Hiệu quả sử dụng nợ công

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam (Trang 33 - 34)

2. Kiến nghị giải pháp

2.1.3. Hiệu quả sử dụng nợ công

- Hiệu quả sử dụng không cao. Nền kinh tế có mô hình tăng trưởng theo chiều rộng. Việc đầu tư dàn trải dẫn tới hiệu quả không cao, nhất là đầu tư công và DNNN. Theo WB, ICOR của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2005 là 4,88; giai đoạn 2006 - 2010 lên đến 6,96 và sau 5 năm, vẫn ở mức 6,92 vào giai đoạn 2011 - 2014, chỉ đứng sau Ấn Độ là 7,31 tại Châu Á.

Một phần đáng kể của nợ công được sử dụng để trả nợ thay cho đầu tư phát triển: Tỷ lệ trả nợ trong kỳ/dư nợ vay của Chính phủ và khoản vay được Chính phủ bảo l nh ở mức khoảng 14,2% năm 2014 (số liệu mới nhất được Bộ Tài chính công bố) và lên đến 16%

năm 2015 theo ước tính của WB. Việc dành đến 14%-16% dư nợ công trong kỳ để trả nợ gây hạn chế đến đầu tư phát triển và chi để tăng NSLĐ, giáo dục, y tế và các lĩnh vực thiết yếu khác.

- Cơ cấu chi ngân sách không bền vững, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nợ công:

Trong giai đoạn,

chi trưởng là 18,44%/năm.

ngân sách Ngược lại,

chủyếu là chi thường chi đầu tư phát triển có

xuyên với mức xu hướng giảm,

tăng nhất

là t năm 2013 đến nay, chỉ ở mức 4,8%/năm.

- Công tác quản lý nợ công có bước tiến nhưng vẫn còn hạn chế: Trong giai đoạn, công tác quản lý nợ công đ được cải thiện tuy nhiên, việc phân bổ mang tính chủ quan, dàn trải,

hiệu quả thấp, số liệu thống kê không thống nhất, thiếu tính kịp thời, đặc biệt, việc quản lý ODA vẫn còn khá phức tạp.

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w