation – World bank data – World bank Truy cập ngày 20/12/2017, t https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.DEFL.KD.ZG IMF Public debt – Historical Public Debt Database – Datasets Truy cập ngày 20/12/2017, t http://www.imf.org/external/datamapper/DEBT1@DEBT/OEMDC/ADVEC/WEO WORLD Markus Ahlborn & Rainer Schweickert (2015) Public debt and Economic Growth – Economic Systems Matter Private University of Applied Science Nguyễn Đức Thành & Phạm Văn Đại (2015) Nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí "Tài chính" tháng 11/2015 Nguyễn Hữu Tuấn (2012) Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí "Phát triển Hội nhập" số (14) - Tháng 5-6/2012 Phạm Thế Anh & Đinh Tuấn Minh & Nguyễn Trí Dũng & Tơ Trung Thành (2013) Nợ cơng tính bền vững việt nam: q khứ, tương lai NXB Tri thức Trung tâm Nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV (2016) Báo cáo đánh giá thực trạng nợ công việt nam giai đoạn 2011-201 đề uất cho giai đoạn 201 -2020 UNCTAD UNCTAD statistic Truy cập ngày 20/12/2017, http://unctadstat.unctad.org/wds/ReportFolders/reportFolders.aspx?sCS_ChosenLan g=en t ... tiêu nghiên cứu Xác định mối quan hệ nợ công tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam mối quan hệ với biến số kinh tế khác T đó, đưa đóng góp tư vấn sách quản lý nợ công nhằm huy động sử dụng nợ công. .. phát triển kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Mối quan hệ hồi quy tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ Nợ công GDP Việt Nam - Phạm vi: Số liệu biến số kinh tế thống kê công bố IMF... QUAN NGHIÊN CỨU Lịch sử nghiên cứu 1.1 Trong nước Tại Việt Nam, nghiên cứu tỷ lệ nợ công tối ưu đ thực với điển hình nghiên cứu của: Tác giả Nguyễn Hữu Tuấn (2012): “Mối quan hệ nợ nước ngồi tăng

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vector X bao gồm một hệ thống chuẩn các biến được đưa vào mô hình hồi quy tăng trưởng kinh tế . - tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam
ector X bao gồm một hệ thống chuẩn các biến được đưa vào mô hình hồi quy tăng trưởng kinh tế (Trang 13)
Bài tiểu luận nghiên cứu mô hình trên cơ sở số liệu nền kinh tế Việt Nam đạt đượ ct năm 2003 đến 2015: - tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam
i tiểu luận nghiên cứu mô hình trên cơ sở số liệu nền kinh tế Việt Nam đạt đượ ct năm 2003 đến 2015: (Trang 16)
Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan - tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam
Bảng 3 Ma trận hệ số tương quan (Trang 18)
Nhóm thu được Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS Gdpg =  - tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam
h óm thu được Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS Gdpg = (Trang 19)
trên sơ đồ có hình dáng tương tự đường cong Laffer. – phù hợp với quan điểm số 2 mà nhóm theo đuổi (trong mục cơ sở lý thuyết) . - tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam
tr ên sơ đồ có hình dáng tương tự đường cong Laffer. – phù hợp với quan điểm số 2 mà nhóm theo đuổi (trong mục cơ sở lý thuyết) (Trang 20)
Kết luận: Mô hình gặp vấn đề đa cộng tuyến - tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam
t luận: Mô hình gặp vấn đề đa cộng tuyến (Trang 24)
Mô hình hồi quy đưa ra kết quả hồi quy hệ số ước lượng. Theo kết quả này, sự tăng lên của Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Can thiệp của chính phủ, Tỷ lệ lạm phát, Vốn đầu tư ban đầu và Tỷ lệ nợ công sẽ gây ra tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế  - tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam
h ình hồi quy đưa ra kết quả hồi quy hệ số ước lượng. Theo kết quả này, sự tăng lên của Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Can thiệp của chính phủ, Tỷ lệ lạm phát, Vốn đầu tư ban đầu và Tỷ lệ nợ công sẽ gây ra tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w