Nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công và đầu tư công

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam (Trang 36 - 37)

2. Kiến nghị giải pháp

2.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công và đầu tư công

- BTC đầu mối xây dựng, hoàn thiện trình Chính phủ phương án tái cơ cấu nợ công:

Phối hợp cùng Bộ KH&ĐT đề xuất các phương án tăng cường phát hành TPCP 10-15 năm nhằm tăng tính chủ động trong trả nợ.

- Đổi mới cơ chế cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính cho vay đến doanh nghiệp và các TCTD; và tăng cường lại. - Nghiên cứu cơ chế huy động vốn vay OCR/ IBRD.

- Xác định lĩnh vực ưu tiên trong sử dụng nợ công.

phủ, mở rộng đối tượng trách nhiệm của người vay

Quá trình sử dụng nợ công một cách hiệu quả, đúng đắn và có kinh tế vào các lĩnh vực được xác định ưu tiên trong mục tiêu Tăng trưởng kinh tế không được đề cập đến trong mô hình hồi quy tìm mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình này là tất yếu và là yếu tố không thể bỏ qua kể cả khi có thể tìm được ngư ng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế. Những ưu tiên cần đặt ra là: Cơ sở hạ

tầng, an sinh x hội, doanh nghiệp nhà nước hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận.

- Gắn tái cơ cấu đầu tư công với tái cơ cấu NSNN, ngành Tài chính – Ngân hàng, các Doanh nghiệp và nền kinh tế.

NSNN: T ng bước thực hiện cân đối thu chi. Chi NSNN tiết kiệm,đề xuất x hộihóa các khâu các lĩnh vực, ngành nghề có thể x hội hóa được; Thúc đẩy mạnh mẽ các hình thức đầu tư ngoài NSNN. Thu NSNN: Mở rộng cơ sở thuế, Hạn chế gian lận thương

mại và hạn chế tiền mặt để chống thất thu thuế, Nghiên cứu bổ sung một số loại thuế về môi trường…

Doanh nghiệp: Hoàn thiện hệ thống pháp lý về thành lập tổ chức định mức tín nhiệm và tổ chức xếp hạng trong nước; Quy chế thành lập và hoạt động trung tâm thông tin Doanh nghiệp nhằm minh bạch hóa thông tin và khuyến khích các Doanh nghiệp phát hành Trái phiếu, giảm dần bảo l nh chính phủ.

Hệ thống Tài chính – Ngân hàng: Xây dựng và vận hành thị trường trái phiếu hiện đại. Đồng thời, phát triển thị trường chứng khoán tạo kênh dẫn vốn trung và dài hạn,

hoàn thành có cấu các TCTD…

Khắc phục hạn chế vốn đối ứng của các dự án ODA: Chính phủ rà soát, ưu tiên bố trí đầy đủ và kịp thời vốn đối ứng cho các dự án ODA; Đổi mới phương thức bổ sung nguồn vốn đối ứng kịp với sự cho phép thành phần kinh tế tư nhân tham gia.

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trƣởng kinh tế việt nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w